Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Công nghệ phần mềm vận hành phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.49 KB, 46 trang )

NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Tiến TRÌNH 6
VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ PHẦN MỀM


NNộIộIdung
dung
VẬN HÀNH PHẦN MỀM
VẬN HÀNH PHẦN MỀM

BẢO TRÌ PHẦN MỀM
BẢO TRÌ PHẦN MỀM


vận hành phần mềm

I

Giới Thiệu

II

Vận Hành Phần Mềm Là Gì?

III

Các Hoạt Động Vận Hành Phần Mềm


vận hành phần mềm


I. Giới Thiệu:
Vận hành phần mềm được thực hiện từ khi kết thúc sự phát triển của phần mềm.
CNPM mới tập trung chủ điểm vào hoạt động phát triển và cải tiến, vận hành chưa được đầu tư đúng đắn Vận
hành ứng dụng vẫn được xem rất nghèo nàn trong việc tự động hóa.
Vận hành là quan trọng:
Các sản phẩm phần mềm được đưa vào thực tế sử dụng ngày càng nhiều.
Vấn đề vận hành phần mềm ngày càng gặp nhiều khó khăn
Các ứng dụng ngày càng phức tạp, chúng chứa một số lượng lớn các thành phần, các phiên bản , các
biến đổi.
Các ứng dụng được cải tiến ngày càng nhanh.








vận hành phần mềm
I. Giới Thiệu:
Các ứng dụng dựa trên các ứng dụng, các dịch vụ và các thành phần khác nhau như: các hệ điều hành, các dịch
vụ (CSDL,Web…), các hệ soạn thảo, các trình dịch…
Môi trường tính toán được dịch chuyển từ Mainframes đến Workstations.
Chúng ta cần cực tiểu hóa thời gian vận hành và chi phí, tránh rủi ro sản phẩm bị hỏng.


vận hành phần mềm
II.Vận Hành Phần Mềm Là Gì:
Vận hành phần mềm là tất cả các hoạt động mà tạo cho một hệ thống phần mềm có thể sử dụng tài liệu tại nơi
tiêu thụ.

Tiến trình vận hành phần mềm bao gồm một số hoạt động có liên quan với nhau.Các hoạt động này có thể xảy ra
tại:
Nơi sản xuất sản phẩm.
Ở doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng phần mềm.
Tại môi trường người dùng cuối.






vận hành phần mềm
III.Các Hoạt Động Vận Hành Phần Mềm

Mô hình hóa quy trình vận hành

1

Tiến trình vận hành

2


vận hành phần mềm
1.Mô hình hóa quy trình vận hành
Vận hành phần mềm doanh nghiệp được mô hình hóa chia ra thành 3 tầng:






Tầng sản xuất (Producer)
Tầng doanh nghiệp (Enterprise)
Tầng người dùng (User)


vận hành phần mềm
1.Mô hình hóa quy trình vận hành
Các kỹ thuật vận hành hiện thời





Các kỹ thuật SDF,SCM và PM tập trung trên các hoạt động được thực hiện ở tầng sản xuất.
CD và IT xử lý việc phát hành ứng dụng từ nơi sản xuất đến các MT người dùng nơi tiêu thụ.
ODF, AMS, CDS ở tầng doanh nghiệp và tầng người dùng.


vận hành phần mềm
2.Tiến trình vận hành

a)
b)
c)

Vận hành Producer
Vận hành Enterprise
Vận hành User



vận hành phần mềm
a)

Vận hành Produrce
Mục đích: đóng gói và quảng cáo những gì muốn phát hành đến nơi tiêu thụ sản phẩm.
Theo quan điểm của người sản xuất, vận hành ứng dụng gồm 2 hoạt động:
Phát hành
Không phát hành.





vận hành phần mềm


Phát hành ứng dụng: Là hoạt động phải làm trước khi chuyển dịch ứng dụng thực tế đến các nơi tiêu
thụ.
Để phát hành ứng dụng ta cần:

 Lựa chọn: Lựa chọn phiên bản, môi trường p/c, p/m thỏa mãn ràng buộc, các thành phần của ứng dụng.
 Cấu hình: Thêm, xóa, sửa, định vị các thành phần ứng dụng.
 Dịch: Chuyển sang dạng mã nhị phân, hoặc dạng nén.
Phát hành gồm 2 hoạt động nhỏ:
 Đóng gói Là tạo ra một gói tự chứa nó.Gói gồm các mã nhân tạo được dịch sang mã nhị phân, các mô hình


ứng dụng và các thông tin cần thiết khác để quản lý ứng dụng, một số công cụ đóng gói phần mềm:
Installshell hoặc Meplnstaller.

Quảng cáo Là hoạt động nhỏ của cả hai hoạt động phát hành và không phát hành, có thể quảng cáo qua
điện thoại, email và các phương tiện thông tin đại chúng khác…


vận hành phần mềm
Không phát hành ứng dụng:

Là ngăn cản sự hỗ trợ của sản phẩm đến các nơi tiêu thụ ứng dụng, hoạt động chính ở đây là nghỉ hưu.
Khi một ứng dụng đang nghỉ hưu, phải tạo sự chắc chắn rằng hoạt động này là không ảnh hưởng đến các ứng
dụng khác trong kho chứa, ứng dụng không còn được hỗ trợ bởi nhà sản xuất, và không được sử dụng nữa.


vận hành phần mềm
b) Vận hành Enterprise
Mục đích: chuẩn bị vận hành vật lý trên các máy tính của người dùng trong doanh nghiệp.
Các hoạt động chính ở đây là:
Chuyển dịch.
Lắp ráp các thành phần/các ứng dụng khác.
Hoạt động tiền sắp đặt.






vận hành phần mềm


Chuyển dịch ứng dụng


Sau khi phát hành, cần chuyển dịch ứng dụng và môt trường phát triển p/m (SDK) đến doanh ngiệp tiêu thụ.
Đầu vào:
Gói ứng dụng đã phát hành ở tầng sản xuất.
Bộ công cụ phát triển p/m: SDK.
Theo quan điểm kỹ thuật, cơ sở hạ tầng của vận hành tự động sẽ:
Điều khiển hoạt động chuyển dịch từ nơi sản xuất đến nơi thiêu thụ: sử dụng kỹ thuật đẩy (push).
Trong khi điều khiển hoạt động chuyển dịch ở nơi tiêu thụ: sử dụng kỹ thuật kéo (pull).
Sau khi gói ứng dụng được dịch chuyển đến nơi tiêu thụ: tiến trình vận hành Enterprise bắt đầu







vận hành phần mềm


Lắp ráp ứng dụng
Là hoạt động đầu tiên của tiến trình vận hành
Đầu vào:





Gói ứng dụng đã chuyển dịch đến.
Gói ứng dụng của doanh nghiệp có thể vận hành.
Bộ công cụ phát triển phần mềm.







Mở gói.
Biên soạn.
Kiểm thử.
Đóng gói ứng dụng trở lại.

Đầu ra: Gói ứng dụng của doanh nghiệp
Lắp ráp ứng dụng: gồm 4 hoạt động nhỏ


vận hành phần mềm


Hoạt động tiền sắp đặt
Đầu vào:





Mô hình doanh nghiệp: mô tả tổ chức của doanh nghiệp, vị trí các MT người dùng và mối quan hệ.
Các chính sách vận hành: giúp điều khiển tiến trình vận hành.
Gói ứng dụng doanh nghiệp: là kết quả của hoạt động lắp ráp ở tầng doanh nghiệp.
Đầu ra: mô hình vận hành.



vận hành phần mềm
c) Vận hành User
Mục đích: vận hành vật lý thực tế, lắp ráp và bảo trì phiên bản ứng dụng trên máy tính của người dùng.
Các hoạt động vận hành:
Một số hoạt động xảy ra trong thời gian dịch.
Một số hoạt động xảy ra trong thời gian chạy.
Là một phần của tiến trình vận hành, được bao trùm tốt nhất bởi các kỹ thuật đang tồn tại.





vận hành phần mềm
 Một số hoạt động xảy ra trong thời gian dịch


vận hành phần mềm
 Một số hoạt động xảy ra trong thời gian chạy


BảO trì phần mềm
I

Tổng quan về bảo trì phần mềm

II

Quy trình bảo trì phần mềm

III


Khó khăn của bảo trì phần mềm

IV

Nhiệm vụ của bảo trì phần mềm

V

Ý nghĩa của bảo trì phần mềm

VI

Phương pháp bảo trì phần mềm

VII

Các vấn đề khác của bảo trì phần mềm


BảO trì phần mềm
I. T ổng quan v ề b ảo trì ph ần m ềm
a.Định nghĩa:
Bảo trì phần mềm là giai đoạn cuối cùng và tốn kém nhất trong quy trình phát triển phần mềm.
Là quá trình sửa đổi một bộ phận hoặc toàn bộ sản phẩm phần mềm sau khi đã bàn giao nhằm sửa lỗi, cải thiện
tính năng hoặc để phần mềm có thể đáp ứng các thay đổi của môi trường.


BảO trì phần mềm
I. T ổng quan v ề b ảo trì ph ần m ềm

b.Phân loại: gồm 4 phần

 Bảo trì tu sửa(Corrective Maintenance)
 Bảo trì thích nghi(Adaptive Maintenance)
 Bảo trì cải tiến(Perfective Maintenance)
 Bảo trì phòng ngừa
 Hình thức bảo trì phòng ngừa rất ít đ ươc sử dụng trong th ực tế, đa s ố v ẫn là hình th ức
bảo trì cải tiến. Biểu đồ sau cho ta thấy sự tương quan giữa 3 hình th ức bảo trì đ ầu tiên .


BảO trì phần mềm
I. T ổng quan v ề b ảo trì ph ần m ềm
b.Phân loại:
Biểu đồ tỷ lệ các hình thức bảo trì phần mềm


BảO trì phần mềm
I. T ổng quan v ề b ảo trì ph ần m ềm
c.Những đặc điểm của phần mềm tác động tới bảo trì phần mềm:
Tiến hành bảo trì phần mềm cần phải biết nh ững đặc tính nào c ủa ph ần m ềm s ẽ ảnh
hưởng tới công việc bảo trì chính nó.
Hệ thống càng lớn thì yêu cầu càng cao sự bảo trì đ ể h ệ th ống ổn đ ịnh và g ọn gàng
hơn, giảm thiểu khó khăn do sự phức tạp của các chức năng gây nên.
Theo Van Vliet thì việc bảo trì phần mềm sẽ ít cần thiết h ơn nếu có càng ít dòng mã.
Độ dài mã nguồn là vấn đề chính đ ể xác đ ịnh t ổng chi phí trong su ốt quá trình b ảo trì
cũng như quá trình phát triển phần mềm .


×