Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.54 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP
LỚP D-KHCT 4A
(Đây là ½ số câu hỏi sẽ có trong đề thi, mỗi câu có đáp án đúng là 0,2 điểm)
1.

Tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở
một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng
hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo là khái niệm về:

Tl: Thời tiết
2.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khí quyển là:

Tl:
Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, cháy rừng, quá trình phân giải chất hữu
cơ, sấm sét, khói bụi, sóng biển.
- Nguồn nhân tạo: giao thông vận tải, đốt nhiên liệu,sản xuất công
nghiệp, xử lý chất thải rắn, khác ( cháy rừng, đốt rác, đốt các sản phẩm
nông nghiệp, hàn cốt xây dựng).
3, Vì sao các vùng áp thấp thì mưa nhiều, các vùng áp cao thì mưa ít hoặc không
mưa?
Tl:
-

- Ở khu khi áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí ấm lên cao
sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Các khu áp thấp
thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất.
- Ở các khu khí áp cao, không khí ấm không bốc lên được, lại chỉ có
gió thổi đi, không cỏ gió thổi đến, nên mưa rớt ít hoặc không có
mưa. Vì thế, dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang


mạc lớn
4, Tỷ lệ phần trăm giữa sức trương hơi nước và sức trương hơi nước bão hoà
được gọi là:

Tl: Độ ẩm không khí tương đối
5, Tỷ lệ phần trăm các khí gây hiệu ứng nhà kính:
khí
Công thức
Tỉ lệ đóng góp
(%)
Hơi nước
H2O
36 – 72%
(H2O)
CO2
CO2
9 – 26%

( học thêm)

CH4

CH4

4 – 9%

O3

O3


3 – 7%


Tỷ lệ phần trăm các hoạt động của loài người đối với sự làm tăng
nhiệt độ trái đất:

Sử dụng năng lượng:50%

Công nghiệp: 24%

Nông nghiệp:13%

Phá rừng: 14%
5. Trong những ngày quang mây, lượng hơi nước trong khí quyển thấp, hệ số
trong suốt cao, bức xạ ít bị suy yếu trong khí quyển thì:
6. Thành phần không khí khô trong khí quyển gồm các chất khí chủ yếu theo tỷ lệ
sau:
stt
Tên chất
Công thức
Tỉ lệ
Tổng khối lương
(tấn)
1
Nito
N2
78,09%
2
Oxy
O2

20,94%
3
Argon
Ar
0,93%
4
Cacbonic
CO2
0,32%
5
Neon
Ne
18ppm
6
Heli
He
5,2ppm
7
Metan
CH4
1,3ppm
8
Kripton
Kr
1,0ppm
9
Hidro
H2
0,5ppm
10

Nito oxit
N2O
0,25ppm
11
Cacbon monoxit
CO
0,10ppm
12
Ozon
O3
0,02ppm
13
Sulfurdioxit
SO2
0,001ppm
14
Nito đioxit
NO2
0,001ppm
7. Thành phần chủ yếu của khí quyển là:
+ Thành phần khí quyển trái đất gồm chủ yếu là Nitơ, Oxy, CO2, hơi nước,
bụi, ozon, và các khí khác ( H2, O3, NH4, các khí trơ).
+ HOẶC: N, O2, Ar, CO2.
8. Thành phần chất khí nào trong khí quyển chiếm tỷ lệ cao nhất:
N 78,09%
9. Tầng khí quyển nào có nhiệt độ đạt 00C ở đỉnh tầng?
Tầng bình lưu
10. Tầng khí quyển nào có nhiệt độ có thể lên đến 25000C?
Tầng ngoài
11. Tầng khí quyển nào có độ cao khoảng 800 km so với mực nước biển?



Tầng điện li
12. Tầng khí quyển nào có độ cao khoảng 55-85 km so với mực nước biển?
Tầng trung lưu
13. Tầng khí quyển nào có độ cao khoảng 50-55 km so với mực nước biển?
Tầng bình lưu
14. Tầng khí quyển nào có độ cao khoảng 10.000 km so với mực nước biển? Câu
tầng ngoài
15. (46) Cường độ bức xạ phản xạ (R) là:
16. Tầng khí quyển nào có độ cao khoảng 10 km so với mực nước biển?
Tầng đối lưu
17. Sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ cao là:
18. Sản phẩm của sự ngưng kết hơi nước xảy ra ở lớp không khí gần mặt đất,
được gọi là:
Sương mù
19. Phân tầng khí quyển theo tính chất nhiệt theo thứ tự từ mặt đất lên như sau:
Đối lưu – bình lưu – điện li - ngoài
20. Những đêm giá rét, bầu trời quang mây, đầy trăng sao, không có gió, mặt đất
bức xạ mất nhiệt rất lớn về ban đêm, nhiệt độ không khí giảm nhanh là báo hiệu
sẽ xảy ra hiện tượng?
21. Những biện pháp để điều tiết nhiệt độ đất:
+ cải thiện thành phần cơ giới đất và kết cấu của đất.
+ dùng vật che phủ mặt đất.
+ giữu nước hoặc tưới nước cho cây trồng.
+ trồng cây theo luống, theo hàng, có t/d tăng được lượng bức xạ mặt trời
chiếu xuống mặt đất, làm tăng được lượng bức xạ mặt trời chiếu xuống đất,
làm tăng nhiệt độ của đất.
+ trồng cây theo hướng Bắc Nam.
22. Nhiệt dung trọng lượng(Cp) của đất là:

Là lượng nhiệt cần thiết cho 1 gam đất nóng lên 1oC
23. Nhiệt dung thể tích(Cv) của đất là:
Là lượng nhiệt cần thiết làm cho 1Cm3 nóng lên 1o C. ( ĐV: calo/cm3/độ).
24. Nhiệt độ mà tại đó cây trồng ngừng sinh trưởng, phát triển và dưới giới hạn
đó cây có thể bị chết được gọi là.
25. Nhiệt độ mà tại đó cây trồng bắt đầu ngừng sinh trưởng, vượt qua giới hạn
này cây trồng có thể chết được gọi là.
Chúc các em thi tốt.



×