Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.46 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ HƢƠNG GIANG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT TẠI HUYỆN
QUẢNG NINH TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số:

60.31.05

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Đà Nẵng, Năm 2014


Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ THẾ GIỚI

Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA

Phản biện 2: TS. HỒ ĐÌNH BẢO

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22
tháng 02 năm 2014.



Có thể tìm hiểu Luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đ đánh giá công tác Quản lý Nhà nước v đất đ i trong quá
trình phát tri n inh tế - xã hội và đô th hoá c

hu ện Quảng Ninh

gi i đoạn t 2008 đến năm 2012, c n nghi n c u th c trạng c

n

đ thấ được nh ng ết quả đạt được, nh ng mặt c n tồn tại trong
công tác Quản lý Nhà nước v đất đ i c

hu ện, t đ đư r nh ng

biện pháp h c phục ph hợp nh m h i thác s dụng nguồn l c đất
đ i c hiệu quả hơn. Đ là nh ng nội dung c n được nghi n c u và
đ

c ng là nh ng vấn đ m ng t nh cấp thiết hiện n . Nh m g p

ph n làm sáng t nh ng vấn đ n u tr n, tôi chọn đ tài Hoàn thiện

ng t

quản

n à nƣớ về đất đa tr n địa àn u ện Quảng

Ninh, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp c

mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đ lý luận và th c tiễn li n qu n đến
Quản lý Nhà nước v đất đ i ở một đ phương cấp huyện đ ng trong
quá trình đô th hóa.
- Nhận diện được các vấn đ v Quản lý Nhà nước v đất đ i
cùng với các nguyên nhân c a nó ở huyện Quảng Ninh.
- Trả lời được câu h i phải làm thế nào đ công tác Quản lý Nhà
nước v đất đ i tốt hơn g p ph n vào s phát tri n huyện Quảng Ninh”
3. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên c u: Nhiệm vụ Quản lý Nhà nước v đất
đ i tr n đ a bàn huyện Quảng Ninh li n qu n đến nhi u cấp, nhi u
ngành. Trong phạm vi đ tài chỉ tập trung nghiên c u công tác Quản
lý Nhà nước v đất đ i c a chính quy n huyện Quảng Ninh.
- Phạm vi nghiên c u:
+ V không gian: hoạt động Quản lý Nhà nước v đất đ i tr n


2
đ a bàn huyện Quảng Ninh.
+ Thời gian: t năm 2008 đến năm 2012

4. P ƣơng p

p ng

n ứu

- Kế th a các công trình nghiên c u trước đ .
- Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết
c a các sở, ban, ngành trong tỉnh và c a huyện Quảng Ninh.
- Tìm thông tin thông qu các phương tiện thông tin đại chúng
như: Báo ch , Internet.
- Kết hợp các phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu
đ có d liệu nghiên c u, ph n t ch đ

đ .

5. Bố cục đề tài
Ngoài ph n mở đ u và kết luận, đ tài gồm c b chương:
Chương 1: Quản lý Nhà nước v đất đ i trong n n kinh tế;
Chương 2: Th c trạng Quản lý Nhà nước v đất đ i tr n đ a
bàn huyện Quảng Ninh;
Chương 3: Đ nh hướng và giải pháp hoàn thiện công tác Quản
lý Nhà nước v đất đ i ở huyện Quảng Ninh.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƢƠNG 1
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRONG NỀN KINH TẾ
1.1. VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐAI
1.1.1. Vai trò của đất đa
đất đ i c v i tr rất quan trọng trong s nghiệp phát tri n kinh
tế - xã hội đất nước. Lời mở đ u c a Luật Đất đ i năm 1993 đã xác

đ nh vai trò c

đất đ i: Đất đ i là tài ngu n quốc gia vô cùng quý

giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành ph n quan trọng hàng đ u
c

môi trường sống, là đ a bàn phân bổ các hu d n cư, x

d ng cơ


3
sở kinh tế, văn h , xã hội, an ninh và quốc phòng; trải qua nhi u thế
hệ, nh n d n t đã tốn bao công s c, xương máu mới tạo lập, bảo vệ
được vốn đất như ngà n ”[12].
Nhà nước trao quy n s dụng đất cho người s dụng đất thông
qua hình th c gi o đất, cho thu đất, công nhận quy n s dụng đất
đối với người đ ng s dụng đất ổn đinh; qu đ nh quy n và nghĩ vụ
c

người s dụng đất.
1.1.2. Đặ đ ểm của đất đa
Đất đ i là tài ngu n vô c ng quý giá. Đất là giá đỡ cho toàn

bộ s sống c

con người và là tư liệu sản xuất ch yếu c a ngành

nông nghiệp. Đặc đi m đất đ i ảnh hưởng lớn đến qu mô, cơ cấu và

đất đ i càng lớn hơn hi

phân bố c a ngành nông nghiệp. Vai trò c

dân số ngà càng đông, nhu c u d ng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu
sản xuất, … ngà càng tăng. Vì vậy, phải nghiên c u, tìm hi u quy
mô, đặc đi m đất đ i đ bố tr cơ cấu s dụng thích hợp nh m phát
tri n kinh tế - xã hội, n ng c o đời sống nhân dân.
1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI
1.2.1. Khái niệm Quản

N à nƣớc về đất đa

Quản lý Nhà nước v đất đ i là tổng hợp các hoạt động c



qu n Nhà nước v đất đ i. Đ là các hoạt động trong việc n m và
quản lý tình hình s dụng đất đ i, trong việc phân bổ đất đ i vào các
mục đ ch s dụng đất theo ch trương c

Nhà nước, trong việc ki m

tra, giám sát quá trình s dụng đất đ i. Mục tiêu cao nhất c a Quản
lý Nhà nước v đất đ i là bảo vệ chế độ sở h u toàn dân v đất đ i,
đảm b a s quản lý thống nhất c

Nhà nước, đảm b a cho việc khai

thác s dụng đất tiết kiệm, hợp lý, b n v ng và ngày càng có hiệu

quả cao[6].
Quản lý đất đ i hiện đại bao gồm các nội dung sau:


4
- Đi u tra, khảo sát đ n m v ng được toàn bộ số lượng và
chất lượng c a tài nguyên cả nước;
- Thành lập hệ thống hồ sơ đ ch nh đ quán lý đến t ng th a
đất v mặt t nhiên, kinh tế, xã hội và pháp lý làm cơ sở đ giải
quyết mối quan hệ dân s và hành chính v đất đ i và x

d ng hiện

trạng s dụng đất chính xác;
- Xây d ng hệ thống pháp luật v đất đ i, các ch nh sách đất
đ i đ đi u chỉnh các mối quan hệ đất đ i t t ng th

đất (vi mô) tới

toàn bộ tài ngu n đất (vĩ mô);
- Xây d ng quy hoạch và kế hoạch s dụng đất theo lãnh thổ,
theo ngành và cả nước đ thiết lập mặt b ng, cơ cấu s dụng đất có
lợi cho ổn đ nh chính tr , công b ng xã hội và phát tri n kinh tế,
trong đ c qu n lợi c a t ng người s dụng đất;
1.2.2. Vai trò Quản l N à nƣớc về đất đa
- Bảo đảm s dụng đất đ i hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.
- Thông qu đánh giá, ph n loại, phân hạng đất đ i, Nhà nước
n m được quỹ đất tổng th và cơ cấu t ng loại đất.
- Việc b n hành các ch nh sách, các qu đ nh v s dụng đất
đ i tạo ra một hành lang pháp lý cho việc s dụng đất đ i, tạo nên

tính pháp lý cho việc bảo đảm lợi ch ch nh đáng c
đất, đồng thời c ng bảo đảm lợi ích c

người s dụng

Nhà nước trong việc s

dụng, khai thác quỹ đất;
- Thông qua việc giám sát, kiếm tra, quản lý và s dụng đất
đ i, Nhà nước n m b t tình hình biến động v s dụng t ng loại đất,
đối tượng s dụng đất.
- Việc Quản lý Nhà nước v đất đ i c n giúp Nhà nước ban
hành các h nh sách, qu đ nh, th chế; đồng thời bổ sung, đi u chỉnh


5
nh ng chính sách, nội dung còn thiếu, không phù hợp, chư ph hợp
với th c tế và góp ph n đư pháp luật vào cuộc sống.
1.2.3. Nguyên tắc Quản

N à nƣớc về đất đa

 Nguyên t c thống nhất v Quản lý Nhà nước
 Nguyên t c phân cấp g n li n với các đi u kiện bảo đảm
hoàn thành nhiệm vụ
 Nguyên t c tập trung dân ch
 Nguyên t c kết hợp quản lý theo ngành với đ

phương và


vùng lãnh thổ
 Nguyên t c kế th a và tôn trọng l ch s
1.2.4. Sự cần thiết phải Quản

N à nƣớc về đất đa

 Đảm bảo s dụng đất có hiệu quả
 Đảm bảo tính công b ng trong quản lý và s dụng đất
 Đảm bảo nguồn thu cho ng n sách nhà nước
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI
Quản lý Nhà nước v đất đ i b o gồm có 13 nội dung được
qu đ nh tại Đi u 6, Luật Đất đ i 2003 và áp dụng cho các cấp chính
quy n t trung ương đến đ phương, trong phạm vi đ tài, tác giả đ
xuất 13 nội dung thành 7 nhóm nội dung chính nh m phù hợp với
th c tiễn đ phương [14].
1.3.1. Ban àn

văn ản quy phạm pháp luật

Quy trình xây d ng, b n hành văn bản quy phạm pháp luật
được qu đ nh cụ th tại Luật B n hành văn bản quy phạm pháp luật
2008 gồm: Lập chương trình x

d ng văn bản quy phạm pháp luât;

soạn thảo; thẩm tra, thẩm đ nh; lấy ý kiến góp ý cho d thảo văn bản;
xem xét, thông qua, ký; công bố văn bản quy phạm pháp luật. Đối
với việc b n hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh v c đất đ i,
các ch th có thẩm quy n c ng phải tuân th chặt chẽ các bước trên



6
đ xây d ng một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh
v c quản lý đất đ i hoàn chỉnh và có giá tr áp dụng trên th c tế.
1.3.2. Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính
- Hồ sơ đ a giới hành chính là hồ sơ phục vụ Quản lý Nhà
nước đối với đ a giới hành chính.
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, ph n hạng đất
- Đăng ý qu n s dụng đất, lập và quản lý hồ sơ đ a chính,
cấp giấy ch ng nhận quy n s dụng đất
1.3.3. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Quy hoạch, kế hoạch s dụng đất là một trong nh ng căn c
pháp lý - kỹ thuật quan trọng cho việc đi u tiết các quan hệ đất đ i
(gi o đất, cho thu đất, thu hồi đất, chuy n quy n s

dụng đất,

chuy n mục đ ch s dụng đất). Luật xác đ nh rõ trách nhiệm c a các
cấp, các ngành trong việc xây d ng, xét duyệt, đi u chỉnh quy hoạch,
kế hoạch này.
Quy hoạch s dụng đất được lập ở bốn cấp: cấp nhà nước
(Trung ương), cấp tỉnh (thành phố tr c thuộc trung ương), cấp huyện
(quận thuộc thành phố) và cấp xã (phường, th trấn).
1.3.4. Quản lý việ g ao đất,

o t u đất, thu hồi và chuyển

mụ đí
Căn c đ quyết đ nh gi o đất, cho thu đất, cho phép chuy n
mục đ ch s dụng đất bao gồm:

- Quy hoạch, kế hoạch s dụng đất hoặc quy hoạch xây d ng
đô th , quy hoạch xây d ng đi m d n cư nông thôn đã được cơ qu n
nhà nước có thẩm quy n xét duyệt;
- Nhu c u s dụng đất th hiện trong d án đ u tư, đơn xin
gi o đất, thu đất, chuy n mục đ ch s dụng đất.
- Thẩm quy n gi o đất, cho thu đất, cho phép chuy n mục


7
đ ch s dụng đất
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố tr c thuộc trung ương qu ết
đ nh gi o đất, cho thu đất, cho phép chuy n mục đ ch s dụng đất
đối với tổ ch c; gi o đất đối với cơ sở tôn giáo; gi o đất, cho thuê
đất đối với người Việt N m đ nh cư ở nước ngoài; cho thu đất đối
với tổ ch c, cá nh n nước ngoài.
- Uỷ ban nhân dân huyện, quận, th xã, thành phố thuộc tỉnh
quyết đ nh gi o đất, cho thu đất, cho phép chuy n mục đ ch s dụng
đất đối với hộ gi đình, cá nh n; gi o đất đối với cộng đồng d n cư.
- Uỷ b n nh n d n xã, phường, th trấn cho thu đất thuộc quỹ đất
nông nghiệp s dụng vào mục đ ch công ch c

xã, phường, th trấn.

- Cơ qu n c thẩm quy n quyết đ nh gi o đất, cho thuê
đất, cho phép chuy n mục đ ch s dụng đất qu đ nh phía trên
không được y quy n.
1.3.5. Quản lý tài chính về đất đa
Là ch c năng rất quan trọng c

Nhà nước v


đ th c hiện

quy n lợi v mặt kinh tế c a ch sở h u; đồng thời, th c hiện ch c
năng inh tế c

Nhà nước, nó bao gồm các nội dung quản lý giá đất,

qu đ nh m c thu ti n thu đất, ti n s dụng đất, thu đất các loại,
qu đ nh m c ti n bồi thường thiệt hại cho người s dụng đất khi
1.3.6. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và ng ĩa vụ
Đảm bảo người s dụng đất phải th c hiện đúng các qu n,
đồng thời phải tuân th đúng nghĩ vụ mà pháp luật cho phép, các cơ
quan c a bộ má nhà nước phải c cơ chế giám sát, ki m tra việc s
dụng đất. Được tiến hành thông qua hệ thống tổ ch c cơ qu n hành
chính các cấp và hệ thống tổ ch c ngành đ a chính các cấp.
1.3.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp àn
pháp luật

qu định của


8
- Thanh tra, ki u tra việc chấp hành các qu đ nh c a pháp luật
v đất đ i
- Giải quyết các tranh chấp v đất đ i; giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong quản lý, s dụng đất:
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN
QUẢNG NINH
2.1.1. Đ ều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
a. Vị trí địa lý
- Ph B c giáp hu ện Bố Trạch và thành phố Đồng Hới;
- Ph N m giáp hu ện Lệ Th ;
- Ph Đông giáp bi n Đông;
- Ph T

giáp nước Cộng h

D n ch nh n d n Lào.

b. Địa hình
Hu ện Quảng Ninh n m ở sườn Đông c
ph T

là núi c o và thấp dẫn t T

dã Trường Sơn,

s ng Đông, toàn hu ện c th

ph n chi thành 4 dạng đ hình ch nh:
- Đ hình v ng r ng núi c o
- Đ hình v ng g đồi
- Đ hình v ng đồng b ng chiếm 9,5% diện t ch


hình v ng cát ven bi n chi m 6,7% diện t ch t nhi n và


c chi u dài 19,6 m, c độ c o t 5-20m, do cát c độ li n ết ếu
n n thường di động, hình thành nhi u dụn cát di động theo gi m .
c. Đất đai và thổ nhưỡng của Huyện
* Đất đai


9
Tổng diện t ch đất t nhi n c
h , trong đ

hu ện Quảng Ninh là 119.169

đất nông nghiệp là 108.394 h

chiếm 90,96% diện

t ch đất t nhi n, đất phi nông nghiệp là 9.979 h chiếm 5,86 diện
t ch đất t nhi n, c n lại là các loại đất chư s dụng.
* Thổ nhưỡng
Nh m đất đ vàng chiếm 70%; Nh m đất ph s cổ chiếm tr n
4,6%; Nh m đất mặn, đất phèn chiếm 3,8% ; Nh m đất cát ven bi n
chiếm 5,5%; Đất hác chiếm 15,3% trong đ núi đá chiếm 13,7%,
sông suối chiếm 1,6% đất r

trôi.

d. Điều kiện khí hậu, thời tiết, thủy văn
Hu ện Quảng Ninh n m trong v ng c
trưng c


h hậu m ng t nh đặc

các tỉnh b c trung bộ, nhiệt độ bình qu n 24,5-250C, lượng

mư bình qu n hoảng 2.100-2.200ml, mỗi năm c 2 m
m

rõ rệt:

hô thường t tháng 3 đến hết tháng 8 hàng năm, c nhiệt độ

trung bình t 26,5-270C, nhiệt độ c o nhất c

hi đến 400C; m



thường b t đ u t tháng 9 đến tháng 2 năm s u, nhiệt độ trung bình
22-230C, thấp nhất vào tháng 1 c

hi chỉ 80C.

Sông ng i ch nh chả qu hu ện nà ch
Đại, một chi lưu c

ếu là sông Long

sông Nhật Lệ (nhánh kia là sông Kiến


Giang chả qu hu ện Lệ Th ).
Tr n đ

bàn hu ện c 13 công trình hồ ch

nước lớn nh ,

với tổng dung t ch 128,3 triệu m3.
e. Tài nguyên rừng, biển và khoáng sản
Hu ện Quảng Ninh c 99.838,42 h r ng, trong đ diện t ch
r ng trồng là 45.858,26.
Với đường bờ bi n dài 19,5 m và các ngư trường rộng lớn,
hu ện c nguồn tài ngu n sinh vật bi n đ dạng và phong phú, c
nhi u loài cá ở t ng nổi, t ng đá tr n trăm loài, trong đ c nhi u


10
loài đặc sản như tôm h m, c mú, cá hồng, m c. Đồng thời, với bờ
bi n đẹp, sạch hu ện Quảng Ninh c nhi u thuận lợi trong phát tri n
du l ch sinh thái bi n.
2.1.2. Đ ều k ện về k n tế xã ộ
a. Tình hình nhân khẩu và lao động
D n số toàn hu ện Quảng Ninh năm 2012 là 87.869 người.
Mật độ d n số trung bình năm 2012 là 73,5 người/ m2 và ph n bố
hông đ u, nơi c mật độ d n số c o nhất là th trấn Quán Hàu 1.343
người/ m2, trong hi đ nơi c mật độ d n số thấp là xã Trường Sơn
5 người/ m2.
Lao động ch

ếu trong lĩnh v c nông nghiệp. L o động trong


hu ện t nh đến năm 2012 là 47.334 l o động thì l o động nông
nghiệp chiếm ph n lớn 71,09%, tỷ trọng c

l o động trong nông

nghiệp trong cơ cấu l o động lại c xu hướng giảm.
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện
- Hệ thống đường gi o thông: mạng lưới gi o thông hu ện
Quảng Ninh đã cơ bản đảm bảo nhu c u cho việc đi lại c

người

dân và phát tri n inh tế - xã hội.
- Thuỷ lợi: Hu ện đã x
lớn, v

d ng được nhi u công trình thuỷ lợi

và nh . Toàn hu ện c 13 hồ ch

dụng, 1 hồ ch

nước đã đư vào s

nước đ ng trong quá trình thi công; 37 trạm bơm

điện và 103,814 m

nh mương nội đồng được x


d ng i n cố

hoá, ph n bố đ u tr n đ bàn hu ện.
- Trường học, Trạm xá: Toàn hu ện c 56 trường học, trong
đ c 3 trường phổ thông trung học; 16 trường trung học cơ sở, 22
trường Ti u học và 15 trường m m non.
Toàn hu ện c 1 Bệnh viện đ

ho , 1 Trung t m

tế d

ph ng, 15 trạm xá đáp ng đ đi u iện chăm s c s c hoẻ và hám


11
ch

bệnh cho người d n c
- Các công trình x

hu ện.
d ng hác: Nước sạch nông thôn, điện...

đã được ch nh qu n hu ện qu n t m.
c. Tình hình kinh tế của huyện
Bảng 2.2. G

trị sản xuất


ngàn k n tế đến năm 2012

ĐVT: Triệu đồng (Giá so sánh năm 2010)
Chỉ tiêu
Tổng
giá tr
sản
xuất
Ngành
NLT
Ngành
CN-XD
Ngành
TMDV

Năm 2010
Giá tr
(%)
1369993
100

Năm 2011
Giá tr
(%)
1624948
100

Năm 2012
Giá tr

(% )
1777769
100

TTBQ

604919

44.15

630985

38.83

654078

36.79

13.91

259049

18.91

345633

25.23

387086


28.25

3.98

506025

36.94

648330

47.32

736605

53.77

22.24

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh
2.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất
a. Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng
* Đất nông nghiệp
- Đất sản xuất nông nghiệp: diện tích 8101,41 ha, chiếm 6,8% so
với diện tích t nhiên và chiếm 7,47% so với diện t ch đất nông nghiệp.
- Đất lâm nghiệp: diện tích 99838,42 ha, chiếm 83,78% so với
diện t ch đất t nhiên và chiếm 92,11% so với diện t ch đất nông
nghiệp. Đất lâm nghiệp tập trung ở các xã s u: Trường Sơn 74124
h , Vĩnh Ninh 3534,89 h , Hải Ninh 3335,22 h , Trường Xuân
12894,02 h . Đất lâm nghiệp bao gồm đất r ng sản xuất và đất r ng

phòng hộ.


12
- Đất nuôi trồng th y sản: diện tích 411,21 ha, chiếm 0,35% so với
diện t ch đất t nhiên và chiếm 0,38% so với diện t ch đất nông nghiệp.
- Đất nông nghiệp khác: diện tích 43,62 ha chiếm 0,04% so với
diện t ch đất t nhiên và chiếm 0,04% so với diện t ch đất nông nghiệp.
* Đất phi nông nghiệp: Diện tích 6979,2 ha, chiếm 5,86 so
với diện t ch đất t nhiên.
* Đất chưa sử dụng: Đất chư s dụng c a huyện còn lại
không nhi u- 3795,33 ha - chiếm 3,18% so với diện t ch đất t nhiên.
b. Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng
T nh đến ngày 01/01/2013, huyện Quảng Ninh có diện tích t
nhi n là 119169,19 h , trong đ đất đã gi o qu n s dụng 104810,7
ha, chiếm 87,95% diện tích t nhiên.
* Hiện trạng s dụng đất c a các tổ ch c trong nước
* Hiện trạng s dụng đất c a Hộ gi đình, cá nh n:
2.2.2. Biến động đất g ao đoạn 2008 – 2012
* Biến động đất nông nghiệp
* Biến động đất phi nông nghiệp
* Biến động đất chư s dụng
Qu ph n t ch đất chư s dụng cho thấ c xu hướng ngày
càng giảm, đi u này th hiện s

quan tâm c a chính quy n đ a

phương trong việc h i thác tài ngu n đất đ i đư vào s dụng sản
xuất có hiệu quả.
2.3. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI

2.3.1. Triển khai thi hành Luật Đất đa
2.3.2. Công tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính
2.3.3. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và quy
hoạ

đ t ị
2.3.4. Quản lý việc cho thuê đất, thu hồi và chuyển mục đích


13
2.3.5. Quản lý tài chính về đất đa
2.3.6. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và ng ĩa vụ
của ngƣời sử dụng đất
* Thực hiện các quyền của người sử dụng đất
*Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai
2.3.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp àn

qu định của

pháp luật đề đất đa
2.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ
2.4.1. Kết quả đạt đƣợc
- Đẩy nhanh tốc độ đô th hóa, góp ph n xây d ng huyện ngày
càng văn minh hiện đại theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
- Hệ thống hạ t ng kỹ thuật c a huyện được đ u tư x

d ng

và cải tạo nâng cấp khá toàn diện, đặc biệt là hệ thống điện đường
giao thông.

- Đẩy nhanh tốc độ xây d ng, mở rộng vùng th trấn v phía
nam; đ u tư phát tri n nhà ở góp ph n cải thiện đáng

đời sống

nh n d n, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
- Các quy n c

người s

dụng đất đã được chính quy n

huyện quan tâm giải quyết theo qu đ nh c a pháp luật và nhu c u
người s dụng đất như: đăng ý sở h u tài sản, cấp giấy ch ng nhận
quy n s dụng đất, đăng ý gi o d ch bảo đảm, chuy n nhượng,
chuy n mục đ ch, cho thu
2.4.2. Hạn chế yếu kém
- Không có quy hoạch s dụng đất cho nên việc lập kế hoạch
s dụng đất hàng năm c n ch p vá và chư c cơ sở khoa học đã ảnh
hưởng rất lớn đến việc phân bố quỹ đất cho các lĩnh v c c
sống xã hội.

đời


14
- Công tác tuyên truy n phổ biến giáo dục pháp luật v đất đ i
chư thường xuyên, hiệu quả thấp.
- Chỉ đạo đi u hành c a chính quy n c ng như cơ qu n chu n
môn còn lúng túng, nặng n v s vụ, hành ch nh qu n li u; chư ch

động xây d ng kế hoạch l u dài, đi u chỉnh các mối quan hệ đất đ i
theo xu hướng vận hành c a quy luật kinh tế th trường.
- Tồn tại cơ chế xin cho trong công tác gi o đất, cho thu đất
là nguyên nhân chính tạo ra tình trạng tiêu c c đất đ i, đ u cơ đất
đ i, làm cho "sốt đất giả tạo", ảnh hưởng đến phát tri n kinh tế, ổn
đ nh xã hội và môi trường đ u tư, g

tình trạng ph c tạp trong xã

hội.
- Công tác cấp giấy ch ng nhận quy n s dụng các loại đất
còn chậm so với nhu c u tổ ch c và nhân dân.
- Giá đất c a một số d án phát tri n nhà ở còn thấp so với giá
th trường
T nh ng hạn chế yếu kém nêu trên, có th tác động tr c tiếp đến
quá trình phát tri n kinh tế - xã hội c a huyện Quảng Ninh, trước hết là
tạo ra thách th c lớn cho công tác Quản lý Nhà nước v đất đ i mà
chính quy n huyện Quảng Ninh c n phải được qu n t m hàng đ u.
2.4.3. Nguyên nhân tồn tại Quản

N à nƣớc về đất đa

* Nguyên nhân khách quan
- Hệ thống pháp luật đất đ i chư th c s hoàn chỉnh, chư rõ
ràng và còn ph c tạp.
- Luật đất đ i đã ph n cấp thẩm quy n giải quyết th tục hành
chính c a cấp tỉnh, thành phố, huyện, xã nhưng v trách nhiệm quản
lý vẫn chư rõ ràng, do đ c s đ n đẩy trách nhiệm gi a tỉnh với
thành phố, gi a tỉnh với huyện, gi a huyện với phường xã.



15
- S đổi mới hoạt động Quản lý Nhà nước v đất đ i chư theo
k p tốc độ đô th hóa g n với s gi tăng d n số và phát tri n kinh tế xã hội.
- Các vấn đ tồn tại trong quản lý đất đ i do l ch s đ lại chư
được tháo gỡ d t đi m, gây nhi u lúng túng cho công tác quản lý c a
chính quy n đ phương.
* Nguyên nhân chủ quan
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo c a chính quy n huyện trong
Quản lý Nhà nước v đất đ i chư được chú trọng, g n như gi o cho
cơ qu n tài ngu n và môi trường huyện th c hiện.
- Tổ ch c th c hiện Luật Đất đ i c a chính quy n huyện chư
tốt, còn thụ động chạy theo s vụ, thiếu biện pháp đi u chỉnh thường
xuyên liên tục trong quản lý.
- Th tục hành chính c n rườm rà, nhưng đi vào cụ th t ng
việc còn thiếu minh bạch, rõ ràng.
- Công tác thanh tra, ki m tra, giám sát việc thi hành pháp luật,
thi hành công vụ c a công ch c và cơ qu n hành ch nh chư chặt
chẽ. Thiếu ki m tr , đánh giá c

cơ qu n chu n môn cấp trên.

- Công tác cán bộ còn thiếu và yếu, một bộ phận cán bộ công
ch c năng l c, đạo đ c chư đáp ng được nhu c u công việc nhưng
khó thay thế.
- Công tác tuyên truy n phổ biến pháp luật chư tốt, pháp luật
v đất đ i chư thật s đi vào cuộc sống.
2.4.4. Những bức xúc cần phải giải quyết trong thời gian đến
- Th tục hành ch nh c n quá rườm rà, ph c tạp gây cản trở
các quan hệ đất đ i trong xã hội, cản trở người s dụng đất khai thác

s dụng có hiệu quả đ phát tri n kinh tế.


16
- Bản đồ đ a chính chư đ

đ và biến động rất lớn nhưng

chư chỉnh lý, hồ sơ đ a chính h u như chư được thiết lập, chư
đăng ý thống kê, số lượng giấy ch ng nhận quy n s dụng đất và
diện t ch đất c n phải cấp còn lớn, chư c qu hoạch s dụng đất
(huyện và 14 xã, th trấn), kế hoạch s dụng đất thiếu s tham gia
người dân và các tổ ch c, nên tính khả thi thấp.

c

- Tài ngu n đất đ i b s dụng lãng ph , hàng h

đất đ i

chư trở thành nguồn l c tạo ra vốn đ u tư cho phát tri n, tiêu c c
trong quản lý s dụng đất còn xả r và chư được x lý d t đi m
gây b c xúc trong dư luận nhân dân.
- Phát sinh nhi u mâu thuẫn v quan hệ đất đ i trong xã hội,
đặc biệt chính sách tài chính v đất (đ nh giá đất, ti n s dụng đất,
ti n thu đất) làm ảnh hưởng tới lòng tin c a nhân dân.
- Th c hiện bồi thường, giải phóng mặt b ng và tái đ nh cư
ph n lớn là chậm trễ, th c hiện chư tốt, còn sai sót.
CHƢƠNG 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI
3.1. DỰ BÁO XU HƢỚNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA
HUYỆN ĐẾN NĂM 2020
3.1.1. Địn

ƣớng và mụ t u p

t tr ển k n tế - xã ội

ủa u ện Quảng N n đến năm 2020
a. Định hướng phát triển
- Kh i thác một cách c hiệu quả nguồn nội l c, đồng thời t ch
c c thu hút nguồn l c t b n ngoài đ đẩ mạnh x
chất và phát tri n inh tế - xã hội một cách toàn diện.

d ng cơ sở vật


17
- G n tăng trưởng inh tế với việc th c hiện công b ng xã hội;
giảm bớt s ch nh lệch v m c sống gi
gi

các v ng, mi n, gi

các t ng lớp d n cư và

thành th và nông thôn.

- Phát tri n inh tế hàng h


nhi u thành ph n, tr n cơ sở đẩ

mạnh phát tri n l c lượng sản xuất và hông ng ng tăng cường c ng
cố qu n hệ sản xuất, tạo động l c cho s phát tri n b n v ng.
- Phát hu nh n tố con người, coi trọng phát tri n nguồn l c
chất lượng c o, coi đ là nguồn l c qu n trọng đ phát tri n inh tế xã hội và thu hút đ u tư vào đ bàn hu ện.
-X

d ng và phát tri n hệ thống đô th , tạo r hạt nh n đ

thúc đẩ s phát tri n nông thôn.
- Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, phát tri n ho học
công nghệ tạo n n tảng cho việc phát tri n l u dài và b n v ng.
- G n phát tri n inh tế với tăng cường c ng cố quốc ph ng –
n ninh, x

d ng thế trận quốc ph ng toàn d n, n ninh nh n d n.

b. Mục tiêu tổng quát
Phấn đấu đến năm 2020 tạo s phát tri n mạnh mẽ và toàn
diện v

inh tế - xã hội, tăng trưởng inh tế với nh p độ nh nh và ổn

đ nh. X

d ng cơ cấu inh tế hợp lý theo hướng tăng tỷ trọng công

nghiệp - ti u th công nghiệp - x


d ng; thương mại - d ch vụ; giảm

tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu inh tế c

hu ện.

Hình thành một số sản phẩm m i nhọn c s c cạnh tr nh c o.
3.1.2. Dự

o n u ầu sử dụng đất đến năm 2020

* Diện t ch, cơ cấu các loại đất
* Diện tích chuy n mục đ ch s dụng đất
* Diện t ch đất chư s dụng đư vào s dụng cho các mục đ ch
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
ĐẤT ĐAI CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN QUẢNG NINH


18
3.2.1. N óm g ả p
Quản

p oàn t ện

N à nƣớ về đất đa

ủa

ng ụ và p ƣơng p

ín

qu ền

p

u ện Quảng

Ninh
a. Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin
đất đai
- Rà soát toàn bộ các văn bản pháp luật v đất đ i, hệ thống
thành tập văn bản, trong đ ph n biệt rõ các văn bản đ ng c hiệu l c
thi hành và các văn bản đã th

thế.

Trang Website phải được thường xu n đăng tải nh ng văn
bản mới, nh ng thông tin li n qu n đến đất đ i
- T ng bước x
thông tin tr n t ng th

d ng cơ sở d liệu đất đ i (xác lập đ

đất như: giá đất, diện t ch, hình th , v tr ,

mục đ ch s dụng, cấp công trình x
mã h

số liệu, th


đ

d ng,… nguồn gốc s dụng),

thế quản lý th công b ng hệ thống tin học c độ

ch nh xác c o, c ng như thuận lợi trong tr c u tr n mạng internet
nh m cung cấp các số liệu hồ sơ lưu tr v đất đ i, g p ph n thúc
đẩ s phát tri n th trường bất động sản.
- Đẩ mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật v đất đ i
thông qu nhi u hình th c.
- Vận động t ng hu v c x

d ng hương ước” tr n đ

bàn,

trong đ c qu đ nh hen thưởng, ph bình nh ng gi đình, cá nh n
th c hiện chư tốt qu đ nh đất đ i, đư vào ti u ch bổ sung hi xét
d nh hiệu gi đình văn h ”.
b. Tăng cường quản lý cán bộ và kiện toàn bộ nhà máy
Quản lý Nhà nước về đất đai
- Kiện toàn các cơ qu n chu n môn c
đ ic

ch nh qu n hu ện:

bộ má quản lý đất



19
-X

d ng các ti u chuẩn thi tu n công ch c, thi tu n các

ch c vụ trong các ph ng chu n môn (nếu thấ người đ ng đảm
nhiệm chư hoàn thành nhiệm vụ).
- Đ nh ỳ hoặc hi c th

đổi ch nh sách, pháp luật đất đ i

phải tập huấn, đào tạo nghiệp vụ chu n môn c s phối hợp với các
- Một trong nh ng biện pháp thiết th c và m ng lại hiệu quả
là ch nh qu n hu ện c n tập trung c ng cố và iện toàn cán bộ đ
ch nh c

cấp xã, thôn.

c. Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính về đất đai
- Rà soát các văn bản pháp qu thuộc thẩm qu n cấp tr n b n
hành, đ xuất loại b hoặc s

đổi, bổ sung nh ng văn bản hông

c n hiệu l c
-X

d ng Văn ph ng Đăng ý qu n s dụng đất hu ện là


nơi tập trung đ u mối th c hiện nghiệp vụ chu n môn, là cơ qu n
giải qu ết các d ch vụ công, cung cấp mọi thông tin đất đ i. .
d. Tăng cường quyền hạn và trách nhiệm Quản lý Nhà nước
về đất đai cảu các cấp
- Xây d ng mô hình giao nhiệm vụ cho cơ qu n chu n môn và
cấp thôn, xã rõ ràng và chi tiết đ th c hiện. Đồng thời, tăng trách nhiệm
cá nhân c

người đ ng đ u và có chế tài x lý nghiêm nếu vi phạm.

- Đối với chính quy n huyện c n tổ ch c tri n khai các quy
đ nh c

Nhà nước cho phù hợp với tình hình th c tế c

đa

phương.
- Huyện c n ph n đ nh rõ ràng gi a các công việc thuộc d ch
vụ công và hành ch nh công đ có th chuy n giao cho các tổ ch c
d ch vụ xã hội đảm nhận, giảm gánh nặng v hành chính.
- C n xây d ng chế độ thông tin báo cáo trong hệ thống một
cách hợp lý, nh m đảm bảo có th n m b t k p thời các diễn biến


20
ph c tạp trong Quản lý Nhà nước v đất đ i, biến động ph c tạp c a
th trường bất động sản và có nh ng biện pháp đi u chỉnh thích hợp.
3.2.2. N óm g ả p


p oàn t ện nộ dung Quản

N à

nƣớ về đất đa ủa u ện Quảng N n
a. Lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy
hoạch đô thị
Chính quy n huyện Quảng Ninh muốn quản lý, s dụng đất
đ i tr n đ a bàn huyện tốt đ phục vụ cho phát tri n kinh tế - xã hội
thì không th không lập quy hoạch, kế hoạch s dụng đất c a huyện
và quy hoạch, kế hoạch s dụng đất chi tiết c a thôn, xã. Bởi vì, quy
hoạch, kế hoạch s dụng đất hi đã được cấp có thẩm quy n xét
duyệt là cơ sở pháp lý đ quản lý đất đ i và là căn c đ bố trí s
dụng đất như: gi o đất, cho thu đất, chuy n mục đ ch s dụng đất.
Vì vậy, quy hoạch, kế hoạch s dụng đất có giá tr như một văn bản
pháp luật.Nếu quy hoạch, kế hoạch s dụng đất lập thiếu chính xác,
không có tính khả thi và tri n khai th c hiện không tốt thì trở thành
quy hoạch "treo", gây nhi u phi n ph c cho đời sống nhân dân, cho
các nhà đ u tư và thiệt hại cho n n kinh tế.
b. Giao đất, cho thuê và thu hồi đất
- Quỹ đất c a huyện Quảng Ninh có hạn, nên diện tích giao,
cho thu đất mới không còn nhi u; tr n cơ sở quy hoạch được duyệt,
chính quy n huyện c n chỉ đạo xác đ nh quỹ đất còn lại có th giao
hoặc cho thu đ các nhà đ u tư th c hiện d án theo quy hoạch.
- Đ bảo đảm cho việc th c hiện đấu giá quy n s dụng đất
gi o, đất thu được khả thi, thì chính quy n huyện c n tập trung chỉ
đạo th c hiện công tác chuẩn b mặt b ng trước đ c đất sạch giao
cho nhà đ u tư ng

s u hi trúng đấu giá, đấu th u d án



21
- Ngoài các qu đ nh li n qu n đến bồi thường giải phóng mặt
b ng c a Chính ph , chính sách bồi thường giải phóng mặt b ng c a
tỉnh đã b n hành, ch nh quy n huyện c n xây d ng một "quy trình
th c hiện bồi thường giải phóng mặt b ng và tái đ nh cư" áp dụng
chung các d án.

c. Công tác đăng kývà cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Tiến hành đăng ý thống kê, lập hồ sơ đ a chính và thiết lập
cơ sở d liệu bản đồ số.
- Kh c phục tình trạng cấp giấy ch ng nhận quy n s dụng đất
riêng lẻ như hiện n ; người dân c n đến đ u, Nhà nước cấp đến đ
b ng việc cấp đồng loạt cho tất cả các loại đất.
- Căn c

qu đ nh hiện hành c a Chính ph , các văn bản

hướng dẫn c a Bộ, ngành Trung ương và các đi u kiện th c tế c a
huyện, chỉ đạo Phòng Tài ngu n và Môi trường xây d ng "Quy
đ nh v trình t , th tục hồ sơ cấp giấy ch ng nhận quy n sở h u nhà
và quy n s dụng đất".
- Tiến độ cấp giấy nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhi u yếu
tố, nhưng một vấn đ rất quan trọng không th qu n t m là nghĩ vụ
tài ch nh người dân phải th c hiện.
d. Công tác tài chính về đất đai
- Xây d ng giá đất Nhà nước ban hành t ng bước sát giá th
trường, đồng thời Nhà nước phải có giải pháp b ng cách tăng cung
c


đất nh m làm hạ giá đất th trờng tr n đ a bàn huyện Quảng Ninh

xuống ở m c tương đồng với giá đất th trường c a các huyện ở các
tỉnh mi n Trung.
- Giá đất nhà nước ban hành chỉ áp dụng cho việc tính thuế khi
các giao d ch đất xảy ra.


22
- Đ tăng nguồn cung c

đất, chính quy n huyện giao trách

nhiệm cho Trung tâm phát tri n quỹ đất huyện căn c vào quy hoạch
s dụng đất, quy hoạch đô th tiến hành đ u tư phát tri n quỹ đất theo
kế hoạch và có lộ trình đ hàng năm đư vào th trường quỹ đất ở (k
cả nhà chung cư) đ đáp ng nhu c u ở c a nhân dân huyện và nhu
c u đất phục vụ hoạt động inh do nh thương mại, d ch vụ.
- Trích một ph n s dụng tạo quỹ tái đ u tư v đất đ có kinh
phí tiếp tục đ u tư phát tri n quỹ đất mới, duy trì nguồn cung v đất
ổn đ nh.
- Việc tính thuế áp dụng m c thu thuế theo v tr lô đất, v trí
đường phố vẫn còn ph c tạp.
e. Công tác quản lý thị trường bất động sản
- Giao nhiệm vụ th c hiện ch c năng Quản lý Nhà nước v th
trường bất động sản cho Phòng Tài nguyên và Môi trường đ theo
dõi, th m mưu cho UBND hu ện Quảng Ninh.
- Chính quy n huyện c n có kế hoạch quản lý các trung tâm
d ch vụ nhà đất chư được Nhà nước cấp giấy phép hoạt động trên

đ a bàn nh m tránh các tiêu c c.
- Tạo đi u kiện choc ác nhà đ u tư inh doanh bất động sản,
các sàn giao d ch bất đống sản, các ngân hàng, Trung tâm phát tri n
quỹ đất, Văn ph ng đăng ý qu n s dụng đất, cơ qu n đ nh giá
đất,... hoạt động thuận lợi đ phát tri n th trường bất động sản trong
s ki m soát c

Nhà nước.

f. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành
luật pháp và giải quyết khiếu nại tố cáo trong quản lý và sử dụng
đất đai


23
- Chính quy n huyện c n có biện pháp tăng cường hơn n a vai
trò quản lý c a mình trong ki m tra, giám sát hoạt động Quản lý Nhà
nước v đất đ i.
- Khi giao nhiệm vụ cơ qu n th nh tr hoặc các Đoàn th nh
tra, ki m tra, chính quy n huyện c n theo dõi kết quả báo cáo, tránh
buông l ng.
- Trong công tác thanh tra, ki m tra tr oc hết c n tập trung vào
việc giải quyết nh ng trường hợp vi phạm đất đ i c a hộ gi đình, cá
nh n mà Ph ng Tài ngu n và Môi trường huyện đã rà soát, thống kê
báo cáo.
- Trong công tác giải quyết tranh chấp đất đ i gi o trách nhiệm
UBND thôn, xã phối hợp với các tổ ch c hội, đoàn th cùng cấp làm
tốt công tác vận động hoà giải ở cơ sở, hạn chế thấp nhất việc g i
đơn vượt cấp, phát sinh đi m nóng.
- Đ hạn chế đơn thư hiếu nại, tố cáo, chính quy n huyện

phải thường xuyên duy trì thời gian và làm tốt công tác tiếp dân.
g. Xây dựng chương trình kế hoạch, mục tiêu Quản lý Nhà
nước về đất đai
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết uận
- Phân tích lý luận cơ bản v v i tr , đặc đi m, nguyên t c
Quản lý Nhà nước v đất đ i. Đồng thời, đ tài c ng đã ph n t ch các
đảm bảo trong công tác quản lý, s dụng đất đ i đ mang lại hiệu quả
cao nhất.
- T th c trạng quản lý và kết quả s dụng đất, đ tài phân tích
đánh giá Quản lý Nhà nước v đất đ i c a chính quy n huyện Quảng


×