Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Slide kỹ năng giao tiếp và thuyết trình hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 36 trang )

KỸ NĂNG GIAO TIẾP - THUYẾT
TRÌNH
L/O/G/O


NỘI DUNG
Chương 1: Lý thuyết chung về giao tiếp
Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp cơ bản
Chương 3: Kỹ năng thuyết trình hiệu quả


CHƯƠNG 1

LÝ THUYẾT CHUNG
VỀ GIAO TIẾP


1. Lý thuyết chung
• Khái niệm giao tiếp
• Vai trò của giao tiếp


Khái niệm giao tiếp
1 KHÁI NIỆM:

Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người
và người, qua đó con người trao đổi với
nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn
nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau



Nguời gửi
Nguời nhận

Thông tin
Phản hồi

Nguời nhận
Nguời gửi

SƠ ÐỒ MÔ HÌNH GIAO TIẾP :
- Thông tin là nội dung của giao tiếp.
- Con nguời : nguời gửi, nguời nhận
- Phản hồi có 2 dạng :
+ Phản hồi duới dạng hành dộng.
+ Phản hồi duới dạng lời nói.
6


Quá trình giao tiếp
Gửi

Nhận

Mã hoá

Giải mã

Ý tưởng

Hiểu


Hồi đáp
Người gửi

Người nhận
7


Các cách giao tiếp
- Tự thoại
- Hai người
- Nhóm nhỏ
- Công cộng
- Đại chúng


Sức mạnh của thông điệp


Thu nhận thông tin


2. Rào cản trong GT,TT
• Nguyên nhân giao tiếp kém hiệu
quả.
• Rào cản trong giao tiếp thuyết
trình.


Nguyên nhân giao tiếp kém

-

Nhìn điểm đen
Thói quen đổ lỗi
Truyền tin kém hiệu quả
Thời gian không phù hợp
Định kiến


Rào cản trong GTTT







Rào cản vật chất.
Rào cản nhận thức.
Rào cản cảm xúc.
Rào cản văn hóa.
Rào cản ngôn ngữ.
Rào cản giới tính.


3. Các nguyên tắc trong giao
tiếp







Sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả.
Chú ý lắng nghe.
Quan tâm đến phản ứng của người nghe.
Ghi lại những nét chính.
Chú ý phát âm và ngữ pháp.


THẢO LUẬN :
Bạn hãy đưa ra những yếu tố để giao tiếp có hiệu quả

15


1. WHY – XÁC ĐỊNH MỤC ÐÍCH GTTại sao bạn phải GT ?
IV
CÁC YẾU TỐ
ĐỂ GIAO
TIẾP CÓ
HIỆU QỦA
(LẬP KẾ
HOẠCH GT)

2. WHO - ÐỐI TUỢNG GT – Bạn GT

với ai ?
3. WHAT - NỘI DUNG GT – Bạn sẽ
nói cái gì ?

4. HOW - PHƯƠNG PHÁP GT – Bạn
sẽ GT bằng cách nào ?
5. WHEN - THỜI GIAN GT – Bạn sẽ GT
khi nào ?
6. WHERE - ÐỊA ÐIỂM GT – Bạn sẽ
GT ở đâu ?
16


MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP TRONG KD
 1. Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp
HỌC THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW

NHU CẦU
SINH HỌC
Thực
phẩm
Không khí
Nước
Giấc ngủ
Tình dục

NHU CẦU
AN TOÀN

NHU CẦU
XÃ HỘI

Được chấp
nhận

Sự đảm bảo Được yêu
an toàn tính thương
mạng, tài
Đc là thành
sản.
Sự viên của TT
ổn định. Hoà
Tình bạn
bình

NHU CẦU
ĐƯỢC TÔN
TRỌNG

NHU CẦU
TỰ KHẲNG
ĐỊNH

Phát triển
Thành đạt cá nhân
Tự hoàn
Tự tin
Tự trọng thiện
Được
công nhận

17


 2. Hãy lắng nghe.

 3. Bàn bạc dân chủ, có lý có tình, không dùng quyền áp chế
 4. Biết thông cảm với hoàn cảnh của đối tượng
 5. Biết cách chấp nhận nhau trong giao tiếp. Chấp nhận là
biết thích nghi với cuộc sống, với hoàn cảnh khách quan.
 6. Nguyên tắc ABC trong giao tiếp:
- Accuracy : chính xác.
- Brevity : ngắn gọn
- Clarify : rõ ràng, sáng sủa

18


19


I. KỸ NĂNG NÓI
Thế nào là ngôn ngữ nói?
- Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ được biểu hiện bằng
âm thanh, được tiếp thu bằng thính giác; Có tác
động trực tiếp, mạnh mẽ, sâu sắc đến tình cảm, ý
chí, hành động của con người.
- Ngôn ngôn nói có thể là:
trực tiếp (VD: gặp mặt trực tiếp)
hoặc gián tiếp (VD:qua điện thoại)
20


2. Các yếu tố cần lưu ý khi sử dụng kỹ năng nói:

Phát âm, giọng nói,


tốc độ nói

-

Phát âm không chuẩn sẽ gây khó khăn cho người nghe, thậm chí hiểu
sai hoặc không hiểu được. VD: nói ngọng, nói lắp,…

-

Giọng nói phản ánh cảm xúc, tình cảm của người nói. Mỗi giọng nói có
sự truyền cảm khác nhau. VD: giọng nói nhỏ nhẹ vs giọng nói to, dứt
khoát.

-

Tốc độ, nhịp nói sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp. VD. Nhanh vs
chậm, đều đều vs trầm bổng, có điểm nhấn.


3. Phong cách nói


Lối nói thẳng:
VD: Cái áo này xấu quá!



Lối nói lịch sự:
VD: Cái áo này được may rất cầu kỳ nhưng mà nhìn nó không

đẹp lắm!



Lối nói mỉa mai, châm chọc:
VD: Cái áo này nên để làm khăn lau thì tốt hơn!



Lối nói ẩn ý:
VD: Bạn hợp với kiểu áo rộng hơn là kiểu này!


4. Kỹ năng nói hiệu quả:



“ Hãy suy nghĩ trước khi nói”



Chuẩn bị trước trong đầu những gì cần nói.



Tạo được sự chú ý của người nghe.



Nói một cách rõ ràng, ngắn gọn và đủ nghe.




Sử dụng những từ ngữ và thành ngữ quen thuộc, dễ hiểu.



Nói bằng một giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh, tình huống.



Yêu cầu phản hồi qua hình thức nói. (Nhắc lại )


II. KỸ NĂNG LẮNG NGHE
1. Lắng nghe là gì

“Quá trình thu nhận,
sắp xếp nghĩa và đáp lại
những thông điệp được
nói ra bằng lời hoặc
không bằng lời.”

(1996, International
Listening Association)


Các mức độ Nghe và lắng nghe
Đồng cảm
Tập trung

Chọn lọc
Giả vờ
Phớt lờ

e
h
g
N

g
n

L

n

e
h
g


×