Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG mĩ cứu nước (1954 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.09 KB, 14 trang )

C S

C

: SU12

ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954-1975)
I- Khái quát về đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu
nước (1954-1975)
"Ngoại giao là một khoa học đồng thời là nghệ thuật" (Lênin). ấu
tranh ngoại giao đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử dân tộc. hững thắng lợi của
đấu tranh ngoại giao ngày nay mang đậm tính kế thừa từ các cuộc kháng chiến
trong lịch sử dân tộc. Trong những trang sử của dân tộc, đấu tranh ngoại giao
luôn được đề cao, thể hiện nghệ thuật đánh giặc, nghệ thuật kết thúc chiến tranh
rất khôn khéo của cha ông ta. Thời phong kiến, í Thường Kiệt có cách kết thúc
chiến tranh để “không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương maú mà bảo toàn được
tôn miếu”, thời ê có guyễn Trãi với cách kết thúc chiến tranh đậm tính nhân
văn. Tiếp nối truyền thống đấu tranh ngoại giao đó, dưới sự lãnh đạo sáng suốt
của ảng, đứng đầu là chủ tịch ồ Chí inh, dân tộc ta đã đi từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác.
Theo quan điểm ồ Chí inh, khi một nước nhỏ phải đối đầu với thế lực
đế quốc hùng mạnh hơn, thì phải có chiến lược "châu chấu đá xe", trong đó
đường lối đối ngoại và hoạt động ngoại giao có thể và cần phải trở thành vũ khí,
và thậm chí cơ quan đối ngoại phải là một binh chủng tiến công quân thù, góp
phần quan trọng làm thay đổi tương quan lực lượng, cục diện đấu tranh về phía
có lợi cho nước nhỏ. Quan điểm trên đây đã được gười và ảng ta vận dụng
trong việc đề xuất và điều hành đường lối đối ngoại và mạng lưới hoạt động
ngoại giao, vận động quốc tế suốt những chặng đường đấu tranh trong những
năm qua. Trước tiên cần nhận rõ quan điểm cơ bản của Chủ tịch ồ Chí inh:
"Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì


không xứng đáng được độc lập". Từ lâu gười coi việc "lấy sức ta mà tự giải
phóng cho ta" là phương thức, là nguồn động lực chủ yếu để phát triển cách
mạng nước ta. Chính sách đối ngoại độc lập tự chủ cũng như các chủ trương và
chính sách đối nội khác đều dựa vào sức mình, trí tuệ của mình là chính. gười
coi tự lập, tự cường là "cái gốc", là "cái điểm mấu chốt" của mọi chính sách và
sách lược. Vận dụng quan điểm này của Chủ tịch ồ Chí inh vào thực tế,
chúng ta đã giữ được thế cân bằng cần thiết cho đất nước trong quan hệ quốc tế,
vượt qua nhiều thách thức và tạo ra sức ủng hộ lớn hơn từ bên ngoài, tranh thủ
môi trường quốc tế ngày càng thuận lợi hơn cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta trong từng thời kì lịch sử. Cách mạng Việt am đi theo đường lối độc lập
tự cường thì chính sách đối ngoại, hoạt động ngoại giao phải lấy sức mạnh bên


trong làm điểm tựa, "... nếu tự mình không có thực lực làm cơ sở thì không thể
nói gì đến hoạt động ngoại giao". ảng ta cũng cho rằng: "Muốn ngoại giao
được thắng lợi phải biểu dương lực lượng", coi việc xây dựng thực lực chính
trị, kinh tế, quân sự bên trong là nhân tố quan trọng, tạo thế mạnh cho đấu tranh
trên mặt trận đối ngoại. Và ngược lại, thắng lợi ngoại giao cũng sẽ tạo những tiền
đề cần thiết để phát triển thực lực cách mạng trong nước. ánh giá ý nghĩa việc
lập quan hệ ngoại giao với các nước X C năm 1950, gười nói: "Mấy năm
kháng chiến đã đem lại cho nước ta một thắng lợi to nhất trong lịch sử Việt
Nam... Liên Xô, Trung Quốc dân chủ và các nước dân chủ mới đã thừa nhận
nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà... Chắc rằng thắng lợi chính trị ấy sẽ là cái
đà cho thắng lợi quân sự sau này". ục tiêu của chính sách đối ngoại và hoạt
động ngoại giao ồ Chí inh không những nhằm nâng cao vị trí quốc tế của
công cuộc cách mạng, mà còn hướng tới góp phần tích cực vào việc cải thiện
tương quan lực lượng có lợi nhất cho cách mạng trong từng thời điểm nhất định.
Tư tưởng "Không có gì quý hơn độc lập tự do" của gười trong thực tiễn đã trở
thành mục tiêu lâu dài, đồng thời là động cơ, là ngọn cờ đầy thuyết phục thôi thúc
ngành ngoại giao Việt am bồi đắp thế và lực, mở rộng quan hệ quốc tế, phá

vòng vây ngăn cách và kịp hội nhập với xu thế chủ đạo của thế giới trong thời
chiến cũng như thời bình.Có thể nói ngắn gọn, đó là con đường đấu tranh quyết
liệt giữa ta và địch trên chiến trường và chỉ có thắng lợi trên chiến trường mới
buộc địch phải tới bàn đàm phán.
Giai đoạn 1954-1965:
Cuối năm 1964 đầu năm 1965, trước những đòn tiến công mãnh liệt của
quân và dân miền am, cả về quân sự và chính trị, chiến lược "chiến tranh đặc
biệt" của ỹ đã phá sản. gụy quân và ngụy quyền Sài Gòn đứng trước nguy cơ
sụp đổ. ể hòng cứu vãn tình thế, ỹ thay đổi chiến lược, từ "chiến tranh đặc
biệt" chuyển thành "chiến tranh cục bộ". ột mặt, ỹ ồ ạt đưa quân chiến đấu
vào miền am; mặt khác, tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải
quân chống lại miền Bắc, đưa chiến tranh xâm lược ra cả nước ta.
Giai đoạn 1965-1968:
Ba năm 1965, 1966, 1967 là thời gian ỹ điên cuồng leo thang chiến
tranh. ể lừa bịp dư luận, chính quyền Giôn-xơn rêu rao "miền Bắc xâm lược
miền am" và mở cuộc vận động "ngoại giao hòa bình", đòi "miền Bắc đình chỉ
thâm nhập người và dụng cụ chiến tranh vào miền am, rút quân khỏi miền
am" và "đàm phán không điều kiện với ỹ".


Về phía ta, ngay từ đầu, ảng ta đã nhận định rằng, ỹ buộc phải " ỹ
hóa" cuộc chiến tranh là vì chúng đang ở trong thế bị động về chiến lược. ặc dù
ỹ đưa vào miền am mấy chục vạn quân và đánh phá ác liệt miền Bắc, nhưng
lực lượng so sánh giữa ta và địch không có thay đổi lớn. Ta có cơ sở chắc chắn
để giữ vững thế chủ động trên chiến trường, đánh bại âm mưu trước mắt và lâu
dài của địch. Về mặt ngoại giao, ta nêu cao chính nghĩa của cuộc chiến đấu, bóc
trần bộ mặt xâm lược và tính chất nguy hiểm của các hành động leo thang chiến
tranh cùng thủ đoạn đàm phán hòa bình giả hiệu của địch. Ta kiên quyết đòi ỹ
chấm dứt xâm lược, rút hết quân ra khỏi miền am, chấm dứt vô điều kiện mọi
hành động chiến tranh chống miền Bắc. iều kiện tiên quyết của ta cho đàm phán

là: chỉ khi nào Mỹ chịu chấm dứt ném bom, Việt Nam dân chủ cộng hòa mới nói
chuyện với Mỹ.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền am trong Tết ậu
Thân năm 1968 cùng với thắng lợi của miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại đã
làm lung lay ý chí xâm lược của ỹ. êm ngày 31-3-1968, phát biểu ý kiến trên
đài truyền hình ỹ, Tổng thống Giôn-xơn thừa nhận thảm bại trong Tết ậu
Thân và thông báo, đã ra lệnh chấm dứt mọi cuộc tiến công bằng máy bay và tàu
chiến chống miền Bắc Việt am, trừ khu vực phía Bắc khu phi quân sự. ng ta
còn cam kết "sẵn sàng đi bước đầu tiên trên con đường xuống thang" và không ra
tranh cử tổng thống thêm một nhiệm kỳ nữa. Trong tình thế đã thay đổi có lợi cho
ta, bằng một đòn tiến công ngoại giao mới, ta chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán
với ỹ.
Giai đoạn 1969-1972
Ngày 6-6-1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền am Việt
am được thành lập. gày 8-6, Tổng thống ích-xơn công bố chính sách "Việt
am hóa chiến tranh", chủ trương tìm một con đường khác chứ không phải thông
qua đàm phán để rút được quân ỹ ra khỏi chiến tranh mà vẫn giữ được chính
quyền và quân đội Sài Gòn. Thực chất của "Việt am hóa chiến tranh" là dùng
người Việt đánh người Việt, "thay đổi màu da của xác chết". ể thực hiện, ỹ
triển khai một kế hoạch toàn diện về quân sự, chính trị, kinh tế, trong đó quan
trọng nhất là chuyển giao vũ khí hiện đại cho quân đội Sài Gòn, củng cố chính
quyền guyễn Văn Thiệu, ngăn chặn mọi âm mưu đảo chính. Trên chiến trường,
ỹ tiến hành bình định quyết liệt, đồng thời mở rộng chiến tranh sang Cam-puchia và ào nhằm ngăn chặn tiếp tế của miền Bắc vào miền am, cô lập lực
lượng cách mạng miền am từ bên ngoài. Về ngoại giao, chính quyền ích-xơn
xây dựng một chiến lược toàn cầu mới trong khuôn khổ "học thuyết ích-xơn",


tìm cách lợi dụng mâu thuẫn Xô - Trung trong quan hệ với Việt am, tìm kiếm
một giải pháp thương lượng theo điều kiện có lợi cho ỹ.
Thực tiễn cho thấy, những gì ỹ không làm được thời kỳ " ỹ hóa" cao độ

cuộc chiến tranh thì cũng không làm được trong thời kỳ "Việt am hóa chiến
tranh". hững năm 1969 - 1972 là những năm giằng co quyết liệt giữa hai bên
trên chiến trường cũng như tại bàn đàm phán. àm phán thực chất chỉ diễn ra sau
khi ỹ đã cảm nhận được thất bại của chính sách "Việt am hóa chiến tranh",
nhất là sau thắng lợi của ta ở đường 9 - am ào và trong chiến dịch ông Xuân
1971 - 1972, giải phóng thêm được nhiều vùng rộng lớn
Giai đoạn 1972-1973

Từ cuối năm 1971 đến những tháng cuối năm 1972, cả ta và ỹ đều đưa ra
những đề nghị mới, thông qua đàm phán công khai và đàm phán riêng, cuối cùng
đi đến thỏa thuận về một văn bản hiệp định.
Trong các phiên họp chung công khai cũng như trong các cuộc tiếp xúc
riêng, phía Việt am tập trung mũi nhọn đấu tranh vào 2 vân đề mấu chốt nhất:
đòi quân ĩ và quân ồng minh rút hết khỏi miền am và đòi họ tôn trọng các
quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt am và quyền tự quyết của nhân dân
miền am Việt am. Phía ĩ có quan điểm ngược lại, nhất là vấn đề rút quân,
đòi quân đội iền BẮc cũng phải rút khỏi miền am, từ chối kí dự thảo iệp
định do phía Việt am đưa ra (10-1972).
Ngày 18 tháng 12 năm 1972, oa Kỳ bắt đầu cho máy bay B–52 ném bom
rải thảm à ội, ải Phòng và các mục tiêu khác. ợt ném diễn ra trong 12 ngày
(18 tháng 12 đến 30 tháng 12), đó là Chiến dịch inebacker . Không khuất phục
được à ội, bị thiệt hại nặng nề cho lực lượng không quân, hơn ba chục chiếc
B52 bị à ội bắn hạ ,( à ội cho tới nay vẫn tự hào rằng chỉ có Việt am mới
bắn rơi B52 ỹ) và nhất là bị dư luận quốc tế và trong nước phản đối mạnh mẽ,
chính phủ oa Kỳ buộc phải chấm dứt ném bom quay lại đàm phán và đồng ý ký
kết iệp định Paris theo phương án đã ký tắt hồi tháng 10 với một vài sửa đổi
nhỏ có tính kỹ thuật. Chính phủ Việt am Cộng hòa không tán thành hiệp định
nhưng vì áp lực nếu không chấp nhận thì oa Kỳ sẽ đơn phương ký với à ội
và từ bỏ trách nhiệm với Việt am Cộng hòa nên phải chấp nhận ký. Theo hồ sơ
mới giải mật gần đây của phía ỹ thì ích-xơn có nói: nếu Thiệu không ký hiệp

định thì sẽ lấy đầu ông ta (tức Thiệu)
iệp định Paris được ký kết vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 đã buộc ỹ
phải thừa nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt


am, rút hết quân ỹ và quân chư hầu ra khỏi miền am Việt am. Văn kiện
pháp lý này là kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao cam go nhất, lâu dài nhất,
trong lịch sử hơn 50 năm của nền ngoại giao cách mạng Việt am. Việc ỹ phải
ký iệp định Pari là một thắng lợi to lớn, tạo ra cục diện có lợi cho cuộc đấu
tranh giải phóng miền am, thống nhất đất nước của nhân dân Việt am. Cội
nguồn của thắng lợi ội nghị Paris là tinh thần quyết chiến quyết thắng, là ý chí
quật cường đấu tranh bền bỉ bảo vệ cho chân lý, giành độc lập tự do của cả dân
tộc Việt am. Cuộc đấu tranh này phản ánh đầy đủ sự lãnh đạo tài tình của ảng
Cộng sản Việt am và Chủ tịch ồ Chí inh, trí tuệ của nền ngoại giao cách
mạng Việt am, dựa vào chính nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
iệp định Pari còn là bằng chứng tất yếu của sự nghiệp đấu tranh chính nghĩa của
dân tộc Việt am được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân tiến bộ toàn thế giới.
Thật vậy, khác hẳn với lịch sử ngoại giao trên thế giới như các Hội nghị
Teheran, Yanta, Posdam, thành công của cuộc đàm phán đưa tới Hiệp định Pari
gắn liền với phong trào của nhân dân thế giới đoàn kết và ủng hộ Việt Nam. Việt
am đã tranh thủ được sự giúp đỡ to lớn của iên Xô, Trung Quốc, các nước Xã
hội chủ nghĩa, sự giúp đỡ chí tình của ảng Cộng sản Pháp, nhân dân Pháp và
phong trào cánh tả, phong trào không liên kết, nhân dân các nước tư bản, nhân
dân ỹ và phong trào phản chiến của binh lính ỹ. Sự hình thành của mặt trận
nhân dân thế giới ủng hộ nhân dân Việt am đã thể hiện phương châm kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế,
kết hợp ngoại giao nhà nước với ngoại giao nhân dân. hững bài học về ý chí
bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc và tinh thần đoàn kết quốc tế vẫn còn nguyên
giá trị thời sự và thiết thực đối với các quốc gia trong một thế giới đầy biến động.
II- Một số dạng đề dạy bồi dưỡng học sinh giỏi

Câu 1: Tóm tắt những thắng lợi ngoại giao của của nhân dân Việt Nam từ
năm 1968- 1973? Nêu ý kiến của em về cơ sở dẫn đến thắng lợi trên mặt trận
ngoại giao.
a. Những thắng lợi ngoại giao của nhân dân Việt Nam từ năm 19671973.
- Sau đòn tấn công bất ngờ của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân ậu
Thân (1968), chính quyền Giôn- xơn phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá
miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và bắt đầu đàm phán với Việt am ở ội nghị
Pari.
- 6/ 6/ 1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền am Việt am
được thành lập, được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại
giao.


- ội nghị cấp cao ba nước Việt am- Lào- Campuchia (4/ 1970), biểu thị
quyết tâm của nhân dân ba nước đoàn kết chiến đấu chống ĩ.
– gày 27/1/1973, iệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình
ở Việt am được kí kết, nội dung cơ bản như sau:
+ oa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt am.
+ ai bên ngừng bắn ở miền am,
động quân sự chống miền Bắc Việt am.

oa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt

+ Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, cam kết
không dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền am Việt
Nam.
+ hân dân miền am Việt am tự quyết định tương lai chính trị của họ,
thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
+ ai miền am – Bắc Việt am sẽ thương lượng về việc thống nhất đất

nước không có sự can thiệp của nước ngoài.
+ ai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
+ Các bên công nhận thực tế ở miền am Việt am có hai chính quyền,
hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
+ oa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt
Nam.
+ Ý nghĩa:
> à thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao,
mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống ĩ, cứu nước của dân tộc.
> hân dân Việt am căn bản hoàn thành nhiệm vụ đánh cho ĩ cút, làm
so sánh lực lượng ở miền am thay đổi cho cách mạng, tạo ra điều kiện thuận lợi
để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền am.
b. Nêu ý kiến
- ây là nội dung mở, yêu cầu học sinh nêu ý kiến thuyết phục, có lập luận
chặt chẽ.
Câu 2: Nêu những thắng lợi quân sự của quân dân hai miền Nam, Bắc
trực tiếp đưa đến việc triệu tập Hội nghị và kí kết Hiệp định Pari về chấm dứt
chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?


a. Những thắng lợi quân sự của quân dân ta tác động trực tiếp đến
việc triệu tập Hội nghị Pari.
- Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân ậu Thân 1968:
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân ậu Thân năm 1968, diễn ra đồng loạt
trên toàn miền am, trọng tâm là các đô thị, mở đầu bằng cuộc tập kích chiến
lược của quân chủ lực vào hầu khắp các đô thị trong đêm 30 rạng sáng 31/1/1968
(Tết ậu Thân); làm lung lay ý chí xâm lược của ĩ, buộc ĩ phải tuyên bố “Phi
ĩ hóa chiến tranh”; ngừng ném bom miền Bắc và ngồi vào bàn đàm phán Pari
để bàn về chấm dứt chiến tranh; mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống
ĩ, cứu nước.

- iền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của ĩ: Trong hơn 4
năm (tháng 8/1964 đến tháng 11/1968), quân dân miền Bắc triển khai cuộc chiến
tranh nhân dân, kết hợp ba thứ quân, kết hợp các quân chủng và binh chủng, bắn
rơi 3.243 máy bay, bắt sống nhiều giặc lái ĩ; bắn cháy, bán chìm 143 tàu chiến.
ĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc (tháng 11/1968).
- Do những thất bại nặng nề trên chiến trường, ĩ buộc phải chấp nhận
đàm phán với Việt am tại Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở ông Dương.
ội nghị Rari về Việt am khai mạc ngày 13/ 5/ 1968.
b. Những thắng lợi quân sự của quân dân ta đã tác động trực tiếp đến
việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam.
– Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
+ Từ ngày 30/3/1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược, lấy Quảng Trị
làm hướng chủ yếu, cùng với các hướng tiến công ở ông am bộ và Tây
guyên, rồi phát triển rộng khắp miền am.
+ Kết quả: chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị,
Tây guyên, ông am Bộ, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
+ Ý nghĩa: giáng đòn nặng vào chiến lược “Việt am hóa chiến tranh”,
buộc ĩ phải tuyên bố “ ĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (thừa nhận thất bại
của chiến lược “Việt am hóa chiến tranh”).
– Thắng lợi trong trận “ iện Biên Phủ trên không” : Ngày 16/4/1972,
Tổng thống ich-xơn phát động trở lại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, đặc
biệt là mở cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào à ội và ải Phòng,
nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí một hiệp định có lợi
cho ĩ. Quân và dân miền Bắc đã đánh trả những đòn đích đáng , bắn rơi 81máy
bay, bắt sống 43 phi công ĩ, đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không
bằng máy bay B52 của ĩ, làm nên trận “ iện Biên Phủ trên không”.


-“ iện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, đã buộc ĩ
phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc ( 15/1/ 1973) và kí

iệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt am ( 27/ 1/
1973)
Câu 3: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954- 1975), nhân
dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “ đánh cho Mĩ cút” bằng thắng
lợi nào? Phân tích tác động của thắng lợi đó đối với sự phát triển của cách mạng
miền Nam?
a.Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954- 1975), nhân dân
Việt am đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho ĩ cút” bằng việc kí kết
iệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt am (27/ 1/
1973)
b.Tác động đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.
- So sánh lực lượng trên chiến trường miền am thay đổi có lợi cho C ,
ĩ phải rút quân; quân đội Sài Gòn ngày càng suy yếu; lực lượng cách mạng
được tăng cường.
- Tạo cơ sở pháp lí để đẩy mạnh cuộc đấu tranh trên các mặt trận quân sự,
chính trị, ngoại giao, chống âm mưu và hành động mới của ĩ và chính quyền
Sài Gòn.
- Vùng giải phóng được giữ vững và mở rộng, tạo thế và lực, tiến tới cuộc
Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền am, thống nhất đất nước.
Câu 4: Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào
trong Hiệp định Pari về Việt Nam ( 27/ 1/ 1973)? Cuộc đấu tranh của nhân dân
ta để giành các quyền dân tộc cơ bản sau hiệp định Pari?
a. Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận trong hiệp định
Pari.
- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Cuộc ngừng bắn ở miền am Việt am vào 24 giờ ngày 27/ 1/ 1973,
oa Kì cam kết chấm dút mọi hoạt động chống phá miền Bắc.
- Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và đồng minh trong thời gian 60 ngày kể
từ khi kí hiệp định, hủy bỏ các căn cứ quân sự ĩ, cam kết không tiếp tục dình

líu hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền am Việt am.
- hân dân miền am tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng
tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Ý nghĩa: Với hiệp định Pari, ĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân ta và rút hết quân về. ây là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của
quân và dân ta. Ta đã “đánh cho ĩ cút”, làm so sánh lực lượng trên chiến trường
thay đổi có lợi để ta tiếp tục tiến lên “đánh cho gụy nhào”, giải phóng miền


Nam. iệp định Pari đã tạo cơ sở pháp lí để đẩy mạnh cuộc đấu tranh trên các
mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, chống âm mưu và mở rộng, tạo thế và lực
tiến tới Tổng tiến công và nổi dậy, giải phóng hoàn toàn miền am, thống nhất
đất nước.
b. Đấu tranh sau hiệp định Pari
- ặc dù cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt am và rút
quân viễn chinh về nước, nhưng ĩ chưa từ bỏ chính sách thực dân mới ở miền
am, cùng chính quyền Sài Gòn phá hoại iệp định Pari, tiếp tục chia cắt đất
nước ta.
- hân dân Việt am phải đấu tranh chống địch phá hoại iệp định Pari,
tạo thế, tạo lực, mở cuộcnTổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao
là chiến dịch ồ Chí inh, giải phóng hoàn toàn miền am, hoàn thành sự
nghiệp thống nhất Tổ quốc.
=> hư vậy, qua 30 năm chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới
(1945 – 1975), giành thắng lợi từng bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn, nhân
dân ta đã giành được độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Quyền
dân tộc cơ bản của Việt am được thực hiện trọn vẹn.
Câu 5: So sánh những điểm giống và khác nhau giữa Hiệp định Giơnevơ
về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam ( 1973)?
a . Giống nhau.
-Cả hai hiệp định đều xuất phát từ thắng lựoi quân sự quyết định:

+ iệp định Giơnevơ ( 1954): ta có chiến thắng iện Biên Phủ 1954, giáng
đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
+ iệp định Pari (1973): trận “ iện BiênPhủ trên không” 1972, đập tan
hoàn toàn ý chí xâm lược của ĩ ở Việt am.
- Các nước đế quốc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Các nước đế quốc cam kết rút hết quân xâm
lược về nước để Việt am tự quyết định tương lai chính trị của mình.
- Cả hai hiệp định đều là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự, chính
trị với đấu tranh ngoại giao, là kết quả của sự đấu tranh kiên cường bất khuất của
nhân dân ta trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc.
- Các nước đế công nhận quyền dân tộc cơ bản của quân dân ta và rút về
nước. ó là thắng lợi lịch sử quan trọng để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn
toàn đất nước.
b. Khác nhau.
Nội dung
Hiệp định Giơnevơ
Hiệp định Pari
so sánh
Thành phần
tham dự hội

Gồm 9 bên ( Anh, Pháp,
iên Xô, Trung Quốc, 3

ĩ,

Tuy đàm phán 4 bên ( Việt
am, ặt trận Dân tộc giải



nghị

chính phủ tay sai của Pháp ở
ông Dương, Việt am) do
vậy đây là một hội nghị
mang tính quốc tế để bàn về
việc chấm dứt chiến tranh ở
ông Dương. oàn cảnh
quốc tế lúc đó không thuận
lợi cho nhân dân ta.

phóng iền am, oa kì,
chính quyền Sài Gòn), nhưng
thực chất là lập trường 2 bên
Việt am và oa Kì. hư vậy
hoàn cảnh kí kết iệp định Pari
có lợi hơn so với hiệp định
Giơnevơ.

Nội dung hiệp
định.

Quy định về vị trí đóng
quân:Ở Việt am được phân
chia làm hai vùng đóng quân
riêng biệt, từ vĩ tuyến 17 trở
ra Bắc thuộc quyền kiểm
soát của ta, từ vĩ tuyết 17 trở
vào thuộc quyền kiểm soát
của địch. Do đó, hai bên thực

hiện tập kết, chuyển quân,
chuyển giao khu vực.
Quy định thời gian rút quân:
Pháp rút khỏi miền Bắc sau
300 ngày và ở nam ông
Dương sau 2 năm. Do đó,
Pháp có nhiều thời gianđể
tìm cách phá hoại C , gây
khó khăn cho ta.

Không quy địnhhai vùng đóng
quân riêng biệt, không có tập
kết, chuyển quân, chuyển giao
khu vực. Sau hiệp định, ta đã
tạo ra hình thái có lợi thế cho
ta.

Tuy là một thắng lợi của
nhân dân Việt am trong
kháng chiến chống Pháp
nhưng chưa trọn vẹn vì mới
giải phóng được miền Bắc.
Cuộc đấu tranh C vẫn còn
tiếp diễn để giải phóng miền
am, thống nhất đất nước vì
sau khi Pháp rút quân ở miền
am liền có ĩ thay thế.

Việc quân ĩ rút khỏi nước ta,
phải công nhận các quyền dân

tộc cơ bản của nhân dân ta làm
cho chính quyền Sài Gòn bị suy
yếu, so sánh lực lượng giữa ta
và địch thay đổi thro hướng có
lợi cho ta. Do đó tạo thời cơ
thuận lợi để nhân dân ta tiến lên
giải phóng hoàn toàn miền
Nam.

Ý nghĩa

ĩ rút quân sau 60 ngày kể từ
khi kí hiệp định, nên điều kiện
phá hoại C của ĩ bị hạn
chế.


Câu 6: Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pari về chấm dứt
chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam ( 21/ 7/ 1973). Nội dung, ý nghĩa lịch sử
của Hiệp định .
a. Hoàn cảnh lịch sử
- ầu năm 1967, sau thắng lợi trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 –
1967, ta chủtrương mở thêm mặt trận tiến công ngoại giao. ục tiêu ngoại giao
trước mắt là đòi ĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, coi
đó là điều kiện để đi đến thương lượng ở bàn hội nghị. ăm 1968, sau ậu Thân
1968 và thắng lợi của ta trong chiến tranh phá hoại , ỹ phải thương lượng với
ta từ 13/5/1968 (Từ 25/1/1969, giữa 4 bên gồm ĩ + Việt am Cộng hòa và Việt
Nam dân chủ cộng hòa + ặt trận dân tộc giải phóng miền am Việt am)
- Sau nhiều cuộc tiếp xúc, lập trường hai bên quá xa nhau: Việt am đòi
Mĩ và đồng minh rút quân, tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự quyết

của nhân dân Việt am. gược lại, ĩ đòi miền Bắc rút quân và từ chối ký dự
thảo iệp định dù đã thỏa thuận (10/1972)
- Cuộc Tiến công chiến lưuọc năm 1972 của ta đã giáng đòn nặng nề vào
chiến lược “ Việt am hóa chiến tranh” buộc ĩ phải tuyên bố “ ĩ hóa” trở lại
cuộc chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại của chiến lược “ Việt am hóa
chiến tranh”)
- Tháng 12/1972, Mĩ mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào
à ội và ải Phòng trong 12 ngày đêm. Việt am đập tan cuộc tập kích bằng
không quân của ĩ, làm nên trận “ iện Biên Phủ trên không”.
- “ iện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, đã buộc ĩ
phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc ( 15/ 1/ 1973) và kí
iệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt am ( 27/ 1/
1973)
- gày 27/1/1973, iệp định Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt am
được ký kết giữa 4 Bộ trưởng đại diện các Chính phủ tham dự hội nghị.
b. Nội dung hiệp định.
+ Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt am.
+ ai bên ngừng bắn ở miền am, oa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt
động quân sự chống miền Bắc Việt am.
+ oa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, cam kết
không dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền am Việt
Nam.
+ hân dân miền am Việt am tự quyết định tương lai chính trị của họ,
thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.


+ ai miền am – Bắc Việt am sẽ thương lượng về việc thống nhất đất
nước không có sự can thiệp của nước ngoài.
+ Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắn…

+ Các bên công nhận thực tế ở miền am Việt am có hai chính quyền,
hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
+ oa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt
Nam.
c. Ý nghĩa:
- à thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao,
mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống ĩ, cứu nước của dân tộc.
- hân dân Việt am căn bản hoàn thành nhiệm vụ đánh cho ĩ cút, làm
so sánh lực lượng ở miền am thay đổi cho cách mạng, tạo ra điều kiện thuận lợi
để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền am.
Câu 7: Tại sao nói Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam “là thắng lợi của sự
kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao, là kết quả của cuộc
đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân và dân ta ở hai miền đất nước, mở
ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” ?(SGK Lịch sử
lớp 12 nâng cao, NXB Giáo dục năm 2007, Tr. 251)
a. Sự kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao...
- ến cuối năm 1967, sau khi giành được thắng lợi trên lĩnh vực quân sự
và chính trị trong hai mùa khô 1965 – 1966, 1966 – 1967, Bộ Chính trị quyết
định mở thêm mặt trận ngoại giao để vạch trần âm mưu xâm lược của ĩ, nêu rõ
cuộc đấu tranh chính nghĩa của ta, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân
tiến bộ trên thế giới, phối hợp và hỗ trợ với đấu tranh quân sự, chính trị.
- ến khi ta giành được thắng lợi trong đợt đầu tiên của cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy Xuân 1968, ngày 31/5/ 1968, Mĩ mới chấp nhận đàm phán hai bên ở
Pari. ến ngày 1/11/1968, khi bị thất bại ở cả hai miền am Bắc trước sự đấu
tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta, cùng với việc chấm dứt ném bom
không điều kiện đối với miền Bắc và phải tuyên bố “phi ỹ hóa” cuộc chiến
tranh, Mĩ chấp nhận hội nghị bốn bên và bắt đầu họp từ ngày 25/1/1969. Tuy
vậy, do lập trường hai bên khác nhau đồng thời do tình hình trên chiến trường
miền am chưa có sự thay đổi lớn về so sánh lực lượng nên cuộc đàm phán diễn
ra gay go, phức tạp và dậm chân tại chỗ.

- Khi ta tiến hành cuộc tiến công chiến lược năm 1972, chọc thủng 3 phòng tuyến
Quảng Trị, Tây guyên, ông am Bộ, phong trào đấu tranh chính trị diễn ra


khắp nông thôn và thành thị, giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt am
hóa chiến tranh”, ĩ mới chấp nhận đàm phán trở lại.
- hưng ngay sau đó, đế quốc ỹ lật lọng và tiến hành cuộc tập kích chiến
lược B52 vào à ội và ải Phòng, đồng thời bị ta đánh bại, cùng với sự lên án
gay gắt của nhân loại tiến bộ trong đó có nhân dân Mĩ, nên Chính phủ ĩ buộc
phải chấp nhận ký kết iệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở
Việt am, công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nước ta
và rút quân về nước.
b. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước :
- ỹ phải rút quân về nước, làm thay đổi so sánh lực lượng ở miền am
có lợi cho ta. Vùng giải phóng của ta được mở rộng, phạm vi chiếm đóng của
địch bị thu hẹp.
- Chính quyền và quân đội Sài Gòn mất chỗ dựa, suy yếu, nhanh chóng đi
vào khủng hoảng và đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh đổ
chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng miền am.
Câu 8: Chứng minh rằng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
(1954 – 1975), diễn biến của cuộc đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ
với đấu tranh quân sự trên chiến trường.
- Trong kháng chiến chống ĩ cứu nước, đấu tranh ngoại giao kết hợp chặt
chẽ với đấu tranh quân sự để đánh bại kẻ thù.
- ăm 1965, ỹ bắt đầu nói về vấn đề thương lượng nhưng đó chỉ là thủ
đoạn lừa bịp. ầu 1967, sau thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong hai mùa khô
1965 – 1966, 1966 – 1967, đồng thời với các mũi tiến công quân sự, chính trị, ta
chủ trương mở thêm mặt trận ngoại giao nhằm tố cáo tội ác của bọn xâm lược
ỹ, vạch trần luận điệu hoà bình lừa bịp của chúng, nêu tính chất chính nghĩa,
lập trường đúng đắn của ta, tranh thủ rộng rãi sự đồng tình ủng hộ của dư luận

quốc tế.
- gày 31/3/1968, sau đòn bất ngờ, mạnh mẽ của cuộc tổng tiến công và nổi dậy
tết ậu Thân và sự thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, ĩ chấp
nhận thương lượng với ta. gày31/5/1968, cuộc thương lượng hai bên bắt đầu
giữa đại diện chính phủ Việt am dân chủ cộng hoà và đại diện chính phủ oa
Kỳ ở Pari. hưng do thái độ ngoan cố của ĩ, mặc dù nhiều phiên họp diễn ra
trong năm 1968 vẫn chưa giải quyết được vấn đề gì cơ bản.
- Trước sự phá sản của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, ngày 1/11/1968, ĩ chấp
nhận hình thức hội nghị bốn bên giữa Việt am Dân chủ Cộng hoà, ặt trận Dân
tộc Giải phóng miền am Việt Nam, oa Kỳ và Việt am Cộng hoà.
- gày 25/1/1969, phiên họp 4 bên đầu tiên được tiến hành. Từ đó đến khi
đạt được dự thảo iệp định (10/1972), hội nghị bốn bên ở Pari trải qua nhiều
phiên họp chung công khai và bí mật, đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt trên bàn
thương lượng đến mức nhiều lúc phải gián đoạn do mâu thuẫn giữa lập trường


hai bên. Với thắng lợi của nhân dân Việt am phối hợp với nhân dân ào và
Campuchia đánh bại chiến lược “Việt am hoá chiến tranh” và “ ông Dương
hoá chiến tranh”, ĩ phải chấp nhận giải pháp của iệp định Pari vào tháng
10/1972.
- hưng sau đó ĩ lật lọng, để ép ta nhân nhượng, ký một hiệp định do ỹ
đưa ra, chúng đã tiến hành cuộc tập kích chiến lược bằng B52 vào à ội, ải
Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972. Bị nhân dân miền Bắc đánh bại, ĩ đã phải
chấp nhận ký iệp định đã được thoả thuận vào ngày 27/1/1973
Câu 9: Kinh nghiệm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao
trong cuộc kháng chiến chống Pháp( 1945- 1954) được vận dụng như thế nào
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ( 1954- 1975) ?
a. Khái quát được kinh nghiệm đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao
là nghệ thuật quân sự của dân tộc ta trong các cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm.

b.Vận dụng kinh nghiệm đó trong kháng chiến chống ỹ 1954 – 1975
- Giai đoạn 1954 – 1968: Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh
ngoại giao giành thắng lợi trong các chiến lược chiến tranh của ỹ, tranh thủ sự
giúp đỡ của nhân dân thế giới
- Giai đoạn 1968 – 1973: Sau thắng lợi của cuộc tổng tấn công nổi dậy 1968, ta
chủ động mở mặt trận ngoại giao, iệp định Pari về vấn đề Việt am bắt đầu
- Thắng lợi cuộc tiến công năm 1972, đặc biệt 12 ngày đêm “ iện Biên
Phủ trên không” buộc ỹ phải ký iệp định Pari 27/1/1973
- Ý nghĩa của những thắng lợi nói trên. Sự kết hợp đấu tranh quân sự đấu
tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống ĩ là sự nối tiếp nghệ thuật quân
sự trong kháng chiến chống Pháp.



×