Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài tập hóa Hữu Cơ,Ôn thi cho sinh viên Đại Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 46 trang )

PHẦN HỮU CƠ
Chương 1. Đại cương
Dễ:
1. Trong các chất sau đây, ở chất nào có xuất hiện đồng phân hình học:
2-metylbut-2-en (I), hex-3-en (II), 1,3-đimetylxiclobutan (III), hexa-2,4-đien (IV)
A. II, III, IV
B. I, II, IV
C.I, II, III
D.I, III, IV
2. Trong các chất sau đây, ở chất nào có xuất hiện đồng phân hình học:
but-2-en (I), pent-2-en (II), 2,5-đimetylhex-3-en (III), 3-metylpent-2-en (IV)
A. cả 4 chất
B.I, II, IV
C.I, II, III
D.I, III, IV
3. Điclobutan có bao nhiêu cặp đồng phân quang học.
A.3

B.1

C.2

D.4

4. Hợp chất sau CH2OH – CHOH – CHO có bao nhiêu cặp đồng phân quang học:
A.1
B.2
C.3
D.4
5. Hợp chất 3 – etyl – 2,4 – đimetylhex – 3 – en có bao nhiêu đồng phân quang học
A.0


B.1
C.2
6. Cho các hiđrocacbon sau
(1) CH3–CH2–CH=CH–CH2–CH3.

D.3

(2) CH3–C(CH3)=CH–CH2–CH3.
(3) CH3–CH2–C(CH3)=C(C2H5)–CH(CH3)2
Hiđrocacbon nào có đồng phân cis–trans ?
A. (1).
B. (1), (2).
C. (1), (3).
D. (2), (3).
7. Trong phân tử anken nguyên tử cacbon mang liên kết đôi ở trạng thái lai hoá
A.sp3.
B. sp2.
C. sp.
D. sp3d.
8. Điều kiện để một anken có đồng phân hình học là
A. mỗi nguyên tử C mang liên kết đôi đính với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kì.
B. mỗi nguyên tử C mang liên kết đôi đính với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau.
C. mỗi nguyên tử C mang liên kết đôi đính với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử giống nhau.
D. 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 nguyên tử C mang nối đôi phải khác nhau.
9. Chất nào dưới đây không có đồng phân hình học?
A. DCH = CHT
C. (CH3)2C = C(Br)CH3
B. CH3 – CH = CH – CH2Cl
D. FClC = CBrI
10. Liên kết  được hình thành do

A. sự xen phủ trục của 2 obitan s.
B. sự xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p.
C. sự xen phủ trục của 2 obitan p.
D. sự xen phủ bên của 2 obitan p.
1


11. Trong các hiđrocacbon sau : propen, but–1–en, but–2–en, penta–1,3–đien và penta–1,3–đien,
hiđrocacbon nào có hiện tượng đồng phân cis– trans ?
A.propen, but–2–en.

B. but–1–en, penta–1,3–đien

C. but–2–en, penta–1,3–đien
D. propen, but–1–en.
12. Chất nào sau đây có đồng phân cis-trans ?
A. (CH3)2C = CH – C  CH

C. CH3 – CH = CH – C  CH

B. CH3 – C  C – CH = CH2

D. CH3 – C  C – CH2 – CH3

13. Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết  và một liên kết .
B. Hai liên kết  và một liên kết .
C. Một liên kết , một liên kết  và một liên kết cho nhận.
D. Phương án khác.
14. Butan C4H8O có thể có các dạng đồng phân nào dưới đây:

a. Đồng phân cấu tạo về mạch cacbon
b. Đồng phân cấu tạo về nhóm chức
c. Đồng phân cấu tạo về vị trí liên kết đôi
d. Đồng phân cấu tạo về vị trí nhóm chức
e. Đồng phân hình học
A. a,b,c,d,e
B. a,b,c,e
C. a,b,c,d
15. C4H10O có thể có các dạng đồng phân nào dưới đây:

D. b,c,d,e

a. Đồng phân cấu tạo về mạch cacbon
b. Đồng phân cấu tạo về nhóm chức
c. Đồng phân cấu tạo vị trí nhóm chức
d. Đồng phân hình học
A. a,b,c B. b,c,d
C. a,b,d
D. a,c,d
16. Buten C4H8 có thể có các dạng đồng phân nào dưới đây:
a. Đồng phân cấu tạo về mạch cacbon
b. Đồng phân cấu tạo về nhóm chức
c. Đồng phân cấu tạo về vị tri liên kết đôi
d. Đồng phân hình học
A. a,c,d B. a,b,c
C. b,c,d
D. a,b,d
17. Hình dạng đám mây lai hóa sp như thế nào?
A. Đường thẳng
B. Tứ diện

C. Tam giác đều
3
18. Góc liên kết của đám mây electron lai hóa sp bằng bao nhiêu:
A. 109,5°

B. 112,5°

C. 120°

D. Hình vuông

D. 180°

2


19. Orbitan lai hóa sp3 được tạo nên từ sự tổ hợp của các obitan:
A. 1 obitan s và 3 obitan p

B. 1 obitan s và 2 obitan p

C. 1 obitan s và 1 obitan p

D. 1 obitan s và 1 obitan p và 1 obitan d

20. Orbitan lai hóa sp2 được tạo nên từ sự tổ hợp của các obitan:
A. 1 obitan s và 3 obitan p
B. 1 obitan s và 2 obitan p
C. 1 obitan s và 1 obitan p
D. 1 obitan s và 1 obitan p và 1 obitan d

21. Orbitan lai hóa sp được tạo nên từ sự tổ hợp của các obitan:
A. 1 obitan s và 3 obitan p
B. 1 obitan s và 2 obitan p
C. 1 obitan s và 1 obitan p

D. 1 obitan s và 1 obitan p và 1 obitan d

22. Hình dạng đám mây lai hóa sp2 như thế nào?
A. Đường thẳng
C. Tam giác đều

B. Tứ diện
D. Hình vuông

23. Hình dạng đám mây lai hóa sp3 như thế nào?
A. Đường thẳng
B. Tứ diện
C. Tam giác đều
D. Hình vuông
24. Về mặt cấu tạo, điều kiện cần để xuất hiện tính quang hoạt ở một chất là gì?
a. Có yếu tố không trùng vật ảnh.
b. Có nguyên tử cacbon bất đối.
c. Có mặt nhóm chức trong phân tử.
d. Ít nhất có ba nhóm thế khác nhau nối với một nguyên tử cacbon nào đó trong phân tử.
A. a,b
B. b,c
C. c,d
D. a,d
25. Tính chất đặc trưng của các chất quang hoạt là gì?
a.

b.
c.
d.

Nhiệt độ sôi thấp
Dễ bay hơi
Làm quay mạt phẳng ánh sáng phân cực sang phải hoặc sang trái.
Dễ tan trong nước.

A. c
B.d
C.a
D.b
TB:
1. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng pKa (độ giảm axit):
phenol (1), axit axetic (2), CH3SO2CH2COOH (3), etanol (4)
A.3>2>1>4
B.1>2>3>4
C.4>3>2>1
D.2>1>4>3
2. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng pKa (độ giảm axit):
CH3SO2CH2COOH (1), etanol (2), p – CH3C6H4OH (3), (CH3)3CCOOH (4)
A.1>4>3>2
B.3>2>1>4
C.1>2>3>4
D.4>3>2>1
3. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng pKa (độ giảm axit):
phenol (1), p – CH3C6H4OH (2), (CH3)3CCOOH (3), (C6H5)3CH (4).
A.3>1>2>4
B.3>2>1>4

C.1>2>3>4
D.4>3>2>1
3


4. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng pKa (độ giảm axit):
phenol (1), etanol (2), p – (CH3)3CCOOH (3), (C6H5)3CH (4).
A.3>1>2>4

B.3>2>1>4

C.1>2>3>4

D.4>3>2>1

5. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng pKa (độ giảm axit):
etanol (1), p – CH3C6H4OH (2), (CH3)3CCOOH (3), (C6H5)3CH (4).
A.3>2>1>4
B.1>4>3>2
C.1>2>3>4
D.4>3>2>1
6. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng pKa (độ giảm axit):
phenol (1), CH3SO2CH2COOH (2), etanol (3), (CH3)3CCOOH (4),
A.2>4>1>3

B.1>4>3>2

C.1>2>3>4

D.4>3>2>1


7. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng pKa (độ giảm axit):
axit axetic (1), etanol (2), p – CH3C6H4OH (3), (CH3)3CCOOH (4)
A.1>4>3>2

B.3>2>1>4

C.1>2>3>4

D.4>3>2>1

8. Ba axit NC – CH2COOH (I), NC – CH2CH2COOH(II), và CH3 – CH(CN) – COOH(III). Chọn
đáp án đúng.
A.Cả ba axit này đều mạnh hơn axit axetic
B.Cả ba axit này đều yếu hơn axit axetic
C.Axit (II) mạnh hơn axit (I)
D.Axit (III) yếu hơn (II) và (I)
9. Ba axit NC – CH2COOH (I), NC – CH2CH2COOH(II), và CH3 – CH(CN) – COOH(III). Chọn
đáp án đúng.
A. Axit (II) yêu hơn axit (I)
B. Axit (II) mạnh hơn axit (I)
C. Axit (III) yếu hơn (II) nhưng mạnh hơn (I)
D.Cả ba axit này đều yếu hơn axit axetic
10. Ba axit NC – CH2COOH (I), NC – CH2CH2COOH(II), và CH3 – CH(CN) – COOH(III). Chọn
đáp án đúng.
A. Axit (III) mạnh hơn (II) nhưng yếu hơn (I)
B. Cả ba axit này đều yếu hơn axit axetic
C. Axit (II) mạnh hơn axit (I)
D. Axit (III) yếu hơn (II) và (I)
11. Cho dãy axit:

(1)
CH3-CH2-CH2-CH2-COOH
(2)
CH3-CH2-CHBr-CH2-COOH
(3)
CH3-CH2-CH2-CHBr-COOH
(4)
CH3-CHBr-CH2-CH2-COOH
Thứ tự giảm dần tính axit là
A. 1>2>3>4
B. 2>1>3>4

C. 3>2>4>1

D. 4>3>2>1
4


12. Sắp xếp dãy axit sau theo chiều giảm tính axit.
(E)

CH3-CH2-CHBr-CHBr-COOH

(F)

CH3-CH2-CHCl-CHCl-COOH

(G) CH3-CH2-CHCl-CHBr-COOH
A. E>F>G B. G>F>E C. F>G>E D. F>E>G
13. Sắp xếp dãy axit sau theo chiều tăng dần tính bazơ

a. CH2=CH-CH2-NH2
c. anilin
A. a
b. p-CH3C6H4NH2
d. p-nitroanilin

B. d
C. a
D. c
14. Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết OH trong phân tử của các chất sau: C2H5OH
(1), CH3COOH (2), CH2=CHCOOH (3), C6H5OH (4) , CH3C6H4OH (5) , C6H5CH2OH (6) là:
A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3).
B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3).
C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6).
15. Tính chất bazơ của metylamin mạnh hơn của anilin vì:
A. Khối lượng mol của metylamin nhỏ hơn.
B. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N.
C. Nhóm phenyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N.
D. B và C đúng.
16. Các amin được sắp xếp theo chiều tăng của tính bazơ là dãy:
A. C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH2.
B. CH3NH2, (CH3)2NH2, C6H5NH2.
C. C6H5NH2, (CH3)2NH2, CH3NH2.
D. CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH2.
17. Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol, từ trái sang phải tính chất axit:
A. tăng

B. giảm
C. không thay đổi D.vừa tăng vừa giảm
18. Cho một dãy các axit: acrylic, propionic, butanoic. Từ trái sang phải tính chất axit của chúng
biến đổi theo chiều:
A. tăng
B. giảm
C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng
19. Sự biến đổi tính chất axit của dãy CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH là:
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng.
20. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. NH3
B. C6H5NH2
C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2
D. CH3 – CH2 – NH2
21. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit của các chất sau :
a. BrCH2COOH
b. ClCH2COOH
c. FCH2COOH
d. ICH2COOH
A. c>b>a>d
B. a>b>c>d
C. c>a>b>d
D. a>c>b>d
22. Chất nào có tính bazơ mạnh nhất trong những chất sau đây:
a. NH3 b. CH3NH2

c. (CH3)2NH


d. (CH3)3N

5


23. Cho hai chất hữu cơ: (CH3)2NH (I) và (CH3)3N (II). Chất nào có tính bazơ mạnh hơn? Giải
thích?
A. I mạnh hơn II. Do hiệu ứng không gian
B. II mạnh hơn I. Do hiệu ứng cảm ứng
C. II mạnh hơn I. Do hiệu ứng siêu liên hợp
D. I mạnh hơn II. Do hiệu ứng liên hợp
24. Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính axit
a)HOOC-COOH
b)HOOC-CH2-COOH
A. a>b>c

B. c>b>a

c)HOOC-CH2-CH2-COOH

C. b>a>c

D. a>c>b

25. Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính axit
a) HCOOH
A. a>b>c

b) CH3-COOH
B. c>b>a


c) CH3-CH2-COOH
C. b>a>c
D. a>c>b

KHÓ
1. Công thức cấu trúc của các hợp chất không trùng vật ảnh đơn giản nhất của Ankan là
A.C7H16
B.C6H14
C.C5H12
D.C8H18
2. Công thức cấu trúc của các hợp chất không trùng vật ảnh đơn giản nhất của Anken

A. C6H12
B.C5H10
C.C7H14
D.C8H16
3. Hãy cho biết các hợp chất sau đây có cấu hình D:
a

H

CH2OH

b

HO

OH


H

C(CH3)3
Br

CH3

f

H

C6H5

CH3
C6H5

d

H

B.b, h

H
CH2OH

CH2OH

h

H


OH

H

H

OH

HO

CH2OH

A. a, g

COOH

H2N

CH3
g

COOH

COOH

H2N

CH2OH


CH3
e

c

CHO

CH2OH
OH
H
CH2OH

C.c, d

D.e, f

4. Hãy cho biết các hợp chất sau đây có cấu hình L:
a

H

CH2OH

b

HO

OH

H


C(CH3)3
Br
C6H5

CH3

f

H

COOH
CH3
C6H5

COOH

H2N

CH2OH

CH3
e

c

CHO

d


H

H2N

CH3
g

B.c, d

CH2OH

h

H

OH

H

H

OH

HO

C.e, f

H
CH2OH


CH2OH

A.b, h

COOH

CH2OH
OH
H
CH2OH

D.a, g
6


5. Công thức cấu trúc của các hợp chất không trùng vật ảnh đơn giản nhất của Ankin là
A.C6H10

B.C5H8

C.C7H12

D.C8H14

6. Công thức cấu trúc của các hợp chất không trùng vật ảnh đơn giản nhất của Ancol no là
A.C4H9OH
B.C3H7OH
C.C5H11OH
D.C2H5OH
7. Công thức cấu trúc của các hợp chất không trùng vật ảnh đơn giản nhất của Anđehit no là

A.C4H9CHO
B.C3H7CHO
C.C5H11CHO
D.C2H5CHO
8. Công thức cấu trúc của các hợp chất không trùng vật ảnh đơn giản nhất của xeton no là
A.C4H9COCH3
B.C3H7COCH3
C.C5H11COCH3
D.C2H5COCH3
9. Công thức cấu trúc của các hợp chất không trùng vật ảnh đơn giản nhất của Axit cacboxylic no

A.C4H9COOH
B.C3H7COOH
C.C5H11COOH
D.C2H5COOH
10. Công thức cấu trúc của các hợp chất không trùng vật ảnh đơn giản nhất của amin no là
A.C4H9NH2
B.C3H7NH2
C.C5H11NH2
11. Hãy cho biết các hợp chất sau đây có cấu hình R:
a

CH2OH

H

HO

OH


CH3

C(CH3)3

H

COOH

H2N

Br

H

C6H5

H2N

H

CH3
g

COOH

f

COOH

d


H

CH2OH

CH3
e

c

CHO

b

CH3
C6H5

D.C2H5NH2

CH2OH

CH2OH

h

H

OH

H


H

OH

HO

CH2OH

CH2OH
OH
H
CH2OH

A.a, f
B.a, g
C.b, h
D.c, d
12. Hãy cho biết các hợp chất sau đây có cấu hình S:
a

H

CH2OH

b

HO

OH


H

C(CH3)3
Br

CH3

f

H

C6H5

COOH
CH3
C6H5

COOH

H2N

CH2OH

CH3
e

c

CHO


d

H

H2N

CH3
g

CH2OH

h

H

OH

H

H

OH

HO

B.a, g

H
CH2OH


CH2OH

A. b,c, d, e

COOH

CH2OH
OH
H
CH2OH

C.b, h

D.e, f

7


13. Hãy cho biết trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có đồng phân meso:
a

CH2OH

H

b

HO


OH

C(CH3)3

H

CH3

COOH

H2N

Br

H

g

CH3

C6H5

H2N

C6H5

CH2OH

CH2OH
CH2OH


h

H

OH

H

H

OH

HO

OH
H

CH2OH

A.g

H

CH3

COOH

f


COOH

d

H

CH2OH

CH3
e

c

CHO

B.a

C.h

CH2OH

D.f

14. Cho các chất
CH3

CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3

CH3 - CH2 - CH - CH3


(I)

(II)

CH3 - C - CH3

CH3

CH3

(III)

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là
A. I < II < III.
C. III < II < I.
B. II < I < III.
15. Cho các chất sau, thứ tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất là

D. II < III < I.
CH3

CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3
(I)

CH3 - CH2 - CH - CH3
(II)

CH3 - C - CH3

CH3


CH3

A. I < II < III.
C. III < II < I.
B. II < I < III.
16. Cho một số các đồng phân ứng với công thức phân tử C7H16
CH3CH2CHCH2CH2CH3
(I)
CH3

CH3CH2CH2CH2CH2CH2CH3
(II)

CH3CH2CH - CH - CH3

CH3CH - CH2 - CH - CH3
CH3
CH3 (IV)

CH3 CH3

(III)

Đồng phân có chứa nguyên tử cacbon bất đối là
A. I, IV
B. I, III
C. III, IV

(III)


D. II < I < III.

D. II, IV

17. Nguyên tử nào có gạch chân dưới đây ở các phân tử có lai hóa sp2
A. BeCl2
B. H2O
C. BF3
D. NH3
18. Nguyên tử nào có gạch chân dưới đây ở các phân tử có lai hóa sp
A. H2O
B. NH3
C. BF3
D. BeCl2
19. Chất nào sau đây chứa cacbon bất đối
a. 1-clopentan
b. 2-clopentan
c. 3-clopentan
d. 1,2-điclopropan
A. b,d
B. a,b
C. c,d
D. a,c
20. Hai chất là đồng phân quang học với nhau có các đặc điểm gì?
a. Có cấu tạo đối xứng nhau qua mặt phẳng gương và không thể lồng chập vào nhau được.
8


b. Một dạng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang phải một góc +α, còn dạng kia làm

quay sang bên trái một góc –α.
c. Có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy như nhau.
d. Có hoạt tính sinh học như nhau.
A. a,b,c
B. b,c,d
C. a,b,d
D. a,b,c,d
21. Đồng phân nào của ancol C5H9OH có đồng phân E,Z nhưng không có đồng phân R,S?
I. pent-3-en-1-ol
III. pent-3-en-2-ol
A. I, II

B. I, III

II. pent-4-en-1-ol
IV. pent-4-en-2-ol
C. II, III

D. II, IV

22. Đồng phân nào của ancol C5H9OH có đồng phân E,Z nhưng có đồng phân R,S?
I. pent-3-en-1-ol
III. pent-3-en-2-ol
A. I, II B. I, III

C. II, III

II. pent-4-en-1-ol
IV. pent-4-en-2-ol
D. III, IV


23. Cho biết cặp đối quang của hợp chất 1,2-đimetylxiclophentan

A. cặp a,b B. Cặp c,d
C. cặp a,b và cặp c,d
D. Cặp a,c
24. Lai hóa của C trong hợp chất sau la lai hóa nào: CH2=CH-CH3
a. sp2-sp2-sp3 b. sp-sp-sp3
c. sp-sp2-sp3
d. sp3-sp-sp2
25. Trong hợp chất sau đây có bao nhiêu C có lai hóa sp3 : CH2=CH-CH2-CH2-CH3
a. 3
b. 2
c. 4
d.5
26. Lai hóa của C, N trong hợp chất sau la lai hóa nào: HO-C≡N
a. sp-sp
b. sp-sp2
c. sp2-sp
d. sp3-sp
27. Butan C4H10 có mấy những loại cấu dạng nào?
A. Cấu dạng khuất, lệch, nửa khất, đối
B. Cấu dạng khuất, lệch, đối, kề
C. Cấu dạng khuất, lệch
D. Cấu dạng khuất, đối, lệch, kề.
28. Hợp chất: HOOC-CHOH-CHOH-COOH có bao nhiêu đồng phân quang học?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

29. Cho những hợp chất sau đây, hợp chất nào có nguyên tử có trạng thái lai hóa sp3:
a. H2O b. NH3
c. CH4 d. C2H4
e. C3H6
f. HCHO
g. NH2OH h. HCl i. C2H6
A. a,b,c,e,g,i,j
B. a,b,c,d,e,f,g,h,i,j

j. C3H8
C. a,b,c,g,i,j

D. c,i,j
9


30. Cho các nhóm: -Cl, -OH, H, -CH3, -C2H5, -Br, -F. –NH2. Nhóm nào có độ hơn cấp nhỏ nhất.
A. –H

B. –OH

C. –F

D. –Cl

31. Cho các nhóm: -Cl, -OH, H, -CH3, -C2H5, -Br, -F. –NH2. Nhóm nào có độ hơn cấp lớn nhất.
A. –Br

B. –OH


C. –F

D. –Cl

Chương 2. Hidrocacbon (Ankan – anken – ankin – aren)
TB
1. Có bao nhiêu dẫn xuất thế một lần khi nitro hoá n-Butan
a.1

b.2

c.3

d.4

2. Có bao nhiêu dẫn xuất thế một lần khi clo hoá 2-metylbutan
A.1
B.2
C.3
D.4
3. Công thức hiđrocacbon etilenic có số C ít nhất nhưng tồn tại đồng thời đồng phân hình học và
đồng phân quang học.
A. 4-metyl hex-2-en
B.4-metyl hep-2-en
C. 4-metyl hex-3-en
D.4-metyl hep-3-en
4. Cho biết phương pháp thích hợp để thực hiện các chuyển hoá
2-hiđorxipropan 
 2,3-đimetylbutan
A. cộng HBr/ H2SO4, sau đó cộng Na/to

B. cộng /140oC, sau đó cộng Na/to
C. cộng H2SO4/170oC, sau đó cộng Na/to
D. cộng HBr, sau đó cộng Na/to
5. Cho sơ đồ phản ứng sau:
KOH / ancol
HBr
Na,t
n-butylbromua 
 B 
 A 
 C
Xác định C?
A. 3,4-đimetylhexan
B. n-Octan
C. 3-metylheptan
6. Cho sơ đồ phản ứng sau. Xác định B?
Br
KOH / ancol
 A 
3-iot-2-metylbutan 
B
o

D. 3-brombutan

2

A. 2,3-đibrom-2-metylbutan
B. 2,3-đibrom-3-metylbutan
C. 3-iot-2-metylbutan

D. 2-iot-3-metylbutan
8. Cho sơ đồ phản ứng sau: Xác định C?
HI
KOH / ancol
HOH / H
 B 
 C
But – 1- en 
A 


A. Butan-2-ol
B. Butan-1-ol
C. Butan-3-ol
D. Butan-4-ol
9. Chọn tên đúng của hiđrocacbon sau : CH3CH2CH2-CH(CH3)-C(CH3)2-C2H5
A. 4,5–đimetyl–5–etylhexan.
B. 4,5,5–trimetylheptan.
C. 3,3,4–trimetylheptan.
D. 2,3–đimetyl–2–etylhexan.
10. Hiđrocacbon nào có tên gọi là 2,4-đimetylpentan ? trong số các hiđrocacbon có công thức cấu
tạo sau :
10


A.

CH3-CH-CH-CH2-CH3
CH3 CH3


B.

CH3-CH-CH2-CH-CH3
CH3
CH3

CH3

C.

CH3-C-CH2-CH2-CH3
CH3

D.

CH3-CH-CH2-CH-CH2-CH3
CH3
CH3

11. Trong số các ankan là đồng phân cấu tạo của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Đồng phân mạch cacbon không phân nhánh.
B. Đồng phân mạch cacbon phân nhánh nhiều nhất.
C. Đồng phân có chứa nhóm metyl.
D. Đồng phân có chứa nguyên tử cacbon bậc 3.
12. Phân tử ankan không tan trong nước vì
A. ankan là chất khí còn nước là chất lỏng.
B. phân tử ankan không phân cực còn nước là dung môi phân cực.
C. ankan không có liên kết đôi.
D. khối lượng phân tử ankan lớn hơn khối lượng phân tử của nước.
13. Cho ankan X có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau


Tên của X là
A. 1,1,3-trimetylheptan.
C. 2-metyl-4-propylpentan.
B. 2,2,6-trimetylheptan.
D. 6,6,2-trimetylheptan.
14. Cho các hợp chất vòng no sau : xiclopropan (I), xiclobutan (II), xiclopentan (III), xiclohexan
(IV). Độ bền của các vòng tăng dần theo thứ tự
A. I < II < III < IV.
C. II < I < III < IV.
B. III < II < I < IV.
D. IV < I < III < II.
15. Xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với
A. H2, HX (X : Cl, Br…). B. X2, H2, HX (X : Cl, Br…).
C. Br2, HX (X : Cl, Br…).
D. H2, KMnO4.
16. Tên của anken : CH3–C(CH3)2–CH2–C(C2H5)=CH–CH3 là :
A. 3–etyl–5,5–đimetylhex–2–en
B. 3–etyl–5,5–đimetylhex–3–en
C. 2,2–đimetyl–5–etylhex–4–en D. 4–đimetyl–2,2–đimetylhex–4–en
17. Cho các chất sau
CH2=CH2 ( I )
(CH3)2C=CH2 (III )
CH3CH=CH2 (II)
CH2=CHNO2 (IV)
Khả năng phản ứng cộng với dung dịch HBr của các chất trên tăng theo trật tự sau :
11


A. I < II < III < IV


C. III < II < IV < I

B. IV < I < II < III

D. III < II< I < IV

18. Cho sơ đồ phản ứng :

But-1-en  X  but-2-en

Công thức cấu tạo của X có thể là
A. CH3 – CH2 – CH2 – CH3
B. CH3 – CH2 – CH2 – CH2Br

C. CH3 – CH2 – CHBr – CH3
D. CH2Br – CHBr – CH2 – CH3

19. Cho phản ứng:
CH3CH=C(CH3)–CH2–CH3 + HCl  X (sản phẩm chính).
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CHCl–CH(CH3)–CH2–CH3.

C. CH3CHCl–C(CH3)=CH–CH3.

B. CH3CH2–CCl(CH3)–CH2–CH3. D.CH3–CH(CH3)–CH2–CH2Cl.
20. Phản ứng của CH2 = CHCH3 với Cl2 (k) (ở 500oC) cho sản phẩm chính là
A. CH2ClCHClCH3.
B. CH2 = CClCH3.
C. CH2 = CHCH2Cl.

D. CH3CH = CHCl.
21. Cho 2,3-đimetylbut-2-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là
A. 2-brom-3,3-đimetylbutan
C. 2,2-đimetylbutan
B. 2-brom-2,3-đimetylbutan
D. 3-brom-2,2-đimetylbutan
22. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, sản phẩm chính là
A. CH3CH2OH.
B. CH3CH2SO4H.
C. CH3CH2SO3H
23. Cho phản ứng : X + Br2  CH2Br–CHBr–CH3. Chất X là

D. CH2=CHSO4H.

A. C3H6.
B. CH2=CH–CH3
C. Xiclopropan
D. CH3–CH2–CH3.
24. Sản phẩm chính của phản ứng cộng giữa buta–1,3–đien và HCl theo tỉ lệ mol 1 :1 ở 40oC là
A. CH2Cl–CH2–CH=CH2.
B. CH3–CHCl–CH=CH2.
C. CH3–CH=CH–CH2Cl.
D. CH3–CH2–CHCl–CH3.
25. Sản phẩm chính của phản ứng cộng Br2 vào buta–1,3–đien theo tỉ lệ mol 1 :1 ở 40oC là :
A. CH2Br–CHBr–CH=CH2
B. CH2Br–CH=CH–CH2Br
C. CH2=CH–CHBr–CH2Br
D. CH3–CHBr–CHBr–CH3.
26.
Cho phương trình phản ứng sau:

CH2 = C - CH = CH2

+ HBr

(1:1)

X

CH3

Chất X không thể là
Br
A.

CH3CCH = CH2

Br
C.

CH3
B.

CH3C = CHCH2Br
CH3

CH3C = CCH3
CH3

D.


BrCH2C = CHCH3
CH3

12


27. Cho phản ứng
-80oC

CH2 = CH - CH = CH2

+

Br2

60oC

X
Y

X, Y lần lượt là
A. 3,4-đibrombut-1-en và 1,2-đibrombut-1-en.
B. 1,4-đibrombut-2-en và 3,4-đibrombut-1-en.
C. 3,4-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut-2-en.
D. 1,2-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut-2-en.
28. Gọi tên hợp chất sau: (CH3)2CH – C  C – CH(CH3)CH2CH3
A. isopropylisobutylaxetilen.
B. 2-metyl-5-etylhex-3-in.
29. Cho sơ đồ phản ứng


C. 2,5-đimetylhept-3-in.
D. 5-etyl-2-metylhex-3-in.
Ni

CH  C - CH3 + H2

X

Pd/ PbCO 3

Y

X, Y lần lượt là
A. CH3 – CH2 – CH3 và CH2 = CH – CH3.
B. CH2 = CH – CH3 và CH3 – CH2 – CH3.
C. X và Y đều có công thức cấu tạo thu gọn là CH3 – CH2 – CH3.
D. X và Y đều có công thức cấu tạo thu gọn là CH2 = CH – CH3.
30. X, Y là chất nào để thỏa mãn sơ đồ biến hóa.
H O

 HCl,t o ,xt

trïng hîp

2  Y 
X 
 Z 
 PVC

A. Al4C3, CH4.

B. CaC2, C2H2.
31. Hợp chất sau có cấu hình gì?

C. Al4C3, C2H2.

D.CaC2, CH4.

A. (E)

B. (Z)

C. (R)

D. (S)

C. cis

D. trans

32. Hợp chất sau có cấu hình gì?
A. (Z)

B (E)

13


37. Công thức nào ứng với tên gọi: (E)-3-brom-4-metylhept-3-en

A. B

B. D
C. A
D. C
38. Công thức nào ứng với tên gọi: (Z)-3-brom-4-metylhept-3-en

A. A
B. D
C. B
39. C4H8 có bao nhiêu đồng phân hình học
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

D. C

40. Phản ứng nào dưới đây cho sản phẩm isopentan (CH3)2CHCH2CH3
A. [(CH3)2CH]2CuLi + CH3CH2Br →
B. (CH3CH2)2CuLi + (CH3)2CH2Br→
C. [(CH3)2CH)2CuLi + CH3CH3 →
D. (CH3CH2)2CuLi + CH3CH2Br →
41. Gọi tên theo danh pháp IUPAC các hợp chất sau:
A.
C.

spiro [3.5] non-1,5-đien
Bixiclo [3.5] non-1,5-đien

B. spiro [3.5] non-2,5-đien
D. spiro [5.3] non-1,7-đien


42. Gọi tên theo danh pháp IUPAC các hợp chất sau:
A. spiro [4.5] đeca-2,6-đien
B. spiro [4.5] đeca-3,7-đien

C. Bixiclo [4.5] đeca-2,6-đien
D. spiro [5.4] đeca-1,8-đien

43. Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau
14


A.

Bixiclo [2.2.2] oct-2-en

C.

Bixiclo [2.2.2] oct-1-en

B.

Bixiclo [2.2.2] oct-5-en

D.

Bixiclo [2.2.2] oct-3-en

44. Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau
A. Bixiclo [4.4.1] unđeca-2,4-đien

B. Bixiclo [4.4.1] unđeca-7,9-đien

C. Bixiclo [1.4.4] unđeca-2,4-đien
D. Bixiclo [1.4.4] unđeca-7,9-đien

45. Gọi tên hợp chất sau
A. bixiclo [1.1.0] butan

C. bixiclo [1.1] butan

B. bixiclo [0.1.1] butan

D. xiclobutan

46. Gọi tên hợp chất sau
A. bixiclo [4.1.0] heptan
B. bixiclo [0.1.4] heptan

C. bixiclo [1.4.0] heptan
D. bixiclo [4.0.1] heptan

A. bixiclo [4.2.0] octan
B. bixiclo [4.0.2] octan

C. bixiclo [2.0.4] octan
D. bixiclo [0.2.4] octan

A. bixiclo [3.3.0] octan
B. bixiclo [3.0.3] octan


C. bixiclo [0.3.3] octan
D. bixiclo [3.3] octan

47. Gọi tên hợp chất sau

48. Gọi tên hợp chất sau

49. Gọi tên hợp chất sau
A. bixiclo [4.3.0] non-7-en
B. bixiclo [4.3.0] non-8-en

C. bixiclo [4.3.0] non-2-en
D. bixiclo [0.3.4] non-2-en

50. Gọi tên hợp chất sau
A. etylxiclopropan
B. metylxiclopropan

C. metylxiclobutan
D. 1-metylxiclopropan

A. 1,2-đimetylxiclobutan
B. đimetylxiclobutan

C. 1,2-đimetylbutan
D. 1,2-metylxiclobutan

51. . Gọi tên hợp chất sau

15



52. Gọi tên hợp chất sau
A. bixiclo [1.1.1] pentan

C. bixiclo [1.0.1] pentan

B. bixiclo [1.1.0] pentan

D. bixiclo [0.1.1] pentan

A. bixiclo [2.1.1] hexan
B. bixiclo [2.1.0] hexan

C. bixiclo [3.1.1] hexan
D. bixiclo [3.1.0] hexan

A. bixiclo [2.2.1] heptan

C. bixiclo [0.2.1] heptan

B. bixiclo [2.2.0] heptan

D. bixiclo [2.1.1] heptan

A. bixiclo [3.1.1] heptan
B. bixiclo [3.2.1] heptan

C. bixiclo [3.1.0] heptan
D. bixiclo [1.1.3] heptan


53. Gọi tên hợp chất sau

54. Gọi tên hợp chất sau

55. Gọi tên hợp chất sau

Khó
1. Hợp chất sau có tên gọi là gì?

2.

3.

A.
B.
C.
D.

(E)-2-brom-3-metylpent-2-en
(Z)-2-brom-3-metylpent-2-en
(E)-4-brom-3-metylpent-3-en
(E)-3-metyl-2-brompent-2-en

A.
B.
C.
D.

(Z)-1-brom-1-clopropen

(E)-1-brom-1-clopropen
cis-1-brom-1-clopropen
trans-1-brom-1-clopropen

Hợp chất sau có tên gọi là gì?

Gọi tên hợp chất có công thức sau:
A. (Z)-3-brom-4-metylhept-3-en
B. (E)-3-brom-4-metylhept-3-en
C. (Z)-4-brom-3-metylhept-3-en
D. (E)-4-brom-3-metylhept-3-en
16


4.

Gọi tên hợp chất có công thức sau:
A. (E)-3-brom-4-metylhept-3-en
B. (Z)-3-brom-4-metylhept-3-en
C. (Z)-4-brom-3-metylhept-3-en
D. (E)-4-brom-3-metylhept-3-en

5.

Gọi tên hợp chất có công thức sau:
A. (Z)-4-brom-3-metylhept-3-en
B. (E)-3-brom-4-metylhept-3-en
C. (Z)-3-brom-4-metylhept-3-en
D. (E)-4-brom-3-metylhept-3-en


6.

Gọi tên hợp chất có công thức sau:
A. (E)-4-brom-3-metylhept-3-en
B. (E)-3-brom-4-metylhept-3-en
C. (Z)-4-brom-3-metylhept-3-en
D. (Z)-3-brom-4-metylhept-3-en

7.

Trong phản ứng ankyl hóa benzen dưới đây có thể nhận được sản phẩm là chất nào?

khan
C6H6 + R-Cl AlCl


3

a) monoankylbenzen
b) điankylbenzen

A. a,b,c
C. a

B. a,b
D. b,c

c) triankylbenzen
8.


Trong phản ứng axyl hóa benzen dưới đây có thể nhận được sản phẩm chính là chất nào?

khan
C6H6 + (CH3CO)2O AlCl


3

a) monoankylbenzen

A. a

B. a,b

b) điankylbenzen
c) triankylbenzen

C. a,b,c

D. b,c

Phản ứng giữa halogen với anken tuân theo cơ chế nào?
A. Cộng gốc
B. Thế gốc
C. Cộng hợp
10. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:
CH3CH=CH-CH2-CH3 + HBr →
A. CH3CHBr-CH2-CH2-CH3
B. CH3CH2-CHBr-CH2-CH3
9.


D. Chưa rõ

C. CH3CH2-CHBr-CH2-CH3 và CH3CHBr-CH2-CH2-CH3 như nhau
D. CH3CHBr-CHBr-CH2-CH3
11. Cho biết cấu trúc sản phẩm chính của phản ứng sau:
17


, pyridin
R-C≡C-R’ + H2 Pd/BaSO
 

A. Cis
B. Trans
4

12.

C. Cis=trans=50% D. 100% cis

Gọi tên hợp chất có công thức sau:

A. (E,R)-5,7-đibrom-2-metylnon-4-en
B. (E,S)-5,7-đibrom-2-metylnon-4-en
C. (Z,R)-5,7-đibrom-2-metylnon-4-en
D. (Z,S)-5,7-đibrom-2-metylnon-4-en
13.

Gọi tên hợp chất có công thức sau:


A. (Z,S)-6-flo-2,3,7-trimetyloct-3-en

14.

B. (Z,R)-6-flo-2,3,7-trimetyloct-3-en
C. (E,S)-6-flo-2,3,7-trimetyloct-3-en
D. (E,R)-6-flo-2,3,7-trimetyloct-3-en
Gọi tên hợp chất có công thức sau:

15.

A. (E,S)5-flo-6-metylhept-2-en
B. (E,R)5-flo-6-metylhept-2-en
C. (Z,S)5-flo-6-metylhept-2-en
D. (Z,R)5-flo-6-metylhept-2-en
Gọi tên hợp chất có công thức sau:

18


A. (E,S)-4-brom-6-metyloct-3-en
B. (E,R)-4-brom-6-metyloct-3-en
C. (Z,S)-4-brom-6-metyloct-3-en
D. (Z,R)-4-brom-6-metyloct-3-en
16.

Gọi tên hợp chất sau

A. 1-etyl-3-metylxiclopentan

B. 1-metyl-3-etylxiclopentan
C. 2-metyl-4-etylxiclopentan
D. 2-etyl-4-metylxiclopentan
17. Gọi tên hợp chất sau

A. 1-metyl-2-n-propylxiclohexan
B. 1-metyl-2-propylxiclohexan
C. 1-propyl-2-metylxiclohexan
D. 1-n-propyl-2-metylxiclohexan
18.

Gọi tên hợp chất sau

A. 1,1-đimetyl-3-isopropylxiclopentan
B. 1,1-đimeyl-3-propylxiclopentan
C. 1,1-đimeyl-4-propylxiclopentan
D. 1-đimeyl-3-propylxiclopentan
19. Gọi tên hợp chất sau
19


A. 1-etyl-3-iot-2-metylxiclohexan
B. 1-iot-2-metyl-3-etylxiclohexan
C. 1-etyl-3-metyl-2-iotxiclohexan
D. 3-iot-2-metyl-1-etylxiclohexan

20.

Gọi tên hợp chất sau


A. 7-iot-2-metylbixiclo [2.2.1] heptan
B. 1-metyl-7-iotbixiclo [2.2.1] heptan
C. 2-iot-6-metylbixiclo [2.2.1] heptan
D. 2-metyl-7-iotbixiclo [2.2.1] heptan
21.

Gọi tên hợp chất sau

A. 3-brom-8-metylbixiclo [4.3.0] nonan
B. 3-brom-8-metylbixiclo [4.2.1] nonan
C. 8-brom-3-metylbixiclo [4.3.0] nonan
D. 8-brom-3-metylbixiclo [4.0.3] nonan
22.

Gọi tên hợp chất sau

20


A. 1-bromspiro [3.4] octan
B. 1-bromspiro [4.3] octan
C. 2-bromspiro [3.4] octan
D. 2-bromspiro [4.3] octan
23.

Gọi tên hợp chất sau

A. 1-bromspiro [2.5] octan
B. 2-bromspiro [2.5] octan
C. 1-bromspiro [5.2] octan

D. 2-bromspiro [5.2] octan
24. Gọi tên hợp chất sau

A. 7-metylbixiclo [4.1.0] heptan
B. 1-metylbixiclo [4.1.0] heptan
C. 2-metylbixiclo [4.1.0] heptan
D. 7-metylbixiclo [4.0.1] heptan
25. Gọi tên hợp chất sau

A. 8-brom-3-metylbixiclo [4.2.0] octan
B. 3-brom-8-metylbixiclo [4.2.0] octan
C. 8-brom-3-metylbixiclo [4.0.2] octan
D. 3-brom-8-metylbixiclo [0.4.2] octan
21


26. Gọi tên hợp chất sau

A. 6-etyl-4,7-đimetylbixiclo [3.3.0] oct-2-en
B. 6-etyl-4,7-đimetylbixiclo [3.0.3] oct-2-en
C. 4-etyl-2,6-đimetylbixiclo [3.3.0] oct-1-en
D. 2-etyl-3,8-đimetylbixiclo [3.3.0] oct-6-en
27. Gọi tên hợp chất sau

A. 7-brom-3-etyl-4-metylbixiclo [4.2.0] oct-7-en
B. 7-brom-3-etyl-4-metylbixiclo [4.0.2] oct-7-en
C. 8-brom-4-etyl-3-metylbixiclo [4.2.0] oct-7-en
D. 8-brom-4-etyl-3-metylbixiclo [0.2.4] oct-7-en

28.


Gọi tên hợp chất sau

A. 9-brom-2-metylbixiclo [4.3.0] oct-7-en
B. 3-brom-5-metylbixiclo [4.4.0] đec-1-en
C. 2-metyl-9-brombixiclo [4.4.0] đec-7-en
D. 9-brom-2-metylbixiclo [0.4.4] đec-7-en
29.

Gọi tên hợp chất sau

22


A. 7-brom-4-metylbixiclo [4.2.0] oct-2,7-đien
B. 7-brom-4-metylbixiclo [0.2.4] oct-2,7-đien
C. 4-metyl-7-brombixiclo [4.2.0] oct-2,7-đien
D. 4-metyl-7-brombixiclo [0.2.4] oct-2,7-đien
30.

Gọi tên hợp chất sau

A. 2-etyl-3,7-đimetylbixiclo [3.2.0] hept-6-en
B. 2-etyl-3,7-đimetylbixiclo [0.2.3] hept-6-en
C. 2-etyl-3,7-metylbixiclo [3.2.0] hept-6-en
D. 2-etyl-3,7-metylbixiclo [0.2.3] hept-6-en
Chương 3. Hợp chất, đơn chức, đa chức
Dễ
22. Viết công thức cấu trúc của hợp chất sau: 2,2-đimetylpropanol
A. CH3-C(CH3)2-CH2OH

B. CH3-CH(CH3)-CH2OH
C. CH3-CH2-CH2OH
D. CH3-CH2OH
23. Viết công thức cấu trúc của hợp chất sau: 2-metylbutan-2-ol
A. CH3-CH2-C(CH3)(OH)-CH3
B. CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3
C. CH3-CH2-CH(OH)-CH3
D. CH3-CH-CH(OH)-CH3
24. Viết công thức cấu trúc của hợp chất sau: 2-phenylbut-3-en-2-ol
A. CH2=CH-C(C6H5)(OH)-CH3
B. CH3-CH=CH(OH)-CH3
C. CH3-C(C6H5)=CH(OH)-CH3
D. CH3-CH=CH(C6H5)-CH2OH
23


25. Viết công thức cấu trúc của hợp chất sau: 1-phenylprop-2-in-1-ol
A. CH≡C-CH(C6H5)(OH)
B. CH≡C-C(C6H5)(OH)
C. CH2=CH-CH(C6H5)(OH)
D. CH3-CH2-CH2-CH(C6H5)(OH)
35. Hợp chất sau có tên gọi là gi?

A. 2S,3R
B. 2R,3S
C. 2R,3R
45. chỉ ra tên thông thường của axit CH3(CH2)4COOH?
A. axit caproic
B. axit valeric
C. axit isovaleric

45. chỉ ra tên thông thường của axit CH3(CH2)3COOH?
A. axit valeric
B. axit caproic
C. axit isovaleric

D. 2S,3S
D. axit oleic
D. axit oleic

47. Thành phần chính của dấm ăn là:
A. CH3COOH
B. HCOOH
C. H2C2O4
D. HCl
48. Viết công thức của hợp chất có công thức sau: Axit cis-butenđioic

A.

B.
C.

HOOC-CH=CH-COOH

D.

CH3CH2CH2COOH

49. Viết công thức của hợp chất có công thức sau: Axit propanđioic
A. HOOCCH2COOH
B. CH3CH2COOH

C. CH2=CHCOOH
D. CH3CH(COOH)2
50. Viết công thức của hợp chất có công thức sau: Axit trans-butenđioic
24


A.

B.

C.

HOOC-CH=CH-COOH

D.

CH3CH2CH2COOH

51. Viết công thức của hợp chất có công thức sau: Axit hiđroxibutanđioic
A.
B.
C.

HOOC-CH=CH-COOH

D.

52. Gọi tên hợp chất có công thức sau:

A. Axit-2-hiđroxibenzoic

B. Axit-1-hiđroxibenzoic
C. Axit-6-hiđroxibenzoic
D. Axit-3-hiđroxibenzoic
54. Gọi tên hợp chất: CH3CH2CH2CH2CH2COOH theo IUPAC
A. Axit hexanoic
B. Axit heptanoic
C. Axit axetic
D. Axit butanoic
55. Gọi tên hợp chất: (CH3)3CCOOH theo IUPAC
A. Axit 2,2-dimetylpropanoic
25


×