Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

phân tích bài chiến thắng mtao mxay và mị châu trọng thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.14 KB, 5 trang )

Chiến thắng Mtao Mxây
(Trích “Đăm Săn” – Sử thi Tây Nguyên)
I.Tiểu dẫn
1.Giới thiệu về sử thi dân gian
- 2 loại sử thi : + sử thi thần thoại
+sử thi anh hùng
2.Sử thi Đăm Săn:
*Nội dung :
-Sử thi Đăm Săn là câu chuyện về người tù trưởng trẻ tuổi có tài năng sức mạnh phi thường
-Sử thi Đăm Săn là bài ca cuộc sống tràn đầy , cuộc sống khát vọng của người dân Ê-đê
-Sử thi góp phần chống lại tập tục nối dây
*Nghệ thuật :
-Ngôn ngữ trang trọng giàu hình ảnh , không khí hào hứng , sôi nổi đậm chất Tây Nguyên
3.Vị trí của đeoạn trích :
-phần giữa , gắn liền với những chiến công của người tù trưởng hùng mạnh
II.Đọc hiểu:
1.Cuộc giao tranh giữ Đăm Săn và Mtao Mxây
a,Nguyên nhân
-Trực tiếp : Mtao Mxây cướp vợ của Đăm Săn  đòi lại vợ
-Sâu xa :Mtao Mxây : + phá hoại cuộc sống bình yên của bộ tộc
+ xúc phạm danh dự của người anh hùng
lấy lại uy tín , đòi công bằng cho mình và bộ tộc
b,Diễn biến
Đăm Săn
Mtao Mxây
*Chặng 1:Đăm Săn khiêu chiến
-Thách thức Mtao Mxây đọ dao
-Mtao Mxây buông lời giễu cợt, chọc tức
Đăm Săn  ngạo mạn
-Đe dọa đốt nhà, phá sàn bản lĩnh, sức
-Do dự, lo sợ bị Đăm Săn đâm hèn nhát, tham


mạnh, sự tự tin vào tài năng, sức mạnh của
sống sợ chết
Đăm Săn
*Chặng 2: Cuộc giao tranh
-Hiệp 1:Đăm Săn để Mtao Mxây múa
-Múa khiên một mình, lạch xạch như một quả
khiên trước + tự tin vào bản thân
mướp khô
+ biết được tài nghệ thực
Sự vụng về kém cỏi
chất của Mtao Mxây  tài mưu lược
cách ứng xử cao thượng của người
anh hùng
*Hiệp 2:
-Bắt đầu múa
-Bước cao bước thấp để chạy trốn khỏi Đăm Săn
đẹp, khỏe khoắn,mạnh mẽ, tài năng
sự kém cỏi, hèn nhát chống đỡ lại
-Đăm Săn đớp được miếng trầu của Hơ
-Bảo Hơ Nhị quăng cho miếng trầu
Nhi
quyết tâm cao độ thực hiện bằng được
mục đích của mình
*Hiệp 3:
-tiếp tục múa
+trên cao gió như bão
+chòi lẫm đổ lăn lóc
+cây cối chết rạc
so sánh, phóng đại, tô đậm tài năng,sức



mạnh phi thường của Đăm Săn
*Hiệp 4:Đăm Săn cầu cứu ông trời
chày mòn ném vào Mtao Mxây

-Hắn chạy trốn không được ngã lăn xuống đất
bước đường cùng
-cầu xin Đăm Săn tha mạng sống  hèn hạ nhục
nhã, ham sống sợ chết

-Đăm Săn đã giết Mtao Mxây  lập
lại chiến công
c,Cuộc giao tranh căng thẳng quyết liệt
-Đăm Săn là một tù trưởng bản lĩnh, tài năng tự tin bao nhiêu thì Mtao Mxây kém cỏi vụng về
bấy nhiêu, Đăm Săn là hình ảnh tiêu biểu cho khát vọng lí tưởng của cộng đồng Ê-đê
2.Lễ ăn mừng chiến thắng
*Cảnh nhà Đăm Săn
-Đông vui tấp nập
-Tôi tớ chật ních
đông vui ngộn nhịp giàu có lớn mạnh của một buôn làng
*Hình ảnh Đăm Săn
-Trang phục : +đầu đội khăn xếp, vai mang nải hoa
+ngực quấn chéo 1 tấm mền chiến, mình khác 1 tấm áo chiến
+tai đeo nụ
-Ngoại hình :+ bộ mắt long lanh như mắt chim ghếch ăn hoa tre
+ bắp chân to bằng cây xà ngang, bắp đùi bằng ống bễ …..
một vẻ đẹp nhàn nhã mà uy nghi , hoang dã mà mộc mạc gần gũi mà núi rừng

Truyện An Dương vương và Mị Châu – Trọng Thủy
I.Tiêu đề

1.Đặc điểm về truyền thuyết dân gian
2.Giới thiệu về truyền thuyết
-gắn liền với cụm di tích Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
II.Đọc hiểu
1.Quá trình xây thành chế nỏ giữ nước của An Dương Vương
*Quá trình xây thành:
-Ngay những năm đầu, An Dương Vương cho xây thành 9 vòng ốc, đào hào sâu để bảo vệ đất nước
 tinh thần cảnh giác
-Thành xây rồi lạ bị nở, An Dương Vương + lập đàn trai giới
+cầu đảo bách thần
 tốn rất nhiều công sức
*Chế nỏ
-Lấy gì mà chống  băn khoăn  quyết tâm ý thức trách nhiệm giữ nước
-Rùa vàng giúp An Dương Vương chế nỏ thần và sự xuất hiện của rùa vàng khẳng định tính đúng
đắn thuận ý trời hợp lòng dân
*Kết quả
-An Dương Vương chiến thắng Triệu Đà hoàn thành sự nghiệp giữ nước
Nhờ :+Thành lũy kiên cố
+Nỏ thần kì diệu
+ADV yêu nước thương dân, có lòng giữ nước, tinh thần cảnh giác
+Hỗ trợ thần kì


ADV +có công lao to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
+đề cao, ca ngợi, tự hào của nhân dân
2.Bi kịch nước mất nhà tan
a, Quá trình mất nước nhà tan
An Dương Vương
Mị Châu
-Chấp nhận lời cầu hòa của Triệu Đà mà

không nhận ra mưu sâu kế hiểm của hắn
-Chấp nhận gả Mị Châu cho con trai kẻ thù
kết tình thông gia với kẻ đã phá hoại bờ cõi
nước mình
-Chấp nhận để Trọng Thủy ở rể ngay trong
-Cho Trọng Thủy xem nỏ thần để cho y
thành Cổ Loa  tạo cơ hội cho kẻ thù tự do
biết được bí mật quốc gia
đi sâu vào lãnh thổ Âu Lạc phát hiện bí mật
-Không nói cho ADV biết khi Trọng
Quốc gia
Thủy xem nỏ thần và về nước
-Khi Triệu Đầ phát binh đánh vào tận trong
-Không nhận ra ẩn ý trong câu nói của
thành ADV vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ
Trọng Thủy hứa rắc áo lông ngỗng
-Khi Triệu Đà tiến sát vào thành, ADV mới
-Trên đường bỏ chạy Mị Châu đã rắc áo
đem nỏ thần ra bắn nhưng không hiệu quả mà lông ngỗng chỉ đường để cho Trọng Thủy
phải lên ngựa bỏ chạy
truy tìm hai cha con đến tận cùng
Trực tiếp làm tiêu tan sự nghiệp của mình
Mị Châu đã gián tiếp tiếp tay cho âm
đưa Âu Lạc đến chỗ diệt vong, ADV đã mắc
của hai cha con Triệu Đà, đẩy nhanh sự
hết sai lầm này đến sai lầm khác
vong của Âu Lạc
Vì : + ADV đã mất cảnh giác, thiếu sáng
 Vì Mị Châu quá tin và yêu Trọng Thủy
suốt thậm chí có phần u mê, mù quáng không

có phần mù quáng  mất cảnh giác
nhận ra âm mưu của bọn xâm lược
không ngờ hết bản chất kẻ xâm lược
+ ADV chủ quan coi thường địch không
lo phòng bị tự mãn với thành quả của mình
b,Kết cục
-Rút kiếm chem. Mị Châu
-Bị thần Kim Quy kết tội là giặc
ADV đã tỉnh ngộ dù đây là sự tỉnh ngộ
 lời kết tội hoàn toàn đúng của công lí
muộn màng
của nhân dân, dù vô tình nhưng Mị Châu
ADV biết đặt lợi ích quốc gia lên trên
vẫn có tội
tình nhà
-Khi bị kết tội, Mị Châu không xin tha tội
-ADV cầm sừng tê bẩy tấc xuống thủy cung chết chỉ xin hóa thành châu ngọc  tỉnh
Sự hóa thân của ADV cho thấy thái độ minh ngộ nhận ra tội nỗi của mình, nhận ra bộ
bạch của nhân dân với ADV  nhân dân ta
mặt thật của Trọng thủy
trước sau vẫn kính trọng, biết ơn ngưỡng mộ
-Máu của Mị Châu hóa thành châu ngọc
những người có công với nước
 thái độ bao dung độ lượng thương yêu
của nhân dân khi Mị Châu biết tội và nhận
tội của mình
-Qua bi kịch nước mất nhà tan tác giả dân gian đã đặt ra bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù,
giải quyết mối quan hệ giữa việc nhà và việc nước, việc riêng với việc chung
- Sống bao dung độ lượng với những người ăn năn hối lỗi
3. Bi kịch tình yêu

a, Mị Châu : giành cho Trọng Thủy một tình yêu chân thành mãnh liệt tới mức cả tin dại khờ
b, Trọng Thủy
* Thời kì đầu
- Khi cầu hôn với Mị Châu, Trọng Thủy không xuất phát từ tình yêu, hắn đóng vai là một tên
gián điệp thực hiện độc kế của Triệu Đà
* Khi là vợ chồng


- Dù Mị Châu hết mực tin yêu nhưng Trọng Thủy không quên nhiệm vụ được giao, tìm mọi cách
lừa Mị Châu, kiên trì thực hiện kế hoạch đen tối
* Khi chia tay
-“Nếu chẳng mai hai nước …”  dự báo một cuộc chiến tranh xảy ra, thể hiện tình cảm với Mị
Châu
 Khẳng định ở Trọng Thủy có sự mâu thuẫn một mặt vừa chiếm Âu Lạc làm tròn chữ hiếu, một
mặt muốn có được Mị Châu làm trọn chữ tình  chọn chữ hiếu thực hiện khát vọng quyền lực
- Khi Triệu Đà phát binh xâm lược và chiếm được Âu Lạc, Trọng Thủy phóng ngựa thật nhanh
theo dấu lông ngỗng vừa truy kích ADV vừa muốn tìm được Mị Châu
 tham lam
-Kết cục
+ Mị Châu đã chết  ôm xác vợ về hỏa táng ở loa thành
+ Lao đầu xuống giếng mà chết - thương tiếc Mị Châu
-thể hiện nỗi ân hận muộn màng bế tắc
- cách tự trừng phạt lỗi của mình
 Qua bi kịch tình yêu tác giả dân gian cần phải giải quyết giữa sự tham vọng quyền lực với bi kịch
tình yêu
Tấm Cám
I.Đọc hiểu
1. Xung đột giữa Tấm và Cám
a, Nguyên nhân
- Xuất phát từ cảnh sống dì ghẻ con chồng

- Cuộc sống nghịch cảnh + Tấm mồ côi, làm lụng suốt ngày đêm
+ Cám được chiều chuộng ăn sung mặc sướng
 tạo mâu thuẫn
b, Diễn biến
* Trước khi Tấm trở thành hoàng hậu
Tấm
Mẹ con Cám
Phản ứng của Tấm
-Dì ghẻ sai Tấm và Cám bắt tôm bắt
tép thưởng yếm đỏ
-Chăm chỉ nên bắt
-Cám vì mải chơi nên không bắt
được đầy giỏ
được con nào mà còn trút tôm tép của Tấm khóc, được bụt giúp
Tấm sang giỏ mình  cướp công sức
lao động và thành quả của Tấm
-Nuôi bống  là
- Tìm cách giết thịt bống  tước đoạt  Tấm lại khóc
bạn, là niềm vui
niềm vui hiếm hoi của Tấm
-Đến ngày hội, mẹ con Cấm sắm sửa
quần áo đẹp để đi dự và bắt Tấm nhặt
- Ngồi nhặt thóc lẫn
thóc lẫn gạo  tiếp tục tước đoạt
 Tấm lại khóc
gạo
niềm vui của Tấm
 Nhận xét : + Mẹ con Cám luôn tìm mọi cách để tước đoạt đi quyền lợi vật chất, niềm vui bình dị
của Tấm
+ phản ứng của Tấm khi bị tước đoạt lần nào cũng khóc  ý thức được những bất

công nhưng không biết làm gì  yếu ớt
Xung đột đã diễn ra nhưng chưa quyết liệt
*Khi Tấm trở thành hoàng hậu
Mẹ con Cám
Phản ứng của Tấm
-Tấm trèo cây hái cau cúng bố  Mẹ
- Hóa thành chim vàng anh mắng chửi


Con Cám đã tìm cách giết Tấm
 tước đoạt sự sống
- Giết thịt chim vàng anh
- Chặt cây xoan đào làm khung cửi

Cám

 Tấm ẩn mình trong cây xoan đào
 Hóa thân trong khung cửi hàng ngày
Nguồn rủa Cám
- Đốt khung cửi đổ tro thật xa
 Tấm ẩn mình dưới hình dáng quả thị ở
với bà lão hàng nước
 Nhận xét : + Mẹ con Cám đã năm lần bảy lượt tước đoạt sự sống cúa Tấm, tìm mọi cách để giết
được Tấm  ngày càng độc ác dã man
+ Tấm không khóc như những lần trước mà hóa thân thành những vật rất bình dị trong
cuộc sống  là một cô gái có sức sống mạnh mẽ dù bị chà đạp nhưng không chịu gục ngã lụi tàn sự
sống




×