Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Chương trình địa phương lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.67 KB, 38 trang )

1


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phú Thọ)
TỔ 4- Lớp 9a1
Trường THCS Giấy Phong Châu

2


I-

STT
1

Họ và tên
Nguyễn Hữu
Nhàn

CÁC NHÀN VĂN, NHÀ THƠ SINH RA TẠI PHÚ THỌ:
Tiểu sử

Một số tác phẩm tiêu biểu

Sinh ngày 11-12-1938
tại xã Tứ Xã, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ
Địa chỉ liên hệ: Khu
Quế Trạo, phường Dữu
Lâu, TP. Việt Trì, tỉnh


Phú Thọ
Hiện nay: là ủy viên
BCH Hội VHNT Phú
Thọ,
Biên tập văn xuôi của
Tạp chí Văn nghệ Đất
Tổ;
Chi hội Trưởng Chi Hội
Nhà văn Việt Nam tỉnh
Phú Thọ

1. Chuyện làng Giành tập truyện ngắn - 1975
2. Dốc nắng - tiểu thuyết 1984
3. Nữ tướng trên núi truyện tranh - 1988
4. Làng Cói Hạ - tiểu
thuyết - 1989
5. Không cô đơn - tiểu
thuyết - 1993
6. Truyện kể trong làng tập truyện - 1994
7. Phố làng - tập truyện
ngắn - 1999
8. Chớm nắng - tiểu thuyết
- 2000
9. Người quê - tập truyện
ngắn - 2005
10. Tết ở Bản Dèo - tập
truyện ngắn - 2006
11. Gió thổi qua rừng - tập
truyện ngắn- 2007
12. Rừng cười - tiểu

thuyết - 2008
13. Vui như hội - tập
truyện ngắn - 2009
14. Nguyễn Hữu Nhàn tác phẩm chọn lọc - tuyển
- 2009
15. Sau bức màn tiểu
thuyết - sưu tầm, ghi chép,
khảo cứu - 2012

Một số giải thưởng
đã đạt

3


2

Nguyễn Ngọc Sinh ngày 4-12-1937 bút
Lâm
danh: Vương Hồng. Quê
tại Thuỵ Vân - TP. Việt
Trì - tỉnh Phú Thọ

1.Đi tìm mùa hoa vĩnh
cửu-Truyện và ký - Hội
Văn học Nghệ thuật Vĩnh
Phú 1993
2. Miền đất lạ - Truyện và
ký - NXB Thanh niên
1998

3. Giọt mưa xanh - Thơ NXB Hội Nhà văn 2001
4. Một vùng truyền thuyết
- NXB Thanh niên 2003
5. Người Đất Tổ - Ký sự Hội Văn học Nghệ thuật
Phú Thọ 2000
6. Hoa - Thơ in chung Hội Văn học Nghệ thuật
Phú Thọ 2001

+ Giải C Bút ký Báo Văn nghệ - Đài
Tiếng nói Việt Nam
+ Giải A Văn học
nghệ thuật 19952000
+ Giải B Văn học
nghệ thuật Vĩnh
Phú 1975-1985
+ Giải nhì truyện
ngắn Tạp chí Văn
nghệ Đất Tổ
+ Giải nhì ảnh nghệ
thuật Vĩnh Phú lần
thứ 7
+ Huy chương Vì
sự nghiệp Văn học
nghệ thuật
Việt Nam.

3

Nguyễn
Tham Thiện

Kế

1. Nơi con tàu không trở
lại - Tập truyện - Hội
VHNT Vĩnh Phú
2. Nhà của mẹ - Tập
truyện - Hội VHNT Phú
Thọ
3. Miền đời quên lãng Tiểu thuyết - Tái bản lần
thứ ba (NXB Lao động 1989. NXB Văn hoá TT 1996. NXB Hội Nhà văn 2003).
4. Người cha ở trên trời Tiểu thuyết - 2001 - NXB
Hội Nhà văn
5. Khuôn mặt đẹp - Tập
truyện và tiểu thuyết -

+ Giải thưởng Hùng
Vương về VHNT
năm 2010.
+ Giải thưởng Hội
Văn học Nghệ thuật
Vĩnh Phú 5 năm.

Sinh ngày 14 - 02 –
1961, bút danh: Thiện
Kế. Quê tại Hoàng Xá Thanh Thuỷ - Phú Thọ
Chức vụ, đơn vị công
tác: Báo xây dựng

4



2003 - NXB Hội Nhà văn
4

Lê Toan

Sinh ngày 15 - 6 - 1933
Quê tại Thanh Đình TP. Việt Trì
Địa chỉ liên hệ: Thanh
Đình - TP. Việt Trì - Phú
Thọ

1.Tập truyện ngắn "Tiếng
nói độc nhất" - NXB Văn
hoá Dân tộc
2. Tập truyện ký "Niềm
vui từ một công ty" - NXB
Văn hoá Dân tộc
3. Tập truyện ngắn "Nắng
đầu xuân" - NXB Văn hoá
Dân tộc
4. Nhiều truyện ngắn, bút
ký đăng trên báo địa
phương, trung ương và
tỉnh bạn
5. Một băng lưu niệm của
Đài TNVN viết về âm
vang Điện Biên

+ Được 3 giải

thưởng trong cuộc
thi truyện ngắn, bút
ký, bảo tỉnh: Truyện
ngắn "Ông câm",
bút kỳ "Một phương
thức kinh doanh",
báo : ký sự "Phụ nữ
Công ty Supe phốt
phát và hoá chất
Lâm Thao".

5

Lê Như Kỳ

Sinh ngày : 3-7-1934,
bút danh Như Lê, quê tại
Xã Xuân Huy, huyện
Lâm thao, tỉnh Phú Thọ
Trình độ chuyên môn:
Cử nhân văn đại học sư
phạm văn
Hội viên: Hội Văn học
nghệ thuật tỉnh Phú Thọ
chuyên ngành lý luận
phê bình văn học, hội
viên Hội văn nghệ dân
gian tỉnh Phú Thọ

1.Hoa vùng chè in chung

Sở Văn hóa Thông tin
Vĩnh Phú 1978
2.Thay người đi xa (ca
dao) in chung Nxb. Phụ
nữ 1979
3.Đất mình ( tuyển ca dao)
Sở văn hoá Thông tin và
Hội Văn nghệ Vĩnh Phú
xuất bản

+Giải ba cuộc thi ca
dao tỉnh Vĩnh Phú
1990
+Giải ba cuộc thi ca
dao tỉnh Vĩnh phú
1995
+Huy chương Vì sự
nghiệp Văn học
nghệ thuật
Việt Nam
+ Bằng khen của
UBND tỉnh Phú
Thọ về công tác
nghiên cứu sưu tầm
văn nghệ dân gian.

6

Phùng
Phương Quý


Sinh năm 1953 tại Xã
Phú Lộc, huyện Phù
Ninh, Phú Thọ
Chức vụ, đơn vị công
tác: Nguyên chiến sĩ

1. Huế xa - Tập thơ - NXB
Thuận Hoá năm 1996
2. Mưa trên lá cọ - Tập
thơ - NXB Thanh niên
2001

+ Từ năm 2002 2009, đạt một số
giải thưởng văn
học, kịch bản sân
khấu của Hội Nhà
5


7

Nguyễn Đức
Viễn

thuộc lực lượng Công an
vũ trang
Hội viên chuyên ngành:
Văn xuôi - Hội VHNT
tỉnh Phú Thọ

Hội viên các Hội chuyên
ngành TW
Hội viên Hội VHNT các
DTTS Việt Nam

3. Mùa trăng suông - Tập
truyện ngắn - NXB Văn
hoá dân tộc 2004
4. Cánh rừng còn sót lại,
tập 1 - Tiểu thuyết - NXB
Hội Nhà văn 2006
5. Cánh rừng còn sót lại,
tập 2 - Tiểu thuyết - NXB
Hội Nhà văn 2008
6.Thủ lĩnh bản Nun - Tập
truyện thiếu nhi - NXB
VHDT 2008
7. Đồng hành cùng sói Tập truyện ngắn

văn Việt Nam, Bộ
Giáo dục-Đào tạo,
Bộ VHTT-DL và
một số tỉnh thành
trong cả nước.

Sinh năm 1958 quê tại
Việt Trì, Phú Thọ
Địa chỉ liên hệ: phường
Thanh Miếu, TP. Việt
Trì, tỉnh Phú Thọ

Chức vụ, đơn vị công
tác: Thượng tá, sỹ quan
Công an tỉnh Phú Thọ

1. Nghiệp điều tra
2. Đứa con của mẹ
3. Nơi họ gặp nhau

+ Giải Báo chí Bộ
Công an 2006-2007
+ Giải ba cuộc thi
viết Người tốt việc
tốt - Bộ Công an Đài Tiếng nói Việt
Nam
+ Huy chương bạc
Liên hoan truyền
hình Công an nhân
dân - 1995
+ Huy chương vàng
Liên hoan truyền
hình Công an nhân
dân - 2006
+ Huy chương vàng
Liên hoan truyền
hình Công an nhân
dân – 2009
+ Huy chương bạc
Liên hoan truyền
hình toàn quốc lần
thứ 29 - 1/2009

6


8

Bùi Thắng

9

Ngô Ngọc
Bội

Sinh ngày 8-6-1942 tại
Bảo Thanh, Phù Ninh,
Phú Thọ
Địa chỉ liên hệ: Tổ 75A,
khu 7, P. Nông Trang,
TP. Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ
Trình độ lý luận chính
trị:
Hội viên chuyên ngành:
Văn xuôi Hội VHNT
tỉnh Phú Thọ
Hội viên các Hội
chuyên ngành TW:
Sinh năm 1928, bút
danh: Kim Môn, Ngô
Ngọc tại xã Phú Khê,
huyện Cẩm Khê, tỉnh

Phú Thọ
Địa chỉ liên hệ: xã Phú
Khê, huyện Cẩm Khê,
tỉnh Phú Thọ
Chức vụ, đơn vị công
tác: Chuyên viên cao cấp
về hưu

1."Nơi đầu nguồn ... " Tập truyện ngắn - Hội
VHNT Phú Thọ - 2000
2. "Giọt nước sau mưa" Tập truyện ngắn - NXB
QĐND - 2008

+ Giải C cuộc thi
truyện ngắn do Hội
VHNT Phú Thọ tổ
chức

1.Nợ đời - Tập truyện –
1954
2.Lá non - Tiểu thuyết 1955
3. Chị cả Phây - Tập
truyện - 1963
4. Đất Bảng - Ký sự 1968
5. Ao làng - Tiểu thuyết 1975
6. Ác mộng - Tiểu thuyết
- 1990
7. Những mảnh vụn Tập truyện - 1996
8. Tơ vương - Tiểu
thuyết - 2000

9. Đường trường - Tiểu
thuyết – 2001
10. Đường trường khếch
khác - Tiểu thuyết - 2003
11. Ẩm ương đi lấy
chồng - Tập truyện - 2005
12.67 các bút ký phóng
sự chưa tập hợp thành tập

+ Giải
nhất "Bộ quần áo ...
" báo Văn học, Hội
Nhà văn Việt Nam
+ Giải
nhất "Văn học Côn
Sơn" tỉnh Hải
Dương, tiểu thuyết
"Gió đưa cành tre"
+ Kịch
bản phim "Nhà văn
trung du" xưởng
phim Hội nhà văn
quay.
+ Giải
thưởng Nhà nước
về VHNT năm
2012.

7



10

Đặng Văn
Toàn

Sinh ngày 25-3-1943 tại
Xóm Liên Hoa – Xã
Thượng Nông – Tam
Nông – Phú Thọ
Địa chỉ liên hệ: Xóm
Liên Hoa – Xã Thượng
Nông – Tam Nông – Phú
Thọ Chức vụ, đơn vị
công tác: Trưởng thống
kê xã
Hội viên chuyên ngành:
Văn xuôi Hội VHNT
tỉnh Phú Thọ

1. Đi đường gặp mưa –
Thơ
2. Bài ca được mùa – Thơ
3.Tháng chạp nước cứ về Thơ
4. Nốt trầm – Truyện ngắn
5.Cá đầm nương – Bút ký
6. Cháu là lớp trưởng –
Truyện ngắ
7. Mổ lợn tết – Truyện
ngắn


+ Hoàn thành khóa
Tập Huấn Văn Học
2010 của Trung tâm
Bồi dưỡng Viết văn
Nguyễn Du
+ Hoàn thành khóa
Tập Huấn Văn Học
2007 của Trung tâm
Bồi dưỡng Viết văn
Nguyễn Du
+ Hoàn thành khóa
Tập Huấn sáng tác
Kịch bản hài 2006
của Hội Sân khấu
TP HCM.

11

Bùi Thuần
Mỹ

Sinh ngày 15-6-1956 bút
danh Bùi Thuần Mỹ
- Quê quán: Hiền Quan
- Tam Nông - Phú Thọ
- Địa chỉ liên hệ: Khu
Bình Hải, xã Trưng
Vương, TP. Việt Trì,
tỉnh Phú Thọ

Chức vụ, đơn vị công
tác: P. Chủ tịch Công
đoàn ngành
Nông Nghiệp và PTNT
Phú Thọ

1.Dưới ánh sao mai - Tập
thơ - Hội VHNT Phú Thọ
xuất bản năm 2005
2. Nửa vòng lục lạc - Tập
truyện ngắn - Hội VHNT
Phú Thọ xuất bản năm
2005
3.Những mảnh vỡ - Tiểu
thuyết - NXB Hội Nhà
văn Việt Nam 2007
4. Bên bờ sóng - Tiểu
thuyết - NXB Hội Nhà
văn Việt Nam 2008

+ Giải nhì cuộc thi
thơ về đề tài Lâm
nghiệp năm 1987 do
báo Vĩnh Phú (nay
là báo Phú Thọ) và
Hội VHNT Vĩnh
Phú (nay là Hội
VHNT Phú Thọ) tổ
chức với bài thơ
"Lại viết về em"

+ Giải ba cuộc thi
truyện ngắn năm
1996 do Hội VHNT
Vĩnh Phú (nay là
Hội VHNT Phú
Thọ) tổ chức với
truyện ngắn : "Nửa
vòng lục lạc"
+ Tặng thưởng văn
học nghệ thuật 5
năm (2000-2005)
của UBND tỉnh Phú
Thọ cho tập truyện
ngắn :"Nửa vòng
8


lục lạc".Những
mảnh vỡ,
12

Đỗ Sơn Hùng Sinh ngày 23-3-1953 tại
Xã Hiền Quan – Tam
Nông – Phú Thọ
Địa chỉ liên hệ: Tổ 5 –
Tân Phú – Tân Dân –
Việt Trì – Phú Thọ
Chức vụ, đơn vị công
tác: Chủ tịch Hội Nhà
Báo tỉnh Phú Thọ


1. “Vườn tượng – một
công trình văn hóa mới” Giới thiệu phê bình 2005
2. “Hương thơm vùng
quế” – Bút ký 1993
3. “Mùa xuân vùng
quế” – Ghi chép 1990
4. “Mùa xuân về viếng
mẹ Âu Cơ” – Ghi chép
2005
5.“Đêm mường phăng”
– Thơ 1999
6.“Đêm hoa lư” – Thơ
1997
7.“Nhớ câu chuện cười”
– Thơ - 2003

13

Đặng Quang
Vương

1. Cây sa mạc – Tập thơ 2001
2. Miền đá - Tập thơ 2003
3. Vườn xưa – Tập thơ 2009
4.Mắt đá - Tập thơ - 2011
5. Người anh hùng trên
cao nguyên – Truyện dài 2006
6.Miền khát – Truyện
ngắn - 2010

7.Nghề báo – Tiển luận –
phê bình

Sinh ngày 10-8-1954 tại
Văn Khúc, Cẩm Khê,
Phú Thọ
Địa chỉ liên hệ: Tổ 16 –
Phường Minh Khai – Hà
Giang
Chức vụ, đơn vị công
tác: Cán bộ Báo Hà
Giang

+ Giải A “Tây Côn
Lĩnh” 1997-2001
+ Giải Nhất cuộc
thi sáng tác thơ, ca
khúc, truyện ngắn
Thị xã Hà Giang
2006
+ Giải A tác phẩm
Báo in “Luân
chuyển cán bộ ở
Yên Minh” Hà
Giang 2010
+ Giải Nhì cuộc thi
sáng tác thơ, văn, ca
khúc “Chào kỷ
nguyên mới” Hà
Giang 2002

+ Giải 5 cuộc thi
9


thơ khuyến học,
khuyến tài Hà Nội
2010
+ Giải B cuộc vận
động sáng tạo,
quảng bá các tác
phẩm VHNT chủ đề
“học tập Bác” 2009
+ Giải Nhì cuộc thi
cựu chiến binh làm
theo lời Bác 2009
14

Nguyễn Thị
Loan

Sinh ngày 26-8-1985 tại
Vũ Ẻn – Thanh Ba – Phú
Thọ
Địa chỉ liên hệ: Thanh
Miếu – Việt Trì – Phú
Thọ
Chức vụ, đơn vị công
tác: Hội Liên hiệp
VHNT Phú Thọ


1. “Đưa trẻ và người thầy”
– Truyện ngắn 2010
2. “Người giữ rừng” –
Truyện ngắn 2010
3.“Người cũ” – Truyện
ngắn 2010
4. “Cây đào trước hiên” –
Truyện ngắn 2009
5. “Người đẹp” – Truyện
ngắn 2008
6. “Mưa ngâu” – Truyện
ngắn 2009

15

Phạm Tiến
Duật

Sinh ngày 14 tháng
1 năm 1941 và mất ngày
4 tháng 12 năm 2007
huyện Thanh Ba,
tỉnh Phú Thọ làm việc tại
Ban Văn nghệ, Hội Nhà
văn Việt nam.

1.Vầng trăng quầng
lửa (thơ, 1970), nổi tiếng
nhất với tác phẩm "Bài thơ
về tiểu đội xe không kính"

2.Ở hai đầu núi (thơ,
1981)
3.Vầng trăng và những
quầng lửa (thơ, 1983)
4.Thơ một chặng
đường (tập tuyển, 1994)
5.Nhóm lửa (thơ, 1996)

Giải thưởng Nhà
nước về Văn học
nghệ thuật
năm 2001, Giải
thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học
nghệ thuật
năm 2012.
Ngày 19 tháng
10


6.Tiếng bom và tiếng
chuông chùa (trường ca,
1997)
7.Tuyển tập Phạm Tiến
Duật (in xong đợt đầu
ngày 17-11-2007, khi
Phạm Tiến Duật đang ốm
nặng)

16


Bút Tre

17

Đỗ Văn
Xuyền

18

Kim Dũng

Tên thật là Đặng Văn
Đăng còn gọi là Đặng
Văn Quang , sinh năm
1911- 1987 quê xã Đồng
Lương, huyện Cẩm Khê,
tỉnh Phú Thọ.
Sinh ngày 10-7-1937,
bút danh Khánh Hoài,
quê tại xã Đông KinhĐông Hưng- Thái Bình.
Địa chỉ liên hệ: Số 1 tổ
28, phố Tân Phú,
phường Tân Dân, TP.
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Sinh ngày 1-6-1939, bút
danh Lê Kim, Quê quán:

11 năm 2007, Chủ

tịch Nguyễn Minh
Triết đã ký lệnh
tặng thưởng Huân
chương Lao
động hạng nhì cho
nhà thơ Phạm Tiến
Duật[1].

1.Cây tre Việt Nam
2. Quê hương Phú Thọ
3. Phú Thọ lớn lên
4. Rừng cọ đồi chè
1. Trận chung kết - Xuất b
ản 1975, lần tái bản thứ tư
được đưa vào Tủ sácgiờ v
àng
2. Những chuyện bất ngờ Xuất bản 1978
3. Thầy chủ nhiệm - Xuất
bản 1979

1. Huy chương Vì t
hế hệ trẻ
2. Giải nhì của Tổ c
hức Radha Barnew
Thuỵ Điển và Viện
Khoa học giáo dục,
được chọn vào sách
văn lớp 7

4. Băng ngũ hổ - Tái bản l

ần thứ 5, 1995
5.Mạnh hơn ma quỷ - 199
9

3.Giải nhất cuộc thi
của Hội Nhà văn Vi
ệt Nam, tổ chức UN
ICEF Hà Nội và UB
BVCSTE Việt Nam
, được UBND tỉnh t
ặng giải thưởng Hù
ng Vương 1995
4.Giải nhất cuộc thi
kịch bản phim của
Đài truyền hình Việ
t Nam 1999
+ Giải Nhì cuộc thi
thơ tỉnh Vĩnh Phúc

1. Mùa lúa, mùa trăng(thơ)- Hội Văn học Nghệ

11


phường Bạch Hạc, thành
phố Việt Trì
Địa chỉ liên hệ: Tổ 29phố Tiền Phong -Tiên
Cát- tp Việt Trì- Phú
Thọ
Chức vụ, đơn vị công

tác: Phó thư ký chi hội
Nhà văn Việt Nam tại
Phú Thọ ,Thư ký toà
soạn Tạp chí Văn nghệ
Đất tổ

19

Lê Phan Nghị Sinh ngày 11-4-1944,
bút danh Châu Giang,
Tuấn Anh Quê quán: Xã
Công Lý, huyện Lý
Nhân, Hà Nam
Địa chỉ liên hệ: Tổ 19,
khu phố 3, phường Vân
Cơ, TP. Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ

thuật Vĩnh Phúc XB 1978
2. Buồm mở cánh - (thơ)Hội Văn học Nghệ thuật
Vĩnh Phúc XB 1990
3. Khát vọng - (thơ)- NXB
Lao Động 1992
4. Trăng trên phố - (thơ) NXB Hội Nhà văn 1997
5.Thức với dòng sông (thơ) -NXB Hội Nhà văn
2001
6. Lòng tay hình châu thổ
- (thơ)- NXB Hội Nhà văn
2004
7.Dấu ấn thời gian - (Văn

học)- 2008

tổ chức 1980.
+ Giải thưởng cuộc
thi thơ lục bát của
Báo Văn nghệ
năm2003.
+ Giải thưởng
VHNT Hùng
Vương của UBND
tỉnh Phú Thọ (20002005).
+ Giải thưởng tuyển
chọn Lục bát thế kỷ
XX của Báo điện tử
Tổ quốc năm 2008.
+ Huy chương “Vì
sự nghiệp VHNT
VN”
+ Huy chương “Vì
sự nghiệp Báo chí
VN”
+ Huy chương “Vì
sự nghiệp Tư tưởng
văn hoá” của Ban
tuyên giáo TW.
1.Tập kịch nói "Tình
+ Giải Ba viết về
người hậu phương" - Ty
An ninh Đất Tổ tỉnh
Văn hoá Hà Giang 1967

Vĩnh Phú
được dàn dựng hội diễn
+ Giải Ba viết về
quần chúng tỉnh Hà Giang Lao động Công
1967 đoạt giải 3
đoàn tỉnh Vĩnh Phú
2.Tập truyện "Khi chim xa + Giải Ba viết về
bầy" - Nhà xuất bản
Dân số kế hoạch
VHDT năm 2000
tỉnh Phú Thọ
3.Tiểu thuyết "Những nẻo + Giải B giải
đời thường" - Nhà xuất
thưởng văn học
bản VHDT 2005
nghệ thuật tỉnh Phú
4. Tập truyện "Những
Thọ 1995-2000
mảnh đời" - Nhà xuất bản + Tặng thưởng của
VHDT năm 2006
UBND tỉnh về văn
5. Tập truyện "Hồn núi" - học nghệ thuật tỉnh
12


20

Nông Thị
Ngọc Hòa


Nhà xuất bản VHDT năm
2008
6.Sắp công bố: tiểu thuyết
"Nước mắt của đất" và
nhiều truyện ngắn, bút ký
đăng tải trên các tạp chí,
báo trung ương và địa
phương.
Sinh ngày: 2/12/1955
1. Con đường cho mây đitại Yên Thịnh- Chợ
Tập thơ- NXB Văn hoá
Đồn- Bắc Kạn
Dân tộc năm 2004
Chức vụ, đơn vị công
2. Nước hồ mãi trong
tác: Trường Dự bị đại
xanh- Trường ca- NXB
học dân tộc TW; Phó
Văn hoá Dân tộc năm
Chủ tịch Hội VHNT Phú 2006.
Thọ - Hội viên chuyên
3.Men qua cõi thiền- Tập
ngành: VHNT các Dân
thơ- NXB Văn hoá Dân
tộc thiểu số; Thơ- Hội
tộc năm 2008.
Văn học Nghệ thuật Phú 4.Nhà giáo và nhà trườngThọ - Hội viên các hội
NXB Giáo dục 1999
chuyên ngành TW: Hội
5.Kỷ niệm 1000 năm Bắc

viên hội nhà văn Việt
Kạn- Sở VHTT Bắc KạnNam
1999
6.Thơ các Dân tộc Thiểu
số Việt Nam - thế kỷ XXNXB Văn hóa dân tộc
năm 2000
7.Thơ Việt Nam 19452000- NXB Lao động2000

Phú Thọ 2000-2005
+ Giải khuyến khích
giải báo chí toàn
quốc năm 1999.

+ Giải thưởng Văn
học của Hội Nhà
văn năm 2001. Giải
A Hội VHNT Phú
Thọ 2000- 2005
+ Vườn duyên- tập
thơ- NXB Văn hoá
Dân tộc năm 2002.
+Giải C của Hội
VHNT các DTTS
Việt Nam năm 2002

8.Thơ phụ nữ Việt NamNXB Phụ Nữ- 2000
9.Thơ hay cho thiếu nhi
Dân tộc và Miền núiNXB Giáo dục2001
10.Lục bát- NXB Hội Nhà
văn năm 2002

11.Thơ tình của các nhà
thơ nữ - NXB Hội Nhà
13


21

văn - 2003 (tập thơ song
ngữ Việt - Nhật)
12. Chỉ thiếu mỗi một
người- NXB Phụ nữ- 2003
13. Thơ Việt Nam thế kỷ
XX- (thơ trữ tình)- NXB
Giáo dục - 2005
14. Nhà văn dân tộc thiểu
số- đòi và văn- của NXB
Văn hóa dân tộc năm 2005
15.Văn học Phú Thọ
1975- 2005- Hội VHNT
Phú Thọ- 2005
16.Văn học Dân tộc và
Miền núi (tập 1)- NXB
Giáo dục- 2007
17.Thơ Đền Hùng- NXB
Hội Nhà văn- 2007
Đỗ Xuân Thu Sinh ngày 15-8-1957 tại 1.Hương bưởi, tập thơ Hội
Phượng Đình, Đan
VHNT Phú Thọ xuất bản,
Phượng, Hà Nội, hiện
1998

đang sống và làm việc
2. Trung du, tập thơ, Nxb
tại Chí Đám, Đoan
Văn hóa Thông tin, 1999.
Hùng, Phú Thọ. Bút
3. Đất Nhớ, tập thơ, Nxb
danh: Phi Đông Hạ, Đỗ
Văn hóa Thông tin,
Đồ Đệ, Chiến Quốc, Nhị 2000.
Kỳ. Chức vụ: Phó Chủ
4. Mạch sủi, tập truyện
tịch Thường trực Hội
ngắn, Nxb Thanh niên,
VHNT Phú Thọ.
2001
5. Người hát rong, tập
thơ, Nxb Thanh niên,
2002.
6. Sông Lô thì thầm, tập
truyện ngắn, Nxb Thanh
niên, 2002.
7. Ngọn nến đêm
NOEL, tập truyện ngắn,
Nxb Quân đội, 2004
8. Ngày ấy bên sông, Tiểu
thuyết, Nxb Thanh niên,

- Giải B (không có
giải A), giải thưởng
VHNT hàng năm

năm 2009 của Liên
hiệp các Hội VHNT
ViệtNam (tập thơ
KHÚC ĐỒNG
DAO).
- Giải thưởng Hùng
Vương năm 2010
(tập thơ KHÚC
ĐỒNG DAO)
- Giải A, giải
thưởng VHNT 5
năm (2000-2005)
Hội VHNT Phú Thọ
(tập truyện ngắn
Ngọn nến đêm
Noel).
- Giải B (không có
giải A) cuộc thi
sáng tác văn học,
14


2005
9. Chiều không tắt
nắng, Tiểu thuyết, Nxb
QĐND, 2008.
10. Khúc đồng dao, tập
thơ tình, Nxb Hội Nhà
văn, 2008
2013.


I-

nghệ thuật về đề tài
LLVT Quân khu 2
năm 2004 (truyện
ngắn “Ông cháu
ông Điều lệnh”)
- Giải khuyến khích
Hội nhà văn
Việt Nam và Bộ
Giáo dục đào tạo
cuộc thi sáng tác
văn học cho thanh
niên SV và HS năm
2004 (Truyện ngắn
“Hồn sông”).

CÁC TÁC PHẨM VIẾT VỀ PHÚ THỌ:

Phú Thọ là miền đất xanh tươi trù phú với vô vàn cảnh đẹp hùng vĩ:
TRUNG DU *trích* (XUÂN QUỲNH)
Tiếng ai hát bên kia đồi cọ vắng
Hoa lau bay, giấc vắng khói chiều xanh
Nhà ai ở chênh vênh sau bãi sắn
Những đồi sơn, đồi trẩu lá rung rinh.
Hoa sở trắng, sim, mua đầy thung lũng
Làng trung du ít ruộng lắm gò nương
Quả dọc chin, quả dứa vàng mật ngọt
Mùa trung du ít gạo, lắm cây vườn.

Vắng đồng lúa mặn mòi xa biển muối
Chỉ chè xanh thăm thẳm những đêm thâu
Búp chè đắng xin làm người ấm dạ
Nắng mưa ai, lá cọ nón che đầu.
Là trung du cho đồng bằng gặp núi
Không phải đích của sông vẫn giữ nắng cho buồm
Nghe thao thức giữa hai đầu gió thổi
Mai xa rồi anh có nhớ về không?
15


VỀ PHONG CHÂU(HOÀNG GIA CƯƠNG)
Văn Lang đất hẹp, nước nghèo
Vua cày,
Hậu cấy,
Quan gieo,
Dân trồng. . .
Cùng là hậu bối Thần Nông
Cùng là con Lạc, cháu Hồng một nôi.
.
Chắp tay lạy bốn phương trời
Nhắc cho hậu thế nhớ nơi cội nguồn
Ơn sâu mảnh ruộng, góc vườn
Con trâu, cái cuốc, ao, chuôm lặng thầm.
.
Từ Phong Châu mấy ngàn năm
Cha ông mở cõi dọc ngang rộng dài
Đi lên từ nghiệp cuốc cày
Nên nhà điệp điệp
Nên cây trùng trùng!

.
Về đây bái tạ vua Hùng
Mở mang cơ nghiệp cha Rồng mẹ Tiên
Cho ta một dải nối liền
Cong cong chữ S rực trên bản đồ !
ĐỀN HÙNG (BÚT TRE)
Vùng đồi bát ngát Lâm Thao
Non chi biêng biếc in vào trời xanh
Tường vôi trắng, nắng vàng hanh
Phải chăng thủy mặc treo tranh giữa đồi
Đền Hùng công dựng tuyệt vời
Ba tầng núi nối Đất- Trời –Người- Cây
16


Ngàn năm cổ tích là đây
Nhấp nhô gò phục, đồi quây núi Hùng
Lên cao bao khắp sông Hồng
Sông Lô tầm mắt vọng trông sông Đà
Đêm nhìn bốn phía trời xa
Sao rơi trời thẳm, sao sa khắp đồi
Việt Trì thành phố tinh khôi
Lâm Thao nhà máy xếp ngồi đồi hoang
Đỉnh quê hương núi non Hùng
Miếu lăng đền tạ trập trùng bên trên
Đền Hùng chung bóng tổ tiên
Dài lâu đất nước vững bền niềm tin. . .

VÀO THĂM ĐỀN GIẾNG *Trích* (NGUYỄN ĐÌNH ÁNH)
Vào thăm Đền Giếng buổi trưa

Sao đang nắng bỗng òa mưa trắng trời
Sân đền díu bước chân người
Tôi cùng em với khoảng trời dịu êm. . .
*
. . . Bão dông giặc giã liên miên
Mà sao nước vẫn trong nguyên đến giờ

17


Đứng bên miệng giếng, sững sờ
Ai từng soi- để bây giờ là tôi ?
*
Lo toan suốt cả một thời
Soi vào lòng giếng, thảnh thơi lạ lùng
Kìa em, mưa tạnh , gió rung
Hơi mưa tan giữa vô cùng đất đai. . .
*
Nắng lên sáng cả đền đài
Dắt tay em bước ra ngoài thềm xưa
Tiếng còi vang phía sân ga
Lúa xanh rợp suốt lối ra cổng đền.
*
Cầm tay sóng bước bên em
Thấy tin hơn -lá cỏ mềm dưới chân
Tin vào lòng giếng trong ngần
Thẳm sâu dù chỉ một lần tôi qua. . .

MÙA XUÂN THĂM ĐỀN HÙNG(XUÂN HOÀNG)
Đường lên Phú Thọ yêu sao

Theo xe, đồi lượn đưa vào trung du

18


Cọ xòe tay lá đung đưa
Chè xây khăn mát, nắng vừa ửng lên
Thậm Thình bãi cũ còn nguyên
Lá dong chừng hẹn chờ giêng, vui cùng ?
(Lang Liêu con út vua Hùng
Bánh chưng : bốn mặt hội mừng là đây)
Đường vào mộ Tổ xanh cây
Một trăm ngọn núi sum vầy xung quanh
Châu Phong ai đắp nên thành
Mà nay đồi cọ như tranh dăng dài ?
Sông Hồng bao độ đầy vơi
Mà nay sắc đỏ ngang trời trôi xa ?
Xanh tre đường xuống Cổ Loa
Trắng mây Bạch Hạc ngã ba sông chè
Hát Giang tên có bao giờ ?
Sóc Sơn chuyện cũ có mờ dấu sương ?
Phải chăng đây tỉnh quê hương :
Một trời thơ, một vườn ươm đón chờ ?
Giống lành gặp tiết xuân tơ
Bước đi tưởng đất đang vừa ra hoa
Lâm Thao ngói mới nguy nga

19



Nhìn sang Bạch Hạc, nhìn qua Việt Trì
Khói lồng bóng núi sông quê
Một vùng công nghiệp đề huề nước mây .
Nước non vẫn nước non này
Mùa xuân giờ mới căng đầy tuổi xuân.

BIỀN BIỆT TRUNG DU (HUỆ TRIỆU)
Đông đã sang mùa trung du ơi
Rét tím chân ruộng non
Triền đồi hoa mua còn đợi nắng?
Sỏi mòn lối dốc
Nghiêng theo bóng người
Sải đồi như tay mẹ
Rét về ủ ấm cho con
Dáng cọ trầm ngâm gió…
Quắt lòng nỗi nhớ
Tuổi thơ soi một bóng lau gầy
Rồi Đông, rồi Xuân, rồi Hạ
Mải mốt ngày đi, hoa sở thơm
Ta nợ trung du biền biệt nắng…

QUA THẬM THÌNH (NGUYỄN BÙI VỢI)
Đi qua xóm núi Thậm Thình
Buâng khuâng nhớ nước non mình nghìn năm
Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp, bánh dầy mấy đôi
Đẹp lòng, vua phán bầy tôi
20



Tìm đất kén thợ, định nơi xây nhà
Trăm cô gái đẹp tiên sa
Múa chày đôi với chày ba rập rình
Đêm đêm tiếng thậm, tiếng thình
Cối gạo đầy cả nghĩa tình nước non
Không còn đấu cũ lầu son
Phía sau thành phố khói vờn trong mây
Trời cao. Bóng tỏa đường cây
Nhịp chày xưa thoảng đâu đây…Thậm Thình
ẤM THƯỢNG-HẠ HÒA (XUÂN DIỆU)
Anh về Ấm Thượng tìm em,
Nhà gianh một túp, hương đêm một vùng.
Bóng xanh vườn nhãn um tùm,
Khói ngưng mặt nước, sương trùm đầu non.
Anh về Ấm Thượng thăm em,
Gọi tên yêu, khẽ gõ rèm cọ khô.
Em đang thức ngủ mơ hồ
Tưởng rằng anh ở trong mơ gọi thầm.
Thấy anh, em xiết nỗi mừng
Nhìn em, gương mặt sáng bừng đêm khuya.
Làng không một tiếng chân đi,
Trái tim ta chuyện thầm thì cùng nhau.
Đêm về Ấm Thượng chưa lâu,
Núi sông, cây cỏ nhuộm màu thần tiên.
Chỉ cần một ánh nhen lên,
Một lời ý hiệp nên thiên sử tình
NƠI BẮT ĐẦU (VŨ THÀNH TRUNG)
Ngã ba sông Hạc trắng về tụ hội

Dài rộng đất trời
Biển rộng, sông sâu !
Nơi bắt đầu của mọi bắt đầu
Bắt đầu của trời, bắt đầu của đất
Bắt đầu của tình yêu thứ nhất
Bắt đầu ngọn lửa viết tình ca
21


ĐƯỜNG TRƯỚC MẶT (NÔNG QUỐC CHẤN)
Đứng trên ngọn núi Hùng
Nhìn bốn phương trời đất
Bốn nghìn năm sau lưng
Rực rỡ đường trước mặt
Phú Thọ quê mình còn mang dấu ấn lịch sử truyền thống, là cội nguồn cho
dân tộc Việt Nam
TRỐNG ĐỒNG TRÊN ĐẤT ĐAI TRUYỀN THUYẾT(HOÀNG HỮU)

Trống đồng sau lớp đất vùi
Vẫn ban mai một mặt trời đang lên
Nét cổ sơ vẫn tươi nguyên
Khi bay vút, lại thanh mềm nét buông
Vua tôi cày cấy bên sông
Con cò lặn lội bạn cùng hôm mai
Chày khua thậm thịch đêm dài
Hội mùa trăng đã xế ngoài mái hiên
Một thời trai gái giao duyên
Chiếc vòng tay với tiếng khèn làm tin
Đêm dựng nước, sáng cánh chim
Bay trên chớp lửa hót trên núi Hùng

*
Một thời giặc giã khôn cùng
Trống đồng giục mũi tên đồng vút lên
22


Sóng tung lấp lóa chiến thuyền
Sông sâu từng đã nhấn chìm giặc tan
Chiêm mùa lúa cháy thành than
Đá thương người, đá bồng con ngóng chồng
Lưỡi gươm khắc tấm gương trung
Con voi phản phúc tím dòng máu loang
Cho liền mạch đất cha ông
Mái tranh kề mái, cây chung đất dày
*
Ơn người thợ khéo bàn tay
Ngày đêm tâm huyết dồn đầy nét hoa
Trải bao hưng phế chẳng nhòa
Nếp ăn ở với cửa nhà chiến công
Ngỡ trên mặt trống con rung
Tiếng xa xưa vọng đền Hùng hôm nay.
Ngoài thung lúa chín như say
Kìa con chim Lạc trắng bay trên đồng.

AI VỀ MIỀN CỔ TÍCH VỚI TA KHÔNG (NÔNG THỊ NGỌC HÒA)
Biết tình yêu của Mẹ và Cha
Sinh trăm trứng nơi non cao Nghĩa Lĩnh
Tắm dòng Lô xanh, dòng sông Thao lấp lánh
Tiếng hát Xoan nghiêng ngả mái đình làng


23


ĐẤT NƯỚC(NGUYỄN KHOA ĐIỀM)
< Trích “ Trường ca Mặt đường khát vọng>
Khi ta lớn Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa..” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó..
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái

Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ra cầm tay mọi người
Đất Nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
24


Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời..
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha

Ôi Đất Nước sau 4.000 năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta
Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào 4.000 năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhỏ
Nhưng em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Trong 4.000 lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyển lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
25



×