Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp phân tích tình hình đầu tư của hệ thống doanh nghiệp nhà nước (DNNN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.99 KB, 47 trang )

Chương l:Lý luận chung về đâu tư phát triển trong
Doanh nghiệp
Ĩ-Khái quát về đầu tư phát triền trong DN
1-Đầu tư phát triển là gì?
Khái niệm:

* Đầu tư phát triển (ĐTPT):
ĐTPT là bộ phận cơ bản của đầu tu , là việc sử dụng vốn trong hiện tại
vào hoạt động nào đó , là việc đánh đổi lợi ích truớc mắt lấy lợi ích lâu dài
nhằm tạo ra những tài sản mới, năng lực sản xuất mới và vì mục tiêu phát triển.
* Đầu tu phát triển trong Doanh nghiệp
Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng vốn cùng các
nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêm tài
sản của DN, tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống các thành viên trong DN.
2. Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển trong DN
Đầu tư là một phần không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của DN.
Bất kì một lĩnh vực nào trong DN cũng cần phải đầu tư cả về vật chất, cơ sở hạ
tầng, nguồn nhân lực và khoa học công nghệ. Tầm quan trọng của đầu tư trong
DN được thể hiện:
- Đầu tư tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận: Các DN
luôn đặt mục tiêu lợi nhuận để xác định quy mơ đầu tư của DN mình. Khơng
chỉ là mong muốn có lợi nhuận mà họ cịn mong muốn tiền của họ không
ngừng tăng lên tức là quy mô lợi nhuận ngày càng được mở rộng.
Hoạt động đầu tư của mỗi DN chính là hoạt động nhằm thực hiện chiến
lược sản xuất kinh doanh của DN đó với mục tiêu đạt được lợi nhuận mà DN
đề ra. Khi lợi nhuận càng cao thì lợi ích càng lớn và ngược lại. Do anh thu có
lớn hay khơng lại phụ thuộc vào quá trình đầu tư của DN. Neu đầu tư mang lại
hiệu quả cao thì doanh thu sẽ nhiều .Như vậy đầu tư đã tạo điều kiện giảm chi
phí sản xuất, tăng lợi nhuận.
- Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của DN: Ngày càng nhiều
DN gia nhập vào thị trường, vì thế DN muốn tồn tại và đứng vững càng cần


phải đầu tư vào các lĩnh vực thế mạnh nhằm nâng cao sức cạnh tranh.
- Đầu tư tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm : Đời sống ngày
càng được nâng cao thì nhu cầu về sản phẩm chất lượng cao càng tăng. Vì thế
DN càng cần phải đổi mới mẫu mã và chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với
các DN khác, nhất là khi hàng nhập ngoại đang tràn lan trên thị trường.
- Đầu tư góp phần đổi mới cơng nghệ, trình độ khoa học kĩ thuật trong
sản xuất sản phẩm của DN: Với trình độ khoa học phát triển như vũ bão hiện
nay thì việc đầu tư vào cơng nghệ là điều cần thiết để tránh rơi vào tình trạng
lạc hậu, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đầu tư cho khoa học cơng nghệ, kĩ
thuật cũng góp phần cho sự phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đầu tư góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:


DN đầu tư vào nhiều hoạt động nhằm tạo sự phát triển cũng không thể
quên đàu tư cho phát triển nguồn nhân lực. Bởi máy móc khơng thể thay thế
con người. Con người là chủ đạo. Con người tạo máy móc, cơng nghệ. Đầu tư
cho nguồn nhân lực là một trong những điều kiện đầu tiên cho sự phát triển của
DN.
3. Nguồn vốn đầu tư phát triển trong Doanh nghiệp
Các DN khi thực hiện các hoạt động đầu tư thì điều kiện tiên quyết là nguồn
vốn. Các nguồn vốn đầu tư phát triển của DN bao gồm
- Vốn ban đầu: vốn chủ SH, vốn cổ đông đối với các Cty cổ phần
- Vốn từ các quỹ trong DN: quỹ khấu hao, quỹ đầu tư phát triển..
- Lợi nhuận chưa phân phối
- Vốn vay từ các Ngân hàng thương mại
-Vốn tín dụng thương mại
- Tín dụng thuê mua
- Các nguồn vốn khác tùy trong từng loại hình DN
4. Những nội dung cơ bản của ĐTPT trong doanh nghiệp:
4.1) Đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị ở doanh nghiệp

Đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị của DN được xem
là đầu tư dài hạn và việc đầu tư này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của
DN trong tương lai.
Có thể phân biệt nội dung của đầu tư vào TSCĐ theo 2 góc độ.
- Đầu tư vào TSCĐ qua mua sắm trực tiếp.
Đó chính là việc DN bỏ vốn mua lại các cơ sở dã có sẵn để tiếp tục sử
dụng và phát huy hiệu quả của nó. Hình thức này chủ yếu được sử dụng ở các
nước phát triển thơng qua sát nhập và thơn tính. Với hình thức này thì DN sẽ
chỉ phải bỏ ra một khoản vốn vừa phải ( ít hơn so với đầu tư mới) như vậy DN
có thể tiết kiệm được một khoản chi phí và dành nó cho các hoạt động khác.
Đầu tư vào xây dựng CO’ bản.
Đây là việc rất quan trọng hay nói cách khác, để tiến hành được các
hoạt động sản xuất kinh doanh thì DN bắt buộc phải có một lượng vốn để đầu
tư xây dựng cơ bản, không chỉ DN mà bất kì tổ chức nào muốn tồn tại và hoạt
động phải đầu tư xây dựng cơ bản. Ta xét trên 2 góc độ:
- Đầu tư xây dựng hệ thơng nhà xưởng, cơng trình.
Đối với một DN mà nói thì đây là yếu tố căn bản ban đầu có thể tiến
hành sản xuất kinh doanh.
Trước hết ta xem xét DN kinh doanh trên lĩnh vực công nghiệp: để tiến
hành sản xuất ra sản phẩm thì phải có nơi, địa điểm (nhà xưởng ) để chứa các


dụng cụ hàng hố, máy móc thiết bị để giao dịch.
Đối với DN xây dựng thì đây vừa là cơng việc vừa là sản phẩm của họ
và họ sẽ chuyển giao bán lại cho ngưới khác...
Vậy tóm lại đầu tư cho việc xây dựng nhà xưởng, trụ sở, cơ quan... là
đầu tư bắt buộc ban đầu, bất kì một DN nào củng phải bỏ ra một khoản vốn để
tiến hành xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. Hơn nữa khi mở rộng sản xuất kinh
doanh thì đầu tư thêm vào xây dựng cơ bản là điều hiển nhiên.
- Đầu tư vào máy móc thiết bị.

Có nhà xưởng rồi, muốn sản xuất ra các sản phẩm phải mua sắm thiết bị, hay
nói cách khác DN muốn mở rộng thêm sản xuất cần mua thêm máy móc thiết
bị, sau một thời gian sử dụng máy móc thiết bị bị hỏng, khấu hao hết. Máy móc
bị hao mịn hữu hình thì đều phải tiến hành bỏ chi phí để sửa chữa mua sắm
mới. Tất cả những nội dung đó đều được hiểu là đầu tư vào máy móc thiết bị.
Như vậy bất cứ giai đoạn nào DN cũng cần hình thành một khoản quĩ để chi
dùng cho việc mua sắm, sửa chữa, thay đổi máy móc thiết bị. Khoản qũi này có
thể được gọi là quĩ khấu hao hoặc dự phòng.
Các DN kinh doanh trên lĩnh vực khác nhau thì sử dụng các loại máy móc thiết
bị khác nhau, nhưng dù hoạt dộng trên bất kì lĩnh vực sản xuất nào thì đầu tư
vào máy móc thiết bị là điều kiện cơ bản của quá trình sản xuất. Đầu tư xây
dựng cơ bản khác như: đầu tư xây dựng các cơng trình tạm, các cơng trình sản
xuất phụ để tạo nguồn vật liệu và kết cấu phu kiện phục vụ ngay cho sản xuất
xây dựng...
Việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị,các DN cần xem xét các vấn đề sau:
- Vòng đời của máy móc thiết bị và cơng nghệ.
- Phân tích mơi trường kinh doanh.
- Phân tích mơi trường ngành và nội bộ ngành.
- Phân tích thực trạng nội bộ doanh nghiệp
- Phân tích nhóm nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực
- Phân tích vị thế của doanh nghiệp trên thị truờng:
- Xem xét các điều kiện về cơ sở hạ tầng hiện có hoặc có các biện
pháp bổ sung thích hợp với máy móc thiếp bị và cơng nghệ dự kiến sẽ lựa
chọn.
- Phân tích các yếu tố liên quan đến máy móc thiết bị và cơng nghệ
phân tích các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả đầu tu đổi mới máy móc thiết bị và
cơng nghệ.
4.2) Đầu tư bồ sung hàng dự trữ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, dự trữ hàng hoá, nguyên vật liệu là cần
thiết khách quan vì duy trì dự trữ hàng hố có vai trị:

- Đảm bảo sự gắn bó, liên kết chặt chẽ giữa các khâu, các giai đoạn trong quá
trình sản xuất. Khi cung và cầu về một loại hàng hoá dự trữ nào đó khơng đều
đặn giữa các thời kì thì việc duy trì thuờng xuyên một luợng dự trữ nhằm tích


luỹ đủ cho thời kì cao điểm là một vấn đề hết sức cần thiết. Nhờ duy trì dự trữ,
quá trinh sản xuất sẽ đuợc tiến hành liên tục tránh sự thiếu hụt đứt quãng của
quá trình sản xuất.
- Đảm bảo kịp thời nhu cầu của khách hàng trong bất cứ thời điểm nào.Đây
cũng là cách tốt nhất duy trì và tăng số luợng khách hàng của DN. Trong nền
kinh tế thị truờng, việc duy trì một khách hàng là rất khó khăn, nguợc lại để
mất đi một khách hàng thì vơ cùng dễ dàng. Vì vậy, DN cũng cần phải bỏ ra
một số chi phí nhất định để tho ả mãn nhu cầu của họ.
Dự trữ hàng hoá là một u cầu khách quan của DN bởi vì có những hàng hoá
mà thời gian sản xuất và tiêu dùng là không cùng lúc, hoặc là địa điểm tiêu
dùng khác nhau vì vậy cần phải có thời gian và chi phí đầu tu cho việc dự trữ
và bảo quản hàng hoá.
Hàng dự trữ là hàng ho á mà DN giữ lại trong kho bao gồm cả vật tu nguyên
liệu, bán thành phẩm và thành phẩm.
* Đặc điểm của đầu tu hàng dự trữ
-Dự trữ chuyển ho á thành các dạng khác nhau trong q trình sản xuất -Quy
mơ đầu tu vào dự trữ phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhu dự đoán cầu trong tuơng
lai, phụ thuộc vào quy luật tiêu dùng nhu cầu riêng biệt của mỗi mặt hàng và
quy luật tiêu dùng ở thời kì quá khứ sẽ đuợc phản ánh tuơng tự ở kì dự báo.
-Phụ thuộc vào khách hàng, sản xuất sản phẩm của DN nếu DN có tham vọng
chiếm lĩnh thị truờng .
-Phụ thuộc vào mức độ chậm trễ của khâu phân phối luu thông thể hiện ở một
bộ phận dự trữ .
4.3) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và

sự phát triển của DN. Nêú thiếu nguồn nhân lực hoặc nguồn nhân lực không
đáp ứng đuợc yêu cầu hoạt động của DN sẽ bị ngừng trệ, ảnh huởng lớn đến sự
phát triển. Nguồn nhân lực luôn là vấn đề đuợc quan tâm hàng đầu tại các DN.
Truớc tiên, đầu tu phát triển nguồn nhân lực là đầu tu nâng cao chất luợng nhân
lực: đào tạo nâng cao tay nghề và tinh giảm đội ngũ lao động. Hình thức đào
tạo rất phong phú, nhung chủ yếu là hình thức đào tạo ngắn hạn để kịp thời cho
phục vụ sản xuất kinh doanh đồng thời hình thức đào tạo dài hạn ( hơn 12
tháng ) đang ngày càng tăng, DN ngày càng quan tâm phát triển nguồn nhân
lực một cách toàn diện.
Trong điều kiện hiện nay nhiều DN coi việc đầu tu phát triển nguồn nhân
lực là chiến luợc canh tranh.Nguồn nhân lực trong DN bao gồm :Cán bộ quản
lí, cơng nhân sản xuất và cán bộ nghiên cứu khoa học. Đối với từng loại phải
có chính sách đào tạo riêng nhung đều phải liên tục đuợc tu duỡng rèn luyện
nghiên cứu học tập., để nâng cao kinh nghiệm, trình độ tay nghề.
Đầu tu phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bắt đầu từ khâu tuyển
nguời lao động. Đây là cơ sở để có đuợc lực luợng lao động tốt, bởi vậy khâu
tuyển nguời đòi hỏi cần phải rất khắt khe cẩn thận nhất.Tiếp đến là quá trình
nâng cao khả năng lao động của nguời lao động thuờng xuyên.Trong điều kiện


đổi mới hiện nay rất nhiều công nghệ hiện đại đã và đang đuợc ứng dụng trong
các loại hình DN nuớc ta.Vì vậy việc đào tạo lao động là yêu cầu vô cùng quan
trọng .Cuối cùng là việc khen thuởng tổ chức các hoạt động về tinh thần giúp
nguời lao động hăng say trong cơng việc từ đó nâng cao năng suất lao động.
Các hĩnh thức khen thuởng đang đuợc thực hiện ở các DN các cá nhân thành
viên có thành tích tốt đều đuợc thuởng xứng đáng góp phần nâng cao trong xí
nghiệp, cơng ty, các cuộc thi các cá nhân .. .Nhờ có chính sách đào tạo lao
động nhiều DN đã đạt đuợc những thành công to lớn, góp phần khơng nhỏ
trong chiến luợc sản xuất kinh doanh cũng nhu chiến luợc cạnh tranh của mình.
4.4.Dầu tư vào chất lượng sản phẩm.

Chất luợng sản phẩm là một phạm trù phức tạp mà DN thuờng hay gặp trong
các lĩnh vực hoạt động của mình.
Chất luợng ln là một yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh
của DN trên thị truờng
Chất luợng hàng hoá tốt sẽ giúp DN tạo uy tín, danh tiếng tốt tới nguời tiêu
dùng. Là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài cho DN.
- Tăng chất luợng sản phẩm tuơng đuơng với tăng năng suất lao dộng xã hội,
giảm nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên và giảm ô nhiễm môi
trường.
Nâng cao chất lượng sản phẩm còn là biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợi
ích của DN, người tiêu dùng, xã hội, người lao động.
Nâng cao chất lượng lao động sẽ làm giảm chi phí do phế phẩm, công việc phải
sửa lại, sử dụng tốt hơn nguyên liệu, máy móc thiết bị, nâng cao năng suất mở
rộng thị trường nhờ chất lượng cao hơn và giá thấp hơn. Từ đó dẫn đến tăng
sản xuất, đảm bảo việc làm tăng thu nhập cho người lao động.
4.5) Đầu tư vào nghiên cứu và triển khai, đổi mới công nghệ
Khi DN muốn tạo ra sản phẩm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi
cần đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ.
Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ là vô cùng cần thiết đối với các DN, là
con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại phát triển của DN trên
thị trường.Tuy nhiên, đầu tư nghiên cứu hoặc mua cơng nghệ địi hỏi vốn lớn
và độ rủi ro cao.
Hiên nay khả năng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai khoa học và
công nghệ của DN Việt nam còn khá khiêm tốn. Cùng với đà phát triển của
kinh tế đất nước và DN, trong tương lai tỷ lệ chi cho hoạt động đầu tư này sẽ
ngày càng tăng, tương ứng với nhu cầu và khả năng của DN. Nên mục đích của
các chương trình dự án không chỉ dừng lại ở nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm tạo nên sản phẩm có đặc điểm nổi trội mà cịn tập
trung nghiên cứu tìm kiếm, phát triển kĩ thuật và cơng nghệ mới nhất, tiên tiến,
cho những hoạt động của DN.

*Những yếu tổ ảnh hưởng đến nghiên cứu và triển khai.
- Qui mô sản xuất kinh doanh của DN: qui mô càng lớn thì khả năng qui mơ


đầu tư nghiên cứu triển khai càng lớn.
- Cơ hội về đổi mới kĩ thuật và các cơ hội trong ngành: những ngành có
nhiều cơ hội đổi mới cơng nghệ và kĩ thuật địi hỏi các DN trong ngành đó
phải tích cực đầu tư cho nghiên cứu nắm bắt kịp thời các cơ hội về kĩ thuật
và công nghệ trong ngành.
- Khả năng tài chính của DN ; đây là khả năng cho phép xác định được khả
năng và qui mô đầu tư nghiên cứu và triển khai của DN.
Các quan điểm đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu triển khai của các DN:
Thứ nhất, hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai cần được xem xét đánh giá về
tất cả các mặt tài chính kinh tế xã hội, môi trường.
Thứ hai, hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai có thể lượng hố được hoặc
khơng lượng hố được. Cho nên kết quả của đầu tư cho nghiên cứu và triển
khai có thể được biểu hiên dưới dạng hiện hoặc ẩn tuỳ từng dự án, chương trình
nghiên cứu.


7

7

Các bước điên hình đơi mới cơng nghệ ở Doanh nghiệp
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường mọi thứ ln ln biến đổi và một DN

Xác
định
khái

niệm

Phân tích
kv tht

Phân
tích thị
trường

Kế hoạch
kinh
doanh

Sản xuất và
thương mại
hóa

Phê
chuẩn

Kiểm định
thơng qua
thị trường

muốn đứng vững trên thị trường và phát triển bền vững luôn được người tiêu
dùng đón nhận thì DN cũng phải ln biến đổi theo kịp những địi hỏi của cơng
nghệ mới.Muốn vậy DN cần phải có chiến lược đầu tư cho nghiên cứu và ứng
dụng khoa học công nghệ một cách thoả đáng 4.6) Đầu tư vào hoạt động
Marketing
Hoạt động marketing là một trong những hoạt động quan trọng của DN.

Marketing cịn có thể định nghĩa là một hệ thống các hình thức kinh doanh để
hoạch định, định giá chiêu mại và phân phối hàng hoá hay dịch vụ nhằm thu lợi
nhuận từ thị trường, thị trường này bao gồm cả khách hàng công nghiệp, hộ
tiêu dùng hiện tại và trong tương lai.
Marketing (MKT) là một trong những yếu tố quan trọng. Đầu tư cho hoạt động
marketing bao gồm đầu tư cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại, xây
dựng thương hiệu...
*Vaỉ trò của marketing vối kỉnh doanh của doanh nghỉêp.
- Một cơng ty sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao mà không thể
phân phối hay đưa chúng ra thị trường để bán và thu lợi nhuận thì khơng thể
tồn tại được. Bởi vây, Marketing (MKT) là một trong những


yếu tố quan trọng. Đầu tu cho hoạt động marketing bao gồm đầu tu cho hoạt
động quảng cáo, xúc tiến thuơng mại, xây dựng thuơng hiệu.... Trong sự nghiệp
kinh doanh của mọi DN trên thị truờng thì MKT là vấn đề đặc biệt đuợc chú
trọng. Đối với các DN Việt Nam thì nó càng quan trọng hơn, bởi lẽ Việt Nam
là thành viên khu vực kinh tế quan trọng nhất thế giới (khu vực Đông Nam á)
hơn nữa trong tuơng lai không xa ASEAN sẽ từng buớc tiến tới thị truờng
thống nhất, hàng hoá của các quốc gia trong khối luu thông buôn bán trên thị
truờng Việt Nam. Đầu tu cho hoạt động marketing cần chiếm một tỷ trọng hợp
lí trong tổng vốn đầu tu của DN. Chính vì thế, việc đẩy nhanh các hoạt động
MKT trong giai đoạn hiện nay đang là vấn đề cấp bách đối với các DN Việt
Nam, vì hàng hố của chúng ta bị canh tranh gay gắt hơn trên thị truờng trong
nuớc, các DN trong nuớc sẽ khơng cịn đuợc bảo vệ bằng hàng rào thuế quan
nhu truớc.
*Vai trò của thương hiệu:
- Thuơng hiệu truớc tiên là căn cứ để giúp khách hàng và đối tác phân biệt
sản phẩm của DN mình với các DN khác.
- Thuơng hiệu là nhân tố nổi bật gắn với uy tín của DN , chất luợng sản

phẩm và dịch vụ của DN cung cấp cho các đối tác trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Thuơng hiệu mang lại những lợi ích nổi bật cho DN nhu: tạo niềm tin cho
khách hàng vào chất luợng sản phẩm, yên tâm sử dụng sản phẩm và thu hút
khách hàng bởi lẽ nhãn hiệu hàng hoá cũng nhu tên giao dịch của DN,
nguời ta biết đến trước hết bởi nó gắn liền với sản phẩm.
-Thương hiệu mang lại thuận lợi khi tìm kiếm thị trường mới và dễ dàng
triển khai xúc tiến bán hàng.
-Thương hiệu tốt cịn đưa lại ích lợi trong việc thu hút vốn đầu tư, thu hút
nhân tài, có ưu thế trong định giá... đây là yếu tố quan trọng tạo nên sự bền
vững của DN.
Tóm lại việc tạo dựng thương hiệu có uy tín cho một DN, có vai trò quan
trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự
phát triển của DN. Thương hiệu không chỉ là công cụ để cạnh tranh mà cịn
góp phần tạo nên nhân tố ổn định cho phát triển.
- Chi phí đầu tư cho hoạt động tiếp thị, khuyến mại
- Chi phí dành cho quảng cáo
- Chi phí dành cho hoạt động tiếp thị, khuyến mãi
- Chi phí dành cho nghiên cứu thị trường, xây dựng và củng cố uy tín
thương hiệu.
- Các chi phí khác
Hoạt động marketing trong DN có tính chất phức tạp, địi hỏi phải có sự
chuẩn bị đầu tư cũng như lập kế hoạch chi phí cho các hoạt động này một
cách chi tiết.
5. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong DN
5.1. Nhỏm nhân to khách quan


* Những nhân tố kinh tế: Những nhân tố kinh tế có thể ảnh hưởng đến quyết
định đầu tư của DN bao gồm: lãi suất vốn vay, khả năng tăng trưởng GDPGNP trong khu vực thực hiện dự án; tình trạng lạm phát; tiền lương bình qn;

tỷ giá hối đối; những lợi thế so sánh của khu vực so với những nơi khác. Sự
thay đổi của một trong những nhân tố này dù ít hay nhiều cũng tác động đến dự
án. Do đó trước lúc đầu tư chủ đầu tư phải đánh giá một cách tỷ mỉ những yếu
tố này để đảm bảo chức năng sinh lời và bảo toàn vốn của dự án.
* Những yếu tố thuộc về chính sánh của nhà nước:
Chiến lược đầu tư có sự chi phối từ các yếu tố về chính trị và chính sánh của
Nhà nước. Bởi vậy, trong suốt quá trình hoạt động đầu tư đều phải bám sát theo
những chủ trương và sự hướng dẫn của Nhà nước: thủ tục hành chính khi lập
và thực hiện dự án, chính sách thuế, các biện pháp hỗ trợ cho các DN từ phía
Nhà nước về khả năng tiếp cận vốn vay, các luật, quy định của Chính phủ về
đầu tư.
*Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên, văn hóa-xã hội:
Trong q trình xây dựng và triển khai các dự án đầu tư không thể không chú
trọng đến các điều kiện tự nhiên nơi mà các dự án đi vào hoạt động bởi vì trên
thực tế, các dự án đầu tư tại đây đều chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên.
Neu các điều kiện tự nhiên ở tại dự án không thuận lợi sẽ ảnh hưởng đến tiến
độ thi công của dự án điều đó có thể gây rủi ra cho khả năng thu hồi vốn.
Ngược lại, nếu các điều kiện thuận lợi thì khả năng thu hồi vốn đầu tư là rất
lớn.
Khía cạnh văn hố-xã hội từ lâu đã có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
công cuộc đầu tư : chẳng hạn như khi dự án được triển khai và đi vào hoạt
động thì nó phải được xem xét là có phù hợp với phong tục tập quán văn hố
nơi đó hay khơng, các điều lệ và quy định xã hội có chấp nhận nó hay khơng.
Đây là một yếu tố khá quan trọng, ảnh hưởng nhiều và lâu dài đối với dự án.
Do đó cần phân tích một cách kĩ lưỡng trước khi đầu tư để tối ưu hố hiệu quả
đầu tư.
5.2. Nhóm nhân tổ chủ quan
+ Khả năng tài chính: đây là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu
tư. Năng lực tài chính mạnh ảnh hưởng đến vốn, nguyên vật liệu, máy móc...
cấp cho dự án và do đó ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng của dự án. Năng

lực tài chính của DN cũng ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn đầu tư từ các
thành phần kinh tế khác.
+ Năng lực tổ chức: có thể coi đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng
nhiều nhất đến hiệu quả đầu tư của DN. Neu năng lực tổ chức tốt sẽ nâng cao
chất lượng dự án, tiết kiệm chi phí và từ đó nâng cao hiệu quả đầu tư.
+ Chất lượng nhân lực: mọi sự thành công của DN đều được quyết định bởi
con người trong DN. Do đó chất lượng của lao động cả về trí tuệ và thể chất
có ảnh hưởng rất quan trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và
kết quả hoạt động đầu tư nói riêng .
+ Trình độ khoa học - cơng nghệ: có ảnh hưởng lớn đến tiến độ và chất lượng


của dự án, do đó ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. Ngồi ra nó cũng ảnh hưởng
đến uy tín của DN trong việc thu hút vốn đầu tư và đấu thầu để có các dự án.
6. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư trong DN
6.1. Hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp :
Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính được tính như sau:
-tỷ suât sinh lời vốn đầu tư:
Chỉ tiêu này phản ánh :
Mức lợi nhuận thu được từng năm trên một đơn vị vốn đầu tư(RR ')
RR , _ W ipv

Áo
Mức thu nhập thu được tính cho 1 đơn vị vốn đầu tư.
npv=

NPV^ '

h0
: vốn đầu tư tại thời điểm hiện tại

w
V
7
.
7
1 ipv
: lợi nhuận thuần năm I tính chuyến ve thời điếm hiện tại
Ivữ

w

pv

: lợi nhuận thuần bình quân năm kì nghiên cứu tính theo mặt băng hiện tại
của các dự án hoật động trong kì.
6.2. Hiệu quả sử dụng vốn:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn người ta thường sử dụng các chỉ tỉêu
sau:
Số vịng quay của tồn bộ vốn kinh doanh và số ngày của một vòng quay.
+SỐ vịng quay của tồn bộ vốn kinh doanh (n).
n - TR

Y“

N: càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
+SỐ ngày của một vòng quay (s).
n

Chỉ tiêu cho thấy số ngày cơng cần thiết để doanh nghiệp có thể thu được
toàn bộ vốn kinh doanh, s càng nhỏ càng tốt.

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. +Doanh lợi vốn
lưu động.
ỵyVLD _ K

„R

yLD

DVLD: doanh lợi vốn luu động.
y'°: vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lưu động doanh nghiệp tạo ra mấy
đồng lợi nhuận.


-Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thác và sử dụng
các loại tài sản cố định của doanh nghiệp.
ỵyVCD _ ĨIR yLD

VCD

D : doanh lợi vốn cố định.
TSCĐ: giá trị tà sản cố định bình quân trong kì của doanh nghiệp. Chỉ tiêu
này cho biết bất cứ một đồng vốn cố định tạo ra mấy đồng lợi
VCD

nhuận. Đ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả.
6.3. hiệu quả sử dụng lao động:
Lao động là yếu tố cơ bản của sản xúât, hiệu quả sử dụng lao dộng góp
phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản

ánh hiệu quả sử dụng lao động gồm:
+Sức sinh lời bình quân của lao động.
bq _ mxkd L

n

nSAd

: Lợi nhuận bình quân một lao động.
L: Số lao động bình quân trong kì.
+Năng suất lao dộng.

w=2
L

W: Năng suất đơn vị lao dộng.
Q: Sản lượng sản xuất ra.
L: Số lao động bình quân trong kì hoăc tổng thời gian lao động.
6.4. Nhóm các chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kỉnh tế xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà
nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tư phải
được xem xét từ 2 góc độ, nhà đầu tư và nền kinh tế.
Trên góc độ nhà đầu tư là các doanh nghiệp, mục đích cụ thể có nhiều
nhưng qui tụ lại là lợi nhuận. Khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu
quyết định sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm của nhà đầu tư.khả năng sinh
lợi càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu tư.
Tuy nhiên khơng phải mọi hoạt động đầu tư có khả năng sinh lợi đều
tạo ra những ảnh hưởng tốt đẹp đối với nền kinh tế và xã hội. Do đó, trên góc
độ quản lí vĩ mơ phải xem xét mặt kinh tế xã hội của đầu tư, xem xét những lợi
ích kinh tế xã hội do hoạt động đầu tư đem lại. Điều này, giữ vai trò quyết định

để đuợc các cấp có tham quyền chấp nhận cho phép đầu tu, các định chế tài
chính quốc tế, các cơ quan viện trợ song phuơng và đa phuơng tài trợ cho hoạt
động đầu tu.
Lợi ích kinh tế xã hội của đầu tu là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền
kinh tế xã hội thu đuợc so với các đóng góp mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra
khi thục hiện đầu tu.
Những lợi ích mà xã hội thu đuợc chính là sụ đáp ứng của đầu tu với
việc thục hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những sự đáp
ứng này có thể đuợc xem xét mang tính chất định tính nhu đáp ứng các mục
tiêu phát triển kinh tế, phục vụ các chủ truơng chính sác của Nhà nuớc, góp


phần chống ô nhiễm môi truờng.. .hoặc đo lường bằng các tính tốn định luợng
nhu mức tăng cho thu ngân sách, mức gia tăng số người có việc làm, mức tăng
thu ngoại tệ.
Chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi một công cuộc đầu tu đuợc thục
hiện bao gồm toàn bộ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức
lao động mà xã hội dành cho đầu tu thay vì sử dụng vào các cơng việc khác
trong tuơng lai khơng xa. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội
bao gồm các chỉ tiêu sau:
6.4.1. Tăng thu ngân sách.
Mọi DN khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp
cho ngân sách nhà nuớc duới hình thức là các loại thuế nhu thuế doanh thu,
thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đăc biệt.. .Nhà nuớc sẽ sử dụng
những khoản thu này để cho sụ phát triển của nền kinh tế quốc dân và lĩnh vục
phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân.
6.4.2. Nâng cao địi sống ngưịi lao động:
Ngồi việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động địi hỏi các DN làm
ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sốngcủa người lao đông. Xét
trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện

qua chỉ tiêu như gia tăng thu nhập binh quan trên đầu người, gia tăng đầu tư xã
hội, mức tăng trưởng xã hội....
6.4.3. Tái phân phối lọi tức xã hội:
Sự phát triển không đồng đều ve mặt kinh tế xã hội giữấ các vùng, các
lãnh thổ trong một nước yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm
sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng
Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế xã hội
còn thể hiện qua các chỉ tiêu: Bảo vệ nguồn lợi môi trường, hạn chế gây ô
nhiễm môi trường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế...
n. KHÁI QUÁT VỂ DNNN
1. Thếnào làDNNN

-DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu vốn điều lệ hoặc có cổ
phần,vốn góp chi phối,được tổ chức dưới hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty
cổ phần,cơng ty trách nhiệm hữu hạn (theo điều 1 Luật DNNN 2003)
-DNNN là doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ(khoản 22
điều 4 luật DN 2005)
2. Đặc điểm của DNNN trong nền kinh tế thị trường
-Ve mức độ sở hữu vốn của nhà nước trong DN :
Nhà nước phải đầu tư vào DN đó 1 tỷ lệ vốn đủ lớn (ít nhất trên 50% vốn điều
lệ - khoản 5 điều 3 luật doanh nghiệp nhà nước) để có khả năng chi phối hoạt
động của DN. Vai trò và nhiệm vụ của DN đó trong nền kinh tế sẽ quyết định
mức độ sở hữu vốn của nó.
-Phương thức thực hiện quyền năng của chủ sở hữu (CSH) tài sản: nhà nước là
chủ sở hữu DN.
Nhà nước ủy quyền cho và phân cấp cho các cơ quan của mình ( Chính phủ,


thủ tướng chính phủ, bộ quản lí ngành, bộ tài chính, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh,
hội đồng quản trị cơng ty nhà nước do nhà nước đầu tư tồn bộ vốn điều lệ,

tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, Công ty nhà nước là đại diện
phần vốn do công ty đầu tư kinh doanh tại DN khác) thực hiện chức năng chủ
sở hữu. Những cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc quản lí
tài sản nhà nước giao cho.
-Hình thức tổ chức DN: DNNN có thể được tổ chức dưới các hình thức như
công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiêm hữu hạn => Đa dạng
-Các quy định pháp luật điều chỉnh việc tổ chức và hoạt động của DNNN
DNNN chịu sự điều chỉnh của 2 lại văn bản pháp luật là luật doanh nghiệp nhà
nước năm 2003 ( + các văn bản hướng dẫn thi hành nó) về việc thành lập, tổ
chức hoạt động của Tổng công ty và quản lí tài sản nhà nước tại các DNNN
khác và luật doanh nghiệp năm 2005 ( + các văn bản hướng dẫn thi hành) được
áp dụng cho việc thành lập, tổ chức quản lí DNNN với các hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn góp chi
phối của nhà nước, công ty cổ phần nhà nước và công ty có cổ phần chi phối
của nhà nước.
3.1
lệ thống trách nhiệm trong DNNN Hệ
thống trách nhiệm bao gồm 3 loại thành phần:
-Ban quản trị của DNNN: những người chuyên điều hành hoạt động của DN, là
những người am hiểu những vấn đề và những yêu cầu của sự điều hành trong
khu vực riêng của họ.
- Chính phủ: quyết định các mục tiêu dài hạn và mục tiêu phi thương mại.
- Quốc hội: đại diện cho quyền lợi của công nhân quyết định tối hậu về ngân
sách và chi ngân sách.
Tuy nhiên 3 hệ thống này không phải lúc nào cũng hoạt động thống nhất với
nhau, đơi khi cịn hoạt động q quyền hạn của dẫn đến sự rối loạn, chồng chéo
trong điều hành và quản lý.
4. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Chi phối đuợc các lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát
triển và ổn định của đất nuớc.

- DNNN khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị truờng, tham gia vào các
lĩnh vực mà khu vực tu nhân khơng có khả năng đảm nhiệm, đua đất nuớc phát
triển theo định huớng XHCN.
- Là động lực cho sự phát triển các DN khác.
- Là nguồn lực vật chất chủ yếu của Nhà nuớc.
- Là mẫu mực trong vấn đề giải quyết các chính sách xã hội nhu việc làm và
trợ cấp xã hội.

Chương II: THựC TRẠNG ĐÀU TƯ TRONG DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC (DNNN) Ở VIỆT NAM
I. Thực trạng các DNNN ở Việt Nam hiện nay


l.

Tình hình cồ phần hóa trong các DNNN
Chuơng trình sắp xếp, đổi mới DNNN, mà trọng tâm là cổ phần hố DNNN
đuợc triển khai thí điểm từ năm 1992. Mục đích của chuơng trình này là tạo ra
loại hình DN có nhiều chủ sở hữu, trong đó có chủ sở hữu là nguời lao động, để
quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tạo cơ chế quản lý năng động cho
DN , đồng thời giúp DN có thể huy động vốn trong toàn xã hội để đầu tu đổi
mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển DN.
Trong sáu tháng đầu năm 2008, cả nuớc đã sắp xếp lại 62 DN, đua tổng số
DNNN cổ phần hóa tính đến nay là 3.786 DN.
Qua q trình sắp xếp, đổi mới DNNN, đến nay cả nuớc còn 1.720 DN 100%
vốn nhà nuớc đuợc tổ chức duới hình thức tập đồn kinh tế (7), tổng cơng ty
nhà nuớc (86) và công ty nhà nuớc độc lập (1099). Ngồi ra, có 4 ngân hàng
thuơng mại nhà nuớc.
Qua cổ phần, DN đuợc cơ cấu theo huớng tập trung quy mô lớn, huớng vào
những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế; quy mô vốn của DNNN đuợc

tăng lên đáng kể. Năm 2001, vốn bình quân của DNNN khoảng 24 tỷ đồng, nay
tăng lên đến 63,6 tỷ đồng. Tài chính DN đuợc lành mạnh hố thơng qua việc cơ
cấu lại các khoản nợ; xử lý tài sản là vật tu, hàng hố ứ đọng, tồn kho, máy
móc thiết bị cũ...
Tuy nhiên so với yêu cầu đặt ra, CPH DNNN vẫn chua nhu mong muốn. Số
luợng doanh nghiệp CPH tuy đã tăng đáng kể trong những năm gần đây nhung
so với yêu cầu vẫn còn hạn chế, tốc độ cổ phần chậm và thời


gian thực hiện bị kéo dài; Thu hút cổ đông ngồi DN mới chỉ đạt 15,4% vốn
điều lệ, vì vậy các cổ đơng chiến luợc có ít cơ hội để trở thành những nguời
chủ có vai trị nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp...
2. Thực trạng hoạt động sản xuất của các DNNN
Trong nền kinh tế thị truờng hiện nay, các DNNN vẫn làm tốt vai trị là loại
hình DN đi đầu, chiếm tỉ trọng đáng kể trong nền kinh tế. Song càng ngày, tỷ
trọng doanh thu của các DNNN càng giảm.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này
sẽ đuợc làm rõ trong từng hoạt động đầu tu của DNNN. Chúng ta có thể thấy
đuợc điều đó qua biểu đồ về doanh thu thuần của DN phân theo loại hình DN
-CPH đã tạo ra nhiều loại hình DN với nhiều chủ sở hữu bao gồm Nhà nuớc và
các thành phần khác. Qua đó đã huy động đuợc các nguồn vốn nhàn rỗi vào sản
xuất kinh doanh, trong khi Nhà nuớc lại tránh đuợc tình trạng đầu tu dàn trải,
nhỏ lẻ, giảm đuợc rủi ro đầu tu và mặt khác lại có thể có dùng vốn để đầu tu

□ DNNN
■ DN ngồi quốc
doanh
□ DN có vốn
đầu iư nước
ngoài


vào các lĩnh vực then chốt khác
- CPH cũng tạo nên một cơ chế quản lý, đội ngũ cán bộ mới thích nghi hơn
với cơ chế thị truờng. Những chuyển biến này đã nâng cao hiệu quả hoạt động
của các DNNN
Bên cạnh đó, CPH vẫn cịn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục:
- Nhà nuớc vẫn còn nắm tỷ lệ vốn quá cao trong tổng vốn điều lệ (bình quân
46,5%). Hơn nữa tuy số DNNN đã CPH chiếm hơn 60% nhung số


vốn Nhà nước được cổ phần còn nhỏ bởi hầu hết các DN đã CPH là các DN
nhỏ và vừa, trong khi vốn Nhà nước lại tập trung ở các DN lớn. Điều này cho
thấy Nhà nước vẫn còn đầu tư dàn trải, hơn nữa còn làm hạn chế việc mua cổ
phần tham gia đầu tư của công nhân viên trong DN và đặc biệt là các tổ chức,
cá nhân ngoài DN ở trong và ngoài nước
- Các DNNN gặp khó khăn trong vấn đề định giá tài sản sau CPH, chưa có sự
đối xử bình đẳng trong vấn để tài chính đối với các DN trước và sau CPH
- Những vướng mắc về việc xử lý nợ đọng của DN trước và sau CPH, vấn đề
định giá DN, việc giải thể các DNNN làm ăn kém hiệu quả,.
3. Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư trong DNNN
Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2007, cả nước còn gần 3.000 DNNN các
loại, đang nắm giữ 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, gần 50% tổng vốn đầu tư
của Nhà nước, 70% tổng vốn vay các ngân hàng nước ngồi và gần 60% tổng
lượng vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước...
3.1. Vốn bên trongDNNN
*. Von của Nhà nước
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, năm 2000 cả nước có 5.266 DNNN, với tổng
số vốn Nhà nước tại các DN này là 180.104 tỷ đồng, số vốn Nhà nước bình
quân tại một DN là 34 tỷ đồng; Quá trình sắp xếp, cổ phần hố đến cuối năm
2004 số lượng DNNN chỉ cịn 3.811 đơn vị, với tổng số vốn là 270.159 tỷ
đồng, số vốn Nhà nước bình quân tại một DN là 71 tỷ đồng, số vốn Nhà nước

tại một DN tăng bình quân 2,08 lần so với năm 2000;
Theo thông tin từ Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển DN của Chính phủ,
sau q trình sắp xếp, đổi mới DNNN, đến hết năm 2007 Nhà nước giữ 100%
vốn điều lệ ở 524 DN thành viên, giữ trên 50% vốn điều lệ ở 738 DN thành
viên và dưới 50% vốn điều lệ ở 672 DN đã cổ phần hóa.. Báo cáo gửi về Chính
phủ của 7 tập đồn lớn, 11 tổng cơng ty 91 và 56 tổng công ty 90 qua 6 tháng
đầu năm 2008 cho thấy, tổng vốn nhà nước đang có tại các tập đồn, tổng cơng
ty là 402.815 tỉ đồng so với tổng doanh thu là 510.000 tỉ, tăng 50,8% so với
cùng kỳ năm 2007.
Nhà nước chỉ tham gia quản lý DN với tư cách là chủ sở hữu, người góp
vốn, quản lý tính hiệu quả và việc sử dụng hợp pháp đồng vốn giao cho DN.
Nhà nước giao vốn cho DN, thì Nhà nước ở vị trí của người góp vốn vào DN,
mà mối quan tâm hàng đầu của người góp vốn đó là lợi nhuận. Song trên thực
tế, khơng ít tình trạng Nhà nước can thiệp trực tiếp bằng biện pháp hành chính,
do đó rất khó đảm bảo tính tự chủ của DN *.Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất
kỉnh doanh
Theo số liệu thống kê, sáu tháng đầu năm 2008, tổng lợi nhuận trước thuế
76329 tỉ đồng, tăng 72% so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó,18 tập đoàn, TCT
91 đạt 68956 tỉ đồng, tăng 73% so với cùng ký năm 2007. Những
tập đồn, cơng ty Nhà nước đạt lợi nhuận trước thuế cao là: TCT Lương thực
Miền Bắc, Tập đồn Than -khống sản, Tập đồn dầu khí..
Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh đã tạo nguồn vốn đáng


kể và hữu ích cho hoạt động đầu tư của các DNNN
3.2. Vốn huy động bên ngoài
Xét về tổng vốn huy động thì Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh
nghiệp cho rằng, tính đến ngày 31/12/07, tổng vốn huy động của 76 tập đồn
và tổng cơng ty nhà nước hiện đã huy động hơn 514.000 tỉ đồng (gấp 1,36 lần
vốn chủ sở hữu). Con số này tính chung cả vốn vay trong nước, nước ngoài,

ngắn hạn, dài hạn và các khoản nợ phải trả khác.
Như vậy, tỷ lệ nợ trên vốn của DNNN còn quá cao, một số cơng ty có số nợ
phải trả gấp năm lần vốn nhà nước tại cơng ty, có cơng ty vay gấp hơn 20 lần
vốn, dẫn đến độ rủi ro cao, khả năng thanh toán nợ thấp.
Việc xử lý các tồn tại về tài chính cịn chậm do nhiều ngun nhân nhưng chưa
được khắc phục.
Nguồn vốn chủ yếu của các DNNN huy động được là từ các NHTM Nhà nước,
các hình thức vay khác: tín dụng thuê mua, vay các NH nước ngồi.Ngồi ra
qua q trình cổ phần hóa cịn huy động được nguồn vốn đáng kể qua việc phát
hành cổ phiếu, trái phiếu và các hoạt động đầu tư tài chính khác
II/ Thực trạng đầu tư của hệ thống DNNN l.Thực trạng
đầu tư vào nhà xưởng, vật kiến trúc
Các DN từ trước tới nay đã rất chú trọng tới việc đầu tư vào nhà xưởng và
vật kiến trúc. Các DNNN được ưu tiên hơn so với các loại hình DN khác về cơ
sở hạ tầng, đất đai và nguồn vốn hỗ trợ cho việc đầu tư vào xây dựng nhà
xưởng, vật kiến trúc, văn phịng nên có lợi thế về mặt bằng. Tuy nhiên DNNN
Việt Nam hiện nay đầu tư vào xây dựng nhà xưởng chưa mang lại hiệu quả
kinh tế cao.vẫn cịn một số mặt hạn chế,khó khăn như sau:
- Khó khăn về điều kiện giao thơng và cơ sở hạ tầng
- Khó khăn về hệ thống điện nước. Điện năng hiện nay chưa đủ đáp ứng
nhu cầu trong các tmng tâm cơng nghiệp chủ chốt. Chi phí cho điện năng và
viễn thông rất đắt đỏ, chất lượng đường xá không đồng đều tại các nơi khác
nhau của VN hay tình trạng ngập lụt trên nhiều tuyến đường ảnh hưởng lớn tới
việc vận chuyển hàng hóa. Thơng thường ở các thành phố lớn mạng luới điện
nước được xây dựng khá tốt song tình trạng thiếu điện nước vẫn xảy ra thường
xuyên gây ảnh hưởng xấu đến việc sản xuất kinh doanh của các DN. Cịn đối
với những tỉnh khác thì nhìn chung hệ thống điện nước cịn rất kém, khó đáp
ứng cho nhu cầu các dự án đầu tư của các DN.
- Tình trạng thất thốt lãng phí trong đầu tư xây dựng diễn ra khá phổ
biến, gây ra thiệt hại to lớn cho nhà nước, bức xúc cho toàn xã hội.

Năm 2003, nhà nước thanh tra 14 dự án lớn với tổng mức đầu tư là 8133 tỷ
đồng trong đó giá trị vốn đầu tư được thanh tra là 6450 tỷ đồng.Qua thanh tra
phát hiện sai phạm về kinh tế do làm trái quy định nhà nước là 1235 tỷ đồng,
chiếm khoảng 19% số vốn được thanh tra.
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng đó là do quyết định đầu tư
thiếu cân nhắc, chủ quan, không nghe sự phản biện từ mọi phía, dẫn đến hiệu


quả đầu tư kém hiệu quả. Qua thực tế triển khai các cơng trình đã xây dựng có
tới 90% các cơng trình là thiếu cân nhắc. Nhiều cơng trình xây dựng được
quyết định quá nhanh chóng, theo ý lãnh đạo chứ khơng có sự phản biện, giám
sát của các cơ quan có chức năng và nhân dân.
-Tình trạng chạy và bán dự án diễn ra rất bất cập. Nhiều người lợi
dụng chức vụ, quen biết để tìm cách chạy chọt xin được các dự án xây dựng
dẫn đến việc nhiều cơng trình xây dựng đã hồn thành với chất lượng kém do
thất thốt, lãng phí lớn, nhưng vẫn được quyết tốn. Hơn thế nữa, khi đã trúng
thầu xây dựng, khơng ít người đã sang tay bán qua bán lại, đến khi xảy ra sự cố
Nhà nước không biết rõ ai là chủ sở hữu của các cơng trình xây dựng để xử lý.
Bên cạnh đó là vấn đề nợ xây dựng cơ bản, một bài tốn chưa có lời
giải.Tính đến năm 2003, nợ đọng xây dựng cơ bản vào khoảng 11.000 tỷ đồng
( chiếm 25 % tổng đầu tư ngân sách và băng 50 % vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từ ngân sách nhà nước ).
Một trong những chương trình đầu tư lớn mà khơng mang lại
hiệu quả nhất phải kể đến là chương trình sản xuất 1 triệu tấn đường. Theo kết
quả kiểm tra của các cơ quan chức năng, tính đến năm 2002, cả nước đã xây
dựng 44 nhà máy đường (chủ đầu tư hầu hết là các DNNN địa phương), tổng
công suất thiết kế là 82.950 tấn mía/ngày. Tổng số vốn đầu tư, mở rộng, xây
dựng mới các nhà máy lên tới 10.050 tỉ đồng, trong đó có hơn 6.677 tỉ đồng
thiết bị và hơn 3.372 tỉ đồng xây lắp.Tuy nhiên, đến thời điểm này, tình trạng
tài chính của các nhà máy đường trên tồn quốc là hết sức yếu kém với số nợ

khoảng trên 5.000 tỉ đồng và đa số mất khả năng chi trả
Đầu tư xây dựng cơ bản tràn lan dân đến nợ đọng xây dựng cơ
bản. Cùng với việc sử dụng nguồn tín dụng đầu tư phát triển đang "nặng nợ"
với 1.500 dự án, 1.185 tỷ đồng quá hạn, 950 tỷ lăi treo, theo mới đây, theo báo
cáo (chưa qua rà soát) của các tỉnh, thành phố trong cả nước, tổng số nợ xây
dựng cơ bản của các nơi này đă lên tới trên 13.000 tỷ đồng.
Các DNNN sở dĩ được đầu tư nhiều nhưng có hiệu quả thấp.Lãng phí là
ngun nhân chính để DNNN kém hiệu quả. Khơng ai lại lãng phí tài sản của
mình. Cịn tài sản Nhà nước thì hồn tồn có thể, chỉ cần họ khơng sai luật, hay
không bị luật pháp truy cứu
2. Thực trạng đầu tư vào máy móc, thiết bị
Trước đây, VN xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu dưới dạng nguyên liệu và sơ
chế, do vậy kim ngạch xuất khẩu hàng năm chỉ đạt 2 -3 tỉ USD. Nhờ đầu tư đổi
mới công nghệ, máy móc thiết bị mà kim ngạch xuất khẩu đã tăng vọt. Theo
Bộ cơng nghiệp, việc đổi mới máy móc thiết bị đã đóng góp tăng trưởng 30
-40% GDP tồn ngành. Như vậy việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, công
nghệ là một nhân tố rất quan trọng đến khả năng cạnh tranh và tồn tại của DN,


đặc biệt đối với vai trò “đầu tàu” của DNNN hiện nay thì việc đầu tư đổi mới
cơng nghệ lại càng cấp thiết hơn bao giờ hết.
Một thực tế đáng buồn là việc đầu tư vào máy móc thiết bị của hầu hết các
DNNN còn khá bất hợp lý, lãng phí nhưng trong khi đó chúng ta lại đang thiếu
hụt trầm trọng. Các DNNN nhỏ thì thiếu vốn đầu tư vào máy móc thiết bị
nhưng các tập đồn kinh tế lớn một mặt do nắm giữ lợi thế độc quyền, không
chịu sức ép cạnh tranh nên việc đầu tư mua sắm thiết bị nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh chưa được chú trọng. Mặt khác, những máy móc thiết bị trong
các DNNN chủ yếu là nhập từ nước ngoài nên cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều
yếu tố: việc xem xét trình độ cơng nghệ, thời gian sử dụng của máy móc,tỷ giá
hối đối, điều kiện sản xuất, năng lực vận hành máy móc thiết bị của cơng

nhân.
Thơng tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết: Phần lớn các DN
nước ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới 2 3 thế hệ, 80 - 90% công nghệ chúng ta đang sử dụng là cơng nghệ ngoại nhập
trong đó 76% máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập thuộc thế hệ 1960 - 1970,
75% số thiết bị đã hết khấu hao.
Tính chung cho các DN, mức độ thiết bị hiện đại chỉ có 10%, mức trung bình
38%, lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 52%. Đặc biệt ở khu vực sản xuất nhỏ, thiết
bị ở mức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 70%. Trong khi đó các DN đầu tư đổi
mới cơng nghệ ở mức thấp, tính ra chi phí chỉ khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu.
Con số này ở Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%. Đánh giá của Bộ Khoa và &
Cơng nghệ thì năng lực đổi mới công nghệ là “loại năng lực yếu nhất” của các
DN Việt Nam.
Do thiếu vốn đầu tư, nhiều DNNN không đủ khả năng đầu tư mua sắm máy
móc thiết bị mới, hậu quả là, mức tiêu hao năng lượng, nguyên liệu trên một
đơn vị sản phẩm tăng, dẫn đến hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
thấp kém. Vì thiếu vốn nên đa phần máy móc thiết bị mà DNNN đang sử dụng
được sản xuất trước những năm 1995 (chiếm 55.3%) và gần 11% máy móc
thiết bị đã được DNNN sử dụng từ trước những năm 70 của thế kỷ trước,
nhưng đến khi điều tra vẫn còn được sử dụng. Điều này không chỉ cho thấy sự
lạc hậu của thiết bị mà cịn giải thích phần nào ngun nhân đầu tư kém hiệu
quả của khu vực DNNN. Ngay cả trong những ngành cơng nghiệp xuất khẩu
mũi nhọn cũng trong tình trạng cơng nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu. Việt Nam
là nước xuất khẩu điều đứng thứ hai thế giới, tuy nhiên đến thời điểm này
ngành công nghiệp điều của VN vẫn chưa có thiết bị cơ khí tự động hóa cho
cơng đoạn cắt tách và bóc vỏ mà phải làm thủ cơng. Chính cơng đoạn này đã
làm tăng giá thành và làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm điều VN
trên thị trường quốc tế. Khơng riêng gì ngành điều mà ở các DN thuộc ngành
công nghiệp chủ lực cũng ở hoàn cảnh tương tự. Bởi phần lớn các giá trị máy
móc sản xuất chỉ cịn 30% giá trị so với ban đầu và đã lạc hậu hơn 30 năm so
với thực tế:

Ngành dệt may được coi là ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực nhưng hiện


nay có đến 45% thiết bị máy móc của các DN cần phải đầu tư, nâng cấp và 3040% cần thay thế. Ngành cơ khí càng tệ hơn. Cơng nghệ và thiết bị sản xuất đã
lạc hâu hơn 40 năm so với các nước trong khu vực và 50 năm so với các nước
phát triển. Đồng thời 90% là các thiết bị lẻ, khơng đồng bộ, thiếu chun mơn
hóa nên khơng có sản phẩm chất lượng cao.
Ngành cơng nghiệp giấy của VN cũng không sáng sủa hơn, Công ty Giấy Bãi
Bằng được đánh giá là đơn vị có trình độ cơng nghệ tự động hóa cao và hồn
chỉnh nhất Vn hiện nay nhưng một số thiết bị sản xuất đã có “thâm niên” sử
dụng trên 20 năm. Cơng nghệ sản xuất ở nhà máy khá nhất đã bị lạc hậu thì
chứng tỏ các nhà máy khác cũng có thiết bị cơng nghệ hạn chế hơn nhiều
Máy móc các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu lạc hậu, không đồng bộ, phần lớn
nhập ngoại song công tác thẩm định, nghiên cứu lại chưa cẩn trọng, do đó
nhiều trường hợp nhập máy móc với giá cao song chất lượng lại không đáp ứng
được nhu cầu cần thiết, gây ra ô nhiễm môi trường...
Mặc dù thiếu máy móc thiết bị nhưng khi đi nhập máy móc thiết bị từ nước
ngồi về thì hiệu quả sử dụng cũng rất thấp vì đa phần là các công nghệ đã lỗi
thời
Một số trường hợp công nghệ lúc mua là loại tiên tiến nhất, nhưng do xác định
công suất quá lớn so với khả năng nguyên liệu lúc bấy giờ, cho nên 1 0 - 1 5
năm sau vẫn chưa thu hồi được vốn, khơng có tiền đổi mới công nghệ nên lại
trở thành lạc hậu.
Thống kê của năm 2006 cho thấy, tỷ lệ máy móc thiết bị nhập khẩu từ các
nước tiên tiến có cơng nghệ nguồn, trừ ngành hàng không là cao nhất, chiếm
98,5% tổng máy móc thiết bị nhập của ngành này, cịn tỷ lệ tương ứng của
những ngành khác cịn thấp như: máy móc thiết bị xây dựng là 56,2%, máy
móc thiết bị thơng tin liên lạc là 49,8%.
Tuy nhiên, qua quá trình CPH đã tạo đuợc cho DNNN có thêm nhiều nguồn
vốn để đầu tu mua sắm thiết bị, đồng thời vì mục tiêu lợi nhuận và môi truờng

cạnh tranh nhu hiện nay thì đổi mới mua sắm thiết bị là điều kiện tiên quyết để
DNNN tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm thì mới có thể thích nghi và tồn
tại trong nền kinh tế thị truờng đang dần hội nhập sâu và rộng nhu hiện nay.
Một số minh chứng tiêu biểu ở các DNNN đã thực hiện CPH sau:
Từ một nhà máy sản xuất gạch xây dựng làm ăn không hiệu quả tại thời điểm
cuối thập kỷ 80, đến nay Hạ Long Viglacera đã có 3 nhà máy sản xuất gạch,
ngói với công nghệ tiên tiến của Đức, Pháp, Italia, công suất lên đến trên 200
triệu viên/ năm. Hạ Long Viglacera đã đua ra thị truờng hơn 40 loại sản phẩm,
mở rộng hệ thống đại lý ở trong nuớc và nhiều nuớc trên thế giới nhu Malaysia,
Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Ân Độ, Hàn Quốc, Nam Phi...
Truớc thực trạng đầu tu vào máy móc thiết bị kém hiệu quả nhu hiện nay Nhà
nuớc cần có những biện pháp để tránh thiệt hại "kép": vừa tốn ngoại tệ, vừa
biến Việt Nam trở thành bãi rác công nghệ của thế giới nhu đã từng xảy ra đối
với mía đuờng, xi măng lị đứng, nhập khẩu tàu cũ...


3.
Thực trạng của hoạt động đầu tư vào hàng tồn trữ trongDNNN
Hoạt động đầu tu vào nguyên vật liệu tồn trữ trong các doanh nghiệp Việt Nam
trong thời gian gần đây đã đuợc cải thiện nhiều nhung vẫn còn bắt gặp rất nhiều
hạn chế.
3.1. Nguyên vật liệu chủ yếu nhập khấu
Theo thống kê thì quy mơ hàng hố nhập khẩu 2006 bằng khoảng 75% GDP,
trong đó riêng nguyên liệu nhập khẩu đã bằng khoảng 52-53% GDP. Trong
tổng nguồn hàng NK, cơ cấu NK chủ yếu nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ
tùng khoảng 26,3% nhóm hàng tiêu dùng khoảng 7,5% và đặc biệt nhóm
nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất chiếm tới 66,2%
Một thực trạng đáng buồn là hầu hết các DN Việt Nam nói chung và DNNN
nói riêng phải nhập khẩu nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Nhiều nhóm
sản phẩm có tỷ trọng chi phí cho ngun vật liệu chiếm trên 60% giá thành sản

phẩm nhu: giấy in, giấy viết, phôi thép và thép cán, lốp xe các loại... nhung hầu
nhu đểu phải nhập khẩu Việc nhập khẩu với số luợng lớn nguyên vật liệu cũng
sẽ gây tác động trực tiếp tới tính chủ động của các doanh nghiệp trong việc lập
kế hoạch kinh doanh và tới giá thành do phụ thuộc vào biến động giá cả
nguyên liệu nhập khẩu, biến động tỷ giá hối đối...
3.2. Cơng nghiệp phụ trợ trong nước chưa phát triển
Có một thực tế là, hầu hết các ngành công nghiệp lớn ở Việt Nam đang phải
dựa chủ yếu vào nguồn nguyên, phụ liệu nhập khẩu. Điển hình nhu ngành Dệt
may. Xuất khẩu hàng năm của ngành này lên đến hàng tỷ USD (gần 8 tỷ USD
trong năm 2007) nhung phần lớn số ngoại tệ thu đuợc này phải chi trả nguồn
nguyên, phụ liệu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất của chính ngành này.
Một trong những nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp phải nhập khẩu
nguyên vật liệu đầu vào là do ngành cơng nghiệp phụ trợ ở nuớc ta cịn q
nhỏ bé, manh mún.
Trình độ cơng nghệ phục vụ trong ngành sản xuất công nghiệp phụ trợ của Việt
Nam chỉ mới ở mức trung bình hoặc thấp, lạc hậu so với các nuớc trong khu
vực từ 10-15 năm, nên chất luợng sản phẩm chua cao và tất yếu khơng có khả
năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến
thực trạng này là do số luợng doanh nghiệp chun về cơng nghiệp phụ trợ cịn
rất ít, tỷ lệ giữa các doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp chế tạo,
lắp ráp cịn q thấp.
Cơng nghiệp phụ trợ yếu do nguồn nhân lực kém Bên cạnh đó, lâu nay
hầu hết các doanh nghiệp và cơ quan chức năng cũng chua nhận thức một cách
đầy đủ về tầm quan trọng của ngành cơng nghiệp phụ trợ. Do đó chua có sự
quan tâm, quy hoạch và đầu tu một cách bài bản, đúng mức của Nhà nuớc cũng
nhu chính bản thân các doanh nghiệp.
3.3. Chưa lập được kế hoạch tồn trữ hợp lỉ
Nhiều doanh nghiệp hiện nay vẫn chua có một hệ thống kế hoạch kinh doanh
cụ thể, kế hoạch giữa các bộ phận tách rời nhau, chua có sự phối hợp và thống
nhất, kế hoạch bán hàng đua ra chỉ dựa trên thông tin từ khách hàng và thị



truờng mà bỏ qua khả năng đáp ứng thực tế trong sản xuất và ngân sách tài
chính của doanh nghiệp chua có khả năng dự đốn chính xác nhu cầu của thị
truờng về sản phẩm của doanh nghiệp.
Do đó, vẫn xảy ra hiện tuợng hàng tồn trữ bị thiếu hụt hay đuợc dự trữ q
nhiều trong kì sản xuất. Chính điều này đã ảnh huởng đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều này thể hiện khá rõ trong các doanh nghiệp dệt may nhập đến 80%
nguyên liệu phụ thuộc vào nuớc ngoài, ngành điện tử cũng chỉ nội địa trên duới
20% linh kiện, ngành lắp ráp ô tô là 96,5%, công nghiệp xe máy khá phổ biến
cũng phải nhập từ 40 đến 60 % linh kiện .. .Cũng theo số liệu điều tra.29%
trong số gần 1000 DNNN vẫn phải sử dụng trên 40% nguyên,phụ liệu từ nhập
khẩu. Do vậy tỷ lệ giá trị gia tăng trong hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp
nuớc ta còn thấp.
4/Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Con người là tài sản quan trọng mà khơng một máy móc nào có thể thay
thế được. Do vậy đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là địi hỏi tất yếu
góp vai trị to lớn tạo nên thành bại trong hiệu quả sản xuất kinh doanh cuả DN
nói chung cũng như DNNN nói riêng.
Theo thống kê số lượng lao động hoạt động sản xuất kinh doanh tại tời
điểm 31/12/2006.


2000

2001

2002


2003

2004

2005

2006

Người đơn vị :nc jhìn người)
TONG Sỡ LAO
ĐỘNG

3536998

3933226

4657803

5175092

5770671

6237396

6715166

Doanh
nghiệp
Nhà nước
Trun


2088531

2114324

2259858

2264942

2250372

2037660

1899937

g ương
Địa phương

1301210
787321

1351478
762846

1444420
815438

1463954
800988


1517861
732511

1432459
605201

1373304
526633

(Theo tổng cục thống kê năm 2007)

DNNN hiện đang sử dụng một lực lượng lao động đông đảo nhưng năng suất
lao động thấp, hiệu quả hoạt động chưa cao. Trên thị truờng ln khan hiếm
nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao, công nhân lành nghề. Phần lớn các
nhà quản trị trong DNNN chưa được đào tạo chuyên sâu về kinh tế và kinh
doanh trong cơ chế thị trường. Do vậy chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp
ứng được yêu cầu phát triển chung. Từ năm 2000 đến năm 2003 số lượng lao
động trong khu vực DNNN nhà nước tăng 176411 nghìn người tương ứng với
8,45%. Nhưng đến năm 2004, lượng này bắt đầu giảm, sau 7 năm với số
lượng DNNN giảm dẫn tới việc số lượng lao động trong khu vực này cũng
giảm 188594 nghìn người ứng với 9.03%. Theo thống kê năm 2006 DNNN
chỉ chiếm 2.82% trong tổng số các DN đang hoạt động, nhưng đã chiếm
28,29% tổng số lao động- nguồn nhân lực - nguồn vốn lớn, tài sản quý của
quốc gia. Tuy nhiên theo kết quả điều tra của bộ lao động thương binh và xã
hội cũng chỉ ra rằng tỷ lệ lao động gián tiếp ở DN nhà nước là 21% so với các
DN FDI là 7,8%. Mặt khác, DNNN có tỷ lệ lao động có tay nghề cao nhưng
chất lượng lao động thấp. Thời gian qua, số lao động mà các DNNN tuyển
dụng giảm đáng kể và ngược lại, tăng cao ở các DN FDI (2% so với 15,6%).
Điều này cho thấy, lao động trong các DNNN đang ở tình trạng đơng cứng,
chưa tham gia thật sự vào thị trường lao động, đang làm cản trở sự phát triển

của DN.
Trước thềm hội nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam ngoài việc phải đối
mặt với những khó khăn về ngành nghề, thương hiệu, tài chính, thị trường,
v.v.., cịn một nỗi lo canh cánh khác trong cuộc cạnh tranh là làm sao gây
dựng được đội quân “tinh nhuệ”. Đó là đội ngũ nhân viên có năng lực, nhiệt
tình và cam kết gắn bó lâu dài với DN, những người cùng nghĩ và cùng làm
với chủ DN để đạt được mục tiêu kinh doanh của DN . Tuy nhiên để có được
và giữ được những người như vậy là một thách thức lớn với dn nói chung và
DNNN nói riêng. Thực tế , điều kiện đãi ngộ của các DNNN vẫn chưa thoả
đáng không đảm bảo cho người lao động phát huy hết khả năng của mình.


Hiện tượng chảy máu chất xám lại xảy ra ngay trong ở trong nước khi nhiều
người có năng lực lại bỏ dần DNNN sang làm cho các công ty liên doanh.
Lực lượng cán bộ trong các DNNN không được cọ sát, nhanh chóng sa sút
năng lực. Đó là chưa kể một bộ phận cán bộ tha hóa, núp bóng DNNN làm ăn
phi pháp. Đây là một thực trạng đáng quan tâm đối với các DN ,làm việc kém
hiệu quả. Năng suất lao động chưa cao, dẫn đến hiệu quả đầu tư vào nguồn
lực trong DN còn thấp
Theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2007 nguồn cung nhân lực chỉ đáp
ứng được 30% so với nguồn cầu tăng 142% và chất lượng nhân lực chưa đáp
ứng với yêu cầu thực tế của các DN. Do vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất
phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu, bên cạnh việc thu hút lao động có
trình độ tay nghề cao từ các trường đại học cao đẳng và dạy nghề... DNNN
còn tự đào tao bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên.
Nhiều DN đã hình thành quỹ đào tạo nghề như vinaconex, tổng cơng ty bưu
chính viễn thơng, tổng cơng ty than, tổng công ty thép... .Tuy nhiên quy mô
đào tạo cho hoạt động này chưa lớn và không ổn định trong các năm. Mặc dù
nguồn vốn dành cho đào tạo nghề có tăng nhưng còn thấp, chưa tương xứng
với chỉ tiêu đào tạo.Định mức chi phí cho đào tạo nghe hiện nay đã rất thấp

nhưng mới chỉ cấp trên 65% và đầu tư còn dàn trải, phân tán, hiệu quả thấp
Mức lương thấp nhất là các DN nhà nước, trong đó mức lương bình quân của
cán bộ quản lý là 3 triệu đồng/tháng; có chun mơn nghiệp vụ: 1,4 triệu
đồng/tháng và trực tiếp sản xuất: 1,1 triệu đồng/tháng. Ket quả khảo sát, điều
tra cũng cho thấy mức độ tăng lương ở các DN không tương xứng với tốc độ
tăng năng suất lao động và lợi nhuận.Bất hợp lý nhất là khu vực DN nhà
nước, năng suất tăng 10%, lợi nhuận tăng 54% nhưng tiền lương tăng chưa
đầy 3%.Tiền lương tăng chậm hơn so với mức lợi nhuận và năng suất lao
động. So với khu vực FDI, mức tăng lương ở DN nhà nước quá chậm.Đây
chính là nguyên nhân kép dẫn đến năng suất lao động ở DN nhà nước tăng
chậm hơn khu vực FDI.Tiền lương được trả theo thỏa thuận giữa người sử
dụng lao động và người lao động dựa trên năng lực, trình độ tay nghề,
chun mơn của từng người. Vì thế, muốn có đội ngũ nhân lực giỏi, tạo ra
năng suất lao động cao thì DN phải có chính sách trả lương và các khoản
phúc lợi phù hợp, nhất là DN nhà nước.Hiện nay, các DNNN đang thực hiện
chế độ trả lương cho nhân viên, người lao động theo quy định của Chính phủ
và đang dần có cơ chế sửa đổi, bổ sung cơ chế trả lương cho phù hợp với
điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay.Cụ thể, mức lương tối thiểu vùng I:
Đối với doanh nghiệp trong nước vùng 1 là 800.000 đồng/tháng ; vùng II
tương tự 740.000 đồng/tháng ; vùng 3 là 690.000 đồng/tháng ...


5. Đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học công nghệ
Năm 2007 về đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động KHCN của các
doanh nghiệp, kinh phí đầu tư cho khoa học và cơng nghệ tại 28 tổng công ty
90 - 91, từ nguồn vốn tự có của DN này chiếm tỷ lệ 60% tổng số vốn đầu tư
cho khoa học và công nghệ của các DN toàn quốc. Tỷ lệ đầu tư nghiên cứu
phát triển /đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ là 6%/ 94%.
Tỷ lệ chi cho nghiên cứu phát triển của các tổng công ty dao động trong
khoảng từ 0,05% - 0,1% trên tổng doanh thu (các nước là 5 - 6%). Như vậy,

tỷ lệ này còn rất thấp để các tổng cơng ty 90 - 91 có thể cạnh tranh trên thị
trường trong nước và quốc tế.Cũng còn nhiều DN chưa quan tâm đến KHCN,
chưa dành khoản tài chính cụ thể nào để đầu tư cho hoạt động này.Ket quả là
ở đa số các DNNN, hiệu quả đầu tư cho KHCN còn rất thấp dẫn đến năng
suất lao động tăng chậm so với các khu vực khác Với mức đầu tư thấp, khơng
q ngạc nhiên khi DNNN có CNTB lạc hậu tới hàng chục năm. Thực tế này
bắt nguồn từ nhiều lý do trong đó có cơ chế quản lý DNNN hiện nay. Cơ chế
này hiện cịn gị bó các giám đốc trao cho họ quá ít quyền tự chủ nhất là trong
việc quyết định những khoản đầu tư lớn, trong đó có đổi mới CN. Trong khi
đó, thủ tục xét duyệt, thẩm định các dự án đầu tư đổi mới CN kéo dài khiến
DNNN không mấy hào hứng tham gia, đồng nghĩa với việc họ ít có chiến
lược đầu tư dài hạn. Cơ chế hiện nay lấy tình hình lỗ lãi hằng năm của DN
làm thước đo hiệu quả khiến họ ngại áp dụng chiến lược đầu tư đổi mới CN,
vốn có thể chịu lỗ một thời gian. Mặt khác, cách tuyển và bổ nhiệm giám đốc
DNNN hiện chưa bảo đảm tính liên tục trong hoạt động kinh doanh của DN
dẫn đến khó có thể có chiến lược dài hạn qua các nhiệm kỳ giám đốc khác
nhau. Lợi ích của DN khơng gắn liền với lợi ích của các giám đốc khiến họ
chỉ giữ không đếDN bị lô mà không tìm cách toi đa hóa lợi nhuận thu được.
Cơ chế "an tồn" đã tạo cho nhiều DNNN khơng có hoặc không cần sự năng
động cần thiết, đấy là chưa kể đến việc DNNN hiện vẫn trông chờ nhiều vào
bảo hộ của Nhà nước. Cái cảnh DN hội đủ các lý do để phá sản nhưng "chết
mà không chôn được" đâu phải là câu chuyện cũ.Khi khối DNNN chưa mặn
mà với đổi mới CN, DN tư nhân có nhu cầu nhưng vốn ít thì hiển nhiên
nguồn "cầu” về CN hạn chế cũng khó có điều kiện phát triển theo. Đó cũng là
một lý do để thị trường công nghệ chậm phát triển như chúng ta vẫn thấy.
Nhưng liệu chúng ta có phải “bó tay” trước thực trạng nêu trên?
Trừ một số lĩnh vực như Bưu chính viễn thơng, hàng khơng.. .hầu hết các
DNNN có máy móc thiết bị đang dùng trong sản xuất khá lạc hậu, công nghệ
hiện đại chưa dùng. Tỷ lệ cơng nghệ lạc hậu đang cịn được sử dụng ở khu
vực DNNN tuy cịn ít hơn so với các khu vực kinh tế khác nhưng cũng đã

chiếm tới 35%, công nghệ hiện đại mới chỉ đạt 11


×