Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

bai 32 sinh học 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.84 KB, 10 trang )

Bộ môn: Sinh học 11 CB
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Thảo
Ngày soạn:
Lớp dạy:
Tiết dạy:
BÀI 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật.
- Biết liệt kê và lấy được ví dụ về một số tập tính phổ biến ở động vật.
- Học sinh nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào trong đời sống và sản
xuất nông nghiệp.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát tranh, nghiên cứu sách giáo khoa, khái quát kiến thức để hoàn thành yêu
cầu của phiếu học tập và câu hỏi lệnh trong sách giáo khoa.
- Kỹ năng liên hệ thức tiễn, vận dụng lý thuyết để tìm hiểu thêm về tập tính của đông vật trong
đời sống.
3. Thái độ:
-Thông qua kiến thức đã được học về tập tính của động vật giáo dục cho ý thức bảo vệ các loài
đọng vật trong tự nhiên, biết được tập tính của động vật trong sản xuất nông nghiệp và đời
sống.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Soạn giáo án, tìm hiểu thêm về tâp tính của động vật trong đời sống thức tiễn.
2.Học sinh:
- Học bài trước nắm chắc cơ sở thần kinh của tập tính.
- Nghiên cứu trước bài 32 về một số dạng tập tính ở động vật và các hình thức học tập ở động
vật, lấy ví dụ ngoài sách giáo khoa về tập tính của động vật.
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:


- Tập tính là gì?
- Cho một vài ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Cho biết sự khác nhau giữa tập
tính bẩm sinh và tập tính học được?
3. Bài mới:
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là tập tính của động vật và biết được tập tính của động
vật có hai loại là tập tính bẩm sinh và tập tính học được.Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu
một số hình thức học tập cũng như là một số dạng tập tính phổ biến ở động vật và những ứng
dụng của tập tính trong đời sống và sản xuất.Chúng ta vào bài tiếp theo bài 32 : TẬP TÍNH
CỦA ĐỘNG VẬT
TL

Hoạt động của giáo viên
HĐ 1: Tìm hiểu một số hình
thức học tập ở ĐV

Hoạt động của học sinh

Nội dung
IV.Một số hình thức học
tập ở động vật


PP:Vấn đáp+ nc sgk
- Động vật có các hình thức
học tập nào?
Khi đến nhà môt người bạn
chơi, nhà bạn nuôi chó. Vào
lần đầu, chó sẽ sủa, nhưng khi
vào nhiều lần thì chó sẽ không
sủa nữa.

-Vì sao lúc đầu chó lại sủa?
-Vì sao nó không sủa nữa?
-Người ta gọi đó là hình thức
quen nhờn. Vậy quen nhờn là
gì?

-Có 5 hình thức: Quen
nhờn, in vết, điều kiện
hóa, học ngầm, học khôn.
1.Quen nhờn:
-Là hình thức học tập đơn
giản.
-Sợ và không biết có nguy
hiểm không.
-Vì không có gì nguy
hiểm trong nhiều lần và
nó đã quen
- Động vật phớt lờ không
trả lời những kích thích
lặp lại nhiều lần nếu
những kích thích đó
không kèm theo sự nguy
hiểm nào

VD: Chó mèo sống gần nhau
mà không cắn nhau.

Vậy hình thức quen nhờn có
-Giúp cho động vật thích
vai trò gì đối với đời sống động nghi với môi trường sống

vật?
đổi, động vật bỏ qua kích
thích khônh có giá trị hay
lợi ích gì đáng kể đối với
chúng.
-Vì sao vịt con lại theo chân
gà? Vịt con theo chó?
Đó là hình thức in vết. Vậy in
vết là gì?
Con non có thể bám theo các
loài động vật khác, con người,

-Vì chúng ra đời nhìn
thấy gà, chó đầu tiên
- Con non mới ra đời có
tính bám và đi theo các
vật chuyển động mà
chúng nhìn thấy lần đàu
tiên

- Động vật phớt lờ không
trả lời những kích thích
lặp lại nhiều lần nếu
những kích thích đó
không kèm theo sự nguy
hiểm nào
VD: - Gà con vội chạy đi
ẩn nấp khi có bóng đen ập
xuống. Nếu bóng đen lặp
lại nhiều lần không kèm

theo sự nguy hiểm thì lần
sau gà không chạy trốn
nữa.
-Giúp cho động vật thích
nghi với môi trường sống
đổi, động vật bỏ qua kích
thích khônh có giá trị hay
lợi ích gì đáng kể đối với
chúng.
2.In vết:
- Con non mới ra đời có
tính bám và đi theo các
vật chuyển động mà
chúng nhìn thấy lần đàu
tiên.
VD:- Sau khi mới nở gà
con bám theo gà mẹ.


hay các vật chuyển động
nhưng thường thì các vật
chuyển động mà chúng nhìn
thấy lần đầu tiên là mẹ của
chúng
-Vật chuyển động đầu tiên mà
con non nhìn thấy thường là
gì?
Vậy chúng sẽ đi theo ba mẹ.
Như vậy hình thức in vết có ý
nghĩa gì đối với động vật?

-Khi lớn lên rồi, gà vịt có còn
theo chân mẹ không?
Hiệu quả in vết theo thời gian
sẽ phai đi

-Thường là ba mẹ chúng
-Tạo mối liên kết giữa
con mẹ và con non, nhờ
đó con non được bảo vệ
và chăm sóc tốt hơn.
- Không

3.Điều kiện hóa:
* Điều kiện hóa đáp ứng

Điều kiện hóa gồm điều kiện
hóa đáp ứng và điều kiện hóa
hành động
Hình thức điều kiện hóa đáp
ứng hay còn gọi là điều kiện
hóa kiểu Paplôp. Với thí
nghiệm nổi tiếng đánh chuông
và cho chó ăn.
-Trình bày thí nghiệm?
-Qua thí nghiệm cho chó ăn
của Paplôp. Ở đây có các kích
thích nào?
Như vậy trong thần kinh của
chó đã hình thành mối liên kết
mới giữa kích thích tiếng

chuông và phản ứng tiết nước
bọt. Vậy điều kiện hóa đáp ứng
là gì?
-Ở đây có mấy kích thích
-Ở bước thứ 3, chó tiết nước
bọt là do kích thích nào?
-Tại sao đến B4 không có thức
ăn mà chó vẫn tiết nước bọt?
Hình thức đó gọi là điều kiện

-Tạo mối liên kết giữa
con mẹ và con non, nhờ
đó con non được bảo vệ
và chăm sóc tốt hơn.

-Thí nghiệm có 4 bước:
B1:Cho chó nhìn thức ăn
->chó tiết nước bọt
B2: đánh chuông-> chó
không tiết nước bọt
B3: Đánh chuông + cho
chó ăn -> tiết nước bọt
(lặp đi lặp lại nhiều lần)
B4: đánh chuông-> chó
tiết nước bọt
-Có hai kích thích là:
Tiếng chuông và thức ăn.
- Do thức ăn
-Do B3 lặp đi lặp lại
nhiều lần


VD: Thí nghiệm có 4
bước:
B1:Cho chó nhìn thức ăn
->chó tiết nước bọt
B2: đánh chuông-> chó
không tiết nước bọt
B3: Đánh chuông + cho
chó ăn -> tiết nước bọt
(lặp đi lặp lại nhiều lần)
B4: đánh chuông-> chó
tiết nước bọt


hóa đáp ứng. Vậy điều kiện
hóa đáp ứng là gì?

-Ở hình thức điều kiện hóa
hành động cũng là kiểu học tập
liên kết nhưng ở đây là liên kết
giữa hành vi của động vật với
một phần thưởng hoặc phạt

-Là hình thành mối liên
kết mới trong thần kinh
trung ương dưới tác động
của kích thích đồng thời.
-Là hình thành mối liên
kết mới trong thần kinh
trung ương dưới tác động

của kích thích đồng thời

Ngoài ra gv cho thêm vd: Nhà
huấn luyện động vật xiếc ( chó,
voi, khỉ); mỗi lần con vật làm
đúng động tác thì thưởng cho
chúng ăn, sau nhiều lần như
vậy chúng làm thông thạo các
động tác đó.

-Là hình thành mối liên
kết mới trong thần kinh
trung ương dưới tác động
của kích thích đồng thời.
* Điều kiện hóa hành
động
- Là kiểu liên kết một
hành vi của động vật với
một phần thưởng hoặc
phạt, sau đó động vật chủ
động lặp lại hành động
đó.
VD: - Thả chuột vào lồng
có bàn đạp gắn với thức
ăn, khi chuột chạy vô tình
đạp vào bàn đạp, thức ăn
rơi ra ( lặp lại nhiều lần),
khi đói chuột chủ động
nhấn bàn đạp lấy thức ăn.


-Các em lưu ý là cách học tập
theo kiểu " thử và sai" cũng
thuộc hình thức học tập điều
kiện hóa
4.Học ngầm:
- Thả chuột vào khu vực có
nhiều lối đi nó sẽ chạy thăm dò
đường. Nếu cho thức ăn vào,
con chuột sẽ tìm đến nơi có
thức ăn nhanh hơn con chuột
chưa đi thăm dò đường lần
-Vì nó đã từng đi
nào. Vì sao vậy?
-Vậy học ngầm là gì?

-Hình thức học tập này có ý
nghĩa gì đối với động vật?

- Kiểu học không có ý
thức, không biết rõ là
mình đã học được,khi có
nhu cầu thì kiến thức đó
sẽ tái hiện lại
VD: - Thả chuột vào khu
-Giúp chúng nhận thức về vực có nhiều lối đi nó sẽ
môi trường xung quanh,
chạy thăm dò đường. Nếu
từ đó giúp chúng nhanh
cho thức ăn vào, con
chóng tìm được nguồn

chuột sẽ tìm đến nơi có
thức ăn và tránh được kẻ
thức ăn nhanh hơn con
thù .Đặc biệt là đối với
chuột chưa đi thăm dò
động vật hoang dã sống
đường lần nào


trong môi trường rộng
lớn.
-Ở người có hình thức học Có.
ngầm không?cho ví dụ?
- Ở người khi quen với
nhiều đường đi lối lại thì
khi cần đến một địa điểm
nào đó sẽ định hướng đi
đường nào là nhanh nhất.
-Học khôn là gì?
-Đây là hình thức học tập phức
tạp chỉ có ở các loài động vật
có hệ thần kinh phát triển như
người và các loài động vật
thuộc bộ linh trưởng và một số
loài động vật khác.
-Yêu cầu HS thực hiện câu
lệnh trong SGK/129 và giải
thích vì sao lại chọn đáp án đó.

Câu 1: B , trong thần

kinh mèo đã hình thành
mối liên kết giữa tiếng
lách cách của bát đĩa và
thức ăn.
Câu 2 : D , hs biết phối
hợp các kiến thức cũ đã
có liên quan đến bài tập
để giải bài.
Câu 3 : B, hoạt động lặp
lại nhiều lần không kèm
theo sự nguy hiểm.

HĐ 2:Tìm hiểu một số dạng
tập tính phổ biến ở động vật
PP: Vấn đáp liên hệ thực tiễn
Tập tính động vật rất phong
phú và đa dạng và ta có thể
chia tập tính động vật thành
nhiều dạng , song bài này
chúng ta chỉ nghiên cứu một số
dạng chính.
Tập tính động vật gồm các
-Tập tính kiếm ăn, bảo vệ
dạng nào?
lãnh thổ, sinh sản, di cư,
xã hội.

5.Học khôn:
- Kiểu học phối hợp các
kinh nghiệm cũ để tìm

cách giải quyết nhũng
tình huống mới
VD: - Tinh tinh biết cách
sắp xếp các thùng gỗ
chồng lên nhau để lấy
chuối trên cao

V. Một số dạng tập tính
phổ biến ở động vật:


-Ở động vật có hệ TK chưa
-Bẩm sinh
phát triển thì bắt mồi là tập tính
gì?
Mèo sinh ra đã biết bắt chuột,
song để đạt được hiệu quả cao
và chính xác thì mèo con sẽ
được học tập từ mèo mẹ nhiều
kỹ năng như rình mồi, vồ mồi,
cắn cổ con mồi.
Vậy TT kiếm ăn ở động vật có
hệ Tk phát triển hình thành do
đâu?

-Tại sao động vật lại chỉ chống
lại những cá thể cùng loài?

Vì vậy các loài động vật có sự
phân chia lãnh thổ riêng, phạm

vi lãnh thổ tùy loài.
-VD: chim hải âu vài m2
hổ, báo ... vài km2 đến vài
15 chục km2 .
phú Thông thường các cá thể đực
t
trước mùa sinh sản và giao
hoan bao giờ cũng đánh dấu
canh giữ một phần lãnh thổ
nhất định.
VD: Vào mùa sinh sản dế mèn
đực kêu thanh thót, nỉ non như
lời mời chào và đón gọi con
cái. Đồng thời muốn thông báo
cho đồng loại, những con đực

-Vì các cá thể cùng loài
đều có nhu cầu về thức
ăn, nơi ở, sinh sản như
nhau, do đó chúng có sự
canh tranh nhau.

1. Kiếm ăn:
- Ở động vật thần kinh
chưa phát triển chủ yếu là
tập tính bẩm sinh

- Ở động vật có thần kinh
phát triển do học tập từ bố
mẹ, đồng loại hoặc do

kinh nghiệm của bản thân.
VD:- Đĩa bám vào các
loài động vật để hút máu.
- Mèo rình vồ mồi.
- Gà bới đất tìm thức ăn.
2 .Bảo vệ lãnh thỗ
- Chống lại cá thể cùng
loài để bảo vệ nguồn thức
ăn và nơi ở, sinh sản.
- Phạm vi lãnh thổ bảo vệ
tùy loài.
VD:- Chó sói đánh dấu
lãnh thổ bằng nước
tiểu.Chúng tấn đe dọa
hoặc tấn công kẻ thù xâm
hại lãnh thổ của chúng.
- Đàn ong tấn công kẻ
thù dám chọc phá tổ của
chúng


khác rằng đây là vùng lãnh thổ
riêng của nó
Mỗi loài có quá trình kết đôi
giao phố iđược bắt đầu từ hình
thức khác nhau.
Âm thanh: ếch nhái,ve sầu
Mùi vị: bọ xít, bươm bướm....

3. Sinh sản:

- Là tập tính bẩm sinh,
mang tính bản năng.
VD - Ếch phát ra tiếng
kêu gọi bạn tình.
- Cá ngựa đực đảm nhận
việc ấp trứng

VD: Rên rỉ là cách thức làm
bạn tình của muỗi.
Tập tính chăm sóc trứng và
con non là quan hệ của con bố
mẹ với con non sau khi sinh.
vd: Bọ ngựa khi ghép đôi nếu
con cái đang đói con đực có
thể trở thành bữa ăn cho bạn
tình.
-Bò cạp nuôi con trên lưng, khi
con lớn , bò cạp mẹ thả con
xuống, nhưng con non phải
chạy thật nhanh, không thì con
mẹ sẽ ăn thịt lại
-Di cư là gì? Tại sao phải di - Di cư là sự di chuyển từ
cư?
vùng này sang vùng khác,
có thể là di cư một chiều
hoặc di cư hai chiều. Tại
vì:
+ do thời tiết
+Do thiếu thức ăn
+ Do sinh sản

-Di cư còn thấy ở các loài động
vật, sinh vật phù du sống ở
tầng nước mặt vào ban ngày và
di cư xuống tầng sâu vào ban
đêm.

4. Di cư:
- Động vật di chuyển
quãng đường dài có thể
hai chiều (đi và về) hoặc
một chiều (chuyển hẳn tới
nơi ở mới). Do: thời tiết,
thức ăn, sinh sản
- Động vật định hướng
nhờ vào mặt trời, trăng
sao, từ trường, thành phần
hóa học, hướng dòng
nước chảy
VD:- Chim én di cư về
phương nam tránh rét.
- Cá hồi di cư từ biển vào
sông đẻ trứng.
- Cá chình di cư từ sông
ra biển sâu để đẻ trứng.
5. Xã hội:


-TT xã hội là gì?
-Làm sao để nhận biết được
con đầu đàn?


-Vai trò của tính thứ bậc?
VD Trong đàn chim bay di cư,
con đầu đàn luôn bay trước.

-Thế nào là tập tính vị tha?
-Vai trò của tính vị tha?

- Là tập tính sống bầy
đàn.
- Con đầu đàn là con to, * Tập tính thứ bậc: phân
khỏe oai phong nhất, công con đầu đàn nhiệm
giành phần ưu tiên hơn về vụ bảo vệ đàn và được ưu
thức ăn, sinh sản.
tiên về thức ăn và con cái
trong mùa sinh sản.
-Duy trì trật tự trong đàn
VD- Sư tử, linh cẩu, dê. . .
và truyền các tính trạng
bao giờ cũng có con đầu
tốt của con đầu đàn cho
đàn.
thế hệ sau.
-Duy trì trật tự trong đàn
và truyền các tính trạng
tốt của con đầu đàn cho
thế hệ sau.
* Tập tính vị tha: hy sinh
quyền lợi, tính mạng bản
thân cho lợi ích của bầy

đàn.
-Giúp nhau kiếm thức ăn,
duy trì sự tồn tại của đàn. VD - Ong thợ lao động
cần mẫn và sẵn sàng hy
sinh tính mạng để bảo vệ
lãnh thổ.

GV có thể cho thêm ví dụ
khác: ở ong ở cá heo,....
Một nhà tự nhiên học người
Pháp đã nhận xét: “không có
bất kì một cuộc đảo chính nào
đòi lật đổ ong chúa, cũng
chẳng hề có bất kì một cuộc
đình công nào đòi cải thiện
điều kiện làm việc của ong
thợ.”
-Trả lời câu hỏi lệnh tr.131 + Tập tính kiếm ăn: Hải li
SGK.
đắp đập ngăn sông suối để
bắt cá….
+ Tập tính lãnh thổ: Tinh
tinh đực đánh đuổi những
con tinh tinh đực lạ khi
vào vùng lãnh thổ của
nó…
+ Tập tính sinh sản: Vào
mùa sinh sản, hươu đực
húc nhau, con nào thắng
trận sẽ được giao phối với

hươu cái.
+ Tập tính di cư: Sếu đầu


đỏ, hạc di cư theo mùa…
+ Tập tính xã hội: Chó
sói, sư tử sống theo bầy
đàn…
Tập tính có vai trò quan trọng
đối với đời sống động vật giúp
cho các loài có thể tồn tại và
phát triển được.Tập tính không
chỉ có ích cho các loài động vật
mà nó còn được con người ta
vận dụng vào đời sống và sản
xuất để đem lại lợi ích cho con
người.
HĐ 3: Tìm hiểu ứng dụng
của tập tính
PP:Vấn đáp liên hệ thực tiễn
- Trả lời câu hỏi lệnh
slide 18,19,20
-Dạy hổ, cá voi, khỉ xiếc là ứng
dụng hình thức học tập nào?
- Con người lợi dụng những
tập tính của động vật để bảo vệ
mùa màng, chăn nuôi như thế
nào? Gợi ý:
+ Ta có thể dùng động vật nào
để bảo vệ mùa màng?

+ Để bù nhìn rơm ngoài ruộng
làm gì?

VI- Ứng dụng hiểu biết
về tập tính của động vật
vào trong đời sống và
sản xuất
- Giải trí:dạy hổ, hổ, khỉ,
cá voi làm xiếc....
- Săn bắn: dạy chó ,chim
ưng săn mồi...
-Điều kiện hóa hành - Bvệ mùa màng:làm bù
động.
nhìn đuổi chim, dạy chó
bắt chuột....
- An ninh quốc phòng:
dạy chó truy đuổi tội
phạm ,tìm bom mìn, ma
túy...
-Tăng năng suất
+ Nuôi mèo, dạy chó bắt
chuột…
+ Để đuổi chim chóc phá
hoại mùa màng.

-Đây là ứng dụng hình thức -Quen nhờn.
học tập nào?
GV nhấn mạnh: vì vậy cần
phải thường xuyên thay đổi
hình dạng bù nhìn.

Dựa vào khả năng nghe của
côn trùng, chế tạo ra các máy


phát sóng để dẫn dụ những loài
có ích hay xua đuổi và tiêu diệt
những loài có hại cho con
người
-Trong chăn nuôi thì sao?
+ Thắp đèn ban đêm trong + Tăng số trứng vịt gà
chuồng vịt, gà để làm gì?
Tuy tập tính của động vật rất
phong phú và đa dạng song
không phải tập tính nào có ở
người mà động vật cũng có.
Yêu cầu HS cho một vài ví dụ. Khi con người đi gặp đèn
đỏ thì dừng lại động vật
thì không.
- Vì sao con người lại có các
tập tính đó mà động vật lại
không có?

-Do con người có hệ thần * Một số tập tính chỉ có ở
kinh phát triển,đặc biệt là người:
võ não,có đời sống dài
- Tập thể dụng buổi sáng.
nên có thời gian thuận lợi - Tuân thủ luật pháp.
cho sự hình thành nhiều
- Rửa tay trước khi ăn.
tập tính mới.


4.Củng cố
-Đọc phần ghi nhớ SGK.
-Đọc mục em có biết.
5.Hướng dẫn học ở nhà
-Trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Học bài cũ.
-Chuẩn bị bài thực hành: xem phim về tập tính của động vật.
IV.Rút kinh nghiệm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×