CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA
HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
ĐỀ TÀI : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHẦN HIDROCACBON
Nhóm
12
NỘI
DUNG
1
Vị trí, ý nghĩa, mục tiêu
2
Cấu trúc nội dung
3
Cấu trúc logic
4
Phương pháp dạy học và vận dụng cụ thể
5
Nội dung cần lưu ý và chia sẻ kinh nghiệm
Sau
2. CẤU TRÚC NỘI DUNG
BENZEN,
XICLOANKAN
ANKAN
ANKIN
ANKADIEN
ANKEN
MỘT
SỐ ANKYLBENZEN
HIĐROCACBON THƠM KHÁC
HIĐROCACBON
THƠM
NO
HIĐROCACBON
3. CẤU TRÚC LOGIC
XICLOANKAN
ANKAN
ANKIN
ANKADIEN
ANKEN
BENZEN,
MỘT
SỐ ANKYLBENZEN
HIĐROCACBON THƠM
KHÁC
Thuyết
cấu tạo hóa học
HIĐROCACBON
THƠM
NO
CácHIĐROCACBON
khái
niệm
đại
cương
Dẫn xuất của hidrocacbon
Danh pháp
4. PHƯƠNG PHÁP LOGIC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP
Bản chất hiện tượng
Sự giống, khác của các
loại hidrocacbon
Các quá trình biến đổi
hóa học
4. PHƯƠNG PHÁP LOGIC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PH ƯƠNG PHÁP
D Ạ Y H ỌC
Ngoài ra: Dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc…
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
Mô
nghiên cứu
phát hiện và giải quyết vấn đề
kiểm chứng
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
Ví dụ 1:
• Yêu cầu HS quan sát mô hình cấu trúc không gian của ankan (C3H8, C4H
10), nhận xét, dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của ankan và giải thích?
• Khi HS quan sát mô hình phân tử cần yêu cầu HS nhận xét dạng liên kết,
trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon trong phân tử, dạng mạch
cacbon, các đồng phân có thể có…
• Từ nhận xét về cấu trúc phân tử, yêu cầu HS dự đoán khả năng phản ứng,
phản ứng hóa học đặc trưng và giải thích: Vì sao ankan không hể tham gia
phản ứng cộng hợp? Vì sao các ankan tương đối trơ ở điều kiện thường?
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
Ví dụ 2:
Yêu cầu HS quan sát sơ đồ ứng
dụng của ankan trong SGK và trả
lời câu hỏi: Vì sao ankan được dùng
làm nguyên liệu, vật liệu, nhiên
liệu? Phân biệt khái niệm nguyên
liệu và vật liệu?
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu: Phản ứng cộng halogen, phản ứng
oxi hóa bởi KMnO4 của anken, phản ứng đốt cháy axetilen, phản ứng thế vào nhân
benzen ….
Ví dụ:
1. GV nêu vấn đề nghiên cứu: Phản ứng cộng halogen của anken
2. GV nêu các giả thuyết:
- Anken sẽ tham gia phản ứng thế với các nguyên tử halogen như ankan
- Anken có liên kết pi kém bền nên sẽ tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất không màu
3. Đề xuât cách giải quyết: làm thí nghiệm
4. Tiến hành thí nghiệm
5. HS nêu, phân tích và giải thích các hiện tượng từ đó xác nhận giả thuyết đúng
6. Kết luận và vận dụng: Halogen dễ cộng vào nối đôi của anken tạo thành dẫn xuất đihalogen không màu;
Người ta dùng nước brom làm thuốc thử nhận biết anken
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề:
Ví dụ:
Vấn đề nghiên cứu “Phản ứng cộng mở vòng của monoxicloankan”
1. Đặt vấn đề: Propan và xiclopropan đều là những hidrocacbon no trong phân tử chỉ chứa liên kết xicshma bền.
Vậy khi cho những chất này sục qua dung dịch brom thì hiện tượng nào sẽ xảy ra?
2. Tạo tình huống có vấn đề: HS quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng quan sát được: propan không làm mất màu
dung dịch brom còn xiclopropan làm mất màu dung dịch brom.
GV yêu cầu HS nghiên cưu các phản ứng cộng H2, Br2, HBr của xiclopropan, xiclobutan, xiclopentan,
xiclohexan
GV phát biểu vấn đề:
a) Vì sao cùng là hidrocacbon no có 3C trong phân tử, propan không làm mất màu nước brom nhưng
xiclopropan làm mất màu nước brom?
b) Giải thích xiclopropan làm mất màu nước brom, xiclobutan không có tính chất này?
c) Vì sao xiclopropan, xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng, còn xiclopentan và xiclohexan chỉ có phản
ứng thế?
3. Giải quyết vấn đề:
4. Kết luận vấn đề:
PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng: Phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa
bởi KMnO4 ở ankin, ankadien…; tính chất hóa học của stiren, naphtalen…
Ví dụ:
1. Nêu vấn đề nghiên cứu: Tính chất hóa học của ankin
2. HS dự đoán kiến thức mới, hiện tượng TN: Ankin tham gia phản ứng cộng (làm mất
màu nước brom), phản ứng oxi hóa không hoàn toàn (làm mất màu KMnO4), oxi
hóa hoàn toàn (cháy có muội than), phản ứng trùng hợp
3. Làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, so sánh với dự đoán ban đầu
4. Kết luận vấn đề: Tính chất hóa học của ankin
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
- Với các phản ứng tương đối dễ làm, không độc hại, GV có thể làm thí nghiệm biểu
diễn, HS có thể tự làm thí nghiệm.
- Ví dụ: Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan; etilen, axetilen; tính chất vật lí
của benzen, tính chất của toluen…
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phải tạo được mâu thuẫn nhận thức
Kết hợp với dùng lời (đàm thoại tìm tòi) hoặc làm thí nghiệm
Chọn các mức độ cho phù hợp với trình độ nhận thức của HS và nội dung của từng
bài học
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Ví dụ 1: Tình huống có vấn đề:
“Vì sao CH4 có cấu tạo tứ diện? Vì sao mạch C trong các đồng đẳng ankan là đường gấp
khúc?”
“Vì sao xiclopropan, xiclobutan cộng mở vòng khác với ankan và các xicloankan vòng lớn
hơn?”
=> GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS thảo luận nhóm cặp đôi để giải quyết vấn đề
Ví dụ 2: Dựa vào những dữ kiện sau để xác định cấu trúc phân tử benzen:
+ CTCT C6H6
+ Không phản ứng với dung dịch Brom, KMnO4
+ Hóa trị C, H
+ Thí nghiệm đốt tờ giấy tẩm benzen thấy cháy nhiều muội
+ Cộng hidro tạo xiclohexan
=> GV cung cấp thông tin cho HS, tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề, GV giải quyết
vấn đề (thuyết trình và làm thí nghiệm)
PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TÌM TÒI
GV cấu trúc hệ thống câu hỏi theo logic diễn dịch. Cụ thể:
Phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử: dạng liên kết, đặc điểm liên kết, xác định nhóm chức
quyết định tính chất đặc trưng của chất
Từ đặc điểm cấu trúc phân tử dự đoán tính chất đặc trưng của chất
Dùng thí nghiệm hoặc các dữ kiện thực nghiệm để xác định tính đúng đắn của sự dự đoán
lí thuyết
Nhận xét, kết luận về tính chất của chất
Vận dụng kiến thức thu nhận được
GV chuẩn bị các câu hỏi có các mức độ nhận thức khác nhau và sắp xếp theo logic trên
PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TÌM TÒI
Ví dụ: Hệ thống câu hỏi nghiên cứu tính chất của xicloankan
1. Quan sát công thức cấu tạo, mô hình cấu trúc
phân tử của một số mono xicloankan và cho biết:
.Dạng liên kết giữa các nguyên tử C, H trong
phân tử
.Trạng thái lai hóa của các nguyên tử C trong
phân tử
.Các góc liên kết giữa các nguyên tử cacbon
trong phân tử có vòng 3, 4, 5 , 6 cạnh
.So sánh góc liên kết giữa các nguyên tử
cacbon trong phân tử có vòng 3, 4 cạnh và 5, 6
cạnh với góc liên kết giữa các nguyên tử ankan
có cùng trạng thái lai hóa sp3
PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TÌM TÒI
2. Quan sát bảng tính chất vật lí của một số xicloankan cho biết qui luật biến đổi nhiệt
độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng và so sánh với ankan?
PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TÌM TÒI
3. Hãy dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của xicloankan?
4. Xicloankan có những tính chất nào giống ankan? Vì sao có sự giống nhau đó?
5. Xicloankan có những tính chất nào khác ankan? Vì sao có sự khác nhau đó?
6. Vì sao ta xếp xicloankan vào hidrocacbon no?
Phiếu học tập
HOẠT ĐỘNG ĐỘC LẬP CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG ĐỘC LẬP CỦA HỌC SINH
Khi cho học sinh đọc tài liệu cần đặt ra các yêu cầu:
Đọc tài liệu, tóm tắt nội dung chính (mô tả bằng lời hoặc bằng sơ đồ, mô hình)
Đọc tài liệu trả lời câu hỏi, tìm các dẫn chứng minh họa cho nội dung kết luận trong
tài liệu
Đọc tài liệu, thảo luận nhóm, nêu nhận xét, đánh giá, đưa ra những ý tưởng của mình
Phân tích số liệu thực nghiệ, bảng thống kê, nhận xét rút ra quy luật biến đổi các tham
số.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN
•
Xăng dầu và cuộc sống
•
An toàn vệ sinh thực phẩm – cách làm hoa quả chính nhanh hoặc chậm
• Tìm hiểu về quy trình chế tạo nước hoa.
……
PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY
PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY