Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Thành lập bình đồ tỷ lệ 11000 xây dựng nhà máy chế biến thuốc lá khu vực tiên lãng – hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 94 trang )

MỤC LỤC
1.1 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa của bản đồ địa hình cần đo
vẽ..................................................................................................................4
1.1.1 Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của đề tài.....................................4
1.1.2 Nội dung và ý nghĩa của bình đồ địa hình tỷ lệ 1:1000................4
1.2 Khái quát chung về khu vực đo vẽ........................................................4
1.2.1 Vị trí địa lý.....................................................................................4
1.2.2 Đặc điểm của khu vực đo vẽ..........................................................5
1.2.3 Tình hình về tài liệu.......................................................................7
1.3 Khái quát chung về lưới khống chế mặt bằng......................................8
1.3.1 Phân loại lưới khống chế địa hình.................................................8
1.3.2 Tính số cấp và mật độ điểm khống chế địa hình...........................9
1.3.3 Độ chính xác cần thiết của các bậc khống chế............................11
1.3.4 Giới thiệu chung về các loại lưới khống chế mật bằng...............11
1.3.5 Lưới GPS......................................................................................16
1.4 Thiết kế lưới khống chế mặt bằng khu vực đo vẽ..............................16
1.4.1 Thiết kế lưới GPS.........................................................................16
1.4.2 Chọn điểm mốc và chôn mốc......................................................19
1.4.3 Công tác đo lưới...........................................................................20
1.4.4 Công tác bình sai và tính toán tọa các điểm................................32
..............................................................................................................37
..............................................................................................................49
1.5 Khái quát chung về lưới khống chế độ cao........................................57
1.5.1 Khái niệm chung và phân loại lưới khống chế độ cao................57
1.5.2 Các loại đồ hình lưới khống chế độ cao......................................57
1.6 Công tác đo độ cao..............................................................................58
1.6.1 Dụng cụ và thiết bị đo cao...........................................................58
1.6.2 Các chỉ tiêu kĩ thuật của lưới thuỷ chuẩn kỹ thuật......................60
1.6.3 Phương pháp đo...........................................................................60
1.7 Lập lưới khống chế đo vẽ....................................................................66
1.7.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới khống chế đo vẽ...........................66


1.7.2 Thiết kế lưới khống chế đo vẽ khu vực đo..................................66
1.7.3 Dụng cụ và thiết bị đo..................................................................67
1


1.7.4 Đo lưới đo vẽ................................................................................69
1.7.5 Bình sai lưới.................................................................................70
1.8 Đo vẽ chi tiết bình đồ địa hình tỉ lệ 1/1000........................................74
1.8.1 Nội dung của bình đồ tỉ lệ 1/1000...............................................74
1.8.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/1000 đường đồng mức
0.5m.......................................................................................................76
1.8.3 Chuẩn bị trước khi đo..................................................................76
1.8.4 Thao tác đo vẽ chi tiết..................................................................76
Giả sử điểm A, điểm B là điểm khống chế đã biết tọa độ và độ cao.
Cần đo vẽ chi tiết các điểm 1, 2,… ta làm như sau:.............................76
Bước 3: Khai báo điểm định hướng:........................................................77
+ Gồm có: Tên điểm định hướng B, chiều cao gương và tọa độ điểm
định hướng (XB;YB;ZB)..........................................................................77
Bước 4: Bắt đầu đo chi tiết:.....................................................................77
1.8.5 Vẽ bình đồ....................................................................................78
1.9 Sơ đồ thi công......................................................................................80
1.9.1 Sơ đồ tiến độ thi công..................................................................80
1.9.2 Biểu đồ nhân lực..........................................................................80
1.10 Lập dự toán........................................................................................80
1.10.1 Căn cứ lập dự toán.....................................................................80
1.10.2 Khối lượng công việc.................................................................81
1.10.3 Dự toán khảo sát địa hình..........................................................81
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ........................................................................86
1. Kết luận.................................................................................................86
2. Kiến nghị...............................................................................................86

Phụ lục 1...................................................................................................87
Lập lịch đo ..............................................................................................87
Phụ lục 2...................................................................................................93

2


LỜI NÓI ĐẦU
Trong vài thập kỉ gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ
thuật và nền sản xuất xã hội, ngành trắc địa cũng ngày càng phát triển. Những thành
tựu mới về khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin đã làm cho trắc địa có bước phát
triển mạnh, thay đổi về chất và lượng, nhiều máy móc trắc địa có độ chính xác cao đã
ra đời. Đặc biệt là sự xuất hiện của hệ thống định vị toàn cầu GPS đã tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của khoa học trắc địa.Công nghệ GPS đã giúp cho việc xây
dựng mạng lưới khống chế tọa độ trở lên đơn giản, nhanh chóng, độ chính xác cao
đồng thời rất kinh tế.
Sự kết hợp giữa công nghệ GPS, máy toàn đạc điện tử, máy kinh vĩ và máy tính
điện tử đã giúp cho việc đo vẽ thành lập bản đồ cũng như việc đo vẽ và thi công các
công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi,… trở lên dễ dàng, nhanh chóng, độ chính
xác cao đồng thời rất kinh tế.
Chính vì vậy, em đã sử dụng công nghệ GPS Và máy toàn đạc điện tử để tiến
hành thi công công trình: “Thành lập bình đồ tỷ lệ 1/1000 xây dựng nhà máy

chế biến thuốc lá khu vực Tiên Lãng – Hải Phòng” làm đề tài tốt nghiệp.
Đồ án của em bao gồm những nội dung sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về khu đo
Chương 2: Công tác xây dựng lưới khống chế mặt bằng
Chương 3: Công tác xây dựng lưới khống chế độ cao
Chương 4: Công tác đo vẽ bản đồ địa hình
Chương 5: Dự toán và giá thành trong thi công

Kết luận và kiến nghị
Trong quá trình làm đồ án em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy
cô trong bộ môn an toàn đường thủy và sự giúp đỡ tận tình của các bạn đồng nghiệp.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Ths. Nguyễn Thị Hồng, và ThS. Phạm
Minh Châu đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Do thời gian và kiến thức còn
hạn chế nên đồ án em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp
của thầy cô và các bạn.Em xin chân thành cảm ơn.
Hải phòng, ngày 18 tháng 05 năm 2016
Sinh Viên

Phạm Thị Thanh Huệ
3


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU ĐO
1.1 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa của bản đồ địa hình cần đo
vẽ.
1.1.1 Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của đề tài
1.1.1.1 Mục đích

Đo vẽ bình đồ địa hình tỷ lệ 1/1000 phục vụ cho việc quy hoạch, thiết kế và xây
dựng Nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc lá khu vực Tiên Lãng Hải Phòng.
1.1.1.2 Nhiệm vụ.

Để thực hiên đo vẽ bình đồ em tiến hành các nội dung công việc như sau:
-

Thiết kế lưới khống chế:
+ Lưới khống chế mặt bằng: Sử dụng công nghệ GPS thành lập lưới đường
chuyền cấp 2.

+ Lưới khống chế độ cao: Dẫn độ cao đến các điểm đường chuyền cấp 2 theo
phương pháp đo cao hình học

-

Đo vẽ chi tiết bình đồ địa hìnhtỷ lệ 1:1000 khu vực Tiên Lãng – Hải Phòng.
Từ các điểm đường chuyền cấp 2 tiến hành lập lưới khống chế đo vẽ khu vực
đo . Sau đó, tiến hành đo vẽ chi tiết bình đồ.

1.1.2 Nội dung và ý nghĩa của bình đồ địa hình tỷ lệ 1:1000

Thể hiện chi tiết mặt bằng và độ cao khu vực của nhà máy chế biến nguyên liệu
thuốc lá Tiên Lãng Hải Phòng.
Bình đồ tỷ lệ 1/1000 là tài liệu quan trọng phục vụ cho việc quy hoạch và thiết
kếchi tiết nhà máy chế biết nguyên liệu thuốc lá.
1.2 Khái quát chung về khu vực đo vẽ
1.2.1 Vị trí địa lý

Khu vực đo thuộc xã Tiên Cường, huyện Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng có
diện tích là 14 ha, ở vị trí:
- Kinh độ: 106046’88”Đ - 106050’20”Đ
- Vĩ độ: 20077’13” B - 20076’76”B
- Phía Đông xã Thiên Kha
- Phía Tây giáp với Quốc lộ 10
- Phía Nam giáp với Sông Luộc
- Phía Bắc giáp với xã Đại Thắng

4



Hình 1.1. Vị trí khu vực đo
1.2.2 Đặc điểm của khu vực đo vẽ
1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên.

Khí hậu khu vực mang tính chất của khí hậu Hải Phòng là khí hậu nhiệt đới gió mùa
và những đặc điểm riêng của vùng ven biển có nhiều hải đảo.
- Nắng: Số giờ nắng trung bình năm vào khoảng 1600 - 1800 giờ; số giờ nắng
lớn nhất thường xuất hiện vào tháng 7 và tháng 9, số giờ nắng ít nhất thường vào
tháng 2.
- Gió: Nằm trong sự chi phối của chế độ gió mùa Đông Nam Á, theo phân bố
không gian, do ảnh hưởng bởi các điều kiện tự nhiên, tốc độ gió giảm dần từ ngoài
khơi vào bờ; luôn xuất hiện sự gián đoạn gió trong hai mùa gió đông bắc và đông nam.
Mùa gió đông bắc xuất hiện vào thời kỳ đầu và cuối mùa đông, vào các tháng giữa
mùa đông, trong khi gió mùa đông bắc đang phát triển mạnh thì tần suất xuất hiện
hướng gió đông và đông nam cũng chiếm tới trên dưới 20%. Ngược lại, trong mùa hè,
hầu như tháng nào cũng có sự xâm nhập không khí cực đới từ phía bắc xuống, sự xâm
nhập này xảy ra nhiều nhất vào các thời kỳ đầu và cuối mùa hè. Khi không khí cực đới
xâm nhập thì các trường gió mùa hè bị phá hoại hoàn toàn, gió từ các hướng nam và
đông nam chuyển sang các hướng bắc và đông bắc. Các đợt xâm nhập này diễn ra khá
nhanh thường gây nhiễu động khí quyển mạnh mẽ ở vùng Front làm xuất hiện những
cơn dông lớn, với vận tốc gió lên tới 20 - 30m/s trong một khoảng thời gian ngắn.
- Mưa: Nằm trong vùng khí hậu có tính chất nhiệt đới, mùa hạ nóng ẩm mưa
nhiều và mùa đông khô lạnh mưa ít. Tổng lượng mưa cả năm dao động trong khoảng
1600 - 2000mm nhưng phân bố không đều theo mùa. Lượng mưa cao nhất rơi vào
5


tháng 8 (có thể đạt tới 235 mm), thấp nhất vào tháng 12, khoảng 16mm (số liệu thống
kê tại trạm Hòn Dáu).Tổng số ngày mưa trong năm đạt 100 - 150 ngày, tập trung chủ
yếu vào các tháng mùa hạ.

Trong mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4), lượng mưa nhỏ không đáng kể, tổng
lượng mưa chỉ đạt 297mm. Đầu mùa khô, mỗi tháng có 7 - 8 ngày mưa, đến các tháng
cuối mùa tăng lên 10 - 12 ngày mưa. Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10), tổng lượng
mưa thường đạt trên 1700mm, chiếm 80 - 90% tổng lượng mưa trong cả năm. Mưa
nhiều nhất tập trung vào các tháng 8 - 9, số ngày mưa trong các tháng mùa mưa
thường trên 10 ngày.Lượng mưa hàng tháng ổn định trên 100mm trong suốt các tháng
mùa hè.
- Bốc hơi: Tổng lượng bốc hơi hằng năm của khu vực Hải Phòng đạt trung bình
700 - 750mm. Các tháng 10, 11 là thời kỳ khô hanh, nắng nhiều nên lượng bốc hơi lớn
nhất trong năm, đạt trên 80mm. Vào các tháng 2, 3 lượng bốc hơi thấp, chỉ trên 30mm.
- Nhiệt độ: Chế độ nhiệt trong vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng rõ rệt của hai
hệ thống gió mùa: gió mùa đông bắc khô lạnh, gió mùa tây nam nóng ẩm. Nhiệt độ
không khí trung bình năm dao động trong khoảng 22,5 - 23,50C. Mùa hạ nóng, nền
nhiệt độ trung bình đạt trên 25oC kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ cao nhất có
thể đạt 35oC - 40oC, thường xuất hiện vào tháng 7. Mùa đông lạnh, nền nhiệt độ hạ
xuống dưới 20oC kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau.Trong mùa đông,
khu vực này chịu ảnh hưởng của các đợt gió mùa đông bắc, nhiệt độ trung bình 18 20oC, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới 100C.
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình hằng năm trong vùng biến đổi từ 82 84%, ở sâu trong đất liền là trên 85%. Nhìn chung độ ẩm không khí có xu hướng tăng
dần từ bắc xuống nam và từ ngoài khơi vào bờ. Tháng 4 là tháng độ ẩm có giá trị cao
nhất (khoảng 90 - 91%).Giá trị độ ẩm nhỏ thường xuất hiện vào các tháng 10 đến
tháng 1 (khoảng 73 - 77%).
- Bão và các hiện tượng thời tiết đặc biệt:
Hải Phòng nằm trong vùng có bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ nhiều, chiếm 31%
tổng số cơn bão đổ bộ vào nước ta hàng năm, trung bình hằng năm có 1 - 2 cơn bão và
áp thấp đổ bộ trực tiếp, 3 - 4 cơn bão và áp thấp khác gián tiếp ảnh hưởng đến vùng
ven biển và đảo. Thời kỳ bão đổ bộ trực tiếp vào Hải Phòng tập trung trong các tháng
7 đến tháng 9 với tổng tần suất 78%, trong đó tháng 7 là 28%, tháng 8 là 21% và tháng
9 là 29%. Khi bão đổ bộ vào ven biển thường kèm theo nước dâng, là hiệu ứng nước
dồn khi gió thổi mạnh và quá trình giảm áp suất khí quyển.



Dông, lốc, mưa đá, mưa lớn là các hiện tượng thời tiết đặc biệt, tuy chỉ xuất
hiện trong thời gian ngắn nhưng thường gây ra những hậu quả nặng nề cho người và
tài sản ở vùng ven biển.Hàng năm khu vực Hải Phòng có khoảng 40 - 45 ngày có
dông, chủ yếu vào mùa hạ (các tháng 4 và 6). Dông thường xuất hiện vào buổi chiều
tối và sáng sớm. Khi có dông, lượng mưa trong 1 - 2 giờ có thể lên tới 180 - 200mm.
Khi dông phát triển mạnh thường xuất hiện gió xoáy với tốc độ rất lớn, có thể đạt tới
100 - 200m/s (gió lốc) trong khoảng 5 - 10 phút. Ngoài ra, trong quá trình các dòng
khí bốc nhanh lên cao, dễ có hiện tượng hơi nước bị hoá băng do đoạn nhiệt mạnh, gây
ra mưa đá trên một số khu vực.






6


-Mực nước:
+ Về nước mặt: Địa hình khu vực hiện tại dự kiến xây dựng dự án có nhiều ao,
mương máng thoát ra khu vực xung quanh. Vì vậy điều kiện thoát nước mặt trong khu
vực khá tốt.Tuy nhiên việc xây dựng tuyến đường cần phải xem xét đến vấn đề thoát
nước trong khu vực lân cận tránh úng lụt.
+ Về nước ngầm: Mực nước ngầm khu vực khá cao, thường trùng với mực
nước mặt về mùa mưa. Về mùa khô mực nước biến đổi từ +1.0 đến 1.5m. Nước ngầm
phần trên là nước ngọt
1.2.2.2 Tình hình về giao thông vận tải.

-Là thị xã Tiên Lãng có lợi thế là gần Tỉnh lộ 359 (Quốc lộ 10 cũ). Hiện nay,

giao thông của khu vực Tiên Lãng đang được Nhà Nước đầu tư xây dựng và phát triển.
Ngoài ra, các con đường nối liền các thôn xóm hầu như đã được bê tông hoá. Các
phương tiện giao thông chủ yếu là ô tô, xe máy và các phương tiện thô sơ khác.
Về giao thông đường thuỷ thì trong khu vực đo vẽ ít sông nên phương tiện giao
thông thuỷ không phổ biến.
1.2.2.3 Tình hình về kinh tế - xã hội.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm từ 19-25% và đang có sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng (75%),
dịch vụ(21%), nông nghiệp (4%)
1.2.2.4 Đặc điểm về địa hình.

Địa hình khu vực tương đối bằng phẳng bao gồm chủ yếu là đồng ruộng (đất nông
nghiệp), ao hồ, kênh mương , có một phần là đất thổ cư, nghĩa địa.
Cao độ trung bình đất nông nghiệp : +0.4 m ÷ +0.7 m (theo hệ cao độ lục địa).
1.2.3 Tình hình về tài liệu.

Thu thập tài liệu liên quan đến khu vực đo vẽ gồm:
Ảnh của khu vực đo vẽ Tiên Lãng–Hải Phòng (Nguồn Google Earth).
Một điểm mốc độ cao hạng II Nhà nước (Bảng 1-1).
Bảng 1.1. Bảng số liệu gốc độ cso :
Số
TT
1

Tên điểm
II. HP-NB5

Độ cao
H(m)

0.470

Ghi chú
Độ cao hạng II

Hai điểm mốc tọa độ nhà nước hạng III cụ thể trong (Bảng 1-2).
Bảng 1.2. Bảng số liệu gốc hai điểm địa chính cơ sở hạng III nhà nước :
STT
Tên điểm
Tọa độ VN2000- múi 3o
X

Y

1

118542

2298212.865

578100.748

1.131

Địa chính cơ sở Hạng
III

2

118548


2296601.672

580148.782

1.227

Địa chính cơ sở Hạng
III

Qua thực tế khảo sát gốc tọa độ, độ cao các điểm nói trên còn nguyên hiện trạng
và được sử dụng trong quá trình đo.

7


CÔNG TÁC XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG
CHẾ MẶT BẰNG
1.3 Khái quát chung về lưới khống chế mặt bằng
Trắc địa là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về hình dạng, kích thước trái đất,
đại hình mặt đất, đo vẽ các loại bản đồ và cung cấp số liệu cho các ngành kinh tế quốc
dân và quốc phòng. Để đạt được mục đích đó, trong công tác trắc địa người ta phải
thực hiện hai công việc cơ bản đó là: xây dựng hệ thống điểm cơ sở trắc địa và đo đạc
bản đồ địa hình, địa chính.
Hệ thống các điểm cơ sở trắc địa (hay còn gọi là mạng lưới khống chế trắc địa) là
hệ thống các điểm được chọn và đánh dấu mốc vững chắc trên mặt đất, chúng liên kết
với nhau tạo thành mạng lưới. Sau đó tiến hành đo đạc các yếu tố cần thiết, xử lý số
liệu và tính tọa độ, độ cao của các điểm theo một hệ thống tọa độ thống nhất.
Hai hệ thống lưới khống chế trắc địa đó là: lưới khống chế tọa độ mặt bằng và
lưới khống chế độ cao.

1.3.1 Phân loại lưới khống chế địa hình

Theo quy mô và độ chính xác của mạng lưới trắc địa, có thể chia lưới khống chế
mặt bằng ra làm 3 loại đó là:
-Lưới khống chế trắc địa nhà nước
-Lưới khống chế trắc địa khu vực
-Lưới khống chế đo vẽ
Lưới khống chế trắc địa Nhà nước về mặt bằng được chia thành bốn hạng I, II,
III, IV.
Lưới khống chế trắc địa Nhà nước là cơ sở để phát triển lưới khống chế, phục vụ
các yêu cầu trắc địa công trình và nghiên cứu khoa học .
Lưới khống chế trắc địa địa phương là những mạng lưới chêm dày vào lưới nhà
nước cao cấp hoặc phát triển độc lập trên toàn khu vực nhằm phục vụ các yêu cầu đo
vẽ bản đồ địa hình lớn và các công tác khảo sát , thiết kế , thi công các công trình
thành phố, khu công nghiệp, giao thông, thủy lợi … Lưới cơ sở trắc địa địa phương ở
những khu vực rộng lớn có thể tương đương lưới hạng IV Nhà nước , ở khu vực bình
thường thì xây dựng lưới tam giác giải tích cấp 1, cấp 2 hoặc đường chuyền cấp 1,
cấp2.
Lưới khống chế đo vẽ là tập hợp các điểm chêm dày vào lưới cơ sở Nhà nước
hoặc địa phương phục vụ trực tiếp cho công tác đo vẽ bản đồ địa hình . Vị trí các điểm
này được xác định bằng phương pháp tam giác nhỏ, đường chuyền kinh vĩ hoặc các
dạng giao hội.
Theo phương pháp xây dựng, có thể phân loại lưới khống chế trắc địa thành 3
loại cơ bản đó là:
-Lưới tam giác
8


-Lưới đường chuyền
-Lưới GPS

1.3.2 Tính số cấp và mật độ điểm khống chế địa hình
1.3.2.1 Tính số cấp khống chế

Theo quy phạm đo vẽ bản đồ và quy phạm thiết kế đường chuyền và tam giác đo
cạnh có quy định như sau:




Thiết kế lưới trắc địa phải trên cơ sở bản đồ địa hình có lưu ý đến mạng lưới đã
có. Bản thiết kế mạng lưới hạng I, II và III tiến hành trên bản đồ địa hình tỷ lệ lớn còn
lưới tam giác hạng IV, tam giác giải tích cấp 1, giải tích cấp 2 và đường chuyền cấp 1,
cấp 2 thiết kế trên bản đồ tỷ lệ nhỏ.








1.3.2.2 Mật độ điểm khống chế địa hình

Khi đo vẽ bản đồ địa hình ở khu vực nào đó ta phải xây dựng lưới khống chế trắc
địa, khống chế mặt bằng và độ cao rải đều toàn bộ khu đo với độ chính xác cần thiết
để đo vẽ địa hình địa vật. Mật độ điểm khống chế địa hình là số lượng điểm cần có
trên một đơn vị diện tích. Nếu biết mật độ điểm khống chế và diện tích khu đo ta có
thể xác định được tổng số điểm khống chế cần có trên khu vực đo vẽ.



““





Mật độ điểm khống chế địa hình phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:

-

Phương pháp đo vẽ bản đồ.

-

Tỷ lệ bản đồ địa hình cần vẽ.

-





Đặc điểm địa hình địa vật khu đo.
Phương pháp thành lập lưới khống chế.



Có nhiều phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình như: phương pháp đo trực tiếp,
phương pháp đo ảnh, phương pháp biên tập từ bản đồ lớn. Trong nội dung đồ án này,
em chỉ xin trình bày phương pháp đo trực tiếp. Phương pháp đo vẽ trực tiếp là phương

pháp dùng các loại máy kinh vĩ hoặc toàn đạc xác định vị trí tương đối của các điểm
chi tiết địa hình địa vật rồi biểu diễn chúng lên mặt phẳng.








Trong phương pháp đo vẽ trực tiếp vị trí điểm bất kì thường được xác định bằng
phương pháp toạ độ cực. Trên hình vẽ (2 – 1) điểm A và B là hai điểm khống chế địa
hình đã biết toạ độ và độ cao. Đặt máy tại A định hướng về B đo góc cực β, khoảng
cách nằm ngang d và chênh cao h a. Sai số đo góc β bằng máy kinh vĩ hoặc kẻ hướng
bằng máy toàn đạc cùng với sai số đo chiều dài đoạn sẽ gây ra sai số điểm K. Nếu coi
ảnh hưởng của hai sai số này đến sai số vị trí điểm là như nhau. Mẫu số tỷ lệ bản đồ là
M thì sai số đo chiều dài là:


““

““



md =

mdv
M
= 0.5 ×

2
2 (2-1)

Trong đó:
mdv: là sai số trung phương điểm địa vật
md: là sai số đo chiều dài
M : là mẫu số tỉ lệ bản đồ
9


Khoảng cách d đo bằng cự trong máy, theo các số liệu thực nghiệm sai số trung
phương tương đối một lần đo khoảng cách bằng dây thị cự sẽ là:
md
1
=
d
300 (2-2)

Ta suy ra khoảng cách xa nhất từ máy tới mia đặt ở điểm chi tiết là:
d = 300 × m d = 300

m dv
2 (2-3)

Α
Κ
β

d


Β

Hình 2.1. Phương pháp toạ độ cực
Giả sử lưới khống chế đo vẽ là lưới tam giác đều, S là cạnh tam giác có chiều dài
(hình 2-2).

a

d
S/2

S/2

Hình 2.2. Diện tích khống chế của điểm đo vẽ
Nếu lấy chiều dài cạnh bằng 2 lần khoảng cách xa nhất từ máy đến mia (S = 2d) thì đặt
máy đo chi tiết sẽ còn một khoảng bỏ trống không với tới. Vì vậy khoảng cách xa nhất
từ máy đến mia là đoạn AK lúc đó chiều dài lớn nhất của cạnh lưới đo vẽ là:


““



S = d 3 (2-4)

Diện tích khống chế thực tế của một điểm là diện tích tạo bởi hình lục giác đều cạnh
a, từ hình vẽ ta có:





a = 2h × cot gα = S × cot gα =

Diện tích lục giác đều cạnh a sẽ là:



S
3 (2-5)



P = 6(

1 S S
3 2
)=
S
2 32
2
(2-6)
10


Vậy khoảng cách giữa các điểm khống chế là S thì tính được diện tích khống chế của
một điểm theo công thức (2 – 6). Giả sử diện tích cả khu đo là F ta sẽ tính được tổng
số điểm khống chế các cấp là:





N=

F
P (2-7)

Nhưng trong thực tế đo đạc người ta thường thêm một số điểm dự trữ để dự phòng địa
hình phức tạp:




N=

F F
+ × 15%
P P
(2-8)

1.3.3 Độ chính xác cần thiết của các bậc khống chế

Để đáp ứng yêu cầu của các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, người ta thành
lập bản đồ địa hình với các tỷ lệ khác nhau:




Trong khi khảo sát sơ bộ trong phạm vi rộng, trong giai đoạn đầu người ta dùng
bản đồ địa hình với các tỷ lệ nhỏ 1:100.000 hoặc 1:50.000.





Khi khảo sát qui hoạch phân vùng kinh tế ở giai đoạn 2 thường dùng bản đồ địa
hình tỷ lệ 1:10.000 và 1:5.000.




Ở giai đoạn 3 để thiết kế kỹ thuật và chuyển thiết kế ra thực địa trên khu vực
rộng thường dùng bản đồ tỷ lệ 1:2.000. Khi thiết kế xây dựng các công trình còn phải
đo vẽ thêm các loại bản đồ tỷ lệ lớn 1:1.000 và 1:500 và 1:200.




Với mỗi quốc gia đều có mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau cũng như
khả năng đo vẽ bản đồ cũng khác nhau. Trong cùng một nước có những vùng phát
triển mạnh đòi hỏi phải có bản đồ tỷ lệ lớn hơn, còn vùng chưa phát triển thì chỉ cần
bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn.Người ta chọn một tỷ lệ bản đồ thích hợp với trình độ phát triển
của đất nước và khả năng của ngành đo đạc làm bản đồ cơ bản của nhà nước. Bộ bản
đồ tỷ lệ cơ bản của nhà nước phải vẽ trên toàn bộ lãnh thổ, còn ở khu vực kinh tế phát
triển sẽ vẽ các tỷ lệ lớn hơn.Nước ta hiện nay lấy bản đồ tỷ lệ 1: 5000 là bản đồ cơ bản
nhà nước song vẫn hoàn thiện trên toàn lãnh thổ.


““

““


““



Lưới khống chế cơ sở trắc địa nhà nước phải đáp ứng được yêu cầu mật độ điểm
và độ chính xác đo vẽ bản tỷ lệ cơ bản Nhà nước đồng thời nó cũng phải thỏa mãn yêu
cầu đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn hơn ở giai đoạn về sau.




Người ta xây dựng lưới khống chế địa hình theo phương pháp chêm dầy tuần tự
nhiều cấp. Phát triển lưới khống chế theo nguyên tắc này sẽ đơn giản được quá trình
tính toán chính kết quả đồng thời cho phép nhanh chóng cung cấp đầy đủ số điểm
khoảng cách cần thiết để triển khai công tác đo vẽ ở các khu vực nhỏ .


““



Số cấp khống chế cần lập sẽ phụ thuộc chủ yếu vào diện tích đo vẽ và đặc điểm
địa hình, địa vật khu đo. Người ta cố gắng xây dựng càng ít bậc càng tốt để giảm bớt
sự tích lũy sai số từ cấp cao đến cấp khống chế cuối cùng .


1.3.4 Giới thiệu chung về các loại lưới khống chế mật bằng

Đối với lưới khống chế trắc địa mặt bằng ta có thể xác định vị trí của các điểm
khống chế trắc địa bằng các phương pháp đo lưới tam giác, đo lưới đường chuyền

hoặc đo lưới GPS.
1.3.4.1 Lưới tam giác
11


-Lưới tam giác: Là dạng lưới các điểm khống chế trắc địa được chọn trên mặt
đất, chúng liên kết với nhau tạo thành một mạng lưới tam giác. Trong lưới tam giác có
6 yếu tố là 3 góc và 3 cạnh, các góc quyết định hình dạng của tam giác còn yếu tố canh
sẽ xác định độ lớn của nó. Việc lựa chọn đại lượng đo vẽ sẽ cho ta các dạng lưới tam
giác khác nhau trong trắc địa:
+Lưới tam giác đo góc: Yếu tố cần đo là tất cả các góc trong của các tam giác và
ít nhất một cạnh trong lưới, cạnh đó gọi là cạnh gốc. Các cạnh khác sẽ tính từ cạnh gốc
và các góc đo.
+Lưới tam giác đo cạnh: Yếu tố cần đo là tất cả các cạnh tam giác trong lưới.
Các góc tam giác có thể tính ra từ các cạnh đó.
Khi biết phương vị của cạnh khởi đầu, ta sẽ tính được góc phương vị của các
cạnh khác.Khi biết tọa độ 1 điểm gốc ta sẽ tính được tọa độ các điểm khác của lưới
tam giác.
-Phân loại lưới tam giác gồm các cấp hạng sau:

1) Lưới khống chế trắc địa Nhà nước
Lưới tam giác Nhà nước được chia làm 4 hạng: I, II, III, IV.
- Lưới tam giác hạng I có độ chính xác cao nhất chiều dài cạnh trung bình
khoảng từ 20÷25km, độ chính xác đo góc từ ± 0.5” ÷± 0.6”. Có 14 cạnh gốc
chiều dài và góc phương vị mỗi cạnh được đo với độ chính xác 1/400000 và
công trừ ± 0.5”. Mỗi cạnh gốc được bố trí cách nhau từ 10÷12 tam giác rải
đều trong toàn lưới.Cạnh yếu nhất của tam giác hạng I có độ chính xác
1/300000. Ngoài các trị đo góc và đo cạnh khởi đầu người ta còn đo toạ độ
thiênvăn và các yếu tố trọng lực ở nhiều điểm nên còn gọi là lưới thiên văn
trắc địa. Mạng lưới này cung cấp các số liệu cơ bản để nghiên cứu hình dáng

trái đất và là cơ sở phát triển hệ toạ độ thống nhất trên toàn lãnh thổ và xây
dựng lưới cấp hạng thấp hơn.
- Lưới tam giác hạng II phát triển chêm dày từ lưới hạng I.
- Lưới tam giác hạng III, IV được phát triển chêm dày từ lưới tam giác hạng I, II
nhằm phục vụ những yêu cầu đo vẽ bản đồ địa hình.
Phương pháp chêm dày vào lưới hạng cao: kẻ ba đường phân giác cắt nhau tại
một điểm thì khu vực xung quanh là khu vực chêm điểm tốt nhất.
Các chỉ tiêu kỹ thuật đặc trưng mỗi lưới tam giác cấp hạng nhà nước thể hiện
bảng 2-1 như sau:
Bảng 1.1. Đặc trưng kỹ thuật của lưới tam giác nhà nước
Lưới tam giác nhà nước

Các yếu tố đặc trưng
I

Chiều dài cạnh
Sai số trung phương tương
đối cạnh khởi đầu
Sai số trung phương tương
đối cạnh yếu nhất

II

III

IV

20÷25

7÷20


5÷8

2÷5

1/400000

1/300000

1/200000 1/120000

1/300000

1/200000

1/120000 1/70000
12


Lưới tam giác nhà nước

Các yếu tố đặc trưng
I

Giá trị góc nhỏ nhất
Sai số khép tam giác
Sai số trung phương đo góc
- Độ vĩ
- Độ kinh
- Phương vị


o

40
3’’
0,7’’
0,3’’
0,45’’
0,5’’

II
o

30
4’’
1’’
0,3’’
0,45’’
0,5’’

III

IV

o

o

30
6’’

1,8’’
0,3’’
0,45’’

30
8’’
2,5’’
0,3’’
0,45’’

2) Lưới khống chế khu vực

Đối với lưới khống chế trắc địa khu vực, lưới tam giác được chia ra làm 2 cấp là
giải tích 1 và giải tích 2, được xây dựng nhằm chêm dày lưới nhà nước để làm cơ sở
phát triển lưới khống chế đo vẽ cho bản đồ tỷ lệ 1:5000 đến 1:500.




Ở khu vực có lưới khống chế nhà nước thì lưới giải tích cấp 1 sẽ là lưới chêm
dày từng điểm, từng chuỗi tam giác hoặc dày đặc, lưới giải tích cấp 2 sẽ phát triển trên
cơ sở lưới tam giác nhà nước và lưới tam giác giải tích cấp 1. Nếu khu đo có diện tích
nhỏ không đủ điểm khống chế Nhà nước thì lưới giải tích có thể xây dựng độc lập với
toạ độ giả định.


““




Các chỉ tiêu kĩ thuật của lưới khống chế khu vực được thể hiện ở bảng (2-2)
Bảng 1.2. Chỉ tiêu kỹ thuật của lưới tam giác giải tích
Các yếu tố đặc trưng

Lưới giải tích 1

Lưới giải tích 2

Chiều dài cạnh (km)
Giá trị góc nhỏ nhất:
- Lưới dày đặc
- Chuỗi tam giác
- Chêm dày
Số lượng tam giác nhiều nhầt của
chuỗi tam giác giữa hai cạnh khởi đầu
Sai số khép tam giác
Sai số trung phương đo góc
Sai số trung phương tương đối cạnh
khởi đầu

1÷5

0,5÷3

20o
30o
30o

20o
30o

30o

10

10

20’’
5’’

40’’
10’’

1/50000

1/20000

1.3.4.2 Lưới đường chuyền

Lưới đường chuyền là dạng lưới thông dụng trong trắc địa.Các điểm khống chế
liên kết với nhau tọa thành đường gãy khúc gọi là đường chuyền. Đo tất cả các cạnh và
các góc ngoặt của đường chuyền sẽ tính chuyền được các góc phương vị và tọa độ từ
điểm gốc tới tất cả các điểm khác.
Lưới đường chuyền gồm có: đường chuyền IV, cấp 1, cấp 2.
Bảng 1.1. Chỉ tiêu kĩ thuật lưới đường chuyền
13


TT

Các chỉ tiêu kỹ thuật


1

Chiều dài tối đa của đường chuyền

2

3
4

Lưới đường chuyền
Hạng IV Cấp 1
Cấp 2

-Nối hai điểm cấp cao (đường đơn)

10 km

5 km

3 km

- Nối điểm cấp cao đến điểm nút

7 km

3 km

2 km


-Nối hai điểm nút

5 km

2 km

1.5 km

-Vòng khép kín
Chiều dài cạnh

30 km

15 km

9 km

-Lớn nhất

2.0 km

0.8 km

0.35 km

-Nhỏ nhất

0.25 km

0.12 km


0.08 km

-Trung bình
Số cạnh lớn nhất trong đường chuyền
Sai số khép tương đối của đường chuyền

1.2 km
15

0.3 km
15

0.2 km
15

1:25000

1 : 10000 1 : 5000

phải nhỏ hơn
5
Sai số trung phương đo góc không quá
±2”
6
Chênh góc cố định không quá
5”
7
Sai số khép góc không quá
5” n

8
Sai số trung phương vị trí điểm không quá
(n: là số góc của đường chuyền)

±5”
10”
10” n

±10”
20”
20” n
8cm

-Lưới đường chuyền gồm các dạng đồ hình sau:
- Đường chuyền khép kín là dạng lưới các điểm khống chế liên kết với nhau tạo
thành một đa giác (1 vòng khép kín). Tiến hành đo các góc trong của đa giác và các
góc nối (là góc giữa đa giác với các cạnh hạng cao), đo tất cả các cạnh.
Lưới đa giác thường được áp dụng cho khu vực đo nhỏ tương đối vuông. Lưới
đường chuyền khép kín còn được áp dụng cho khu đo chưa có điểm gốc, khi đó ta có
thể giả định 1 điểm gốc và đo phạm vi cho cạnh đi qua điểm gốc giả định để tính tọa
độ giả định cho các điểm còn lại.

Hình 2.2. Sơ đồ lưới đường chuyền dạng khép kín
Ngoài ra ta còn bố trí kết hợp giữa đường chuyền khép kín với đường chuyền
phù hợp.Các điểm nút N1, N2, N3 gọi là các điểm nút.
14


Hình 2.3. Sơ đồ lưới đường chuyền dạng kết hợp
Dạng đồ hình này áp dụng cho khu vực đo rộng.

-Đường chuyền phù hợp là dạng đường chuyền đơn nối 2 điểm cấp cao tiến hành
đo các góc nối với hai điêm cấp cao khác, và đo tất cả các cạnh. Nếu đường chuyền
này từ A tới C gần tạo thành một đường thẳng ta gọi là đường chuyền duỗi thẳng.
Đường chuyền này thường áp dụng cho khu vực đo kéo dài.
Α

D

β1

β2

β4
β3

β5

β6
C

Β

Hình 2.4. Sơ đồ dạng đường chuyền duỗi thẳng
- Đường chuyền treo là đường chuyền chỉ xuất phát từ một điểm khống chế
hạng cao đã biết tọa độ, không nối về 1 điểm cấp thấp khác.

Hình 2.5. Sơ đồ mô tả lưới đường chuyền treo
3) Lưới khống chế đo vẽ (lưới tam giác nhỏ)
Là một trong các phương án phát triển lưới khống chế đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn nó
có thể ứng dụng các dạng chêm điểm chêm lưới, chêm chuỗi tam giác vào giữa các

cạnh hoặc các điểm khống chế từ giải tích 2 trở lên. Cạnh khởi đầu là cạnh tam giác
hoặc cạnh đường chuyền cấp cao hơn, trường hợp ít cạnh cấp cao có thể đo thêm cạnh
khởi đầu với sai số trung phương tương đối là 1/5000.
““



15


Các chỉ tiêu kích thước lưới tam giác nhỏ thể hiện bảng 2-3
Bảng 5.1. Chỉ tiêu kỹ thuật của lưới tam giác nhỏ
Các yếu tố đặc trưng

Chiều dài cạnh ngắn nhất
Góc nhỏ nhất
Số tam giác nằm giữa 2 cạnh gốc
- Tỷ lệ: 1/5000
- Tỷ lê: 1/2000
- Tỷ lê: 1/1000
- Tỷ lệ: 1/500
Sai số khép tam giác
Sai số trung phương đo góc
Sai số tương đối cạnh khởi đầu
Sai số tương đối cạnh yếu nhất

Lưới tam giác
nhỏ

150m

200
20 (tam giác)
17 (tam giác)
15 (tam giác)
10 (tam giác)
90”
30”
1/5000
1/2000

1.3.5 Lưới GPS

Lưới GPS là mạng lưới mà các điểm khống chế trắc địa được xác định dựa vào
máy GPS thu vệ tinh trên bầu trời để tính ra tọa độ của điểm cần xác định.
Năm 2009 bộ tài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
xây dựng lưới tọa độ bằng công nghệ GPS cho lưới hạng I, II, III và đo GPS cho lưới
địa chính.
1.4 Thiết kế lưới khống chế mặt bằng khu vực đo vẽ
Có nhiều phương pháp để thành lập lưới khống chế mặt bằng đó là: lưới tam
giác, lưới đường chuyền và lưới GPS. Và cũng có nhiều thiết bị đo lưới như: Máy kinh
vĩ, máy toàn đạc điện tử và máy GPS. Trong đồ án em lựa chon công nghệ GPS thành
lập lưới khống chế mặt bằng của khu vực đo.
1.4.1 Thiết kế lưới GPS

Nói chung về kết cấu lưới GPS không khác nhiều với các mạng lưới trắc địa
truyền thống (lưới tam giác, đa giác v.vv..).Lưới GPS gồm các điểm đựơc chôn trên
mặt đất nơi ổn định hoặc bố trí trên đỉnh các công trình vững chắc, kiên cố(sân thượng
nhà tầng .vv..).Các điểm đó được liên kết với nhau bởi các cạnh đo nhờ các cạnh đo đó
chúng ta sẽ tính toán xác định tọa độ, cao độ của các điểm trong một hệ tọa độ thống
nhất theo phương pháp tính chuyền. Một đặc điểm của lưới GPS là không cần thông

hướng giữa các điểm vẫn có thể đo cạnh được. Chính vì thế việc thiết kế lưới GPS rất
đơn giản, chỉ cần thông hướng giữa một cặp cạnh với nhau là sẽ phát triển được lưới
cấp thấp hơn bằng phương pháp đo truyền thống.
Một ưu điểm khác của lưới GPS là nó có thể không cần phải thiết kế lưới tuần tự
như lưới tam giác, đường chuyền mà có thể thiết kế ngay tới cấp hạng lưới yêu cầu.
Tuy nhiên khoảng cách từ điểm tọa độ gốc đến điểm khống chế của lưới phải thỏa mãn
yêu cầu của Quy phạm.

16


Các mạng lưới tam giác đo góc hướng đo cạnh, độc chính xác các yếu tố trong
mạng lưới phụ thuộc nhiều vào đồ hình của lưới, nhưng với lưới GPS đồ hình ít ảnh
hưởng tới độ chính xác lưới, mà độ chính xác của lưới phụ thuộc vào đồ hình vệ tinh.
Một nguyên tắc thống nhật khi xây dựng lưới trắc địa là phải có trị đo thừa để
kiểm tra kết quả đo, chính vì vậy mạng lưới GPS phải tạo thành các hình khép kín,
hoặc được khống chế bởi các điểm cấp cao. Trong mỗi hình khép kín chúng ta sẽ kiểm
tra sai số khép tọa độ fx,fy và fz. Sai số khép hính phản ánh chất lượng của các cạnh đo
và các sai số định tâm, đo cao anten máy thu đồng thời để kiểm tra phát hiện sai số thô
như đặt nhầm điểm, nhầm lẫn trong đo cao anten.vv..
Để xác định tọa độ và độ cao cho các điểm trong lưới GPS cần đo nối với các
điểm tọa độ và độ cao nhà nước, được coi là khởi tính. Số điểm khởi tính ít nhất là 2
điểm, trong trường hợp lý tưởng là 3 điểm.
Trong đo GPS cũng có nhiều phương pháp đo như:
+Phương pháp định vị tuyệt đối, phương pháp định vị tương đối.
+Phương pháp định vị tương đối có phương pháp đo tĩnh và đo động.
Trong đồ án em sử dụng phương pháp định vị tương đối tĩnh để đo lưới khống
chế mặt bằng của khu vực đo.
1.4.1.1 Tính số lượng điểm khống chế cho từng cấp


Khi đo vẽ bản đồ địa hình ở khu vực nào đó ta phải xây dựng lưới khống chế trắc
địa, khống chế mặt bằng độ cao rải đều toàn bộ khu đó với độ chính xác cần thiết để
đo vẽ địa hình địa vật. Mật độ điểm khống chế địa hình là số lượng điểm cần có trên
một đơn vị diện tích. Từ diện tích khu đo và tỷ lệ bình đồ cần thành lập ta có thể xác
định được tổng số điểm khống chế cần có trên khu vực đo vẽ.




Mật độ điểm khống chế địa hình phụ thuộc vào các yếu tố sau:
-Phương pháp đo vẽ bản đồ.
-Tỷ lệ bản đồ địa hình cần đo vẽ.
-Đặc điểm địa hình địa vật khu đo
-Phương pháp thành lập lưới khống chế.
Hai điểm gốc tọa độ 118542 và 118548 nằm ngoài khu đo. Với diện tích khu đo
là 14ha em đã thiết kế lưới đường chuyền cấp 2 với Stb= 0.2km.
Diện tich khống chế của 1 điểm đường chuyền cấp 2 là :
P=

3 2
3
S =
0.2 2 = 0.0346
2
2

(km2)

Số lượng điểm đường chuyền cấp 2 là:
N =


F
F
0.14
0.14
+ ×15% =
+
×15% = 5 (điểm)
P
P
0.0346 0.0346

1.4.1.2 Chỉ tiêu kỹ thuật lưới đường chuyền cấp 2

Bảng 1.1. Chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền cấp 2
17


1

Chiều dài đường đơn dài nhất

3km

2

Chiều dài từ điểm gốc đến điểm nút hoặc giữa 2 điểm
nút

2km


3

Chu vi vòng khép lớn nhất

10km

4

Độ dài cạnh:
-

Lớn nhất

0.35km

-

Nhỏ nhất

0.08km

-

Trung bình

0.2km

5


Số cạnh lớn nhất trong đường chuyền

15

6

Sai số khép tương đối của đường chuyền phải nhỏ hơn

7

Sai số trung phương đo góc không quá

10”

8

Chênh lệch cố định không quá

20”

9

Sai số khép góc không quá

20”

10

Sai số trung phương vị trí điểm


8cm

1:5000

1.4.1.3 Thiết kế lưới GPS trên bản đồ

118542

DC-03
DC-04

DC-05
DC-02
DC-01

118548
18


Hình 3.1. Đồ hình lưới đường chuyền cấp 2
1.4.2 Chọn điểm mốc và chôn mốc
1.4.2.1 Chọn điểm mốc

Công tác chọn điểm lưới GPS đơn giản hơn chọn điểm cho các mạng lưới truyền
thống do không cần thông hướng giữa các điểm và không cần đảm bảo yêu cầu chặt
chẽ về hình dạng tam giác như lưới trong tam giác đo góc, đo cạnh v. v..
Công tác thiết kế, chọn điểm lưới đường chuyền cấp 2 có vai trò rất quan trọng
trong việc nâng cao độ chính xác của mạng lưới. Quá trình thiết kế lưới GPS phải đảm
bảo được yêu cầu về mật độ điểm, về kết cấu hình học của mạng lưới, ngoài ra còn
phải làm giảm được các nguồn sai số ảnh hưởng đến kết quả đo GPS.

Khi thiết kế và chọn điểm GPS cần lưu ý tới những yêu cầu cơ bản sau:
- Các vật cản xung quanh điểm đo có góc cao không quá 15 0 (hoặc có thể là 200)
để tránh cản tín hiệu GPS.
- Không quá gần các bề mặt phản xạ như: cấu kiện kim loại, các hàng rào, mặt
nước… vì chúng có thể gây hiện tượng đa đường dẫn.
- Không quá gần các thiết bị điện như: trạm phát sóng, đường dây cao áp… có
thể gây nhiễu tín hiệu.
- Nên bố trí điểm gần các đường giao thông để dễ dàng cho việc đi lại, rút ngắn
thời gian đo đạc lưới.
- Mốc phải được chọn và chôn ở vị trí có nền đất ổn định lâu dài và tránh nhầm
lẫn mốc.
- Nếu có thể thì bố trí mốc ở những vị trí dễ tiếp cận thuận lợi cho việc tìm kiếm

150°

Hình 1.1. Góc mở trên bầu trời
1.4.2.2 Quy cách mốc và chôn mốc.

Theo quy phạm 96TCN43-90, các mốc đường chuyền cấp 2 ở khu vực đồng
bằng được xây dựng theo đúng quy cách ở (Hình 2-9).

19


Hình 2.1. Mốc đường chuyền cấp II
1.4.3 Công tác đo lưới
1.4.3.1 Dụng cụ và thiết bị đo
Máy GPS X20

*Giới thiệu chung:

Huace (CHC) công ty chuyên sản xuất GPS dành riêng cho các ứng dụng Khảo
sát và các giải pháp với các sản phẩm GPS chính xác cao. Trong 5 năm qua, Huace đã
cung cấp GPS tiên tiến hàng ngàn sản phẩm trong thị trường Trung Quốc như đất
Khảo sát, hàng không, hàng hải, quân sự, Điện lực, khai thác mỏ, lâm nghiệp, vv…
Tích hợp ăng-ten GPS và thiết bị thu, GPS Huace X20 lần đầu tiên được sản xuất
vào năm 2004 dựa trên cắt cạnh technology. Built GPS mới nhất để đáp ứng tiêu
chuẩn quân sự, đơn vị là gồ ghề.Với tiết kiệm điện năng của nó, nhanh chóng định vị
và sửa chữa các vị trí cao độ chính xác công nghệ X20 là lý tưởng cho tất cả các lĩnh
vực ứng dụng GPS.

20


Hình 1.1. Máy thu GPS X20
Đặc điểm chính:
- Cạnh tranh và linh hoạt – đo cạnh ngắn ở tần số kỹ thuật GPS L1 cho công tác
đo tĩnh và đo động lên.Hệ thống máy đo ứng dụng cho thành lập bản đồ có độ chính
xác cao trên phạm vi lớn.
- Thao tác dễ dàng cho hoạt động cho tĩnh. Khảo sát tĩnh nhanh với chỉ một nút
bấn.Các chỉ số bốn đèn LED cho phép bạn theo dõi quá trình thu thập dữ liệu toàn bộ
lĩnh vực, bao gồm cả tình trạng vệ tinh, tình trạng ghi và xuất dữ liệu.Với mỗi pin
lithium hỗ trợ nghiên cứu thực địa của bạn lên đến 16 giờ . Đơn giản chỉ cần nhấn vào
nút điện, người nhận sẽ được tự động ở chế độ quan sát tĩnh. . Bộ nhận được kết hợp
GPS L1, ăng-ten GPS, hệ thống cấp điện, thẻ nhớ và Bluetooth với nhau thành đơn vị
duy nhất. Nó có thể cho bạn một thời gian quan sát lâu dài 512 tiếng đồng hồ với 6 vệ
tinh và khoảng thời gian 15 giây.
- Sau khi kết thúc quá trình đo dễ dàng tải dữ liệu để xử lý thông qua cable hoặc
bluetooth khi không cần thiết sử dụng cable.
- Nhỏ gọn , nhẹ , chắc chắn lên dễ dàng di chuyển : kích thước máy 18cm x
6,5cm( 7x2,6 in) và trọng lượng chỉ 0,8 kg.

*Thông số kĩ thuật
1) Đặc điểm GPS
- 12 kênh : GPS L1 C/A , L1 nhà cung cấp dịch vụ đầy đủ , SBAS.
- Tối ưu hóa việc theo dõi vệ tinh ở độ cao thấp.
2) Tính chất hoạt động
-Trong đo tĩnh ( PPS ) :
+ Ngang : 5mm + 1ppm RMS.
+ Dọc : 10mm + 2ppm RMS.
21


-Trong đo động ( PPK ) :
+ Ngang : 10cm + 1ppm RMS.
+ Dọc : 20cm + 1ppm RMS.
3)Kết nối :
- 1 cổng nối tiếp RS232.
- 1 USB tốc độ cao.
- Tùy chọn Bluetooth và cổng giao tiếp cho ứng dụng PPK.
- Giao thức với phần mềm: RINEX và HCN kết quả thông tin đầu ra cho dữ liệu
thô GPS.
4) Tính chất vật lý :
- Kích thước (H × D): 65 x 180 mm (2,6 x 7,0 in).
- Trọng lượng: 0,8 kg với pin (28 oz).
- Nhiệt độ làm việc: -30 ° C đến +60 ° C (-22 ° F đến 140 ° F).
- Nhiệt độ lưu trữ: -40 ° C đến +70 ° C (-40 ° F đến 158 ° F),
- Độ ẩm: 100% ngưng tụ.
- Chống bụi : IP67
- Chống thấm nước bảo vệ từ ngâm tạm thời với độ sâu
1 mét, phao.
- Chống shock: sống sót giảm 2 mét vào bê tong.

5) Điện lý:
Công suất: 0,8W.
- Dung lượng pin: 2200 mAh , thời gian hoạt động lên đến 9 tiếng khi đo tĩnh và
7 tiếng khi đo động.
- Năng lượng đầu vào: 9 – 18VDC.
6) Phần mềm :
- Tùy chọn phần mềm phù hợp, hoàn thành các giải pháp thu thập dữ liệu PPK.
- Tùy chọn Compass và phần mềm LandTour Office :
+ Đo tĩnh và đo động kết hợp xử lý với phần mềm.
+ Kết hợp dễ dàng sử dụng và kiểm soát dữ liệu.
Thông số kỹ thuật độ chính xác và độ tin cậy có thể bị ảnh hưởng bởi đa đường ,
vệ tinh và các điều kiện khí quyển. Khi đo theo dõi ít nhất 5 vệ tinh , chiều dài tối đa
khi đo tĩnh cơ bản không lớn hơn 10 km , do động không quá 15 km . Thông số kỹ
thuật có thể thay đổi mà không cần thông báo.
*Sử dụng và bảo quản
X20 là thiết bị có khả năng hoạt động tốt trong điệu kiện môi trường ngoại cảnh ,
tuy nhiên máy là thiết bị điện tử có độ chính xác cao nên tránh tất cả những hành động
22


không tốt với máy có thể là :
Trong khi hoạt động hay bảo quản máy thu mà nhiệt độ môi trường quá ngưỡng
cho phép có thể gây nguy hiểm hoặc làm giảm tuổi thọ máy.
Tín hiệu cao tần phát ra từ các trạm phát radio công suất lớn hoặc các đài radar
có thể gây ra hiện tượng gián đoạn trong khi máy đang hoạt động. Nó không có tác
động nguy hại cho máy thu, nhưng nó có thể ảnh hưởng tới một vài thiết bị điện tử của
máy làm cho một số chức năng của máy có thể bị sai lệch khi vận hành. Trên thực tế,
nên tránh không sử dụng máy thu trong phạm vi bán kính 400 mét quanh các đài radar
công xuất lớn, các đài phát vô tuyến, và các máy phát radio. Các máy phát công xuất
thấp như điện thoại di động, bộ đàm thông thường không có ảnh hưởng tới các hoạt

động của máy thu.
1.4.3.2 Chọn phương án đo đạc và quy định các sai hạn đo đạc , tổ chức thi công đo
lưới
1. Phương án thi công và các sai hạn đo đạc

Từ phương án thiết kế em sử dụng 3 máy thu để tiến hành đo đạc lưới. Số ca đo
của khu đo là:
(3.3)
với S: tổng số điểm đặt trong lưới đo (5 điểm)
m: số lần đặt máy trung bình (m=2)
r : là số máy sử dụng (r = 3)
Ta có n = 5 ca đo.
Như vậy ta bố trí 5 ca đo với 3 máy thu.
Đo 5 ca đo, thời gian đo 1 ca đo ≥ 1.0 giờ. Trước khi đo đã xem lịch đo GPS
bằng phần mềm Planning để lựa chọn thời gian đo tốt nhất. Quá trình đo tại trạm đo
được tự động ghi vào bộ nhớ của máy đo.
Trước mỗi ca đo phải tiết hành cắt ca (phân ca) phân công cụ thể vị trí điểm dứng
tương ứng với mỗi ca đo của từng người,dựa trên tình hình giao thông dẫn tới khả
năng di chuyển giữ các điểm. Kèm theo cả phương án dự phòng khi tính có huống bất
lợi. Thao tác lịch đo được thể hiện ở (Phụ Lục 1).
Kết quả lịch đo như sau:
Bảng 1.1. Kết quả lịch đo
Time

GDOP

TDOP

PDOP


HDOP

VDOP

GPS

GLN

Total

08:26

2.23

1.14

1.91

1.15

1.53

11

2

13

08:29


2.26

1.17

1.94

1.16

1.55

11

2

13

08:32

2.29

1.19

1.96

1.18

1.57

11


2

13

08:35

2.42

1.25

2.07

1.26

1.64

10

1

11

08:38

2.47

1.29

2.11


1.28

1.67

10

1

11

08:41

2.64

1.41

2.24

1.32

1.81

9

1

10
23



Time

GDOP

TDOP

PDOP

HDOP

VDOP

GPS

GLN

Total

08:44

2.70

1.45

2.28

1.33

1.85


9

1

10

08:47

1.60

0.75

1.42

0.86

1.12

10

1

11

08:50

1.99

0.99


1.73

1.03

1.40

9

1

10

08:53

2.01

1.00

1.74

1.01

1.42

9

1

10


08:56

2.03

1.01

1.76

1.00

1.44

9

1

10

08:59

2.05

1.03

1.77

0.99

1.47


9

1

10

09:02

2.07

1.04

1.79

0.98

1.50

9

1

10

09:05

2.10

1.06


1.81

0.97

1.53

9

1

10

09:08

2.14

1.08

1.84

0.96

1.57

9

1

10


09:11

2.18

1.11

1.87

0.96

1.61

9

1

10

09:14

2.22

1.13

1.91

0.95

1.66


9

1

10

09:17

2.27

1.16

1.95

0.94

1.70

9

1

10

09:20

2.32

1.19


1.99

0.94

1.76

9

1

10

09:23

2.38

1.23

2.04

0.94

1.81

9

1

10


09:26

2.44

1.26

2.09

0.93

1.87

9

1

10

09:29

2.51

1.30

2.15

0.93

1.93


9

1

10

09:32

2.57

1.33

2.20

0.93

2.00

9

1

10

09:35

2.64

1.37


2.26

0.93

2.06

9

1

10

09:38

2.71

1.40

2.32

0.93

2.12

9

1

10


09:41

2.77

1.43

2.37

0.93

2.18

9

1

10

09:44

2.82

1.46

2.42

0.93

2.23


9

1

10

09:47

2.87

1.48

2.46

0.94

2.28

9

1

10

09:50

2.91

1.49


2.50

0.94

2.31

9

1

10

09:53

2.93

1.50

2.52

0.94

2.34

9

1

10


09:56

2.94

1.49

2.53

0.94

2.35

9

1

10

09:59

2.93

1.48

2.53

0.94

2.34


9

1

10

10:02

2.91

1.46

2.51

0.94

2.33

9

1

10

10:05

2.87

1.43


2.48

0.94

2.30

9

1

10

10:08

2.82

1.40

2.45

0.94

2.26

9

1

10


10:11

2.76

1.36

2.41

0.93

2.22

9

1

10

10:14

2.70

1.32

2.36

0.93

2.16


9

1

10

10:17

2.64

1.28

2.31

0.93

2.11

9

1

10
24


Time

GDOP


TDOP

PDOP

HDOP

VDOP

GPS

GLN

Total

10:20

2.57

1.23

2.25

0.93

2.05

9

1


10

10:23

2.50

1.19

2.20

0.93

1.99

9

1

10

10:26

1.97

0.89

1.75

0.93


1.49

9

2

11

10:29

1.94

0.87

1.73

0.92

1.47

9

2

11

10:32

1.91


0.85

1.71

0.92

1.44

9

2

11

10:35

1.89

0.83

1.70

0.92

1.42

9

2


11

10:38

1.87

0.82

1.68

0.92

1.40

9

2

11

10:41

1.67

0.72

1.51

0.85


1.25

10

2

12

10:44

1.67

0.72

1.51

0.85

1.25

10

2

12

10:47

1.67


0.71

1.51

0.85

1.25

10

2

12

10:50

1.67

0.71

1.51

0.86

1.25

10

2


12

10:53

1.83

0.83

1.63

0.92

1.34

9

2

11

10:56

1.84

0.84

1.64

0.93


1.35

9

2

11

10:59

1.84

0.84

1.64

0.93

1.35

9

2

11

11:02

2.03


0.92

1.81

0.97

1.53

8

2

10

11:05

2.05

0.93

1.82

0.97

1.55

8

2


10

11:08

2.06

0.93

1.84

0.97

1.56

8

2

10

11:11

2.07

0.93

1.85

0.98


1.57

8

2

10

11:14

2.09

0.94

1.86

0.98

1.59

8

2

10

11:17

2.10


0.94

1.88

0.99

1.60

8

2

10

11:20

2.11

0.94

1.89

0.99

1.61

8

2


10

11:23

2.12

0.94

1.90

1.00

1.61

8

2

10

11:26

1.88

0.73

1.73

0.83


1.52

9

2

11

11:29

1.89

0.72

1.74

0.83

1.53

9

2

11

11:32

1.89


0.72

1.74

0.83

1.54

9

2

11

11:35

1.89

0.72

1.75

0.82

1.54

9

2


11

11:38

2.26

0.88

2.09

0.92

1.87

8

2

10

11:41

2.29

0.88

2.11

0.92


1.90

8

2

10

11:44

2.31

0.89

2.13

0.93

1.92

8

2

10

11:47

2.33


0.89

2.15

0.93

1.94

8

2

10

11:50

2.34

0.89

2.17

0.94

1.96

8

2


10

11:53

2.55

0.98

2.35

0.99

2.13

7

2

9
25


×