Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

BaoCaoTTCM StrutsMVC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.02 KB, 24 trang )

NGHIỆM THU ĐỀ TÀI
THỰC TẬP CHUYÊN MÔN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU STRUTS
FRAMEWORK VÀ MÔ HÌNH MVC
DEMO XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HOA

GVHD: Thầy Lê Nhật Tùng
SVTH: Vũ Văn Điệp
Lớp: CNTT K54


ĐẶT VẤN ĐỀ


MỤC TIÊU


Hiểu sâu, hiểu rõ về mô hình MVC và Struts Framework. Một
công nghệ mà hiện nay đang được sử dụng rất nhiều tại các công
ty phát triển phần mềm lớn ở Việt Nam. Hy vọng đây sẽ là một
nghiên cứu hữu ích không chỉ cho những người mới làm quen với
lập trình web, mà còn giúp cho những người đang tìm hiểu về
Struts, đang phát triển ứng dụng web với Struts tích lũy thêm kiến
thức.


CÁC NỘI DUNG CHÍNH


2.

Kiến trúc mô hình MVC ( Model – View – Controler )
Struts Framework

3.

Kết quả Demo

1.


1. MÔ HÌNH MVC
1.1 Khái niệm mô hình MVC


1. MÔ HÌNH MVC
1.2 Quy trình hoạt động mô hình MVC trong dự án Website


1. MÔ HÌNH MVC
1.3 Ưu, Nhược điểm mô hình MVC
-

Ưu điểm:

+ Mô hình MVC mà không phụ thuộc môi trường, nền tảng xây dựng hay ngôn ngữ lập trình
phát triển
+ Giao diện người dừng có khả năng thay đổi dễ dàng
+ Quy hoach các class/funtion vào các thành phần riêng biệt Controller – Model – View, khi đó

sẽ dễ dàng xây dựng – phát tiển – quản lý – vận hành và bảo trì một dự án
+Mô hình đơn giản, xử lý những nghiệp vụ đơn giản và dễ dàng triển khai với các dự án nhỏ
+ Dễ dàng để kiểm thử chức năng chính của ứng dụng vì nó được đóng gói bởi Model


1. MÔ HÌNH MVC
-

Nhược điểm

+ Yêu cầu về chuyên môn cao, khó triển khai với những dự án yêu cầu phức tạp hơn.
+ Đối với dự án nhỏ việc áp dụng mô hình MVC gây cồng kềnh tốn thời gian trong quá trình
phát triển. Tốn thời gian trung chuyển dữ liệu cảu các tầng.
+ Sự thay đổi đối với giao diện Model đòi hỏi sự thay đổi song song trong View và có thể đòi hỏi
thêm sự thay đổi đối với Controller. Sự thay đổi code nào đó có thể trở nên khó khăn hơn.
+ Tìm ẩn sự cập nhật dư thừa.
+ Cơ chế truyền sự thay đổi có thể không hiệu quả khi Model thay đổi thường xuyên đòi hỏi
nhiều thông báo thay đổi.
+ Sự tách biệt rõ ràng là rất khó, đôi khi là không thể.


2. STRUTS FRAMEWORK
2.1 Tiến trinh thực thi mô hình MVC của Struts Framework


2. STRUTS FRAMEWORK
2.1 Tiến trinh thực thi mô hình MVC của Struts Framework
+ Tiến trình có thể được chia thành 5 bước cơ bản sau:
+ Một request được gửi đến View.
+ ActionServlet sẽ tiếp nhận request này, phân tích, kiểm tra. Sau đó chỉ định cho Action

tương ứng thực thi yêu cầu, tính toán những tác vụ cần thiết. ActionServlet đóng vai trò là
Controller.
+ Action sẽ thao tác và sử lí trên Model của ứng dụng.
+ Mỗi khi Action hoàn thành việc thao tác và xử lí, nó trả quyền điều khiển về cho
ActionServlet kèm theo một key gắn kèm với kết qảu trả về. ActionServlet sẽ dựa vào key
này mà quyết định xem các kết quả trả về sẽ được hiển thị như thế nào.
+ ActionServlet trả lời bằng cách gửi lại một request cho View là một
liên kết đến kết quả trả về của Action thông qua key trên. Sau đó, View
làm nốt công việc trình bày kết quả.


2. STRUTS FRAMEWORK
2.2 Cấu trúc của Struts Framwork


2. STRUTS FRAMEWORK
2.2 Cấu trúc của Struts Framwork
Mô tả cấu trúc của struts:
+ Một hoặc nhiều Action, mỗi Action trong trang web sẽ ánh xạ chính xác đến một thành
phần <action> được định nghĩa trong file struts-config.xml. Action được triệu gọi bởi người
dùng từ một trang JSP hoặc HTML thông qua một liên kết hay thông qua thuộc tính action
trong thẻ <form>
+ Một thành phần <action> sẽ định nghĩa một lớp ActionForm, trong một số trường hợp, nó
sẽ được sử dụng để validate(xác nhận) các dữu liệu trong form được submit bởi người sử
dụng. Nó cũng định nghĩa lớp Action nào sẽ được sử dụng để xử lý các yêu cầu từ phía
người dùng.
+Một lớp ActionForm có thể sử dụng một hoặc nhiều forward được định
nghĩa trong thẻ <action> để nói cho một ActionServlet trả về các
respone tương ứng với các resquest của người dùng. Chúng ta có thể
định nghĩa nhiều forward trong thẻ <Action-Mapping>.



2. STRUTS FRAMEWORK
2.3 Cơ chế hoạt động của Struts Framework


2. STRUTS FRAMEWORK
2.3 Cơ chế hoạt động của Struts Framework
Mô tả chi tiết cơ chế hoạt động của Struts Framework.
+ User gửi yêu cầu request được chuyển đến ActionServlet, chức năng như Controller.
+ ActionServlet trích xuất thành phần request nhận được để so sánh với nội dung được mapping trong
tập tin cấu hình struts-config.xml để tìm ra các thành phần tương ứng cần xử lý.
+ Nếu không tìm thấy sẽ báo lỗi 404 hay lỗi tương ứng. Ngược lại, nếu tìm thấy sẽ xác định Action và
View tương ứng của phần xử lý. View ở đây bao gồm form đón giá trị nhập và kết xuất để trả về người
dùng.
+ Giá trị tương ứng của form nhập được lưu trữ vào Form Bean, thực tế là một Java Object. Tại đây nếu
có áp dụng validation thì dữ liệu được checking, checking thành công thì mới được lưu trữ vào form
bean và kích hoạt chuyển dữ liêu của FormBean đến Action tương ứng để xử lý.
+ Action khi đón nhận FormBean sẽ gọi thành phần xử lý tương ứng như Java Bean hay Java Object
tương ứng hay kết nối lấy dữ liệu từ Database về nếu có để xử lý.
+ Sau khi xử lý hoàn tất, Action sẽ phải trả kết quả trở về ActionServlet
+ Khi xác định xong, dữ liệu từ kết quả xử lý Action và FormBean sẽ được bổ xung vào trang
JSP kết xuất tương ứng và kết quả thành công chuyển về ActionServlet.
+ ActionServlet respone kết quả về client, hoàn tất quá trình xử lý.


2. STRUTS FRAMEWORK
2.4 Thư viện thẻ Struts để xây dựng thanh phần trong một ứng dụng
- <template>: cung cấp cho nhà phát triển ứng dụng một tập các thẻ JSP để chia nhỏ
giao diện người dùng thành các thành phần có thể dễ dàng thay đổi.

- <bean>: cung cấp cho nhà phát triển ứng dụng một tập các thẻ JSP để quản lý đầu ra
từ một JavaBean.
- <logic>: có thể được sửu dụng để ứng dụng các điều kiện logic trong một trang JSP.
- <html>: có thể sử dụng để tạo ra các thành phần form.


2. STRUTS FRAMEWORK
2.5 Ưu, Nhược điểm của Struts Framework
- Ưu điểm
+ Struts được xây dựng và phát triển dựa trên nền tảng mô hình MVC nên nó thừa
hưởng được đầy đủ các ưu điểm mà mô hình MVC đem lại.
+ Dễ dàng tùy chỉnh ( customize ) chu kì xử lý ( request lifecycles ) cho từng action.
+ Giải quyết hiệu quả vấn đề internationlization (toàn cục) và localization (cục bộ)
trong các ứng dụng web.
+ Tự động chuyển đổi kiểu dữ liệu chuỗi truyền thống trong tham số request parameter
thành các đối tượng lớp java => tiết kiệm được thời gian và công sức cho các lập trình
viên.
+ Cung cấp các thẻ tag, các themes và templates giúp cho việc
làm giao
diện GUI trở nên dễ dàng, nhanh lẹ và tăng tính tái sử dụng.
+ Tính mở rộng cao thông qua việc hỗ trợ các plug-in,
Cộng đồng sử dụng
đông đảo, Mã nguồn mở.


2. STRUTS FRAMEWORK
-

Nhược điểm


+ Struts Framework ra đời sớm
+ Công Nghệ thay đổi liên tục nên những Framework sau ra đời sẽ khắc phục được các
vấn đề nhược điểm của Strus Framework
+ Nhưng về cơ bản Struts vẫn là nền tảng cơ bản để hiểu rõ các Framework sau này


3. KẾT QUẢ DEMO
3.1 Phân Tích
Yêu cầu trang web
Trang web bán hoa được xây dựng là trang web phải đạt dược những yêu cầu như sau:
- Đăng kí và đăng nhập thành viên cho khách hàng.
- Cung cấp thông tin các loại hoa cho khách lựa chọn.
- Cung cấp loại hoa đó gồm những hoa gì, giá cả, chi tiết của từng hoa.
- Cung cấp cho khách hàng dịch vụ đặt hàng online.
- Cung cấp nơi mà khách hàng phản hồi, chia sẻ.
Yêu cầu người dùng
- Xem thông tin về các loại hoa, bao gồm tên, giá, chi tiết, khuyến mãi..
- Mua hàng trực tuyến
-

Khi khách hàng đăng kí và đăng nhập là thành viên có thể phản hồi về cho
quản trị website hoặc chia sẻ thông tin Hoa nên facebook, google+, email.


3. KẾT QUẢ DEMO
3.1 Phân Tích

Yêu cầu quản lý
- Quản lý các thông tin về các loại Hoa và quản lý thông tin thành viên:
+ Cập nhập thông tin Các thể loại Hoa, và các Hoa.

+ Cập nhập thông tin Khách hàng.
+ Thêm mới thông tin thể loại hoa và các loại hoa.
+ Xóa sản phẩn hoặc loại sản phẩm Hoa.
+ Xóa các đơn hàng đã mua hàng và thanh toán thành công.
+ Xem thông tin đơn hàng.
+ Tìm kiếm đơn hàng
+ Tìm kiếm thông tin hoa.
+ Giải quyết phản hồi của khách hàng.


3. KẾT QUẢ DEMO
3.2 Mô hình USE-CASE hệ thống


3. KẾT QUẢ DEMO
3.3 Cơ Sở dữ liệu


3. KẾT QUẢ DEMO
Kết quả thử nghiệm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×