Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VỀ SO SÁNH UNIVER VÀ PG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 25 trang )

BÀI TẬP NHÓM
MÔN : QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

GV : PHAN BÁ THỊNH


Nhóm
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH 513401040
NGUYỄN THỊ NINH 513401045
NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 513401016
NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY 513401074
NGUYỄN NGỌC TRANG 513401076
PHAN THỊ NGỌC BÍCH 513401009
PHẠM TRÚC NGỌC 513401047


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

&

P&G và Unilever là 2 tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới trên
lĩnh vực sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng nhanh


I. GIỚI THIỆU CÔNG TY
Unilever VN thực chất là tập hợp của 3 công
ty riêng biệt
Từ 1995,Unilever đã đầu tư khoảng hơn 120
triệu USD trong 3 doanh nghiệp
Tuyển dụng hơn 2000 nhân viên, tạo điều
kiện thêm khoảng 5500 việc làm thêm






II GIỚI THIỆU SẢN PHẨM




1. SO SÁNH VỀ SẢN PHẨM



2. Phân tích thị trường
UNILENVER
Chiến thuật đa nhãn hàng và trải đều, đổ tiền
nhiều cho quảng cáo, đem về doanh thu cao

P&G
Chiến lược thận trọng khi chọn những phân khúc
có lợi nhất, định vị sản phẩm cao, hướng tới
nhóm người tiêu dùng đô thị

=>Lợi thế của P&G là sự hiểu biết thị trường sâu sắc và phục vụ được
những phân đoạn thị trường mà Unilever ko với tới được, tức là P&G
là những người lấp chỗ trống trên thị trường.
=>chiến lược của U đặc biệt ở Việt Nam đó là bằng bất cứ mọi giá hạn chế sự
phát triển của P&G và thực hiện mục tiêu chung “cóp nhặt tiền lẻ”, “tích tiểu
thành đại”.



3. Chiến lược cạnh tranh
Công ty thực thi chính sách giá cả một cách linh hoạt theo sự biến động của thị trường, theo chiến lược giá của
đối thủ cạnh tranh và theo hướng giá ngày càng giảm

giảm 20% giá

7.500vnd xuống còn 5.500vnd


3. Chiến lược cạnh tranh

Unilever tung ra sản phẩm Sunsilk,
Clear, Dove, Lux.
=>sản phẩm có sự kết hợp với bồ kết hay
Hương nhu như Sunsilk bồ kết, hay Clear
thư giãn với thành phần chính có Hương
Nhu


3. Chiến lược cạnh tranh
• Nhưng P&G, bởi hướng tới những phân khúc cao hơn, hãng chọn những nguyên
liệu của châu Âu hay nhưng nguyên liệu cao cấp hơn như Pantene chiết xuất từ
Bơ, dầu oliu...


3. Chiến lược cạnh tranh


3. Chiến lược cạnh tranh


• Theo thống kê của đài truyền hình Việt Nam về các nhà quảng cáo của năm 2002 , riêng
Unilever chiếm khoảng 35% tổng thu nhập mà đài truyền hình nhận được. Chỉ riêng 4
nhóm được quảng cáo nhiều nhất công ty là Sunsilk, clear, lux và OMO đã chiếm
khoảng 56tỷ vnd trong khi đối thủ cạnh tranh chính là P&G quảng cáo cho các sp chỉ
đạt 28tỷ VNĐ. Nhưng cho hiện nay, P&G cũng đã đầu tư khá cao vào việc quảng cáo
trên truyền hình cho những dòng sản phẩm như Pantene, Downy, Olay...


3. Chiến lược cạnh tranh

Những cô gái trẻ có làn da
trở nên trắng sáng hơn
trong 7 ngày

Người tiêu dùng làn da ko chỉ sáng mà
còn giảm lão hóa nhắm vào những
người phụ nữ có thu nhập cao hơn


3. Chiến lược cạnh tranh
Khi tiến hành quảng bá trên truyền thông là tài trợ cho các chương trình giải trí
Công ty P&G tại châu Á tuyên bố “chúng tôi muốn chiến thắng đối thủ với mọi đối tượng
khách hàng”. Chương trình tìm kiếm tài năng Việt Nam (VN’s got talent) mà P&G là nhà tài
trợ duy nhất
Unilever cũng tài trợ cho 1 số chương trình truyền hình giải trí nhằm quảng bá thương hiệu
như “Chiếc nón kỳ diệu”...và 1 số chương trình khác


4. Mục tiêu

• P&G và Unilever đều có 1 mục tiêu chung là chiếm lĩnh thị trường, dẫn đầu
trong lĩnh vực kinh doanh, tăng tốc độ doanh số cho hàng năm
• Khi P&G đặt mục tiêu giảm số thương hiệu mà hãng nắm giữ thì Unilever
lại muốn tăng số nhãn hàng mà hãng sở hữu
• P&G đang trong quá trình tái cơ cấu sau nhiều năm mở rộng và thu hẹp số
thương hiệu sản phẩm. Trái ngược lại, Unilever lại đang tăng cường mở rộng
kinh doanh nhằm bắt kịp vị trí số 1 của đối thủ trong ngành.


Ở các phần trên đã phân tích các yếu tố bên trong công ty và bên ngoài thị trường sản
phẩm của UNILENVER VN. Qua đó các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa cũng dần
được xác định. Từ đó ma trận S.W.O.T được hình thành như sau:


ĐIỂM MẠNH
o Có nền tài chính vững mạnh.
o Chính sách thu hút tài năng hiệu quả
o Công nghệ hiện đại kế thừa từ Unilever toàn cầu, được
chuyển giao nhanh chóng và có hiệu quả rõ rệt.
o Giá cá tương đối chấp nhận được, trong khi chất lượng rất
cao, không thua hàng ngoại nhập.
o Môi trường văn hoá doanh nghiệp mạnh, đội ngũ nhân
viên trí thức và có tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung
của công ty, đặc biệt các quan hệ với công chúng rất được
chú trọng tại công ty.

ĐIỂM YẾU
o Các vị trí chủ chốt trong công ty vẫn do người nước ngoài
nắm giữ.
o Vẫn còn những công nghệ không áp dụng được tại Việt

Nam do chi phí cao, vì vậy phải nhập khẩu từ nước ngoài nên
tốn kém chi phí và không tận dụng được hết nguồn lao động
dồi dào và có năng lực ở Việt Nam.
o Giá cả một số mặt hàng của Unilever còn khá cao so với thu
nhập của người Việt Nam, nhất là ở những vùng nông thôn.
o Là một công ty có nguồn gốc châu Âu, chiến lược quảng bá
sản phẩm của Unilever còn chưa phù hợp với văn hoá Á
Đông.

CƠ HÔI
o Ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ các công ty
xuyên quốc gia và đa quốc gia o Thị trường trong nước đã
phát triển hơn nhiều.
o Nền chính trị Việt Nam được đánh giá là ổn định.
o Khách hàng mục tiêu của nhiều sản phẩm mà Unilever
Việt Nam kinh doanh là giới trẻ o Việt Nam là một quốc gia
tự do về tôn giáo nên việc phân phối, quảng cáo sản phẩm
không phải chịu nhiều ràng buộc quá khắt khe như nhiều
nước châu Á khác.
o Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ và phổ biến mô hình gia
đình mở rộng.
o Việt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực

THÁCH THỨC
o Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp cho thấy
khả năng tiêu thụ sản phẩm cao.
o Bộ luật thương mại còn nhiều bất lợi cho nhà đầu tư nước
ngoài, nhất là chính sách thuế quan và thuế suất cao đánh vào
các mặt hàng được xem là “xa xỉ phẩm”.
o Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm không phù hợp với một số sản

phẩm có xuất xứ từ công ty mẹ ở châu Âu.
o Trong bối cảnh thị trường hàng tiêu dùng cung đang lớn
hơn cầu, nhiều công ty mới “chen chân” vào và cạnh tranh sẽ
rất gay gắt cho công ty Unilever.


Ma trận SOWT của công ty P&G


Cơ hội – O
O1. Cơ cấu dân số trẻ, tri thức ngày càng cao nên dễ tiếp
nhận cái mới
O2. Xu hướng phát triển và quy mô của ngành trong nước.
O3. Có các chính sách ưu đãi về vốn của nhà nước.
O4. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng, khoa học kĩ thuật.

Đe dọa - T
T1. Áp lực cạnh tranh cao do có nhiều đối thủ
mạnh
T2. Thị phần không còn nhiều, bị các nhãn hiệu
lớn nắm phần đa.
T3. Các kênh phân phối hàng trên thị trường bị
đã bị đối thủ khai thác khá triệt để.

Điểm mạnh – S
S1. là 1 tập đoàn lớn, cty đa quốc gia tiêu biểu cho
những “gã khổng lồ”trên thế giới với những thành
công nhất định đã mang lại lợi nhuận khổng lồ củng
cố địa vị.
S2. Đội ngũ nhân viên trẻ, sáng tạo và năng động,

tiếp thu công nghệ nhanh.
S3. Sở hữu hang chục thương hiệu hàng đầu nổi
tiếng như pantene, rejoice …..

S–O
S2+O4,O2:
- Đẩy mạnh các hoạt động marketing để tăng thị phần.
- Mở rộng phạm vi thị trường theo nhu cầu của đối trượng
khách hàng xác định.
=> vạch chiến lược: “người Việt dùng hàng Việt”, phát
triển thị trường.

S-T

Điểm yếu – W
W1. rào cản về thương mại, thuế quan
W2. Đội ngũ nhân viên trẻ thiếu kinh nghiệm thực
tế.
W3. Chưa thiết lập được nhiều mối quan hệ tốt với
các nhà cung ứng, các tổ chức bên ngoài.
W4. Ra sau, nên khó khăn trong việc xác định thị
trường và đối tượng khách hàng mục tiêu, xây
dựngthương hiệu.

W–O
W1+O3,W3+O2:
- Tận dụng các điểm mạnh để xây dựng nguồn cung ổn
định, dựa vào chính sách hỗ trợ để khai thác tiềm năng thị
trường khắc phục điểm yếu.
=>“Hình ảnh công ty”,

xây dựng mối quan hệ tương tác đa chiều từ thị trường bên
ngoài.
W2+O1:
- Dựa vào nhu cầu tiêu thụ và các tiềm năng nguồn nhân
lực tre công ty để mở rộng phân phối sang nhiều thị
trường, khắc phục điểm yếu
=> Tạo nên xu hướng nhu cầu mới cho khách hàng, phát
triển thị trường.

W-T
T1+W4,T3+W6:
- Tiến hành hợp tác dài hạn với công ty mạnh
nhất cùng lĩnh vực kinh doanh t.
=> Thực hiện chiến sách “cộng sinh”.

S.W.O.T

- Khai thác điểm mạnh để thâm nhập thị trường
người tiêu dùng.
- Tạo ra dòng sản phẩm mang đặc tính nổi trội.
=> phát triển thế mạnh về năng lực nội lực.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!


×