chơng trình môN Học toán cao cấp
Mã số của môn học: MH 07
Thời gian của môn học: 45h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành, Bài tập:15h)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí của môn học: Môn học đợc bố trí cho sinh viên trớc hoặc song song với
môn học chung và các môn học/mô-đun kỹ thuật cơ sở.
- Tính chất của môn học: Là môn học lý thuyết kỹ thuật cơ sở bắt buộc
II. Mục tiêu của môn học:
- Xác định đúng ngôn ngữ toán, mô hình toán cần dùng khi giải quyết các vấn đề
kỹ thuật điện Công nghiệp.
- Sử dụng chính xác ngôn ngữ toán giải tích theo yêu cầu bài học - ứng dụng trong
lĩnh vực kỹ thuật điện.
- Khai thác đợc phép tính véctơ, giải tích véctơ, số phức - ứng dụng trong kỹ thuật
điện.
- Biểu diễn hàm tuần hoàn bằng chuỗi Fourier - ứng dụng trong kỹ thuật điện.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên chơng mục
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành,
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT hoặc
TH)
1 Lô-gic, tập hợp và Hàm 22 17 5 1
1.1 Hàm: đơn ánh, toàn ánh, song ánh 4 3 1
1.2 Hàm số thực: hàm đạo hàm, hàm
tích phân, hàm Loga, hàm mũ
12 10 2
1.3 Ma trận 6 4 2
2 Phép tính vectơ -số phức 9 6 3 1
2.1 Đại số vectơ: tích vô hớng, tích véc
tơ
3 2 1
2.2 Số phức: dạng Descartes và vectơ 6 4 2
3 Phép biến đổi laplace 14 7 7 1
3.1 Phép biến đổi Laplace và phơng
trình vi tích phân
5 4 1
3.2 Bảng biến đổi Laplace 2 1 1
11
3.3 Biến đổi ngợc Laplace 2 1 1
3.4 Giải mạch điện bằng biến đổi
Laplace
5 1 4
Tổng cộng 45 30 15 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành đợc tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chơng 1: Lô-gic, tập hợp và Hàm
Mục tiêu:
- Xây dựng đợc những lập luận lô-gíc đúng đắn ứng dụng cho một lớp rộng các
đối tợng rời rạc trong kỹ thuật điện Công nghiệp.
- Nhận dạng đợc các tham số đặc trng của hàm Mũ, hàm Mũ ứng dụng trong các
môn thuộc kỹ thuật điện.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 22h (LT: 17h; TH, BT: 05h)
1.1. Hàm: đơn ánh, toàn ánh, song ánh.
Thời gian: 04h
1.2. Hàm số thực: hàm đạo hàm, hàm tích phân, hàm Loga,
hàm mũ.
Thời gian: 12h
1.3. Ma trận.
Thời gian: 06h
Chơng 2: Phép tính vectơ -số phức
Mục tiêu:
- Trình bày đợc các công thức kỹ thuật điện dạng vectơ, dạng số phức.
- Tính toán đợc tổng số phức: dạng Descartes, tích số phức: dạng Euler.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 09h (LT: 06h; TH, BT: 03h)
2.1. Đại số vectơ: tích vô hớng, tích véc tơ
Thời gian: 03h
2.2. Số phức: dạng Descartes và vectơ
Thời gian: 06h
Chơng 3: Phép biến đổi laplace
Mục tiêu:
- Trình bày đợc mục tiêu ý nghĩa của việc giải ph ơng trình vi tích phân bằng biến
đổi Laplace
- Mô tả đợc nội dung của phép biến đổi Laplace, bảng biến đổi Laplace
- Làm đợc các bài toán biến đổi hàm ngợc thông dụng trong kỹ thuật điện
Nội dung: Thời gian thực hiện:14h (LT: 07h; TH, BT: 07h)
3.1. Phép biến đổi Laplace và phơng trình vi tích phân
Thời gian: 05h
3.2. Bảng biến đổi Laplace
Thời gian: 02h
12
3.3. Biến đổi ngợc Laplace
Thời gian: 02h
3.4. Giải mạch điện bằng biến đổi Laplace
Thời gian: 05h
iv. Điều kiện thực hiện chơng trình:
- Vật liệu: Bảng biến đổi Laplace
- Dụng cụ và trang thiết bị: Máy tính bỏ túi ( Calculator)
v. Phuơng pháp và nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
Đợc đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm đạt các yêu cầu
sau:
+ Nêu đợc về khái niệm hàm, ý nghĩa phép tính vi tích phân
+ Tính toán đợc các bài toán có liên quan đến phép tính vi tích phân cơ bản trong
điện Công nghiệp
+ Tính toán biến đổi để giải mạch điện bằng biến đổi Laplace
- Kỹ năng:
+ Giải đợc các bài toán cơ bản có sử dụng đến phép tính vi tích phân
+ Giải đợc các bài toán cơ bản có sử dụng đến biến đổi Laplace
- Công cụ đánh giá: Hệ thống ngân hàng bài tập
- Phơng pháp đánh giá: Giải các bài toán ứng dụng trong ngành điện.
vi. Hớng dẫn chơng trình :
1. Phạm vi áp dụng chơng trình :
Chơng trình môn học đợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề Đo
lờng điện và làm tài liệu tham khảo cho các học sinh/sinh viên các ngành kỹ thuật.
2. Hớng dẫn một số điểm chính về phơng pháp giảng dạy môn học :
Giáo viên trớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lợng giảng dạy.
3. Những trọng tâm chơng trình cần chú ý :
- Hàm: đơn ánh, toàn ánh, song ánh
- Hàm số thực: hàm đạo hàm, hàm tích phân, hàm Loga, hàm mũ
- Ma trận
- Số phức: dạng Descartes và vectơ
- Phép biến đổi Laplace và phơng trình vi tích phân
- Giải mạch điện bằng biến đổi Laplace
4. Tài liệu cần tham khảo:
13
- Sæ tay kü thuËt
- Gi¸o tr×nh chuyªn m«n To¸n cao cÊp
- Sæ tay to¸n häc
- To¸n cao cÊp T1,2,3
14