Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Luận văn đường hồ chí minh tuyến đường chiến lược chi viện cho tiền tuyến lớn miền nam trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước (1959 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.69 KB, 51 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
=== ===

đinh thị huệ

đờng hồ chí minh - tuyến đờng chiến lỵc chi viƯn
cho tiỊn tun lín miỊn nam trong cc kh¸ng
chiÕn
chèng mü cøu níc (1959 - 1975)

khãa ln tèt nghiƯp đại học
chuyên ngành giáo dục chính trị


2
Vinh, tháng 5 năm 2009
= =

Lời cảm ơn!
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, Tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ của các cô, chú làm việc ở Nhà văn hoá
Quân Khu IV, sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lịch
Sử Đảng và hội đồng khoa học khoa Giáo Dục Chính Trị, cùng sự động viên
khích lệ của gia đình, bạn bè, ngời thân.... Đặc biệt là sự hớng dẫn chu đáo,
nhiệt tình, khoa học của cô giáo Th.s Hoàng Thị Hằng.
Nhân dịp này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cô, chú làm
việc ở Nhà văn hoá Quân Khu IV, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lịch Sử
Đảng và hội đồng khoa học khoa Giáo Dục Chính Trị, cùng gia đình, bạn bè,
ngời thân... nhất là đến cô giáo Th.s Hoàng Thị Hằng.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Tác giả


ký hiệu và các từ viết tắt

stt

Ký hiệu

Từ viết tắt

1

TNXP

Thanh niên xung phong

2

QUTW

Quân uỷ Trung ơng

3

XHCN

XÃ hội chủ nghĩa

4


CNXH

Chủ nghĩa xà hội

5

CNH, HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

6

BCT

Bộ Chính trị


Mục lục
Trang
Mở đầu..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài........................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................3
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3
5. Cơ sở và phơng pháp nghiên cứu......................................................................4
6. ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của luận văn......................................................4
7. Kết cấu của luận văn.........................................................................................4
Nội Dung...............................................................................................................5
Chơng 1: Sự ra đời và phát triển của đờng Hồ Chí Minh......................................5

1.1. Vai trò của hậu phơng trong chiến tranh.......................................................5
1.2. Hoàn cảnh ra đời, vai trò, vị trí, nhiệm vụ của đờng mòn Hồ Chí Minh
trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc..................................................................9
1.2.1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển của đờng mòn Hồ Chí Minh......................9
1.2.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của đờng mòn Hồ Chí Minh..............................13
1.2.3. Tổ chức và hoạt động trên tuyến chi viện chiến lợc - Đờng Hồ Chí Minh
.............................................................................................................................17
Tiểu kết chơng 1..................................................................................................19
Chơng 2: Đờng Hå ChÝ Minh víi viƯc chi viƯn cho tiỊn tun lín miỊn Nam
trong cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc (1959 - 1975).................................21
2.1 Những kết quả đạt đợc trong công tác chi viện của đờng Hồ Chí Minh............21
2.1.1. Giai đoạn 1959 – 1964............................................................................21


2.1.2. Giai đoạn 1965 1968............................................................................27
2.1.3. Giai đoạn 1969 1973............................................................................35
2.1.4. Giai đoạn năm 1973 1975....................................................................41
2.2. ý nghĩa và bµi häc kinh nghiƯm trong viƯc chi viƯn cho chiÕn trêng miỊn
Nam trong cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc...............................................47
TiĨu kết chơng 2..................................................................................................52
Kết luận...............................................................................................................53
Tài liệu tham khảo..............................................................................................55


6
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta đà trải qua gần 21
năm, là cuộc chiến tranh cứu nớc dài ngày nhất, ác liệt nhất trong lịch sử chống
giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc bắt nguồn từ đờng lối
kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của Đảng và của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, từ
tinh thần oàn kết chiến đấu anh hùng bất khuất, của toàn dân, toàn quân ta. Đó
là sự phối hợp tuyệt vời của hậu phơng và tiền tuyến qua công trình thế kỷ đÃ
thấm đẫm mồ hôi, xơng máu của cả một thế hệ ngời Việt Nam anh hùng- Đờng
Trờng Sơn - Đờng Hồ Chí Minh.
Đờng Trờng Sơn những năm đánh Mỹ không chỉ ác liệt bởi sự đánh phá
của kẻ thù mà còn đầy nghiệt ngà đối với ngời lính bởi đặc điểm địa hình, hiểm
trở, núi cao, sông sâu ngang dọc chằng chịt. Mặc dù, đế quốc Mỹ và tay sai tập
trung đánh phá điên cuồng, liên tục suốt ngày đêm nhằm cắt đứt tuyến chi viện
chiến lợc trọng yếu này, nhng chúng đà thất bại trớc tinh thần chiến đấu dũng
cảm, ngoan cờng, mu trí, sáng tạo, bền bỉ của các lực lợng trên tuyến.
Đờng Hồ Chí Minh- Không chỉ là tuyến chi viện chiến lợc mà còn là một
căn cứ chiến lợc, một hớng chiến trờng trọng yếu, một căn cứ địa vững chắc.
Hiện nay con đờng ấy lại có vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng, là con đờng của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH), của sự hội nhập
và phát triển. Để thế hệ hôm nay và mai sau, cũng nh bản thân hiểu rõ hơn về
đóng góp của tuyến đờng trong chiến tranh và trong thời kỳ đổi mới. Tởng nhớ
đến những anh hùng, những con ngời đà chiến đấu, lao động và hy sinh cho
tuyến đờng đợc nối liền và thông suốt, cho những chuyến hàng vào miền Nam
kịp thời. Đa đến thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975,
kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.


7
Đồng thời, thiết thực kỷ niệm 50 năm con đờng đợc thành lập và phát
triển (19/5/1959 - 19/5/2009).
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Đờng Hồ Chí Minh - Tuyến
đờng chiến lợc chi viện cho tiền tuyến lín miỊn Nam trong cc kh¸ng chiÕn
chèng Mü cøu níc (1959 - 1975) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học của
mình.

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đờng Hå ChÝ Minh trong kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc là một vấn đề
đợc nhiều nhà nghiên cứu sử học, cũng nh tất cả những ai quan tâm đến cuộc
chiến tranh ở Việt Nam chú ý. Đặc biệt, là vào những năm 1999 - 2000, khi cả
nớc kỷ niệm 25 năm ngày giải phóng miền Nam và 40 năm đờng Hå ChÝ Minh,
cã nhiỊu héi th¶o khoa häc vỊ vÊn đề Đờng Trờng Sơn - đờng Hồ Chí Minh
do Bộ Quốc phòng đảm nhận tổ chức. Có thể kể ra một số các công trình nghiên
cứu cơ bản đề cập đến đề tài này ở những mức độ khác nhau:
- Đồng Sỹ Nguyên, Đờng xuyên Trờng Sơn. NXB Quân đội nhân dân,
Hà Nội 1999.
- Bộ t lệnh binh đoàn Trờng Sơn, Lịch sử đoàn 559 - Bộ đội Trờng Sơn Đờng Hồ Chí Minh. NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội 1999.
- Đồng Sỹ Nguyên, Đờng Hồ Chí Minh - Một sáng tạo chiến lợc của
Đảng ta. NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội 1999.
-

Phạm Văn Trà, 40 năm bộ đội Trờng Sơn - Đờng Hồ Chí Minh.

Tạp chí cộng sản. Số 9 (năm 1999).
Qua các công trình nghiên cứu trên, chúng ta có thể hiểu sâu hơn về sự ra
đời và phát triển của tuyến đờng - Tuyến chi viện hậu cần Trờng Sơn.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó chủ yếu nghiên cứu về sự ra đời
và phát triển của tuyến đờng và giá trị của nó về phơng diện nghệ thuật quân sự.
Từ đó, chúng tôi cho rằng cần có sự đánh giá đầy đủ hơn những đóng góp của


8
đờng Hồ Chí Minh trong 16 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1959 - 1975)
làm rõ hơn ý nghĩa lịch sử, chính trị to lớn của nó.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu chủ trơng của Đảng về xây dựng tuyến đờng vận tải chiến lợc- Đờng Hồ Chí Minh và sự đóng góp của tuyến đờng nhằm đảm bảo nhu cầu
chi viện cho tiỊn tun lín miỊn Nam trong cc kh¸ng chiÕn chống Mỹ cứu nớc. Góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ hiện nay niềm tự hào về Đảng, về dân tộc
Việt Nam anh hùng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ vai trò của hậu phơng trong chiến tranh.
- Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và những đóng góp quan trọng
của tuyến đờng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tợng nghiên cứu.
Nghiên cứu quá trình ra đời và phát triển của tuyến đờng Hồ Chí Minh và
sự đóng gãp cđa nã trong cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu nớc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu đờng mòn Hồ Chí Minh trên bộ (Đờng Trờng Sơn- Đờng
559) trong cuộc kháng chiÕn chèng Mü cøu níc, trong kho¶ng thêi gian tõ
1959- 1975.
5. Cơ sở và phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi dựa trên phơng pháp luận Chủ
nghĩa Mác-Lênin. Đồng thời sử dụng phơng pháp chủ yếu lµ:


9
- Phơng pháp lịch sử - logic
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp thống kê, liệt kê
6. ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của luận văn
Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy, học tập
bộ môn Lịch Sử Đảng và các nhà nghiên cứu nghệ thuật quân sự.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề

tài gồm: 2 chơng:
Chơng 1: Sự ra đời và phát triển của Đờng Hồ Chí Minh.
Chơng 2: Đờng Hồ Chí Minh víi viƯc chi viƯn cho tiỊn tun lín miỊn
Nam trong cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc (1959 - 1975).


10
Nội Dung
Chơng 1
Sự ra đời và phát triển của đờng Hồ Chí Minh
1.1. Vai trò của hậu phơng trong chiến tranh
Trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào, dù quy mô lớn hay nhỏ, thô sơ hay
hiện đại, các bên tham chiến đều phải quan tâm đến hậu phơng. Hậu phơng đợc
coi là một nhân tố thờng xuyên quyết định thắng lợi trong chiến tranh. Không
có một quân đội nào trên thế giới, lại có thể chiến thắng đợc (dĩ nhiên ở đây là
nói về một chiến thắng bền vững và lâu dài), nếu không có hậu phơng vững
chắc. Hậu phơng có một tầm quan trọng bậc nhất đối với tiền tuyến. Chính là vì,
hậu phơng và chỉ có hậu phơng mới cung cấp cho tiền tuyến chẳng những nhu
cầu về nhân lực và vật lực mà cả tình cảm lẫn t tởng. Một quân đội giỏi nhất,
dũng cảm nhất, cũng sẽ bị đối phơng đánh bại nếu nh quân đội đó không có sự
chi viện của một hậu phơng vững chắc. Quân đội không thể tồn tại lâu dài đợc
nếu không có một hậu phơng nuôi dỡng. Muốn cho tiền tuyến đứng vững, quân
đội phải nhận của hậu phơng sự tiếp viện đạn dợc, lơng thực, một cách đều đặn.
Theo Lênin: Muốn tiến hành chiến tranh một cách thực sự phải có hậu phơng
đợc tổ chức vững chắc, bởi trong chiến tranh ai có nhiều lơng thực hậu bị hơn,
ai có nhiều nguồn lực lợng hơn, ai kiên trì đi sâu vào quần chúng nhân dân hơn
thì Ngời đó thu đợc thắng lợi [14, 88].
Mặt khác, để thờng xuyên cung cấp nhân lực, vật lực cho chiến trờng,
việc đảm bảo mạch máu giao thông thông suốt cũng là vấn đề đặc biệt quan
trọng. Xtalin khẳng định: Ngành vận tải là một phơng tiện liên lạc rất quan

trọng giữa hậu phơng và mặt trận, có thể sản xuất ra nhiều vũ khí, đạn dợc nhng
nếu không đợc chuyển kịp thời ra mặt trận nhờ phơng tiện vận tải thì những thứ
đó có thể trở thành một gánh nặng không ích gì cho mặt trận cả. Cần nói rằng:


11
ngành vận tải có tác dụng quyết định trong việc vận chuyển kịp thời vũ khí, đạn
dợc, lơng thực, trang bị,... , ra mặt trận [9, 92].
Nh vậy, đà thành quy luật, hậu phơng luôn là một trong những nhân tố
quyết định thắng lợi của chiến tranh. Bởi vì, đó là chỗ dựa tinh thần của tiền
tuyến, là nơi cung cÊp søc ngêi, søc cđa cho tiỊn tun...
Tõ thùc tiƠn các cuộc chiến tranh chống xâm lợc của dân tộc, chúng ta
hiểu rằng: Muốn chiến thắng, nhất là chiến thắng một kẻ thù lớn mạnh hơn ta
rất nhiều lần, trớc hết phải có một hậu phơng vững chắc, chúng ta không thể tay
không đánh giặc, nhịn đói mặc rét chống giặc. Một hậu phơng vững mạnh là
một hậu phơng có tiềm lực kinh tế và quốc phòng hùng hậu, có nguồn dự trữ
dồi dào để cung cấp lơng thực, súng đạn, sức của đầy đủ cho tiền tuyến. Hậu
phơng còn là nơi nuôi dỡng bộ đội, chữa chạy cho thơng binh và là nơi xuất
quân đi đánh giặc, nơi tập trung lực lợng dự bị và cũng là nơi đặt cơ quan đầu
nÃo kháng chiến, đặt công xởng chế tạo vị khÝ, lËp kho dù tr÷...
TiÕp thu lý ln cđa Chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh cách mạng,
xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng, kế thừa kinh nghiệm quý báu của dân
tộc. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Đảng Lao Động Việt Nam và
chủ tịch Hå ChÝ Minh, ®· hÕt søc coi träng nhiƯm vơ xây dựng hậu phơng, căn
cứ địa cách mạng. Coi đó là một bộ phận chiến lợc của đờng lối chiến tranh
nhân dân. Mà nội dung là giải quyết vấn đề cèt tư cđa bÊt kú mét cc chiÕn
tranh nµo lµ sức mạnh đánh giặc lấy ở đâu ra?
Sau hiệp định Giơ ne vơ (7/1954) đất nớc ta tạm thời bị chia cắt làm hai
miền, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, ở miền Nam, đế quốc Mỹ nhanh
chóng hất cẳng Pháp và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới hòng chia cắt lâu dài đất

nớc ta. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự để tiến công
phong trào cách mạng Đông Nam á, phục vụ cho mu đồ làm bá chủ toàn cầu
của chúng.


12
Nhận thức rõ âm mu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ, tại Đại hội III
(9/1960), Đảng ta xác định rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền:
Cách mạng xà hội chủ nghĩa (XHCN) ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất
đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp
thống nhất nớc nhà. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam giữ vai trò quyết
định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng ở miền Nam khỏi ách thống trị của
Mỹ và tay sai, thực hiện hoà bình thống nhất nớc nhà hoàn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc [3, 209].
Miền Nam là tiền tuyến lớn. Miền Bắc là căn cứ địa, hậu phơng lớn, là cơ
sở vững chắc cho miền Nam hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Miền
Nam giành thắng lợi là động lực mạnh mẽ thúc đẩy miền Bắc xây dựng và sản
xuất.
Để chiến thắng một kẻ thù lớn mạnh với nhiều phơng tiện chiến tranh
hiện đại và nhiều mu mô xảo quyệt nh đế quốc Mỹ, thì ngoài việc dựa vào tinh
thần dũng cảm vô song của quân đội ta, còn phải cần vũ khí hiện đại nhất, có lơng thực để cung cấp cho quân đội, nhiên liệu để cho các cơ quan vận tải và các
xí nghiệp hoạt động... ..
Nhân dân ta bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc trong điều
kiện không cân sức. Một đất nớc nghèo nàn lạc hậu, tiềm lực kinh tế quốc
phòng nhỏ bé lại phải đối phó víi ®Õ qc Mü - mét ®Õ qc cã tiỊm lực kinh tế
quốc phòng mạnh nhất thế giới. Đó là một thách thức cực kỳ to lớn. Tuy nhiên,
với quan điểm biện chứng Đảng ta khẳng định: tuy không có trình độ kinh tế,
khoa học kỹ thuật bằng kẻ địch, nhng nhân dân ta vẫn có thể đánh thắng chúng.
Tính quyết định của nhân tố hậu phơng để giành thắng lợi trong chiến tranh
chống xâm lợc ở Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh là ở chỗ hậu phơng đợc

xây dựng, phát huy, phát triển và huy động tới møc cao nhÊt, nhiỊu nhÊt søc ngêi, søc cđa cđa toàn dân cho kháng chiến theo yêu cầu càng đánh càng mạnh để
đi tới thắng lợi hoàn toàn. Bác Hồ đà dạy: Lực lợng của chúng ta là hàng chục


13
triệu đồng bào nhân dân lao động, sẵn sàng chờ Đảng và Chính phủ, tổ chức và
lÃnh đạo để hăng hái vơn mình đánh tan ách nô lệ của phong kiến và thực dân.
Khéo tổ chức, khéo lÃnh đạo thì lực lợng ấy sẽ xoay trời chuyển đất, bao nhiêu
thực dân và phong kiến cũng sẽ bị lực lợng to lớn ấy đánh tan [12, 230].
Khác với hậu phơng của các nớc trên thế giới, hậu phơng của chiến tranh
Việt Nam vừa là hậu phơng tại chỗ, vừa làm nghĩa vụ quốc tế, là hậu phơng của
nớc bạn, lại vừa là tiền tuyến, mặt trận trực tiếp chiến đấu chống lại hai lần
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Ngoài hậu phơng lớn miền Bắc, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của
dân tộc ta còn có một hậu phơng rộng lớn. Đó là hệ thống các nớc XHCN, là
nhân dân tiến bộ, yêu chuộng hoà bình trên toàn thế giới, trong đó có cả nhân
dân tiến bộ Mỹ.
Có thể nói hậu phơng miền Bắc XHCN vững chắc và sự giúp đỡ của bạn
bè quốc tế đà tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta chiến thắng tên đế quốc sừng
sỏ nhất thế giới - đế quốc Mỹ. Tuy nhiên, sự chi viện của hậu phơng có hiệu
quả hay không, tiền tuyến có nhận đợc sự chi viện thờng xuyên của hậu phơng
hay không, điều đó phụ thuộc vào điều kiện giao thông vận tải nối liền hậu phơng với tiền tuyến.
Thực tiễn các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc cho ta thấy rõ
điều đó.
Trong lịch sử, Quang Trung đà từng mở đờng cho đại quân hành quân
thần tốc từ Nam ra Bắc để đại phá quân Thanh. Trong thời kỳ vận động cách
mạng, Đảng ta cũng đà hình thành những con đờng liên lạc bí mật từ Trung ơng, xứ uỷ đến các cơ sở cách mạng ở địa phơng. Năm 1941, khi Bác Hồ về nớc
đà chủ trơng mở đờng Nam tiến con đờng quần chúng từ Pác pó về Bắc Cạn,
Thái Nguyên để tiến về Hà Nội. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp đà hình
thành mạng lới đờng giao liên trong các chiến khu: Việt Bắc, Trị Thiên, Khu

V, Khu VI, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Đồng Tháp Mời,...Trong đó, con đờng


14
giao liên nối liền từ Khu V, Bình Trị Thiên ra Khu IV, lên Việt Bắc là một con
đờng giao liªn xuyªn qua nhiỊu vïng rõng nói hiĨm trë. Khi cuộc kháng chiến
phát triển, ta đà từng mở đờng hành quân và tiếp tế cho các chiến dịch lớn, nh
đờng đi Hoà Bình, đờng lên Tây Bắc... Đặc biệt, là mở con đờng vận tải cơ giới
từ căn cứ hậu phơng lên Điện Biên Phủ dài khoảng 500 km và đờng kéo pháo
vào trận địa. Vừa khôi phục, mở rộng đờng cũ vừa làm đờng mới, bảo đảm đa
vũ khí đạn dợc, lơng thực từ hậu phơng ra mặt trận, đa pháo mặt đất, pháo cao
xạ vào chiếm lĩnh trận địa một cách bí mật bất ngờ.
Từ kinh nghiệm của lịch sử và yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc, ngay từ những ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đà gấp rút chỉ đạo việc
thăm dò để mở con đờng mòn Hồ Chí Minh lịch sử, từng bớc đáp ứng yêu cầu
chi viện cho tiền tuyến.
1.2. Hoàn cảnh ra đời, vai trò, vị trí, nhiệm vụ của đờng mòn Hồ Chí Minh
trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
1.2.1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển của đờng mòn Hồ Chí Minh
Sau hiệp định Giơnevơ (7/1954), ở miền Nam, Mỹ - ngụy ra sức phá hoại
hiệp định Giơnevơ, đàn áp khủng bố cán bộ, đảng viên, quần chúng cách mạng
bằng mọi thủ đoạn dà man, chúng đề ra cái gọi là luật 10/59, lê máy chém
khắp miền Nam, thực hiện khẩu hiệu thà giết nhầm còn hơn bỏ sót, khiến cho
lực lợng cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng miền Nam, tháng 1/1959, Hội
nghị Ban chấp hành Trung ơng (BCHTW) Đảng lần thứ 15 khoá 2 ra Nghị
quyết: Con đờng phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ë miỊn Nam lµ
khëi nghÜa giµnh chÝnh qun vỊ tay nhân dân. Đó là con đờng lấy sức mạnh từ
quần chúng, dựa vào lực lợng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu
tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài

Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hiệp


15
d©n téc, d©n chđ ë miỊn Nam” [3, 207]. Thùc hiện nghị quyết BCHTW lần thứ
15 khoá 2, phong trào cách mạng ở miền Nam có bớc phát triển, nhiều căn cứ
hình thành ở vùng rừng núi đà tạo nên thế đứng cho cách mạng miền Nam. Yêu
cầu chi viện lực lợng và phơng tiện chiến tranh cho cách mạng miền Nam đặt ra
một cách cấp thiết.
ở miền Bắc sau gần 5 năm (1955-1959) phục hồi và xây dựng kinh tế,
miền Bắc XHCN trở thành căn cứ vững chắc cho cách mạng miền Nam.
Đồng thời, giữa năm 1959 (tháng 5/1959) cách mạng Lào chuyển sang
thời kì kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, mở rộng vùng giải
phóng, xây dựng lực lợng vũ trang và chính quyền cách mạng.
Căn cứ vào tình hình cách mạng hai miền và cách mạng Đông Dơng,
tháng 12/1959, Quân uỷ Trung ơng (QUTW) họp bàn những nhiệm vụ cấp
bách về xây dựng lực lợng ở cả hai miền, chuẩn bị cho lực lợng vũ trang cả nớc sẵn sàng đập tan mọi âm mu của kẻ thù. Trong điều kiện đó, đờng dây
thống nhất do Ban thống nhất Trung ơng tổ chức để đa đón cán bộ, chuyển tài
liệu và một số hàng cần thiết giữa Bắc - Nam từ năm 1958 đà không còn phù
hợp, không đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng lớn của tiền tuyến. Hậu phơng miền
Bắc và hậu phơng tại chỗ ở miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
chỉ có thể phát huy đầy đủ vai trò, tác dụng và sức mạnh khi nó đợc nối liền
bằng hệ thống giao thông thông suốt. Vì vậy, việc xây dựng tuyến giao thông
vận tải nối liền giữa miỊn B¾c víi chiÕn trêng miỊn Nam võa cÊp thiÕt, phức
tạp và khó khăn. Yêu cầu đặt ra là đến một lúc nào đó, chúng ta phải đi đến
làm chủ hoµn toµn miỊn rõng nói - mét vïng rÊt réng lớn chạy suốt từ Tây Trị
- Thiên vào đến Nam bộ, chúng ta có nhiệm vụ phải xây dựng hệ thống đờng
sá chiến lợc. Chúng ta phải làm sao biến rừng núi thành một địa bàn chiến lợc
vững chắc về mọi mặt [8, 358].
Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ mới của cách mạng miền Nam, ngày

5/5/1959, Trung tớng Nguyễn Văn Vịnh - uỷ viên Trung ơng Đảng, thứ trởng


16
Bé Qc phßng, chđ nhiƯm ban thèng nhÊt Trung ¬ng, thõa lƯnh Bé ChÝnh
TrÞ (BCT) trùc tiÕp giao cho thợng tá Võ Bẩm (hiện nay là thiếu tớng), tổ chức
Đoàn công tác quân sự đặc biệt - sau này gọi là Đoàn 559, để nghiên cứu tổ
chức thực hiện nhiệm vụ chi viện. Ngày 19/5/1959, Trung tớng Nguyễn Văn
Vịnh chính thức giao nhiệm vụ cho Đoàn 559 mở con đờng đặc biệt trên dÃy Trờng Sơn từ Bắc vào Nam để chuyển nhân tài vật lực, cùng đồng bào miền Nam
đấu tranh giải phóng, không để kẻ địch đánh hơi thấy mà chủ động ngăn chặn,
gây khó khăn cho ta lớn hơn [18, 10]. Con đờng đà khai sinh đúng sinh nhật của
Bác Hồ, từ đây mang tên Đờng Hå ChÝ Minh. Ngµy 19/5/1959 trë thµnh ngµy
trun thèng cđa Đoàn 559. Quyết định thành lập tuyến vận tải quân sự Trờng
Sơn là một sáng tạo về chiến lợc thể hiện quyết tâm sắt đá giải phóng miền Nam
thống nhất đất nớc của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân. Sự ra đời của tuyến đờng
vận tải chiến lợc Trờng Sơn là một tất yếu lịch sử do thực tiễn đòi hỏi, phù hợp
với yêu cầu của cách mạng, phù hợp với quy luật phát triển của chiến tranh cách
mạng Việt Nam.
Đờng Hồ Chí Minh đầu tiên chỉ là con đờng nhỏ luồn lách trong núi rừng
Trờng Sơn, do một tiểu đoàn bộ đội cải trang đi mở lối với nguyên tắc hết sức bí
mật: ngời đi không để lại dấu vết, dừng chân không dựng lán trại, nấu không
khói, nói không tiếng...
Đờng khởi đầu từ Khe Hó (Vĩnh Linh) đến Chơn Thành (Bình Phớc), đặt
trạm đầu tiên tại động Hàm Nghi. Từ đó, vợt sông Bến Hải qua những đỉnh núi
cao chót vót, vách đá dựng đứng, vực sâu rừng rậm của miền Tây Quảng Trị,
Thừa Thiên nối liền với đờng dây liên lạc Trung ơng, Khu uỷ Khu V vào Nam
bộ.
Dần dần cùng với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc,
đờng Hồ Chí Minh càng phát triển. Năm 1970 trở đi, hoạt động của đờng Hồ
Chí Minh khởi đầu từ km số 0 tại Huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đến Hà Tĩnh đến



17
Chơn Thành (Bình Phớc), đến đông bắc Campuchia và cao nguyên Bôlôven
(Lào).
Đến thời kỳ cuối cuộc kháng chiến, đờng Hồ Chí Minh phát triển thành 6
trục đờng chính, có 21 trục ngang và nhiều nhánh đờng chiến dịch bao gồm ®êng bé, ®êng c¬ giíi, nèi liỊn hËu ph¬ng miỊn Bắc với các chiến trờng miền
Nam, Lào, Campuchia. Con đờng có tổng chiều dài hơn 16.000 km, một tuyến đờng cho xe chạy ban ngày dài 3.100 km, một hệ thống sông dài 500 km, có 1.400
km đờng ống dẫn xăng dầu với hệ thống bể chứa, hàng trăm kho hàng lớn nhỏ
(Tổng kho đờng 9 chứa 25.000 - 35.000 tấn).
Ngoài ra, trên đờng Hồ Chí Minh còn có những con đờng khác do bộ đội
công binh Trờng Sơn, tạo nên và bảo vệ nh đờng kín, đờng suối, đờng xanh, đờng vòng, đờng tránh,... Các loại đờng này xuất hiện, phát triển nhờ các đơn vị
mở đờng. Chẳng hạn nh đờng kín, là loại đờng nằm dới tán cây rừng già. Để tạo
đờng này, lính Trờng Sơn đà vít các ngọn cây kết lại với nhau để làm vòm phủ
kín đờng. Đờng kín đợc ra đời là do nhu cầu vận tải. Máy bay của địch bắn phá
ngày đêm dò tìm xe, pháo của ta nên dùng đờng này cho xe chạy ban ngày
không bị địch phát hiện. Đặc biệt đờng xanh xuất hiện trong quá trình chuẩn bị
cho chiến dịch giải phóng Buôn Ma Thuột. Bộ đội công binh đà phát quang các
cây nhỏ, ca gần đứt ở sát gốc các cây to, tạo nên tuyến đờng cây vẫn còn đứng
xanh. Đến giờ tấn công, bộ đội công binh dùng xe tải có lới chéo húc đổ cây
dễ dàng, gạt sang một bên, mở đờng cho xe xuất kích.
Với quy mô và phạm vi cả đông, tây Trờng Sơn, xuyên qua 20 tỉnh của 3
nớc Đông Dơng, đờng Hồ Chí Minh là khúc ruột nối các tuyến vận tải của hậu
phơng lớn ở miền Bắc với các tuyến vận tải của chiến trờng ba nớc Đông Dơng,
tạo nên hệ thống liên hoàn bền vững.
Trong suốt 16 năm (1959 - 1975), qua các thời kì của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc, đánh bại các chiến lợc chiến tranh của địch, tiến lên thực
hiện cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975, đờng Hồ Chí Minh đà trở
thành đờng vận tải chiến lợc quân sự chính nối liền hậu phơng lớn và tiền tuyến
lớn.



18
1.2.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của đờng mòn Hå ChÝ Minh
Trªn thÕ giíi, trong thÕ kØ XX, cha có một cuộc chiến tranh nào kéo dài
suốt 30 năm nh cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân d©n ViƯt Nam,
cịng cha hỊ cã tun chi viƯn chiÕn lợc với quy mô lớn mà thời gian hoạt động
lại kéo dài nh tuyến chi viện chiến lợc Hồ Chí Minh.
Trải qua 16 năm hoạt động, Đờng Hồ Chí Minh đà đảm bảo vận chuyển,
cung cấp lực lợng chiến đấu, vũ khí đạn dợc, hậu cần cho các chiến trờng ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia, đa đón cán bộ, thơng bệnh binh... Tuyến đờng
có vị trí, vai trò, nhiệm vụ hết sức quan trọng là một trong những nhân tố có ý
nghĩa chiến lợc quyết định đa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc
đến thắng lợi hoàn toàn.
Trong chiến tranh, việc xây dựng cầu đờng đi trớc không những là yêu
cầu của nhiệm vụ thực hiện chi viện chiến lợc mà còn là một trong những biện
pháp quan trọng bậc nhất để cản phá sự ngăn chặn chia cắt của không quân kể
cả bộ binh địch. Vì vậy, quá trình hình thành và phát triển tuyến chiến lợc gắn
liền với quá trình bộ đội Trờng Sơn liên tục mở đờng: đờng dọc, đờng ngang, đờng vòng, đờng tránh, đờng Đông Trờng Sơn, đờng Tây Trờng Sơn, hình thành
một mạng đờng hàng vạn km thống nhất thông suốt, chạy từ hậu phơng lớn
miền Bắc đến tiền tuyến lớn miền Nam, chiến trờng Trung - Hạ Lào, Đông Bắc
Campuchia. Một mạng đờng mà phơng tây ví là Trận đồ bát quái trong rừng
rậm, địch không sao cắt đứt đợc.
Tuyến 559 là tuyến chi viện chiến lợc quan trọng bậc nhất và vững chắc
để phát huy sức mạnh của miền Bắc trên chiến trờng miền Nam. Tuyến chi viện
ấy làm đợc tốt chừng nào thì sức mạnh của miền Bắc XHCN càng đợc phát huy
mạnh mẽ chừng ấy trên chiến trờng. Ngợc lại, tuyến ấy có nhợc điểm chừng
nào, nó còn hạn chế sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam chừng ấy. Vì
thế tuyến đờng cần phải tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, đáp ứng đầy
đủ và kịp thời nhu cầu của chiến trờng miền Nam. Đồng chí Võ Nguyên Giáp



19
chØ râ: “NhiƯm vơ quan träng nhÊt, néi dung c«ng việc mà các đồng chí thờng
làm là đa ngời và của cải, vật chất ra chiến trờng [8, 360].
Đoàn 559 làm nhiệm vụ của tuyến chi viện chiến lợc trên quy mô lớn về
ngời và của, thực hiện nhiệm vụ chi viện của miền Bắc XHCN đối với miền
Nam và một phần nào đó đối với các nớc anh em. Hơn nữa, Đờng Hồ Chí Minh
cũng đợc xem là một hậu phơng tại chỗ. Trong quá trình vận chuyển tại các
trạm chốt, Đoàn 559 tổ chức sản xuất đảm bảo lơng thực, phát triển kinh tế trên
những vùng thuận lợi, gần dân c. Vì vậy, trong th gửi bộ t lệnh đoàn 559,
QUTW có nói: 559 là một đội quân hậu cần chiến lợc- một đội quân chiến đấu
và giúp bạn[8, 250] . Mặt khác, bản thân tuyến 559 vừa là một tuyến chiến
đấu, vừa mang tính chất một bộ phận tiền phơng với các lực lợng hành quân qua
tuyến. Nhng quan trọng và quyết định nhất vẫn là nhiệm vụ vận chuyển và chi
viện, đồng thời cũng là căn cứ chiến lợc chung của các chiến trờng.
Ngoài những nhiệm vụ trên, đờng Hồ Chí Minh còn là một trong những
chiến trờng trọng điểm mà địch và ta đối chọi víi nhau qut liƯt. Bëi ®Õ qc
Mü cịng nhËn thøc đợc ý nghĩa chiến lợc và tầm quan trọng to lín cđa con ®êng Hå ChÝ Minh. Chóng ®· tËp trung mọi sức mạnh, mọi vũ khí kỹ thuật hiện
đại, kể cả chiến tranh điện tử, chiến tranh hoá học... để ra sức phá hoại, cản trở
và gây khó khăn cho ta, hòng ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền
Nam. Từ những năm 1959 - 1975 quân ngụy Sài Gòn đà cho biệt kích lùng sục
mở 120 cuộc hành quân càn quét tuyến vận tải chiến lợc của ta. Huy động hơn
70 vạn lợt máy bay, trong đó, hơn 24 vạn phi vụ B52, ném 2.235.918 tấn bom
đạn đánh phá, rải hàng ngàn tấn chất độc hóa học huỷ diệt cây cối và con ngời.... Vì vậy, bộ đội Trờng Sơn phải chiến đấu ác liệt, gian khổ với làn ma bom,
bÃo đạn của đế quốc Mỹ, bảo vệ đờng cũ, mở đờng mới, làm đờng kín, đờng
ngầm, đờng vòng, tránh, đờng ống dẫn dầu và xây dựng các kho tàng, bÃi tập
kết, hàng hoá lơng thực, vũ khí, đạn dợc, thuốc men qua mọi địa hình khác
nhau của núi rừng Trờng Sơn. Điều đó, đà hạn chế thấp nhất sự thiệt hại do địch



20
đánh phá. Đồng chí Võ Nguyên Giáp đà khẳng định: Nhiệm vụ chiến đấu ở
đây (đờng Trờng Sơn) khác ở nơi khác. [8, 361]. Vì chiến đấu ở nơi khác thì cứ
tiêu diệt đợc địch là đà hoàn thành nhiệm vụ, còn chiến đấu trên đờng Hồ Chí
Minh thì tiêu diệt đợc địch mới chỉ là hoàn thành nhiệm vụ tác chiến chứ cha
phải là hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu của tuyến. Nên nhiệm vụ tác chiến ở đờng
Trờng Sơn đợc xem là biện pháp để thực hiện tốt vận chuyển chi viện. Địch
đánh, ta chiến đấu để bảo vệ cầu đờng, bảo vệ xe và hàng hoá, ta sửa chữa đờng,
cầu để bảo đảm giao thông thông suốt. Máu của mình có thể đổ nhng mạch
máu giao thông phải thông suốt.
Đi đôi với sự lớn mạnh của tuyến 559, miền Bắc càng phát huy đợc sức
mạnh của mình đối với miền Nam. Mặt khác, tuyến chiến lợc 559, còn có tác
dụng tạo nên cơ sở để nhân dân các địa phơng miền núi nớc ta và nớc bạn Lào,
Campuchia xây dựng đợc một nền kinh tế phồn thịnh, tăng cờng đợc mối quan
hệ giữa ba nớc Đông Dơng.
Rõ ràng, đờng 559 là một mặt trận, một tiền tuyến nhng tiền tuyến này lại
nhằm phục vụ tiền tuyến lớn ë miỊn Nam. Mn thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ “tÊt cả
cho chiến sĩ ở khắp các chiến trờng, đang trực tiếp đánh nhau với địch, tất cả vì
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, tất cả cho chiến trờng, tất cả vì nghĩa
vụ quốc tế. Điều quan trọng của tuyến là phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ
hữu cơ của đội quân hậu cần với đội quân chiến đấu, giữa nhiệm vụ chi viện và
nhiệm vụ chiến đấu thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến.
Trong điều kiện tuyến đờng bị đánh phá ác liệt, để đảm bảo mạch máu
giao thông thông suốt, phơng châm của bộ đội Trờng sơn là đánh địch mà đi,
mở đờng mà tiến, thực hiện khẩu hiệu: không đánh thắng thì xe không thông,
không chuyển đợc hàng cho chiến trờng thì sẽ không hoàn thành nhiệm vụ.
Ngoài ra, nhiệm vụ của bộ đội Trờng Sơn còn phải đảm bảo mọi điều
kiện thuận lợi cho bộ đội hành quân ra tiền tuyến, đảm bảo sức khoẻ, số lợng,
chất lợng chiến đấu... Để tăng cờng sức mạnh cho tiền tuyến cần chó ý ®Õn vÊn



21
đề hậu cần, quân y... Thực hiện một nhiệm vụ kéo theo sự thành công của các
nhiệm vụ khác. Tất cả các nhiệm vụ đều phải chú trọng thực hiện. Mặc dù gặp
nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện các chiến dịch, các nhiệm vụ đợc giao,
nhng tất cả các lực lợng trên tuyến đều rất cố gắng hăng hái làm việc với tinh
thần: tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc. Bộ đội
công binh, thanh niên xung phong (TNXP), công nhân giao thông tờng đồng
vách sắt, kiên cờng bám trụ cầu đờng trọng điểm, coi mặt đờng là trận địa, đờng cha thông công binh cha nghỉ, trong tình huống nào cũng kiên quyết mở
đờng mà tiến, đánh địch mà đi. Bộ đội vận tải cơ giới, còn ngời lái, còn xe, xe
trớc bị cháy xe sau tiến lên luôn luôn phấn đấu để tăng chuyến vợt cung, đa
nhanh và đủ hàng đến đích. Bộ đội giao liên chuyển thơng, đôi chân vạn dặm
thực hiện khẩu hiệu đờng hành quân trên không va, díi kh«ng vÊp, leo dèc cã
bËc, qua si cã cầu, nấu ăn không khói, nằm ngủ không ớt không muỗi, đảm
bảo quân đến chiến trờng, thơng binh về hậu phơng nhanh gọn, an toàn, có sức
khoẻ...
1.2.3. Tổ chức và hoạt động trên tuyến chi viện chiến lợc - Đờng Hồ Chí
Minh
Để thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lợc của tuyến, công tác tổ chức hoạt động
phối hợp của các bộ phận, lực lợng trên tuyến rất cần thiết. Đáp ứng đợc yêu cầu
chi viện của chiến trờng lớn miền Nam, tuyến 559 phải đảm bảo hoạt động từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến hiện đại.
Khi cách mạng miền Nam đang ở thế giữ gìn lực lợng, tiến hành đấu
tranh chính trị có vũ trang tự vệ, Trung ơng Đảng và BCT đà có quyết định mở
đờng chi viện chiến lợc. Nhng do tình hình cụ thể những năm đó, các lực lợng
trên tuyến mới chỉ tổ chức soi tìm đờng, đặt trạm, đa quân đi lẻ và gùi thồ nhỏ
bằng phơng thức bí mật, tuyệt đối an toàn.
Đầu những năm 1960, khi cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lợng
sang thế tiến công, kết hợp đấu tranh chính trị với ®Êu tranh vị trang, ta ®· kÞp



22
thời lật cánh sang tây Trờng Sơn, phối hợp với lực lợng của bạn đánh địch, giải
phóng một số vùng, mở tuyến chi viện mới, từng bớc đa vận tải chiến lợc vào
tuyến.
Khi chiến tranh lan rộng ra cả nớc, ®Õ qc Mü chun sang chiÕn lỵc
“chiÕn tranh cơc bé”, ồ ạt đa quân viễn chinh vào miền Nam và dùng không
quân, hải quân đánh phá, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc, các lực lợng trên
tuyến đà đợc phát triển lên quy mô lớn, lấy vận tải cơ giới bằng sức mạnh binh
chủng hợp thành trên toàn tuyến làm chủ yếu, đảm bảo cho các chiến trờng phát
triển lực lợng, giữ vững và đẩy mạnh chiến lợc tiến công, đánh bại các cuộc
phản công quy mô lớn của địch.
Chiến tranh phát triển, quân và dân ta trên các chiến trờng liên tiếp mở
các chiến dịch, các cuộc tổng tiến công chiến lợc, các lực lợng, phơng thức vận
tải chi viện cũng đợc phát triển trên quy mô mới. Vừa tổ chức lực lợng thực
hành vận tải chi viện chiÕn lỵc, võa tỉ chøc phơc vơ trùc tiÕp cho các chiến dịch
khi cục diện chiến trờng, tơng quan lực lợng đà thay đổi có lợi cho ta. Đặc biệt
là sau thắng lợi đánh cho Mỹ cút, Hiệp định Pa-ri đợc ký kết, tuyến đờng Hồ
Chí Minh đà phát triển nhanh chóng, toàn diện, quy mô lớn trên tất cả các mặt,
tạo thêm một căn cứ, để BCT và QUTW hạ quyết tâm xây dựng kế hoạch chiến
lợc giải phóng hoàn toàn miền Nam, đủ sức đảm bảo cho quân và dân cả nớc
thực hiện thắng lợi cuộc tổng tiến công và nổi dậy thần tốc, giành thắng lợi
hoàn toàn cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
Khi nói đến Trờng Sơn, chúng ta thờng chỉ nghĩ đến tuyến Đông và Tây
Trờng Sơn. Nhng trong thực tế, Đờng Trờng Sơn là một hệ thống hậu cần tự
chiến đấu, tự xây dựng một cách hoàn chỉnh với sự đóng góp hoạt động tổ chức
bởi năm lực lợng chính, thực hiện ba nhiệm vụ chủ yếu: lực lợng mở đờng, gìn
giữ và sửa chữa các loại đờng; lực lợng vận chuyển và giữ kho; lực lợng bảo vệ.
Trong đó, mỗi lực lợng trên tuyến lại đảm nhận những nhiệm vụ cụ thể:



23
Lực lợng vận tải với nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá, vũ khí và con ngời
khi cần thiết...
Lực lợng thông tin với nhiệm vụ là kết nối giữa các đơn vị với nhau và
giữ thông tin thông suốt từ Trung ơng đến các đơn vị.
Lực lợng xăng dầu: đảm bảo vận chuyển, lu trữ xăng dầu phục vụ chiến
đấu và vận tải cơ giới.
Lực lợng công binh với nhiệm vụ khảo sát, mở đờng, rà phá bom mìn.
Từ việc tổ chức binh trạm trở thành những s đoàn công binh (vốn cha có
tiền lệ trong lịch sử tổ chức quân đội Việt Nam). Từ một tiểu đoàn mang tên
301 với cấp số quân khoảng 440 ngời phát triển thành binh chủng chủ yếu là
công binh, bộ binh, vận tải cơ giới,... Trong đó, lực lợng ô tô vận tải của binh
đoàn Trờng Sơn chính là phơng tiện cơ giới trực tiếp vận chuyển từng s đoàn,
quân đoàn chủ lực vào chiến trờng miền Nam kịp thời.
Ban chỉ huy toàn tuyến với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động hợp
đồng giữa các đơn vị cho phù hợp, đề ra giải pháp cho các tình huống phức tạp
trên toàn mặt trận. Tõ 1959 - 1975 ®êng Hå ChÝ Minh do bèn đồng chí làm
đoàn trởng qua các năm sau:
Đoàn trởng:
Võ Bẩm (1959- 1965)
Phan Trọng Tuệ (1965)
Hoàng văn Thái (1965 -1966)
Đồng sỹ Nguyên (1966 -1976)
Về mặt tổ chức bao gồm:
T lệnh:
1. Thiếu tớng: Phan Trọng Tuệ (đầu 1965 cuối 1965)
2. Đại tá Hoàng Văn Thái (cuối 1965 đầu 1966)
3. Đại tá (Sau lên trung tớng) Đồng Sỹ Nguyên (cuối 1966 đầu 1976)
Chính uû:



24
1. Thiếu tớng Phan Trọng Tuệ (đầu 1965 cuối 1965)
2. Đại tá Vũ Xuân Chiêm (cuối 1965 đầu 1971)
3. Đại tá Đặng Tính (1971 -1973)
4. Đại tá (1965), thiếu tớng (1974) Hoàng Thế Thiện (1973- 1975)
5. Đại tá Lê Xy (1975- 1976)
Từ công tác tổ chức và hoạt động đầu tiên, đoàn 559 đà bớc đầu phát
triển theo sự phát triển và nhu cầu của cách mạng miền Nam. Phối kết hợp với
các loại phơng tiện từ thô sơ đến hiện đại từ các loại đờng khác nhau đà phát
huy đầy đủ nhiệm vụ của tất cả các lực lơng trên tuyến tạo thành một sự thống
nhất chặt chẽ, liên hoàn vững chắc.
Tiểu kết chơng 1:
Vận dụng, phát triển và sáng tạo quan điểm về vai trò của hậu phơng
trong chiến tranh, nhất là mối quan hệ giữa tiền tuyến với hậu phơng, Đảng và
Hồ Chí Minh đà thành lập và xây dựng một hậu phơng phù hợp với điều kiện
tình hình và nhiệm vụ cách mạng. Đó là chiếc cầu vạn năng xuất hiện và hoạt
động trải qua một quá trình khó khăn, phức tạp. Con đờng Hồ Chí Minh với quá
trình hoạt động đà từng bớc đáp ứng yêu cầu phát triển của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu níc.


25
Chơng 2
Đờng Hồ Chí Minh với việc chi viện cho tiỊn tun
lín miỊn Nam trong cc kh¸ng chiÕn chèng Mü
cøu nớc (1959 - 1975)
2.1 Những kết quả đạt đợc trong công tác chi viện của đờng Hồ Chí Minh
2.1.1. Giai đoạn 1959 - 1964

Mở đờng về Nam là nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân gửi gắm
vào cán bộ, chiến sĩ đoàn 559 là một trọng trách vô cùng lớn lao. Bớc đầu nhận
nhiệm vụ với rất nhiều khó khăn, phức tạp, con đờng bắt từ đâu? cung chặng bố
trí nh thế nào? để bí mật vợt qua đợc cái gọi là "phòng tuyến chống xâm
nhập" của kẻ thù dựng lên sau hiệp định Giơnevơ đợc ký kết và khí hậu nhiệt
đới ẩm, gió mùa của đất nớc. Tháng 6/1959, Đoàn 559 tổ chức xong tiểu đoàn
301 gùi thồ đầu tiên theo đờng đi mới mở, khẩu hiệu hành động của đoàn là: ở
không nhà, đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng, thậm chí phải
"tránh địch, bí mật với dân". Sau tám ngày đêm vợt qua bao sông sâu, suối dữ,
đèo cao và hệ thống đồn bốt, chốt chặn của kẻ thù, ngày 20/8/1959, chuyến
hàng đầu tiên trên tuyến đờng gùi đợc giao cho Khu uỷ Khu V tại Tà Riệp
thắng lợi. Kết thúc năm 1959, đoàn đà chuyển đợc vào khu V số hàng gồm
1667 khẩu súng bộ binh, hàng trăm nghìn viên đạn và một số quân dụng thiết
yếu khác, đa 542 cán bộ, chiến sÜ vµo lµm nhiƯm vơ ë miỊn Nam.
Tríc phong trµo cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ, nhằm thực
hiện Nghị quyết hội nghị BCHTW lần thứ 15, BCT chủ trơng đẩy mạnh hoạt
động chi viện chiến trờng. Vị trí, vai trò của đoàn 559 ngày càng quan trọng,
nhiệm vụ của đoàn ngày càng nặng nề. Nhng địch càng tăng cờng lùng sục,
đánh phá dọc đờng 9 ráo riết hơn. Trong tháng 6 cuối 1960, chúng mở 9 cuộc
càn quy mô lớn cấp trung đoàn, s đoàn, có cuộc càn kéo dài hơn 3 tháng. Nắm
bắt đợc tình hình chiến trờng nh trên, đoàn 559 đà tổ chức Hội nghị ban c¸n sù


×