Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TỔNG HỢP 100 CÂU LÝ THUYẾT HÓA CÓ ĐÁP ÁN( luyện thi đại học )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.52 KB, 18 trang )

CHUYÊN ĐỀ LTĐH:

100 BÀI TẬP LÝ THUYẾT SỐ 2

Câu 1: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất KHÔNG phản ứng với Ag kim loại ?
A. Cl2, O3 và S
C. HI, H2S và O2/H2S
B. O2, HCl và Cu(NO3)2
D. HNO3 và H2SO4 đặc
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn mỗi hợp chất dưới đây trong các bình kín riêng biệt, không chứa không khí.
Trường hợp nào sản phẩm rắn sau phản ứng khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng có thoát ra khí màu
nâu đỏ ?
A. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3
B. Fe(OH)2
D. Fe(OH)3
2.Chọn B.
to
→
Fe(OH)2
FeO + H2O
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Câu 3: Giải pháp tốt nhất để làm mềm nước có độ cứng vĩnh cửu là :
A. đun nóng nước
B. dùng dung dịch NaOH hoặc Ca(OH)2
C. dùng dung dịch Na2CO3 hoặc Na3PO4
D. dùng dung dịch HCl hoặc NaCl
3.Chọn C
M2+ + CO32- → MCO3↓
M2+ + PO43- → M3(PO4)2↓
Câu 4: Để phân biệt khí SO2 và khí CO2, thì thuốc thử nên dùng là :


A. dung dịch Ca(OH)2
C. dung dịch BaCl2
B. dung dịch nước Br2
D. dung dịch Ba(OH)2
4.Chọn B.
Chỉ SO2 bị oxi hóa và làm nhạt màu dung dịch Br2.
SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr
Câu 5: Có một mẫu SO2 bị lẫn hơi nước. Để có SO2 khan, thì chất làm khan KHÔNG nên dùng là :
A. CaO
C. H2SO4 đặc
B. P2O5
D. Mg(ClO4)2
5.Chọn A.
Chất này có tính bazơ nên hấp thụ cả SO2.
Câu 6: Trường hợp nào dưới đây, sản phẩm được viết KHÔNG phải là sản phẩm chính của phản ứng ?
A. CH3CH=CH2 + HCl → CH3CHClCH3
B. CH2=CH-COOH + HBr → CH3-CHBr-COOH
H SO ,180o C

C.

CH3CH2CH(OH)CH3

2 4 
→

Fe , 1:1

CH3CH=CHCH3 + H2O


→
D. C6H5CH3 + Br2
p-BrC6H4CH3 + HBr
6.Chọn B.
A. Đúng theo quy tắc Macconhicop.
B. Sai, phản ứng này (phản ứng của hợp chất cacbonyl chưa no, có liên kết C=C liên kết trực tiếp với
nhóm C=O) xảy ra trái với quy tắc Macconhicop.
C. Đúng theo quy tắc Zaixep.
D. Đúng với quy tắc thế vào nhân thơm.


Câu 7: Cho xicloankan A có khả năng làm nhạt màu nước brom. Tỉ khối hơi của A so với không khí bằng
1,931. Tên gọi của A là :
A. xiclopropan
B. xiclobutan
C. metylxiclopropan
D. xiclopentan.
7.Chọn C.
M Cn H 2 n = 14n = 1,931 × 29

⇒ n = 4 (C4H8)
Vì làm nhạt màu dung dịch Br2, nên phải có cấu trúc vòng 3 cạnh.
Câu 8: Kết luận nào dưới đây là KHÔNG đúng ?
Trong các ancol đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C5H12O thì :
A. có 7 đồng phân có thể bị oxi hóa không toàn
B. có 4 đồng phân khi bị oxi hóa tạo andehit
C. có 3 đồng phân khi bị oxi hóa tạo xeton
D. có 2 đồng phân không bị oxi hóa không hoàn toàn
8.Chọn D.
Câu 9: Số đồng phân mạch hở, bền, có cùng công thức phân tử C3H6O bằng :

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
9.Chọn D.
CH3CH2CH=O
CH3COCH3
CH2=CH-CH2OH
CH3-O-CH=CH2
Câu 10: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước ?
A. C2H4(OH)2, (COOH)2, HCHO, CH3CHO và CH3COCH3*
B. CH3NH2, C6H5NH2, CH3CH2OH và CH3COOH
C. CH3OH, CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH2COOH và C6H5OH
D. C3H5(OH)3, CH2OH(CHOH)4CHO, H3N+CH2COO- và CH3COOC2H5
10.Chọn A
Câu 11: Chất A có công thức C11H20O4. A tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và
hai rượu là etanol và propanol-2 (propan-2-ol). Cấu tạo của A là :
A. C2H5OOC[CH2]4COOCH(CH3)2
B. (CH3)2CHOOC[CH2]3COOC2H5
C. C2H5OOC[CH2]4COOC3H7-n
D. C2H5COO[CH2]4COOCH(CH3)2
11.Chọn A.
NaOH
→
C11H20O4 (∆ = 2)
muối + CH3CH2OH + CH3CH(OH)CH3
⇒ A là este no, hai chức, tạo bởi hai ancol đơn chức và axit hai chức (mạch thẳng) có công thức
HOOC[CH2]6COOH
Vậy công thức của A:
C2H5 OC [CH2]4 C O CH CH3

O

O

CH3

Câu 12: Chất nào dưới đây thuộc loại “axit béo” ?
A. (CH3)2CH[CH2]14COOH
B. HOOC[CH2]14COOH
C. CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH
D. CH3[CH2]15COOH
12.Chọn C.
Axit béo là các axit cacboxylic đơn chức, mạch thẳng và phân tử có số chẵn nguyên tử cacbon.
Câu 13: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây KHÔNG đúng ?


A. C6H5NH2 B. NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2
C. CH3CH2NH2 < CH3NHCH3
D. p-CH3C6H4NH2 < p-O2NC6H4NH2
13.Chọn D.
Các gốc R– đẩy electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại. Nhóm CH 3- là nhóm đẩy electron, còn
nhóm -NO2 là nhóm hút electron.
Câu 14: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây KHÔNG đúng ?
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng.
C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch
nhớt.
D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
14.Chọn D.

Chất dẻo có tính dẻo, cao su có tính đàn hồi, tơ có khả năng kéo thành sợi dai, bền.
Câu 15: Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng ?
A. xyclopropan (C3H6) và butilen (C4H8)
B. isopren (C5H8) và etyl axetilen (C4H6)
C. n-pentan (C5H12) và i-pentan (C5H12)
D. benzen (C6H6) và p-xilen (C8H10)
15.Chọn D.

CH3

CH3
p-xilen
(C8H10)

benzen
(C6H6)

Câu 16: X là hợp chất có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X có khả năng tác dụng với NaOH, nhưng
không tác dụng với Na. X cũng khử được dung dịch AgNO 3 trong NH3 để sinh ra Ag. Chất X là chất nào
trong số các chất cho dưới đây ?
A. HCOOCH3
C. HOOC-CH=O
B. HOCH2CH2CH=O
D. HCOOCH2CH3
16.Chọn A.
HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
HCOOCH3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → H4NOOCOOCH3 + 2Ag + 2NH4NO3
Câu 17: Cho dãy chuyển hóa điều chế ancol etylic :
Y
X


xt, t

?

Cl2, as

+ H2O, H+

?
+ NaOH
+ H2, xt, t

C2H5OH
men

?

Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. X là (C6H10O5)n
B. Y là CH3CH2CH3
C. Z là CH≡CH*

+ H2O, xt

T

?

H2O, xt


Z


D. T là CH3CH3
17. Chọn C.
Cl2, as

CH3CH3
xt, t

C3H8

CH2=CH2

+ H2O, H+

CH3CH2Cl
+ NaOH
+ H2, xt, t

C2H5OH
men

C6H12O6

+ H2O, xt

CH3CHO


H2O, xt

C2H2

(C6H10O5)n

Câu 18: Để phân biệt các axit là axit fomic và axit acrilic, thuốc thử ưu thế nhất nên dùng là :
A. quỳ tím
C. dung dịch KMnO4
B. dung dịch Br2
D. dung dịch AgNO3/NH3*
18.Chọn D.
Hai axit này tạo hiện tượng giống nhau với các thuốc thử là quỳ tím, dung dịch Br 2 và dung dịch KMnO4.
Tuy nhiên chỉ có HCOOH tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Câu 19: Xét các chất HCHO, HCOOH, HCOONa, HCOONH 4 và HCOOCH3. Trong số các chất này có
x chất tham gia phản ứng Cu(OH) 2 trong NaOH tạo kết tủa đỏ gạch và y chất khi tham gia phản ứng tạo
sản phẩm oxi hóa giống nhau. Các giá trị x và y lần lượt bằng
A. 2 và 2
B. 3 và 3
C. 5 và 3
D. 5 và 5
19. Chọn D
Các chất này đều chứa nhóm –OH=O nên đều tham gia phản ứng Cu(OH) 2 trong NaOH và cùng tạo sản
phẩm là Na2CO3.
Câu 20: Định nghĩa rằng mật độ sắp xếp tương đối (kí hiệu là f) bằng tỉ lệ giữa thể tích chiếm bởi các
hình cầu trong tế bào cơ sở và thể tích tế bào cơ sở. Mật độ sắp xếp tương đối trong các tinh thể lập
phương tâm khối bằng
A. 66%
B. 68%

C. 74%
D. 76%
20.Chọn B
Gọi r là bán kính hình cầu và a là độ dài cạnh ô mạng cơ sở.

Trong một ô mạng cơ cở lập phương tâm khối, số nguyên tử bằng
4
2 × πr 3
3
f =
= 68%
3a = 4r
a3

,⇒
Câu 21: Cho dãy điện hóa :
Zn 2 +

Zn

Fe2 +

Fe

Cu2 +

Cu

Fe3 +


Fe2+

Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây có thể xảy ra ?
A. Fe và Zn(NO3)2
B. Ag và Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2 và AgNO3
D. Cu và Fe(NO3)2
21.Chọn C.
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Câu 22: Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng ?

Ag +

Ag

1 
 × 8 + 1 = 2
8 


A. Sản xuất CuSO4 bằng cách ngâm Cu trong dung dịch H2SO4 loãng có thổi không khí liên tục, thì có lợi
hơn là cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
B. Sản xuất H3PO4 từ P thì sản phẩm có độ tinh khiết cao hơn là sản xuất từ quặng photphorit qua phản ứng
giữa Ca3(PO4)2 và H2SO4.
C. Điều chế Cr từ Cr2O3 thì nên dùng phản ứng nhiệt nhôm hơn là dùng các phản ứng nhiệt phi kim khác.
D. Tuy cùng được điều chế từ quặng photphorit, nhưng suppephotphat đơn có độ tinh khiết cao hơn so với
suppephotphat kép.
22.Chọn C.
A. Đúng, ngâm đồng trong dung dịch H2SO4 loãng tiêu hao ít axit hơn, không tiêu tốn nhiệt và không
gây ô nhiễm (do không sinh ra SO2).

B. Đúng, do sản xuất qua phản ứng giữa Ca3(PO4)2 và H2SO4 có tạo tạp chất là CaSO4.
C. Đúng, do phản ứng nhiệt nhôm tỏa nhiệt mạnh, cung cấp nhiệt để làm nóng chảy Cr2O3.
D. Sai, suppephotphat đơn kém tinh khiết do còn lẫn CaSO4.
Câu 23: Xét bốn hợp chất thuộc loại cacbohiđrat gồm glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ. Nhận
định nào dưới đây là KHÔNG đúng ?
A. Có hai chất tham gia phản ứng thủy phân.
B. Cả bốn chất đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.
C. Có một chất có khả năng làm nhạt màu dung dịch nước brom.
D. Có ba chất tham gia phản ứng với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa Ag.
23.Chọn C
Hai chất thủy phân được là saccarozơ và mantozơ
Có hai chất làm nhạt màu nước brom là glucozơ và mantozơ
Có ba chất tham gia phản ứng tráng gương là glucozơ, fructozơ và mantozơ
Câu 24: Trong số các chất là propan, etyl clorua, axeton, và etyl axetat, thì chất tan tốt nhất trong nước là :
A. propan
C. axeton
B. etyl clorua
D. etyl axetat
24. Chọn C.
Axeton là hợp chất phân cực và phản ứng một phần với nước tạo hợp chất dạng gem-diol tan tốt trong nước.
Câu 25 Biện pháp nào dưới đây KHÔNG làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp etyl axetat từ phản ứng giữa
rượu (ancol) etylic và axit axetic ?
A. Dùng dư axit hoặc ancol
B. Dùng H2SO4 đặc hấp thụ nước
C. Chưng cất đuổi este
D. Tăng áp suất chung của hệ
25. Chọn D.
Áp suất không ảnh hưởng đến hệ cân bằng của các chất lỏng.
Câu 26: Có hai phản ứng xảy ra như sau :
Co + Ni2+ → Co2+ + Ni

Zn + Co2+ → Zn2+ + Co
Trật tự tăng dần tính oxi hóa (từ trái sang phải) của các cặp oxi hóa - khử có liên quan đến hai phản ứng này
là :
Zn 2+

A.
Zn 2+

B.
Ni 2+

C.
Co 2+

D.

Zn
Zn
Ni

Co 2+

,
Ni 2+

,
Co 2+

,


Co

Zn 2+

,

Ni 2+

Co
Ni
Co

,
Co 2+

,
Zn 2+

,

Zn

Ni 2+

,

Ni
Co
Zn
Ni



26. Chọn A.
Co + Ni2+ →

Co2+ + Ni
Co 2+

(khử) (oxi hóa)
Zn
+ Co2+



(oxi hóa) (khử) ⇒
Zn2+ + Co
Zn 2+

Co

Zn

Ni 2+
;

Ni

Co 2+

Co


(khử) (oxi hóa)
(oxi hóa) (khử) ⇒
;
(Phản ứng xảy ra theo chiều tạo chất oxi hóa và khử mới yếu hơn)

Câu 27: Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết ion Cr 3+ trong dung dịch chứa 0,02 mol CrCl3 trong môi
trường axit là :
A. 0,325 gam
C. 0,975 gam
B. 0,650 gam
D. 1,300 gam
Câu 28: Chất nào dưới đây có thể được sử dụng để phân biệt glucozơ và fructozơ ?
A. dung dịch Br2
C. dung dịch NaHSO3
B. Cu(OH)2/NaOH
D. dung dịch AgNO3/NH3
28. Chọn A.
Dùng dung dịch Br2, chỉ có glucozơ làm nhạt màu dung dịch Br2.
Glucozơ và fructozơ phản ứng được với Cu(OH) 2/NaOH tạo Cu2O; với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa
Ag và cả hai chất này đều không phản ứng với dung dịch NaHSO3 bão hòa.
Câu 29: Phenol và anilin đều có thể tham gia phản ứng với chất nào dưới đây ?
A. dung dịch HCl
C. dung dịch Br2
B. dung dịch NaOH
D. dung dịch CuSO4
29. Chọn C.
Câu 30: Dạng ion lưỡng cực chính của Lysin là
A. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH
B. H3N+[CH2]4CH(NH2)COO-


C. H2N[CH2]4CH(+NH3)COOD. H3N+[CH2]4CH(+NH3)COO-

30. Chọn B
Dạng ion lưỡng cực chính của Lysin :

Ion lưỡng cực chính được hình thành từ phản ứng giữa nhóm axit mạnh hơn với nhóm bazơ (amin) mạnh
hơn. Nhóm –NH2 trên C-2 chịu ảnh hưởng hút electron của nhóm –COOH nhiều hơn, nên tính bazơ yếu hơn
nhóm –NH2 trên C-6.
Câu 31: Dưới đây là một số nhận định về biến thiên tính chất của một số nguyên tố và biến thiên tính axit bazơ của một số hợp chất. Nhận định nào KHÔNG đúng ?
A. Tính kim loại tăng dần : Ca < K < Rb
B. Tính phi kim tăng dần : As < Se < S
C. Tính bazơ tăng dần : Be(OH)2 < LiOH < NaOH
Tính axit tăng dần : H2SO4 < H2SeO4 < H3AsO4
31.Chọn D.
Trật tự độ mạnh tính axit của các hiđroxit này đồng biến với tính phi kim (tăng dần từ trái qua phải trong
một chu kì, giảm dần từ trên xuống trong một nhóm), như vậy trật tự tăng dần độ mạnh tính axit đúng phải
là : H3AsO4 < H2SeO4 < H2SO4
Câu 32: Trường hợp nào dưới đây có sự phù hợp giữa loại tinh thể, loại liên kết chính trong tinh thể và tính
chất đặc trưng của loại tinh thể đó ?
Tinh thể
Liên kết
Tính chất đặc trưng


A.
B.
C.
D.


Tinh thể nguyên tử
Tinh thể ion
Tinh thể kim loại
Tinh thể phân tử

Liên kết cộng hóa trị
Liên kết ion
Liên kết kim loại
Tương tác vật lý

32.Chọn A.
Tinh thể
A. Tinh thể nguyên tử
B. Tinh thể ion
C. Tinh thể kim loại
D. Tinh thể phân tử

Độ cứng lớn, nhiệt độ nóng chảy cao.
Mềm, nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi.
Cứng, giòn, nhiệt độ nóng chảy cao.
Có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, có tính dẻo.

Liên kết
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết ion
Liên kết kim loại
Tương tác vật lý

Tính chất đặc trưng
Độ cứng lớn, nhiệt độ nóng chảy cao.

Cứng, giòn, nhiệt độ nóng chảy cao.
Có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, có tính dẻo.
Mềm, nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi.

Câu 34: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất, thì đều chuyển
dời theo chiều thuận ?
A. COCl2 (k) ⇄ CO (k) + Cl2 (k)
∆H = +113 kJ (thu nhiệt)
B. CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k)

∆H = –41,8 kJ (tỏa nhiệt)

C. 2SO3 (k) ⇄ 2SO2 (k) + O2 (k)

∆H = +192 kJ (thu nhiệt)

D. 4HCl(k) + O2(k) ⇄ 2H2O(k) +2Cl2 (k) ∆H = –112,8 kJ (tỏa nhiệt)*
34.Chọn D.
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dời theo chiều phản ứng tỏa nhiệt và khi tăng áp suất, cân bằng chuyển
dời theo chiều làm giảm số phân tử khí.
Câu 35: Tiến hành phản ứng giữa từng cặp chất dưới đây. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, nhỏ vài giọt
phenol phtalein vào mỗi dung dịch thu được (sau khi đã lọc bỏ kết tủa, nếu có). Trường hợp nào dung dịch
là không màu ?
A. a mol SO2 tác dụng với dung dịch chứa 2a mol NaOH.
B. 2a mol NaHCO3 tác dụng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2
C. a mol CuCl2 tác dụng với dung dịch chứa 2a mol KOH
D. a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa 4a mol NaOH
36.Chọn C.
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
a

2a
(bazơ)
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O
2a
a
(bazơ)
CuCl2 + 2KOH → 2KCl + Cu(OH)2↓
a
2a
(trung tính)
AlCl3 + 4KOH → K[Al(OH)4] + KCl
a
4a
(bazơ)
Câu 37. Hòa tan 3,38 gam oleum X vào nước thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần 800 mL
dung dịch KOH 0,1 M. Oleum có công thức :
A. H2SO4.SO3
C. H2SO4.3SO3
B. H2SO4.2SO3
D. H2SO4.4SO3
37.Chọn C.
H2SO4.nSO3 + (n+1)H2O → (n+1)H2SO4
0,04
n +1

0,04
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
0,04 ⇐ 0,08
0,04
(98 + 80 n ) ×

= 3,38
n +1
Ta có :


⇒n=3
⇒ Công thức : H2SO4.3SO3
Câu 38: Phương trình hoá học nào dưới đây KHÔNG đúng ? Biết trật tự dãy điện hóa :
Mg2 +

A.
B.
C.
D.

Mg

Fe2 +

Fe

Cu 2 +

Cu

Fe3 +

Fe

2+


Ag+

Ag

3Cu + 2Fe3+ → 3Cu2+ + 2Fe
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

38.Chọn A.
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Câu 39: Xét biểu đồ quan hệ giữa năng lượng ion hóa thứ nhất và số điện tích hạt nhân.

Kí tự đại diện cho các nguyên tố kim loại kiềm là :
A. W
B. X
C.

Y

D. Z

39.Chọn A.
Kim loại kiềm đứng đầu mỗi chu kì và có năng lượng ion hóa thấp nhất.
Câu 40: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước ?
A. BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4
B. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2 *
C. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3
D. Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2

40.Chọn B.
A. CaSO4 ít tan và SrSO4 không tan
B. Đúng
C. Tất cả đều không tan
D. Be(OH)2 và Mg(OH)2 không tan
Câu 41: Phát biểu về ứng dụng của kim loại nào dưới đây là KHÔNG đúng ?
A. Na dùng chế tạo hợp kim làm thiết bị báo cháy, làm chất trao đổi nhiệt trong lò hạt nhân, ...
B. Be dùng chế tạo tế bào quang điện, làm xúc tác cho nhiều phản ứng hữu cơ, ...*
C. Mg dùng để tạo chất chiếu sáng, tổng hợp chất hữu cơ và chế tạo hợp kim nhẹ, ...
D. Al dùng để làm dây dẫn điện, thiết bị nội thất và trang trí, chế tạo hợp kim nhẹ, ...
Chọn B.
Kim loại kiềm dùng làm tế bào quang điện là Cs, kim loại kiềm dùng làm xúc tác là Na, còn Be thường dùng
để tạo hợp kim cứng, đàn hồi, không bị ăn mòn.
Câu 42: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau : Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3
và NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất ? (Giả
sử nước bay hơi không đáng kể.)


A. dung dịch Mg(HCO3)2
B. dung dịch Ca(HCO3)2
C. dung dịch NaHCO3
D. dung dịch NH4HCO3
Câu 43: Xét các phản ứng :
(X) 2H2O ⇄ H3O+ + OH(Y) NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (r)
(Z) 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
(T) NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NH3 + Al(OH)3 + NaCl
Phản ứng nào thuộc loại phản ứng axit - bazơ ?
A. (X) và (Z)
C. (X) và (Y)
B. (Y) và (T)

D. (X), (Y), (Z) và (T)
44.Chọn D.
A. H2O + H2O ⇄ OH- + H3O+
(a)
(b)
B. NH3 + HCl → NH4Cl
(b)
(a)
C. HCO3- + HCO3- → CO32- + H2O + CO2
(a)
(b)
D. NH4+ + AlO2- + H2O → NH3 + Al(OH)3
(a)
(b)
Câu 45: Cho các phản ứng : A + H2 → B
A + H2O + SO2 → B + ...
A + H2O → B + C
as
→
C
B + ...
Chất A phù hợp với các phản ứng trên là :
A. Si
B. P

C.

S

D. Cl2


45.Chọn B
Câu 46: Ứng với công thức phân tử C3H8On có x đồng phân ancol bền và trong số này có y đồng phân có
khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh đậm. Các giá trị x và y lần lượt bằng :
(x)
(y)
A.
4
2
B.
4
3
C.
5
2*
D.
5
3
46.Chọn C. Với ancol bền, số nhóm -OH phải ít hơn hoặc bằng số nguyên tử cacbon. Vậy có 5 đồng phân
ancol và trong số đó, có hai ancol có nhóm -OH liên tiếp có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
CH3 CH CH2
CH3 CH2 CH2 OH
CH2 CH CH2
CH3 CH
OH

CH3

OH OH
CH2 CH2 CH2

OH

OH OH OH

OH

Câu 47: Dưới đây là giản đồ nhiệt độ sôi của bốn hợp chất hữu cơ là C 2H5Cl, C2H5OH, CH3COOH và
CH3COOC2H5.


Kí tự nào đại diện cho este etyl axetat ?
A. X
B. Y

C.

D. T

Z

47.Chọn B.
C2H5Cl (X) và CH3COOC2H5 (Y) có nhiệt độ sôi thấp do không tạo liên kết H liên phân tử, C 2H5OH có tạo
liên kết H, nhưng yếu hơn của axit CH3COOH. Nhiệt độ sôi của (Y) cao hơn (X) do có khối lượng phân tử
lớn hơn.
Câu 48: X là anđehit có công thức phân tử C5H10O. Từ X thực hiện chuyển hóa :
H SO ,180o

+ H , Ni, t

2 4→


 2 →

+ H , Ni, t

 2 →

X
Y
Z
Clo hóa T tạo 3 dẫn xuất monoclo đồng phân. X là :
A. pentanal
C. 3-metylbutanal
B. 2-metylbutanal
D. 2,2-dimetylpropanal
48.Chọn A.
CH3 CH2 CH2 CH2 CHO

T

CH3 CH2 CH2 CH2 CH3 (3)

CH3 CH2 CH CHO
CH3

CH3 CH2 CH CH3

CH3
CH CH2CHO


(4)

CH3

CH3
CH3

CH3
CH3 C CH2OH

CH3 C CHO

CH3

CH3

Câu 49: Cho công thức chất X là C 3H5Br3. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hợp chất Y. Y có khả
năng tráng gương. Hidro hóa Y tạo chất Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2. X là :
A. CH2Br–CH2–CHBr2
B. CH3–CHBr–CHBr2
C. CH3–CBr2–CH2Br
D. CH3–CH2–CBr3
49.Chọn B
CH3 CH
NaOH

Br

CH3 CH
H2, Ni


CHBr2

CHO

Ag NO3/NH3

COONH4

OH

OH

CH3 CH

CH3 CH

CH2

Cu(OH)2

OH OH
Câu 50: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành bơ (magarin).*
B. Chất béo tan tốt trong nước, cũng như trong dung dịch NaOH nóng.
C. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo chưa no, tồn tại ở trạng thái rắn.


D. Chất béo chứa chủ yếu axit béo chưa no có nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất béo chứa chủ yếu axit béo
no.

50.Chọn A.
A. Đúng.
B. Không đúng, chất béo không tan trong nước.
C. Không đúng, mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ axit béo no.
D. Không đúng, chất béo chứa chủ yếu axit béo no có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
Câu 51: Phản ứng nào dưới đây KHÔNG thể hiện tính bazơ của amin ?
A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH–
B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
C. Fe3+ + 3CH3NH2+ 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+
D. CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O*
51.Chọn D.
Trong phản ứng này, amin thể hiện tính khử.
Câu 52: Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng ?
A. H2N–CH2–COOH (glixerin hay glixerol)
B. CH3 CH COOH (anilin)
NH2
C.

CH2 CH COOH (phenylalanin)
NH2

D. HOOC [CH2]2 CH COOH (axit glutaric)*
NH2

52.Chọn D.
A. glixin ; B. alanin và D. axit glutamic
Câu 58: Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG đúng ?
A. Có thể phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng dung dịch I2.
B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch nước brom.
C. Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.

D. Có thể phân biệt mantozơ và fructozơ bằng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nóng.
58.Chọn D.
A. Đúng, iot tạo với tinh bột hợp chất bọc có màu xanh, còn xenluozơ thì không
B. Đúng, glucozơ làm nhạt màu dung dịch brom, fructozơ không có phản ứng này.
CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr
C. Đúng, mantozơ có tính chất của andehit, có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, còn saccarozơ
thì không.
C11H21O10CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C11H21O10COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
D. Không đúng, cả hai chất này đều phản ứng và tạo hiện tượng giống nhau.
Câu 59:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng nào làm giảm mạch polime ?
t

→
A. poli(vinyl clorua) + Cl2
t

B. cao su thiên nhiên + HCl


→
OH− , t

C.

poli(vinyl axetat) + H2O

 →


H + ,t


D. tơ capron + H2O

→

*

59.Chọn D.
A. C2nH3nCln + xCl2 → C2nH3n-xCln+x + xHCl
B. C5nH8n + xHCl → C5nH8n+xClx
C. [-CH2-CH(OOCCH3)-]n + nNaOH → [-CH2-CH(OH)-]n + nCH3COONa
D. (-NH[CH2]5CO-)n + nNaOH → nH2N[CH2]5COONa
Câu 60. Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng của nhau ?
A. Ancol metylic (CH4O) và ancol n-butylic (C4H10O) *
B. Ancol etylic (C2H6O) và etylen glicol (C2H6O2)
C. Phenol (C6H6O) và ancol benzylic (C7H8O)
D. Ancol etylic (C2H6O) và ancol anylic (C3H6O)
61.Chọn A.
Câu 61: Phản ứng của anđehit với phenol tạo poli(phenolfomanđehit). Cấu tạo nào dưới đây là một mắt xích
của polime này (dạng mạch thẳng) ?
OH
OH
OH
OH
CH2
CH2
(X)
A. (X)

CH2O


CH2O

(Y)

(Z)

B. (Y)

(T)
C.

D. (T)

(Z)

61.Chọn A.
Các phân tử phenol liên kết với nhau qua cầu nối metilen (–CH2–) ở vị trí ortho– hoặc para–.
Câu 62: Cho dãy chuyển hóa điều chế anđehit axetic :
Y
+ O2, CuCl2, PdCl2, t

X

+ H2O
Hg SO4

CH3CHO

+ O2, Pt, t


Z

+ NaOH

T
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. X là CH≡CH
B. Y là CH2=CHCl
C. Z là CH2=CH2
D. T là CH3CH2OH
62.Chọn A.
o
4 ,8 0
HgSO

→
A. CH≡CH + HOH
CH3CHO
CuCl 2 , PdCl 2
  
→
B. CH2=CH2 + 1/2O2
CH3CHO
o

C. CH3CH2OH + 1/2O2

,t
Pt




CH3CHO + H2O

o

t
→

D. CH2=CHCl + NaOH
CH3CHO + NaCl
Câu 63: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br2 ?


A. xiclo propan, glucozơ, axit fomic.*
B. etilen, axit acrilic, saccarozơ.
C. axit axetic, propilen, axetilen.
D. buta-1,3-dien, metylaxetilen, cumen.
63.Chọn A.
Làm nhạt màu nước brom là ba loại cấu trúc : chưa no, vòng 3 cạnh và nhóm andehit (–CHO).
A. Đúng
B. Không đúng với saccarozơ
C. Không đúng với axit axetic
D. Không đúng với cumen
Câu 64: Thêm một ít phenolphtalein vào dung dịch NH 3 loãng ta thu được dung dịch A. Tác động nào
dưới đây KHÔNG làm nhạt màu dung dịch A ?
A. Đun nóng dung dịch hồi lâu.
C. Thêm một ít Na 2CO3.
B. Thêm HCl bằng số mol NH 3.

D. Thêm AlCl3 tới dư.
64.Chọn C
NH3 + H2O ⇄ NH4+ + H2O
A. NH3 bay hơi, nồng độ giảm, độ mạnh tính bazơ của dung dịch giảm.
B. Phản ứng tạo NH4Cl có môi trường axit.
C. CO32- cũng là một bazơ
D. Phản ứng tạo NH4Cl và AlCl 3 có môi trường axit.
Câu 65: Xét các chất ancol metylic, metyl clorua và anđehit fomic. Trong ba chất này có một chất lỏng
và hai chất khí, chất lỏng là X 1. Trong ba chất này có một chất ít tan trong nước và hai chất tan tốt trong
nước, chất ít tan là X2 . Các chất X1 và X2 lần lượt là
A. Ancol metylic và metyl clorua
C. anđehit fomic và metyl clorua
B. Ancol metylic và anđehit fomic
D. anđehit fomic và ancol metylic
66.Chọn A
Câu 67: Lần lượt cho hai lá sắt kim loại vào hai ống nghiệm, ống nghiệm A đựng dung dịch H 2SO4
loãng, ống nghiệm B đựng dung dịch H 2SO4 loãng có lượng nhỏ CuSO 4. Biết rằng hai là sắt kim loại
giống nhau, nồng độ axit ở hai ống nghiệm bằng nhau. Nhận định nào dưới đây là đúng ?
A. Bọt khí ở A thoát ra nhanh hơn B.
C. Tốc độ sinh khí A và B bằng nhau.
B. Bọt khí ở B thoát ra nhanh hơn A .
D. A và B đều không có sủi bọt khí.
67.Chọn B
A:
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
B:
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
Fe + Cu 2+ → Fe2+ + Cu↓
Cu kết tủa lên Fe tạo pin Fe – Cu. Sự xuất hiện của pin làm phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Câu 68: Cho dãy điện hóa :

Zn 2 +

Zn

Fe2 +

Fe

Cu2 +

Cu

Fe3 +

Fe

2+

Ag +

Ag

Kim loại nào KHÔNG phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3 ?
A. Zn
B. Fe
C. Cu

D. Ag

68.Chọn D.

Câu 69: Khí SO2 (sinh ra từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, các quặng sunfua) là một trong các chất gây ô
nhiễm môi trường, do SO2 trong khí sinh ra :


A. mưa axit
B. lỗ thủng tầng ozon

C. hiện tượng nhà kính và mưa axit
D. nước thải gây ung thư

69.Chọn A
Câu 70: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ?
A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit.
B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit. *
C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.
D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.
70.Chọn B
Dipeptit hình thành từ hai amino axit (chứa một nhóm –CO-NH-) và tripeptit hình thành từ ba amino axit
(chứa hai nhóm –CO-NH-).
Câu 71: Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG đúng ?
A. Có thể phân biệt tinh bột và bột giấy bằng dung dịch I2.
B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch nước brom.
C. Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Có thể phân biệt mantozơ và fructozơ bằng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nóng.*
71.Chọn D
Mantozơ và fructozơ đều phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch.
Câu 72: Cho dãy chuyển hóa :
+ H2, Ni, t

X

Chất X và Y là :
X
A.
andehit axetic
B.
axeton
C.
andehit axetic
D.
axeton

+ CuO, t

ancol i-propilic

+ H2SO4, 180o
+ H2O, H+

Y

Y
propilen
propilen
diisopropyl ete
diisopropyl ete

72. Chọn B.
Ni

→

CH3COCH3 + H2

to

CH3CH(OH)CH3
to

CH3CH(OH)CH3 + CuO

→

CH3COCH3 + Cu + H2O

H 2SO4 ,180o

CH3CH(OH)CH3

  →
H

CH3CH=CH2 + HOH

CH3CH=CH2 + H2O

+

→

CH3CH(OH)CH3


Câu 73: Phần lớn kẽm được dùng cho ứng dụng :
A. bảo vệ bề mặt các vật làm bằng sắt thép, chống ăn mòn.*
B. chế tạo các hợp kim có độ bền cao, chống ăn mòn.
C. chế tạo các pin điện hóa (như pin Zn-Mn được dùng phổ biến hiện nay).
D. chế tạo dây dẫn điện và các thiết bị điện khác.
73. Chọn A.
Câu 74: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả KHÔNG đúng ?
A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.
B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.
C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. *
D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm
74. Chọn C.


Sản phẩm của tất cả các phản ứng này đều có Cr2O3 (có màu lục thẫm)
Câu 75: Phản ứng nào dưới đây là KHÔNG đúng ?
t

→
A. Cu + Cl2
CuCl2
B. Cu + 1/2O2 + 2HCl
C.

Cu + H2SO4








CuCl2 + H2O

CuSO4 + H2




D. Cu + 2FeCl3
CuCl2 + 2FeCl2
75. Chọn C.
Cu chỉ tác dụng với dung dịch axit (H+) khi có mặt không khí
Cu + 1/2O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Câu 76: Nếu chỉ dùng hai thuốc thử để phân biệt bốn dung dịch mất nhãn sau đây : NH 4Cl, NH4HCO3,
NaNO3 và NaNO2, thì KHÔNG nên dùng (theo trật tự) :
A. dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
C. dung dịch HCl, dung dịch AgNO3.
D. dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3.
76. Chọn D.
Câu 77: Cho dãy chuyển hóa :
Br , Fe ,1:1
NaOH, t , p
HCl
2 →   
→ 
→
Toluen
X

Y
Z
Chất Z trong dãy chuyển hóa này là :
A. benzyl clorua
C. m-cresol
B. p-cresol
D. p-clobrombenzen
77. Chọn B.
Br , Fe ,1:1
NaOH, t , p
HCl
2 →
  
→

→
C6H5CH3
p-BrC6H4CH3
p-NaOC6H4CH3
p-HOC6H4CH3
Câu 78: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl 3 thất kết
tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 78(4z - x - 2y)
B. 78(2z - x - y)
C. 78(4z - x - y)
D. 78(2z - x - 2y)
Câu 79: Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím sẽ nhận biết được dung dịch các chất nào sau đây ?
A. CH3-COOH; C6H5-OH; HN2-CH2-COOH
B. CH3-COOH; C6H5-OH; CH3-CH2-NH2
C. C6H5-NH2; HN2-CH2-COOH; CH3-COOH D. C6H5-NH2; C6H5-OH; HN2-CH2-COOH

Câu 80: Cho một ancol đơn chức X phản ứng với HBr có xúc tác thu được chất hữu cơ Y chứa C, H, Br
trong đó % khối lượng Br trong Y là 69,56%. Biết MY < 260 đvC. Công thức phân tử của ancol X là:
A. C5H7OH
B. C4H7OH
C. C5H9OH
D. C5H11OH
Câu 81: Cho các chất sau: HOOC-CH 2-COONa, K2S, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, Al, KHSO4, Zn, (NH4)2CO3.
Số chất có tính lưỡng tính theo Bromsted là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 82: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H6O4. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH dư, thu được
một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. HOOC–CH = CH–OOC–CH3.
B. HOOC–COO–CH2–CH = CH2.
C. HOOC–CH2–COO–CH = CH2.
D. HOOC–CH2–CH = CH–OOCH.
Câu 83: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có
bao nhiêu nhận định đúng về R trong các nhận định sau:
1.Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18


2. Số electron ở trạng thái kích thích lớn nhất trong nguyên tử R là 7
3. Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.
4. NaR + dung dịch AgNO3 tạo kết tủa
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1

Câu 84: Có thể dùng H2SO4 đặc làm khô được các khí:
A. O2, H2, SO3
B. O2, H2, NO2, H2S, Cl2
C. N2, H2, SO2,CO2
D. Cl2, SO2, CO2, NO2, H2S
Câu 85: Dung dịch Br2 màu nâu đỏ, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy mất màu. Khí
Y không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là:
A. SO2 và HI.
B. HI và CO2.
C. H2S và SO2.
D. SO2 và H2S.
Câu 86: Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → m-HO-C6H4-NH2 Các chất X, Y, Z tương ứng là:
A. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2
B. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2
C. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2
D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2
Câu 86: Cho hợp chất thơm Cl-C6H4-CH2-Cl tác dụng với dung dịch KOH (loãng , dư , t 0) sản phẩm thu
được là :
A. KO-C6H4-CH2 -OH. B. HO-C6H4-CH2- OH. C. HO-C6H4-CH2-Cl. D. Cl-C6H4-CH2 -OH.
Câu 88: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 5.
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 89: Cho sơ đồ chuyển hóa trực tiếp sau: Hidrocacbon X → Y → Ancol Z → Andehit E → Axit F. Cặp
X, Y nào không thỏa mãn sơ đồ trên ?
A. C2H4, C2H5Cl.
B. C3H6, C3H6Br2.
C. C2H2, C2H3Cl.

D. C3H6, C3H5Cl
3+
2
2
6
2
6
5
Câu 90: Ion X có cấu hình e 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
là:
A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 91: Cho sơ đồ: H2N-R-COOH
H2N-R-COOH

du
 +HCl


NaOH du
+
→

A1

NaOH du
+
→

A2 ;


+ HCl du

 
→

B1
B2. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. A1 khác B2
B. A1 trùng với B2 và A2 trùng với B1
C. A1, A2, B1, B2 là 4 chất khác nhau
D. A2 khác B1
Câu 92: Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng:
2CrO42- + 2H+ D Cr2O72- + H2O. Chất nào sau đây khi thêm vào, làm cân bằng phản ứng chuyển dịch
theo chiều thuận?
A. dung dịch NaHCO3 B. dung dịch NaOH
C. dung dịch CH3COOK D. dung dịch NaHSO4
Câu 93: Dung dịch A cho pH > 7; dung dịch B cho pH < 7; dung dịch D cho pH = 7. Trộn A với B thấy xuất
hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng . A, B, D theo thứ tự là:
A. NaOH; NH4Cl; Ba(HCO3)2
B. Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2
C. Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2
D. Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4
Câu 94: Có 5 dung dịch sau : Ba(OH) 2, FeCl2 , Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl3. Khi sục khí H2S qua 5 dung dịch
trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ?
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 1.
Câu 95: Cho các chất sau: axit axetic; phenol; ancol etylic; và anilin lần lượt tác dụng với; dung dịch
NaOH; dung dịch NaHCO3; dung dịch brôm; HCl. Số phương trình phản ứng xảy ra là:

A. 6
B. 8
C. 7
D. 5
Câu 96: Nhúng một thanh Al vào dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và Fe2(SO4)3, sau một thời gian lấy thanh Al ra
thấy khối lượng của thanh Al không đổi, thu được dung dịch A . Vậy dung dịch A có chứa
A. Al2(SO4)3; Fe2(SO4)3 B. Al2(SO4)3; FeSO4
C. FeSO4; Fe2(SO4)3
D. Al2(SO4)3; FeSO4;
Fe2(SO4)3
Câu 97: Trong phản ứng Cr2O72- + SO32- + H+ → Cr3+ + X + H2O. X là
A. H2S
B . SO42
C. S
D.SO2


Câu 98: Thành phần chính của superphotphat kép là:
A. Ca3(PO4)2. CaF2
B. Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4.
D. Ca(H2PO4)2.CaSO4.
Câu 99: Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các
chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có
thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 100: Cho các chất Fe, Cu, KCl, KI, H 2S , KMnO4 , AgNO3 .Dung dịch Fe (III) oxi hóa được bao nhiêu

chất ?
A. 5
B. 3
C. 4.
D. 6.
Câu 101: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H 2 (đktc) và
dung dịch Y. Chọn giá trị đúng của V.
A. V = 22,4(x + 3y) lít B. V = 11,2(2x + 3y)lít C. V = 22,4(x + y) lít D. V = 11,2(2x + 2y)lít
Câu 102: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: • X; Y được
điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy • X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối • Z tác
dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H 2SO4 đặc nguội. X, Y,
Z, T theo thứ tự là:
A. Al; Na; Cu; Fe
B. Na; Al; Fe; Cu
C. Na; Fe; Al; Cu
D. Al; Na; Fe; Cu




×