Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

BÀI 2 các học THUYẾT KINH tế QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.6 KB, 55 trang )

CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ QUỐC TẾ - CÁC
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TMQT
Ths. Cao Tuấn Nghĩa


CÁC HỌC THUYẾT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
Khái niệm: học thuyết thương mại quốc tế là cách thức lí giải
trên cơ sở khoa học các hiện tượng các quy luật của thương
mại quốc tế cũng như đề ra các nguyên tắc hành động của các
quốc gia trong quản lý các hoạt động thương mại quốc tế.
-

Học thuyết trọng thương

-

Học thuyết trọng nông

-

Học thuyết lợi thế tuyệt đối

-

Học thuyết lợi thế so sánh

-

Học thuyết chu kì sống của sản phẩm

-



Các học thuyết về đầu tư quốc tế

- Tại sao xã hội cần các hoạt
động thương mại quốc tế
- Các quốc gia nên xuất khẩu sản
phẩm nào, nhập khẩu sản phẩm
nào
- Nhà nước có nên can thiệp vào
các hoạt động thương mại quốc
tế không, can thiệp ntn?


I. HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG
Thời gian: Từ thế kỉ 15 đến giữa thế kỉ 18
Cơ sở:
-

Sự tồn tại của chế độ bản vị vàng

-

Sự tích lũy của vàng là cơ sở đánh giá tính giàu mạnh của một quốc gia

Nội dung học thuyết:
-

Quan điểm tiền, của cải tích lũy (vàng, các kim loại quý khác) là tiêu chuẩn đánh giá
mức độ giàu nghèo của mỗi quốc gia.


-

Hoạt động ngoại thương luôn gây thiệt hại cho quốc gia nhập khẩu và mang lại lợi
ích cho quốc gia xuất khẩu.

-

Vai trò điều tiết hoạt động ngoại thương của quốc gia được đề cao. Quốc gia phải
tiến hành những biện pháp nhằm khuyên khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng
trong nước


Hạn chế:


Phiến diện, đánh giá nhiều hiện tương chưa đúng với bản chất



Học thuyết chỉ phân tích những nội dung bề ngoài mà chưa phân tích những
nội dung bên trong của quá trình tái sản xuất xã hội.



Chưa nắm bắt được các quy luật của nền kinh tế (cung cầu) nên đánh giá quá
cao vai trò của nhà nước



Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương có rất ít tính chất lý luận và

thường được nêu ra dưới hình thức những lời khuyên thực tiễn về chính sách
kinh tế.



Nặng về nghiên cứu hiện tượng bên ngoài, không đi sâu vào nghiên cứu bản
chất bên trong của các hiện tượng kinh tế.



Một hạn chế rất lớn của chủ nghĩa trọng thương đó là đã quá coi trọng tiền tệ
(vàng, bạc),



Quá đề cao vai trò của nhà nước, không thừa nhận các quy luật kinh tế.


Đóng góp
-

Học thuyết này đề cao vai trò của thương mại --
khuyến khích sự phát triển của thương mại quốc tế

-

Học thuyết khá hoàn chỉnh được xây dựng một cách có
hệ thống

-


Một số nguyên tắc, công cụ, phương án mà các học giả
đề xuất vẫn còn giá trị đến thời điểm hiện tại

-

Đóng vai trò mở đường cho việc nghiên cứu các quan
hệ kinh tế quốc tế


2. HỌC THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khi mỗi quốc gia
tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức
chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình
của quốc tế thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi.
Việt Nam

Hàn Quốc

TỔNG SẢN LƯỢNG

GẠO

5

2

7 KG GẠO + 6M VẢI

VẢI


2

4
VN CHỈ SẢN XUẤT GẠO, HÀN QUỐC CHỈ SẢN XUẤT VẢI

GẠO

10

0

VẢI

0

8
2 KG GẠO ĐỔI 2M VẢI

8 KG GẠO + 2 M VẢI

2KG GẠO + 6 M VẢI

10 KG GẠO + 8 M VẢI


Ưu điểm:
 Khắc

phục hạn chế của lý thuyết trọng

thương đó là khẳng định cơ sở tạo ra giá trị
là sản xuất chứ không phải là lưu thông.
 Chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho
cả hai quốc gia.
 Khuyến khích các quốc gia tập trung vào
những lĩnh vực mà quốc gia đó có lợi thế so
sánh.


Hạn chế:
 Không

giải thích được chỗ đứng trong phân công
lao động quốc tế và thương mại Quốc tế sẽ xảy ra
như thế nào đối với những nước không có lợi thế
tuyệt đối nào.
 Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất tạo ra giá
trị, là đồng nhất và được sử dụng với tỉ lệ như nhau
trong tất cả các loại hàng hoá.
 Dùng lợi thế tuyệt đối chỉ có thể giải thích được một
phần rất nhỏ trong mậu dịch quốc tế ngày nay


3. Học thuyết lợi thế tương đối (lợi thế so sánh)

Nội dung: mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất
và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí
tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác);
ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng
hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương

đối không hiệu quả bằng các nước khác).
Quy luật: mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vào sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và nhập khẩu sản
phẩm mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh


SẢN
PHẨM
(100 giờ
công)

Việt Nam

Thái

Tổng

1 đơn vị
gạo

5h

2h

Năng suất sx
gạo Vn = 40%
Thái Lan

1 đơn vị
rượu

vang

20 h

10h

Năng suất sx
rượu VN bằng
50% Thái Lan

100
h(50h
cho gạo,
50h cho
rượu)

10 lúa + 2,5 rượu

25 lúa + 5
rượu

35 lúa
7,5 rượu

100h

0 lúa
5 ruou

37,5 lua

2,5 ruou

50 lua
7,5 ruou

Lấy 2,5 rượu cua VN đổi 11,5 gạo của Thái Lan lúc đó cả hai
nước đều được lợi từ hoạt động thương mại quốc tế.

Việt Nam có
ưu thế sản
xuất rượu
cao hơn
tương đối so
với gạo


NHỮNG GIẢ ĐỊNH:
• Không có chi phí vận chuyển hàng hoá.
• Chi phí sản xuất cố định không thay đổi theo quy mô.
• Chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm.
• Những hàng hoá trao đổi giống hệt nhau.
• Các nhân tố sản xuất chuyển dịch một cách hoàn hảo.
• Không có thuế quan và rào cản thương mại.
• Thông tin hoàn hảo dẫn đến cả người bán và người mua
đều biết nơi có hàng hoá rẻ nhất trên thị trường quốc tế


4. Học thuyết về chu kì sống của sản phẩm

Nội dung:

Vòng đời của một sản phẩm thường trải qua những giai đoạn sau:
Giai đoạn sản phẩm mới: 


Một sản phẩm mới được phát minh (thường từ một nước phát triển cao)

Giai đoạn sản phẩm chín mùi: 


Sản phẩm đạt cực đại trong nước và bắt đầu có nhu cầu lớn ở các n ước phát triển
khác.

Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hóa: 


Sản phẩm trở thành thông dụng, giá trở thành yếu tố cạnh tranh quan tr ọng.



Sản xuất tiếp tục được chuyển sang các nước đang phát triển để t ận dụng chi phí th ấp
các yếu tố sản xuất của các quốc gia này.



Các nước đang phát triển trở thành thị trường tiêu th ụ sản ph ẩm nh ập kh ẩu.

Giai đoạn suy thoái


Ưu điểm:

Giải thích được tương đối chính xác một số hiện
tượng trong thương mại, đầu tư quốc tế trong
một số lĩnh vực nhất định.
Nhược điểm:
- Không có tính bao quát
- Có tính chất tạo ra sự phân biệt giữa nước
phát triển và những nước đang phát triển


5. Thuyết bảo hộ có điều kiện
Nội dung:
- Trong giai đoạn đầu tự do hóa thương mại các
quốc gia đang phát triển sẽ chịu nhiều bất lợi
trong tương quan với các quốc gia phát triển
- Các

quốc gia nên có chính sách bảo hộ một số
ngành quan trọng trước sự cạnh tranh quốc tế


II. HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐA
PHƯƠNG – CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HỆ
THỐNG TMQT ĐA PHƯƠNG

Hệ thống TMQT đa phương
2. Các nguyên tắc cơ bản trong thương mại
quốc tế
1.



II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG (WTO)
1.

Hệ thống thương mại đa phương

Hệ thống thương mại đa phương dùng để chỉ hệ thống thương
mại do WTO điều chỉnh. Do không phải toàn bộ các nước trên
thế giới đều là thành viên WTO nên "đa phương" sẽ chỉ phạm
vi hẹp hơn "toàn cầu“


2. Vai trò của hệ thống thương mại đa phương


Cơ chế trao đổi cam kết thương mại
WTO là một diễn đàn trao đổi thông tin, đối
thoại giữa các nền kinh tế

WTO là một diễn đàn để trao đổi, xúc
tiến các cam kết thương mại, các cơ hội
tiếp cận thị trường. Các thành viên để
đạt được những cơ hội trong việc tiếp
cận thị trường sẽ phải hạn chế quyền tự
quyết trong các chính sách thương mại.

Những

hội,
những thuận lợi mà

các thành viên đạt
được ngày càng
thúc đẩy các quốc
gia khác tham gia
vào hệ thống đa
phương


Thiết lập các quy tắc trong hoạt động
thương mại quốc tế
- Việc

tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế đa biên và hoạt
động của các thành viên đã hình thành nên những quy tắc ứng xử
được chuẩn hóa, là nền tảng cho các điều ước quốc tế.

- Các

quy tắc này giúp hạn chế quyền tự quyết của các quốc gia từ
đó ngăn chặn chủ nghĩa bảo hộ tràn lan, tạo sự công bằng, bình
đẳng trong quan hệ thương mại quốc tế.

- Đây

là cách tiếp cận dựa trên các nguyên tắc hành xử chứ không
phải trên cơ sở kết quả hoạt động thương mại


II. HỆ THỐNG GATT VÀ SỰ HÌNH THÀNH
WTO

1.

Bối cảnh ra đời của GATT

-. Đại

khủng hoảng kinh tế 1930 mà nguyên nhân sâu xa là chính sách bảo hộ
mậu dịch tiêu cực của nhiều quốc gia

-. Sau

chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đồng minh thắng trận lên ý t ưởng
kế hoạch về một hệ thống thương mại quốc tế.

ITO
(International Trade
Organization)


 1945:

Sự ra đời của IMF và WB

 ITO

không thể ra đời do vấp phải những trở ngại về
chính trị và lợi ích nhóm giữa các quốc gia.

 GATT (Hiệp


Định chung về thuế quan và thương
mại) được kí kết năm 1947 tại Geneva với dự định
trở thành văn bản nền tảng cho hoạt động của WTO.


Việc ITO không thành lập được để lại một lỗ hổng trong hệ thống thương
mại thế giới. Phương án tình thế được áp dụng là sử dụng GATT như một
cơ chế điều phối hoạt động thương mại quốc tế (từ 1947-1994).
Việc vận hành GATT trong giai đoạn này không có sự vận hành điều phối
của một bộ máy quản lý
Hệ quả:
-

Không có cơ chế bảo đảm sự vận hành ổn định của hệ thống.

-

GATT giai đoạn đầu cho phép các bên kí kết bảo lưu nhiều nội dung – hệ
thống không đạt được hiệu quả như mong đợi

-

Việc tuân thủ các cam kết phụ thuộc nhiều vào thiện chí của các bên.

-

Thiếu cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các bên kí kết


Nội dung cơ bản của GATT



Nghĩa vụ cắt giảm thuế suất của các quốc gia thành viên



Việc áp dụng nguyên tắc MFN đối với hàng xuất khẩu



Thực hiện chế độ đãi ngộ quốc gia đối với hàng nhập khẩu



Áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như chống bán
phá giá, trợ cấp theo những trình tự do GATT quy định



Không áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng như hạn
ngạch, giấy phép nhập khẩu , xuất khẩu trừ một số trường hợp
đặc biệt



Công khai minh bạch các chính sách thương mại và pháp luật.

Những nguyên tắc, cam kết trong khuôn khổ GATT đều có
những ngoại lệ để hỗ trợ các thành viên



Sự ra đời của WTO
Trong quá trình vận hành, trải qua nhiều vòng đàm phán, nhận thấy
những tồn tại, thiếu sót của hệ thống GATT, Vòng đàm phán
Uruguay đã mở rộng phạm vi đàm phán ra nhiều lĩnh vực khác:
-

Thương mại dịch vụ

-

Sở hữu trí tuệ

-

Đầu tư liên quan đến thương mại

Kết quả vòng đàm phán Uruguay là sự ra đời của tổ chức thương
mại thế giới WTO để tiếp tục quản lý và phát triển hệ thống


III. TỔ CHỨC THƯƠ NG MẠI QUỐC TẾ
WTO
3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

WORLD TRADE ORGANIZATION
162 thành viên tình đến 11/2015
Geneve, Thụy Sỹ



×