Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BÀI GIẢNG 31 VẬN ĐỘNG VÀ CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.5 KB, 23 trang )

LOGO

VẬN ĐỘNG VÀ CUỘC SỐNG


Đơn vị cơ bản của sự sống: TẾ BÀO


THỂ
SỐNG

www.themegallery.

Cơ quan:
[Tập hợp vô số các tế bào]

Cơ thể:
[Tập hợp vô số các cơ quan]

Company Logo


Thay cũ đổi mới: 2 quá trình:
1. Đồng hóa: thu nhận chất dinh dưỡng để tổng hợp

ĐẶC
ĐIỂM
SỰ

thành cấu tạo đặc trưng của TB để sinh vật tồn tại và
phát triển


2. Dị hóa: phân giải chất dinh dưỡng, giải phóng
năng lượng cho cơ thể hoạt động và đào thải sản
phẩm chuyển hóa ra khỏi cơ thể

Chịu kích thích: đáp ứng với các kích thích

SỐNG
Sinh sản giống mình

www.themegallery.

Company Logo


Hằng tính nội môi = Duy trì sự sống
Dịch ngoại bào
(Nội môi)
Dịch nội TB
Tế bào
Hằng tính nội môi:
• pH, nồng độ ion, axit amin
• O2, CO2, Glucose, axit béo

Hệ thống tiếp nhận
chất dinh dưỡng, tiêu hóa
và chuyển hóa chất dinh
dưỡng
• Hệ tiêu hóa
• Hệ hô hấp
• Gan

• Cơ ....
www.themegallery.

Hệ thống vận chuyển
chất dinh dưỡng
• Máu
• Bạch huyết
• Dịch kẽ

Hệ thống bài tiết các
sản phẩm chuyển hóa
• Hệ tiêu hóa
• Hệ hô hấp
• Hệ tiết niệu
• Da ...

Company Logo


Điều hòa chức năng
Đường thần kinh

Đường thể dịch

Phản xạ
Phản xạ
không

điều kiện
điều kiện

Cung phản xạ:
1. Thụ cảm thể
2. Đường dẫn truyền hướng tâm
3. Trung tâm TK
4. Đường dẫn truyền ly tâm
5. Cơ quan đáp ứng: cơ
(co – giãn)

1. Nồng độ các chất khí:
O2, CO2
2. Các ion trong máu: K+,
Na+, Ca++, Mg++, Fe++,
Cl-, HCO3- .....
3. Hormone
4. Cơ quan đáp ứng: cơ
(co – giãn)

RECEPTOR

Hằng tính nội môi
www.themegallery.

Duy trì sự sống

Company Logo


RECEPTOR

•Một phân tử

•Một tế bào
•Một đám tế bào
•Một cơ quan

Tiếp nhận kích thích:
•Từ bên ngoài
•Từ bên trong cơ thể
www.themegallery.

Company Logo


Receptor
cảm giác
Receptor
cảm
giác

Cảm giác nông

Cảm giác sâu
XÚC GIÁC

Kích
thích

Ánh
sáng

Receptor


• TB nón:
(3 triệu)
• TB gậy
(100 triệu)


quan

Âm
thanh

Mùi

Cơ quan
TB khứu
Corti
giác
(25 triệu TB
(100 triệu)
Lông)

MẮT
(thị giác)

www.themegallery.

TAI
(thính
giác)


MŨI
(khứu
giác)

Vị
•Chua
•Mặn
•Ngọt
•Đắng

Nụ vị giác
• 10.000 nụ
vị giác
• 50 TB vị
Giác trên
1 nụ vị giác

LƯỠI
(vị giác)

•Va chạm
• Nóng
•Rung động
• Lạnh
•Áp suất

Đau

•TT Meissner

•Đĩa Merkel
•TT Pacini
•Đầu TK tự
do

•TT Krause
(lạnh)
Tận cùng
•TT Ruffini TK tự do
(nóng)

DA
(xúc giác)

Da, cơ, gân
DA
Xương, TCLK
(xúc giác)
Tạng

• Tư thế
• Vị trí
• Vận động

• Suốt
TK – cơ
• Thể
Golgi

GÂN



Company Logo


Receptor xúc giác:
 Tiếp nhận kích thích: va chạm, rung động
sờ mó, áp suất.
 Các loại:
(1) Tiểu thể Meissner: ở đỉnh các gai da, nhiều nhất
là ở đầu ngón tay, ngón chân, lòng bàn tay, đầu
lưỡi, môi, núm vú. Tiếp nhận kích thích sờ mó
tinh tế.
(2) Đĩa Merkel: ở dưới lớp biểu bì da tiếp nhận kích
thích ấn, sờ mó.
(3) Các tiểu thể Pacini: nằm dưới da và các lớp sâu
của da, trong mô liên kết các tạng , bao khớp,
dây chằng, màng liên cốt, màng xương, cân, mạc
treo, vỏ bọc mạch máu. Tiếp nhận kích thích áp
lực, rung động tần số 30 – 800Hz/s.
(4) Một số đầu dây thần kinh tự do.
www.themegallery.

Company Logo


Receptor xúc giác:
 Có nhiều nhất: ở đầu ngón tay: 135/cm2.
 Đầu lưỡi
 Môi

 Đầu mũi
 Mặt dưới ngón chân cái
 Má
 Mí mắt
 Vòm hầu
 Mặt trong môi: ít hơn
 Phần trên đùi
 Mặt trước cẳng tay
 Mặt trong cẳng chân
 Cổ và phần da che xương: ít nhất
www.themegallery.

Company Logo


Receptor nhiệt:
1. Receptor lạnh: Tiểu thể Krause, nằm
ở lớp nông của da, mỗi Receptor nhận
cảm giác 1 vùng d=1mm.

2. Receptor nóng: Tiểu thể Ruffini

www.themegallery.

Company Logo


Receptor đau:
+ “Đau là một trải nghiệm khó chịu về
cảm giác cũng như về cảm xúc do tổn

thương có thực ở mô hoặc được cho là
có tổn thương như thế gây ra”.
+ Tính chất đau: đau nông, đau sâu, đau
âm ỉ, đau chói, đau đột ngột, đau tại
chỗ, đau lan xuyên ra chỗ khác ...
+ Receptor đau: các tận cùng thần kinh
tự do ở lớp nông của da, niêm mạc, cơ,
gân, xương, tổ chức liên kết, thành
động mạch, mặt khớp, màng não, lá
thành bao quanh các tạng, đường dẫn
mật.
www.themegallery.

Company Logo


Cảm giác bản thể
(cảm giác sâu)
+ Cảm giác cho biết tư thế, vận động của cơ thể
+ Là cảm giác không ý thức
+ Receptor cảm giác sâu:

(1) Suốt thần kinh – cơ: có nhiều các cơ,
cảm nhận về sự thay đổi chiều dài của cơ.

(2) Thể Golgi: có nhiều ở các gân, cảm nhận
về sức căng của cơ.

www.themegallery.


Company Logo


Tổ chức có tính đàn hồi



Chiếm 50% khối lượng cơ thể

Cơ quan đáp ứng của:
• Hệ thần kinh
• Hệ nội tiết

www.themegallery.

Company Logo


CÁC LOẠI CƠ

www.themegallery.

Cơ vân

• 500 cơ. Chiếm 40- gần 50% trọng lượng cơ thể
• Cơ bám xương
• Vận động theo ý muốn
• Vỏ não chi phối

Cơ trơn


• Vận động không theo ý muốn
• Do thần kinh tự chủ chi phối
• Cơ thành mạch, phế quản, BH, tạng rỗng, ống
tiêu hóa

Cơ tim

• Do thần kinh tự chủ + thần kinh tim chi phối
• Co bóp nhịp nhàng theo chu kỳ suốt cuộc đời

Company Logo


CHỨC NĂNG HỆ CƠ
1

Tạo ra các cử động – vận động

2

Duy trì các tư thế của cơ thể

3

Điều hòa thể tích các cơ quan
Điều hòa chức năng các cơ quan
(Tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết ....)

4

5
www.themegallery.

Sinh cộng, sinh nhiệt

Làm dịch chuyển các chất trong cơ thể
Company Logo


Co cơ

•Sinh hoạt
•Tồn tại
Vận động
•Lao động
•Sản xuất

Giãn cơ

www.themegallery.

Company Logo


10 tác dụng của vận động
1.

Vận động làm phát triển hoàn thiện, tăng nhạy
cảm các cơ quan cảm giác, đặc biệt là làm nhạy
các Receptor.

2. Vận động làm tăng khả năng phối hợp các cơ
quan, tăng kỹ năng và thành thục cung phản xạ.
3. Vận động làm tăng tiêu hao năng lượng, tăng
thoái hóa mỡ, làm giảm cân, chống béo phì.
4. Vận động có tác dụng TAM TĂNG:
• Tăng tính bền bỉ dẻo dai.
• Tăng tính thích nghi
• Tăng tính linh hoạt
5. Vận làm con người khỏi trì trệ, héo hon, làm phát
triển vững chắc và hoàn chỉnh.

www.themegallery.

Company Logo


6. Vận động ảnh hưởng tới các chức năng
các cơ quan và tạo sự liên kết phản xạ giữa
các cơ quan:
+ Tiết kiệm năng lượng (vận động và không
vận động có tỷ lệ tiêu hao năng lượng là
38/100).
+ Hấp thu và tiêu hóa các chất dinh dưỡng
hiệu quả hơn
+ Sử dụng O2 của phổi và máu tốt hơn.

www.themegallery.

Company Logo



7. Vận động làm tăng vẻ đẹp của
con người, tạo nên dáng đi uyển
chuyển, nhanh nhẹn; thể lực cân đối hài
hòa; da dẻ hồng hào; răng trắng bóng;
tóc mượt mà; mắt lanh lợi ...

8. Vận động làm giảm nguy cơ
bệnh tật (tim mạch, tiểu đường,
xương khớp, ung thư, thần kinh, tiêu
hóa, hô hấp, tiết niệu ... )

www.themegallery.

Company Logo


8. Vận động có tác dụng điều tiết
tâm tính, tăng lòng tự tin, làm
vượng tinh lực, cởi mở hiền hòa.
9. Vận động làm giảm tốc độ lão
hóa, kéo dài tuổi thọ:
+ Thúc đẩy CHCB
+ Tăng cường chức năng các cơ
quan
+ Tăng sức đề kháng, miễn dịch
+ Tăng đào thải chất độc
+ Làm giảm tốc độ suy thoái

www.themegallery.


Company Logo


Nguyên tắc
vận động

www.themegallery.

1

Toàn diện

2

Tăng dần

3

Thường xuyên

4

Thực sự - Thực tế

Company Logo


Các loại vận động thích hợp người cao tuổi


www.themegallery.

1

Đi bộ

2

Chạy chậm

3

Thái cực quyền

4

Khí công

5

Bài tập thể dục

6

Lên xuống cầu thang

7

Bơi


8

Luyện tập trên máy trong nhà

9

Đi xe đạp

10

Xoa bóp

Company Logo


LOGO



×