Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ, ĐA CHI TIẾT TOÁN THPT 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.15 KB, 7 trang )

LUYỆN THI MÔN TOÁN THPT QUỐC GIA

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016

THS HOÀNG KHẮC LỢI

Môn thi: TOÁN

ĐT 0915.12.45.46

Thời gian làm bài : 180 phút

ĐỀ 682 – Ngày thi 7/6/2016
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số

y = - x4 + 8x2 + 4.
Câu 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y =

(H)

x +1
có đồ thị ( H ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
x- 1

tại điểm có hoành độ bằng 2.
Câu 3 (1,0 điểm).

a) Giải bất phương trình: 2 log 3 ( 4 x − 3) + log 1 ( 2 x + 3) ≤ 2 .
3

b) Cho số phức z thỏa (1 + 2i) z + (1- 2 z )i = 1 + 3i . Tính môđun của z .


1

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I =

òx(

)

x2 + 1 + ex dx.

0

Câu 5 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình 2cos2 2x + 5sin2x + 1 = 0.
b) Tỉnh X có 10 ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu hội đồng nhân dân Tỉnh
nhiệm kỳ 2016 – 2020. Cùng với 3 ứng cử viên do trung ương giới thiệu, đơn vị bầu cử tại Tỉnh X sẽ
có 13 ứng cử viên trong đó có 3 người hiện đang công tác trong ngành giáo dục và đào tạo. Tính xác
suất để trong 7 đại biểu được bầu có ít nhất 1 người đang công tác trong ngành giáo dục và đào tạo.
Câu 6 (1,0 điểm). Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z + 1 = 0 và hai điểm
A ( 1; −2;3) , B ( 3; 2; −1) . Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A, B và vuông góc với (P). Tìm điểm M

trên trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến (Q) bằng 17 .

·
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC
= 60°, cạnh
SA vuông góc với đáy và SC tạo với đáy một góc 60.° Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm


O ( 0;0) . Biết chân đường cao hạ từ đỉnh A và C lần lượt là M ( - 1;0) và N ( 1;1) . Hãy tìm tọa độ
các đỉnh của tam giác, biết đỉnh B nằm trên đường thẳng 3x + y - 1 = 0.
Câu 9 (1,0 điểm). Giải phương trình sau trên tập số thực

2x5 + 3x4 − 14x3
2 
= 4x4 + 14x3 + 3x2 + 2  1 −
÷ .
x+2
x
+
2



(

)

Câu 10 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn xy + yz + zx + xyz = 4. Chứng minh rằng
2

 1
1
1 
3
+
+
÷ ≥ ( x + 2)( y + 2)( z + 2).
 x

y




------------HẾT------------


Câu

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ 682
Nội dung
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số y = - x4 + 8x2 + 4.
TXĐ: D = ¡
éx = 0
ê
3
y
'
=
0
Û
y ' = - 4x + 16x,
êx = ±2
ê
ë
lim y = - ¥ , lim y = - ¥
x®- ¥

1,0

0,25

x®+¥

Bảng biến thiên
- ¥
x
y'
y

+

-2
0
12

-

- ¥

1

Điểm

0
0



2

0
12

+

-

0,25

- ¥

4

Hàm số đồng biến trên các khoảng ( - ¥ ;- 2) , ( 0;2)
Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( - 2;0) , ( 2; +¥
Hàm số đạt cực đại tại x = ±2, y = 12
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, y = 4
Đồ thị

)

0,25

y

0,25
x

x +1
có đồ thị ( H ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ

x- 1
thị ( H ) tại điểm có hoành độ bằng 2.
Cho hàm số y =

2

Có y ' =

- 2

( x - 1)

2

. Ta có x0 = 2 Þ y0 = 3, y' ( x0) = -

1
2

1,0

0,5

'
Phương trình tiếp tuyến là y = y ( x0) ( x - x0) + y0

0,25

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là
1

1
y = - ( x - 2) + 3 hay y = - x + 4
2
2

0,25


Giải bất phương trình: 2 log3 ( 4 x − 3) + log 1 ( 2 x + 3) ≤ 2

0,5

3
4
2
Khi đó: 2 log 3 ( 4 x − 3) + log 1 ( 2 x + 3 ) ≤ 2 ⇔ log 3 ( 4 x − 3 ) ≤ log 3 ( 2 x + 3 ) .9 

0,25

3

ĐK: x > .
3a

3

3
2
⇔ ( 4 x − 3) ≤ ( 2 x + 3) .9 ⇔ 16 x 2 − 42 x − 18 ≤ 0 ⇔ − ≤ x ≤ 3
8

3
Kết hợp điều kiện, nghiệm của BPT là: < x ≤ 3
4
Cho số phức z thỏa (1 + 2i ) z + (1- 2 z )i = 1 + 3i . Tính môđun của z .

0,25
0,5

Đặt z = a + bi , ( a, b Î ¡ ) ta có: (1 + 2i)z + (1 − 2z)i = 1 + 3i ⇔ a − 4b + (b + 1)i = 1 + 3i
3b

 a − 4b = 1 a = 9
⇔
⇔
b + 1 = 3
b = 2

0,25

Vậy môđun của z là z = 92 + 2 2 = 85 .

0,25

1

Tính tích phân I = ò x
0

1


Có I = ò x
0

(

(

)

x2 + 1 + ex dx.

1,0

1

)

1

x + 1 + e dx = ò x x + 1dx + ò xexdx = I 1 + I 2
2

x

2

0

0,25


0

Đặt t = x2 + 1 Þ t2 = x2 + 1 Þ tdt = xdx
4

Đổi cận: x = 0 Þ t = 1;x = 1 Þ t = 2
2

Suy ra I = ò t2dt = t
1
3
1

ïìï u = x
ï
Þ
Đặt í
ïï dv = exdx
ïî

2

3

=
1

ïì du = dx
ïí
ïï v = ex

ïî

2 2- 1
3

5b

x

Suy ra I 2 = xe

1
0

1

-

7
Số phần tử không gian mẫu n ( Ω ) = C13

1

x
òe dx = e - ex = 1
0

2 2+2
3
Giải phương trình 2cos2 2x + 5sin2x + 1 = 0.

2cos2 2x + 5sin2x + 1 = 0 Û - 2sin2 2x + 5sin5x + 3 = 0
ésin2x = 3(VN )
ê
Û ê
ê sin2x = - 1
ê
2
ë
é
é
ê2x = - p + k2p
êx = - p + kp
ê
ê
6
12
Û ê
Û ê
( k Î ¢)
7
p
7
p
ê2x =
ê
+ k2p
ê
êx = 12 + kp
6
ë

ë
Vậy I =

5a

0,25

0

0,25
0,25
0,5

0,25

0,25

0,25


Gọi A là biến cố “trong 7 đại biểu được bầu có ít nhất 1 người đang công tác
trong ngành giáo dục”.
Khi đó A là biến cố “trong 7 đại biểu được bầu không có người đang công tác
trong ngành giáo dục”:

( )

P A =

( ) =C


n A

n( Ω)

3
10
3
13

C

( )

n A = C107

( )

suy ra P ( A ) = 1 − P A = 83/143

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng

0,25

( P ) : 2 x + y − 2 z + 1 = 0 và hai điểm

A ( 1; −2;3) , B ( 3; 2; −1) . Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A, B và vuông góc

với (P). Tìm điểm M trên trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến (Q) bằng
17 .

uuu
r

6

7

uur

Ta có: AB = ( 2; 4; −4 ) , mp(P) có VTPT nP = ( 2;1; −2 )

uur
uuur uur

n
=
mp(Q) có vtpt là Q  AB; nP  = ( −4; −4; −6 )
⇒ (Q): 2x + 2y + 3z – 7 = 0.
2m − 7
= 17 (*)
M ∈ Ox. ⇔ M(m; 0; 0), d ( M ; ( Q ) ) = 17 ⇔
17
Giải (*) tìm được m = 12, m = −5 . Vậy: M(12; 0; 0) hoặc M(-5; 0; 0)

·
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC
= 60°,
cạnh SA vuông góc với đáy và SC tạo với đáy một góc 60.° Tính theo a thể
tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD.


1,0

0,25
0,25
0,25
0,25
1,0

0,25

Ta có D ABC đều nên AC = a.
Có BD = AB 2 + AD 2 - 2AB .AD.cos120° = a 3

1
a2 3
Suy ra SABCD = AC .BD =
.
2
2
1
a3
Vậy VS.ABCD = SA.SABCD =
3
2

(

Mặt khác SA = AC .tan60° = a 3.

)


(

Do AB / / CD nên d ( AB, SD ) = d AB, ( SCD ) = d A, ( SCD )
Gọi H là trung điểm của CD. Do D ACD đều nên AH ^ CD.

)

0,25

0,25


Trong tam giác SAH kẻ AK ^ SH
Khi đó d A, ( SCD ) = AK

(

)

Ta có AH =

a 3
,
2

AH .SA

AK =


AH 2 + SA2

15
a
5

=

0,25

a 15
5
Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn
tâm O ( 0;0) . Biết chân đường cao hạ từ đỉnh A và C lần lượt là M ( - 1;0)
Vậy d ( AB, SD ) =

và N ( 1;1) . Hãy tìm tọa độ các đỉnh của tam giác, biết đỉnh B nằm trên
đường thẳng 3x + y - 1 = 0.

8

1,0

0,25
Ta chứng minh OB ^ MN .
·
·
Ta có tứ giác ANMC nội tiếp nên BAC
+ NMC
= 180° .

·
·
·
·
·
Mà BMN
+ NMC
= 180°. Suy ra BAC = BMN = BOH , với H là chân
đường cao của O xuống cạnh BC .
·
·
·
·
Mà OBH
+ BOH
= 90°, suy ra OBH
+ BMN
= 90°. Vậy OB ^ MN
Khi đó ta có đường thẳng OB có phương trình 2x + y = 0.
Ta tìm được B ( 1;- 2)

0,25

Có BN : x = 1, BM : x + y + 1 = 0,CN : y = 1, AM : - x + y - 1 = 0
Suy ra A ( 1;2) ,C ( - 2;1) .
9

Giải phương trình:
2x5 + 3x4 − 14x3
x+2


)

(


2 
= 4x4 + 14x3 + 3x2 + 2  1 −
÷*
x + 2


ĐK: x > - 2

( *) Û

(

) (
2) ( 2x + 7) = ( 4x + 14x

)(

x3 2x2 + 3x - 14 = 4x4 + 14x3 + 3x2 + 2

Û x3 ( x -

4

( )


)

x +2- 2

æ x- 2 ö
÷
3
÷
ç
+ 3x2 + 2 ç
÷
ç
÷
÷
ç
è x + 2 + 2ø

0,25
0,25
1,0

0,25

)

0,25


é

ê
Û ê3
êx ( 2x + 7)
ë

( * *) Û

x=2

(

)

x + 2 + 2 = 4x4 + 14x3 + 3x2 + 2( * *)

x3 ( 2x + 7) x + 2 + 4x4 + 14x3 = 4x4 + 14x3 + 3x2 + 2

Û x3 ( 2x + 7) x + 2 = 3x2 + 2 Û ( 2x + 7) x + 2 =

(

)

3

Û 2 x +2 +3 x +2 =

2
x3


+

2
x3

+

3
x

3
( * * *)
x

Xét f ( t ) = 2t 3 + 3t, có f ' ( t ) = 6t2 + 3 > 0, " t
æ1ö
1
÷
÷
Û x +2 =
ç
Từ ( * * *) ta có f x + 2 = f ç
÷
ç
÷
x
èx ø
ìï
x>0
ïìï

x>0
ï
ï
Û í 3
Û
í
ïï x + 2x2 - 1 = 0 ïï ( x + 1) x2 + x - 1 = 0
ïî
ïî

(

0,25

)

(

)

Û x=

- 1+ 5
2

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2, x = - 1+ 5

0,25

2


Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn xy + yz + zx + xyz = 4. Chứng minh rằng
10

2

 1
1
1 
3
+
+
≥ ( x + 2)( y + 2)( z + 2).
÷
 x
÷
y
z


Từ giả thiết suy ra 0 < xy, yz , zx < 4

Đặt

zy = 2 cos A, xz = 2 cos B,

1,0

xy = 2 cos C , trong đó A, B, C là các góc nhọn.


Từ giả thiết suy ra
cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C + 2cos A cos B cos C = 1 ⇔ (cos C + cos( A − B))(cos C + cos( A + B)) = 0

⇔ cos C + cos( A + B ) = 0

0,25

Suy ra A, B, C là ba góc nhọn của một tam giác. Ta có
2 cos A cos B
2 cos A cosC
2 cosC cos B
;y=
;x =
cos C
cosB
cosA
2
2
3(cos A + cos B + cos C )
8sin A sin 2 B sin 2 C
YCBT ⇔

2 cos A cos B cos C
cos A cos B cos C
A
B
C
⇔ 3(1 + 4sin sin sin ) ≥ 4 sin A sin B sin C
2
2

2
1
1
4

+

sinAsinBsinC 2 cos A cos B cos C
3
2
2
2
z=

1
1
1
1
+

+
3
sinAsinBsinC 2 cos A cos B cos C  sinA + sinB+ sinC 
A
B
C

cos + cos + cos
÷


2
2
2 
3
2
2
2
 2
3



0,25

3


÷
÷
÷


0,25




8
3 3


+

4
3 3

=

4
.
3

0,25



×