Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 24: Ôn tập học kỳ 1 (hóa 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.67 KB, 26 trang )

Tiết 35:
Bài 24 :

ÔN TẬP HỌC KỲ I

1


TiẾT 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I
• 1) Sự chuyển đổi kim loại thành
các loại hợp chất vô cơ

2


Xếp các chất: KOH,

K, K2SO4, K2O

thành dãy biến đổi hóa học sau:

K ? ? ?
Viết các PTHH cho dãy biến đổi
trên?
Từ dãy biến đổi hóa học rút ra mối
quan hệ biến đổi của các chất?

Kim loại

 ? ? ?
3






K K2O  KOH  K2SO4
Kim loại oxit bazơbazơ

muối
• 2K + 2H2O  2KOH + H2
• K2O + H2O  2KOH
• 2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O
4



1) Sự chuyển đổi kim loại thành các
loại hợp chất vô cơ
-

Kim loại  muối
Kim loại  bazơ  muối (1)  muối (2)
Kim loạioxit bazơ bazơ muối1 muối2
Kim loạioxit bazơmuối bazơ muối
5


II.Sự chuyển đổi các hợp chất vô
cơ thành kim loại
• Xếp các chất: CuO, Cu, CuSO4, CuOH)2
thành dãy biến đổi hóa học sau :


?  ?  ?  Cu
Viết các PTHH cho dãy biến đổi trên?

Từ dãy biến đổi hóa học rút ra mối
quan hệ biến đổi của các chất?

?  ?  ?  kim loại
6


1

2

3

CuSO4 Cu(OH)2 CuO  Cu
1) CuSO4+2NaOH Na2SO4+ Cu(OH)2
t0
→ CuO + H2O
2) Cu(OH)2 

→ Cu + H2O
3) CuO + H2 
t0

Muối  bazơ oxit bazơ  kim
loại
7




2/ Sự chuyển đổi các hợp chất
vô cơ thành kim loại
- Muối  kim loại
- Muối  bazơ  oxit bazơ kim loại

- Bazơ  muối  kim loại
- Oxit bazơ  kim loại
8




Cho 4 chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3.

Hãy sắp xếp 4 chất này thành hai
dãy biến hóa (mỗi dãy đều gồm 4
chất) và viết các PTHH tương ứng
để thực hiện dãy biến hóa đó.
9



2

1

3


1) Al  AlCl3  Al(OH)3 Al2O3
2
3
1
• AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al
(1): 2Al + 6HCl



2AlCl3 + 3H2

(2): AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3+ 3NaCl
(3): 2Al(OH)3

→
to

Al2O3

+

3H2O
10


1

2


3

AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al
(1): AlCl3 +3NaOH  Al(OH)3+ 3NaCl
(2): 2Al(OH)3



to

Al2O3 + 3H2O


(3): 2Al2O3 
dpnc

4Al + 3O2

11



Có 3 kim loại là nhôm, bạc,
sắt. Hãy nêu phương pháp
hóa học để nhận biết từng kim
loại. Các dụng cụ hóa chất coi
như có đủ. Viết các phương
trình hóa học để nhận biết.
12



 Nhận

biết biết
nhôm, nhôm,
bạc, sắt :
Nhận

NaOH

NaOH

Al

bạc, sắt:

Ag

NaOH

Fe

13



- Các bước tiến hành
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với dd NaOH
Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm

2Al +2NaOH +2H2O  2NaAlO2 +3H2 (k)
Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl
Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn
lại là Ag không phản ứng.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (k)
14



Thả 12g hỗn hợp Al và Ag vào dd
H2SO4 7,35%. Sau khi phản ứng kết
thúc, người ta thu được 13,44 lit khí
H2 (ở đktc).
1) Tính thành phần phần trăm về khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu.
2) Tính khối lượng dd H2SO4 7,35%.

15


Đáp án
• nH2 =13,44: 22.4 = 0,6 mol
Chỉ có Al phản ứng với Al. Ag không PƯ
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2(k)
2mol 3mol
1mol
3mol
0,4mol 0,6mol
0,2mol

0,6mol
mAl=0,4.27 = 10,8g  mAg= 12-10,8 = 1,2 g
%mAl =10,8 x 100/ 12 = 90%
% mAg = 100 - 90
= 10%
mH2SO4 = 0,6.98
= 58,8 g
mddH2SO4= 58,8.100/7,35 = 800 gam
16


17


1.Bài tập 4/72: Chọn đáp án đúng
Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả
các chất trong dãy chất nào sau đây :
a/

FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2.

b/ NaOH,
c/

CuO, Ag, Zn.
Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl.

d/

Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2.

18


2. Bài tập 5/72: Chọn đáp án đúng
Dung dịch NaOH có phản ứng với
tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây :
a/ FeCl3,

MgCl2, CuO, HNO3.

b/ H2SO4,
c/ HNO3,
d/ Al,

SO2, CO2, FeCl2.

HCl, CuSO4, KNO3.

MgO, H3PO4, BaCl2.

p
á
Đ

b
:
n
á
19



3. Không phản ứng đánh dấu (o),
có phản ứng đánh dấu (x):

HCl

H2S

CO2

SO2

Ca(OH)2

X

X

X

X

HCl

O

O

O


O

NaCl

O

O

O

O

O

O

X

X

H2O

20


4. Bài tập 6/72 : Chọn phương án đúng
Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau :

HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau
đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?


a/ Nước vôi trong.
b/ Dung dịch HCl.
c/ Dung dịch NaCl.
d/ Nước.
Giải thích và viết các phương trình hóa
học nếu có.

21


 Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
HCl H2S CO2 SO2

SO 2

PTHH:
Ca(OH)2 + SO2

SO2

CaSO3 + H2O
SO 2

(r)

22


 Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :

HCl H2S CO2

CO 2

PTHH:
CaSO3 + H2O
(r)

Ca(OH)2 + CO2

CO 2

Ca(OH)2 + SO2

CO2

CaCO3 + H2O
(r)

23


 Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
HCl H2S

H2S
H 2S

PTHH:
CaSO3 + H2O

(r)

Ca(OH)2 + CO2

H 2S

Ca(OH)2 + SO2

CaCO3 + H2O
(r)

Ca(OH)2 + H2S

CaS + 2 H2O
24


 Làm sạch khí độc hại HCl, H2S, CO2, SO2 :
HCl H2S HCl

CaSO3 + H2O
(r)

Ca(OH)2 + CO2

CaCO3 + H2O
(r)

Ca(OH)2 + H2S
Ca(OH)2 + 2HCl


l
HC

Ca(OH)2 + SO2

HCl

PTHH:

HCl

CaCl2

CaS + 2 H2O
CaCl2 + 2H2O

25


×