Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài soạn ôn tập môn Lý luận Nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.99 KB, 5 trang )

LÝ LUÂN VỀ NHÀ NƯỚC
Câu hỏi: Phân biệt NN và các tổ chức khác trong XH
* Khái niệm Nhà nước:
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
* Đặc điểm của nhà nước và sự khác biệt với các tổ chức khác: 5 đặc điểm
Các nhà nước trong ls có sự khác nhau về bản chất, nhưng đều có đặc điểm
chung . Những đặc điểm của nhà nước cho phép phân biệt nhà nước với các tổ chức
chính trị - xã hội do giai cấp thống trị tổ chức ra. Các đặc điểm đó là:
- Nhà nước là 1 tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, thiết lập 1 quyền
lực công cộng đặc biệt tách ra khỏi xã hội (ko hòa nhập vào dân cư như xã hội
nguyên thủy) đó là quyền lực nhà nước. Để thực hiện quyền lực này và quản lý xã
hội, nhà nước tạo ra lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý, họ được tổ chức thành
các cơ quan và hình thành nên bộ máy cưỡng chế để duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích
của giai cấp thống trị, buộc các giai cấp và tầng lớp dân cư trong xã hội phải phục
tùng ý chí giai cấp thống trị.
- Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ, phân chia lãnh thổ thành các đơn vị
hành chính. Việc phân chia này không phụ thuộc huyết thống, chính kiến, nghề
nghiệp, giới tính... Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa nhà nước với các tổ chức chính
trị xã hội khác. Trong thiết chế chính trị xã hội thì chỉ nhà nước mới xác lập lãnh thổ
của mình và chia lãnh thổ đó thành các bộ phận cấu thành nhỏ hơn: thành phố, tỉnh,
huyện, xã...
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia thể hiện ở quyền tự quyết của Nhà nước về
tất cả các vấn đề của chính sách đối nội và chính sách đối ngoai, không phụ thuộc
quyền lực bên ngoài. Trong thiết chế chính trị-xã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất
có chủ quyền quốc gia. Đây là thuộc tính ko thể tách rời của nhà nước.
- Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với mọi công
dân. Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật, nhà nước và pháp
luật là hai hiện tượng gắn bó hữu cơ với nhau không thể tách rời. Nhà nước có bộ
máy cưỡng chế để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện và thực hiện sự quản lý bắt


buộc với mọi thành viên trong xã hội.
- Nhà nước quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt
buộc. Việc thu thuế nhằm tạo ra nguồn tài chính đảm bảo bộ máy nhà nước hoạt
động, đáp ứng nhu cầu xã hội, đảm bảo việc thực hiện vai trò xã hội của nhà nước.
Câu hỏi: Trong 5 đặc điểm của NN thì đặc điểm nào thể hiện sự độc lập của
NN. Vì sao?
Nhà nước có chủ quyền quốc gia là đặc điểm thể hiện sự độc lập của NN.
Vì sự tự chủ về chủ quyền quốc gia thể hiện ở quyền tự quyết của Nhà nước về
tất cả các vấn đề của chính sách đối nội và chính sách đối ngoai, không phụ thuộc
quyền lực bên ngoài. Và đây cũng là thuộc tính ko thể tách rời của nhà nước.
Câu hỏi: Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước?
- Tính G/cấp:
NN là sp và biểu hiện của những mâu thuẫn g/cấp không thể điều hòa được.
Nghĩa là, NN chỉ sinh ra và tồn tại trong XH có G/cấp và bao giờ cũng thể hiện t/chất
g/cấp sâu sắc. T/chất đó thể hiện trước hết ở chỗ NN là 1 bộ máy cưỡng chế đặc biệt


nằm trong tay củ g/cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị
g/cấp, thiết lập và duy trì TTXH.
Để có thể trấn áp các g/cấp khác, giai tầng khác trong XH và thể hiện sự thống
trị của mình thì NN phải nắm trong tay 3 quyền lực: Kinh tế (quan trọng nhất thể hiện
qua TLSX lớn thuộc về sở hữu NN như đất, rừng phòng hộ, …); C/trị (thể hiện thông
qua g/cấp thống trị của NN); tư tưởng (mỗi NN đều có hệ tư tưởng khác nhau dù
cùng 1 khối).
- Tính XH:
NN là đại diện chính thống cho toàn XH. Chỉ có NN mới có quyền nhân danh
toàn XH để quản lý toàn XH trên all các lĩnh vực: c/trị, KT, VH, GD, …Và NN mới
là chủ thể nhân danh toàn XH để thiết lập các q/hệ ngoại giao q/tế, giải quyết các v/đề
mang tính toàn cầu và nhân loại 1 cách hiệu quả.
NN phải giải quyết các v/đề đáp ứng những nhu cầu, đòi hỏi khách quan của XH

như: tổ chức nền SX XH, phát triển g/dục, giải quyết việc làm, chống thất nghiệp, ….
NN phải đảm bảo cho người dân được sống trong đ/kiện yên lành, đảmbảo trật
tự ATXH và công bằng XH.
Từ đó, thấy rằng bản chất của NN là sự tồn tại song song và thống nhất của tính
g/cấp và tính XH. Dù trong XH nào, NN cũng 1 mặt b/vệ lợi ích của g/cấp cầm
quyền, nhưng đồng thời cũng phải chú ý đến lợi ích chung của toàn XH.
Bên cạnh sự thống nhất thì giữa tính g/cấp và tính XH vẫn có sự mâu thuẫn, thể
hiện qua việc nếu G/cấp nổi hơn XH thì sẽ xuất phát sự bóc lột; và ngược lại nếu tính
XH nổi hơn tính g/cấp thì sẽ hình thành kiểu NN XHCN.
Và nếu 1 trong 2 tính trên mất đi thì NN cũng sẽ không tồn tại.
Câu hỏi: Đặc trưng của NN pháp quyền XHCN Việt Nam
1/ Khái niệm
NN pháp quyền XHCN VN là NN thực sự của dân, do dân, vì dân, all quyền lực
NN thuộc về nhân dân, đ/bảo tình tối cao của H/pháp, q/lý XH theo p/luật, phục vụ
lợi ích, hạnh phúc của nhân dân, do Đảng CSVN lãnh đạo.
2/ Những đặc trựng cơ bản của NN pháp quyền XHCN VN
- NN pháp quyền XHCN VN là NN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân,thể hiện quyền làm chủ của n/dân
Toàn bộ quyền lực NN đều bắt nguồn từ n/dân, do n/dân ủy quyền cho BMNN
thực hiện, nhằm phụng sự lợi ích của n/dân. BMNN được thiết lập là bộ máy thừa
hành ý chí, nguyện vọng của n/dân, đội ngũ CBCC nhà nước là công bộc của n/dân.
Là NN của dân, do chính n/dân lập ra thông qua ch/độ bầu cử dân chủ. Bầu cử dân
chủ là ph/thức thành lập BMNN đã được xác lập trong nền chính trị hiện đại, đ/bảo
tính chính đáng của ch/quyền khi tiếp nhận sự ủy quyền quyền lực từ nh/dân.
- NN pháp quyền XHCN VN tổ chức và h/động trên cơ sở Hiếp pháp, tôn trọng
và b/vệ Hiếp pháp
Trong NN pháp quyền, ý chí của nh/dân & sự lựa chọn chính trị được xác lập 1
cách tập trung nhất, đầy đủ nhất và cao nhất bằng Hiến pháp. Chính lẽ đó, HP được
coi là đạo luật cơ bản của NN, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Sự hiện diện của HP là
đ/kiện q/trọng nhất b/đảm sự ổn định XH & sự an toàn của người dân.

Những q/điểm lớn, những nội dung cơ bản của HP là cơ sở pháp lý q/trọng cho
sự duy trì q/lực NN, cho sự làm chủ của nh/dân.
HP có 1 vai trò q/trọng trong việc duy trì q/lực của nh/dân. Cho nên việc x/dựng
và th/hiện 1 cơ chế hữu hiệu cho việc phát hiện, đánh giá & phán quyết về những quy


định & h/động trái với HP là rất cần thiết trong tổ chức & th/hiện q/lực NN ở nước ta
hiện nay.
- NN pháp quyền XHCN VN q/lý XH bằng p/luật , b/đảm vị trí tối thượng của
PL trong đ/sống XH
PL XHCN của ta là k/quả của sự thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng
CSVN trên all các l/vực. PL thể hiện ý chí & nguyện vọng của nh/dân, phù hợp với
hiện thực khách quan, thúc đẩy tiến bộ XH.
NN pháp quyền đặt ra n/vụ phải có 1 hệ thống PL cần & đủ để đ/chỉnh các
QHXH, làm cơ sở cho sự tồn tại 1 trật tự PL & kỷ luật. PL thể chế hóa các nhu cầu
Q/lý XH,là h/thức tồn tại của các cơ cấu & tổ chức XH, của thiết chế NN. Vì vậy
sống và làm việc theo HP và PL là lối sống có trật tự & lành mạnh nhất của XH. Tất
cả các CQNN, tổ chức k/tế, tổ chức XH & mọi công dân đều phải nghiêm chỉnh chấp
hành HP & PL.
- NN pháp quyền XHCN VN tôn trọng và b/vệ quyền con người, các quyền & tự
do của công dân, giữ vững mối liên hệ giữa NN & công dân, giữa NN & XH
Về b/chất , ngọn cờ b/vệ quyền con người thuộc về các NN cách mạng chân
chính, NN XHCN. Cuộc đ/tranh đầy gian khổ, hy sinh của d/tộc VN vì đ.lập, tự do
dưới sự l/đạo của đảng chính là vì quyền con người, quyền được sống, quyền tự do &
mưu cầu hạnh phúc của d/tộc, từng cá nhân, từng con người. Do đó, v/đề b/dảm
quyền con người, quyền công dân, mở rộng quyền dân chủ, nâng cao trách nhiệm
pháp lý giữa NN & công dân, giữa công dân & NN … luôn được Đảng ta dành sự
quan tâm đặc biệt. Văn kiện ĐH Đảng IX x/định rõ những phương châm cơ bản: dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Hiện nay đảng và NN đã và đang tiếp tục đổi
mới phong cách, b/đảm d/chủ trong q.trình chuẩn bị ra quyết định và thực hiện các

quyết định.
- Trong NN pháp quyền XHCN VN quyền lực NN là thống nhất, có sự phân
công & phối hợp kiểm soát giữa các CQNN trong việc th/hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp, có sự k/tra, g/sát chặt chẽ việc th/hiện quyền lực NN
Nguyên tắc quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công & phối hợp kiểm soát
giữa các CQNN trong việc th/hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đã được
hoàn thiện từng bước qua các kỳ ĐH VII, XI. Quan điểm về sự thống nhất q/lực NN
có sự phân công, phối hợp,kiểm soát chặt chẽ giữa 3 quyền và q/lực NN là 1 quan
điểm có tính ng/tắc chỉ đạo trong thiết kế mô hình tổ chức NN pháp quyền XHCN
VN trong bối cảnh hiện nay.
- NN pháp quyền XHCN VN là NN do Đảng CSVN lãnh đạo
Sự l/đạo của Đảng CSVN đối với sự nghiệp x/dựng NN pháp quyền XHCN của
dân,do dân, vì dân là 1 tất yếu lịch sử và tất yếu khách quan.
Đ/với NN, sự l/đạo của Đảng là l/đạo ch/trị, quyết định phương hướng ch/trị của
NN, b/đảm NN ta thực sự là tổ chức th/hiện quyền lực của nh/dân, thực sự của dân,
do dân & vì dân, để th/hiện thành công công cuộc đổi mới đ/nước theo định hướng
XHCN.
Câu hỏi: Hình thức của NN Cộng hòa XHCN Việt Nam
H/thức NN CHXHCN VN là cách tổ chức q/lực NN & những p/pháp để th/hiện
q/lực NN, q/lực của nh/dân.
H/thức NN ta vừa có những đ/điểm chung vừa có những đ/điểm riêng như sau:
- Về hình thức chính thể:
Chính thể cộng hòa dân chủ nh/dân,toàn bộ q/lực NN thuộc về nh/dân mà được
biểu hiện tập trung ở Quốc hội. QH là cơ quan q/lực cao nhất của NN, được nh/dân


trực tiếp bầu ra &h/động theo nhiệm kỳ. Các CQNN khác như Chủ tịch nước, Chính
phủ, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao đều do QH quyết định,
các cơ quan này định kỳ b/cáo trước QH & trước cử tri.
- Về hình thức cấu trúc NN:

H/thức NN ta là h/thức NN đơn nhất, chỉ có 1 hệ thống cơ quan q/lực NN, q/lý
NN thống nhất từ TW đến địa phương thông qua QH, HĐND & UBND các cấp; chỉ
có 1 quốc kỳ, 1 quốc ca, 1 hệ thống PL, … Chính quyền địa phương được tổ chức
thành các đơn vị hành chính: tỉnh, huyện, xã.
- Về chế độ ch/trị:
NN ta sử dụng P/pháp dân chủ để t/hiện q/lực NN.
Câu hỏi: Vì sao NN đóng vai trò trung tâm trong hệ thống chính trị của
nước ta
Hệ thống c/trị của nước ta bao gồm Đảng CSVN, NN CHXHCNVN, MTTQ VN
& các tổ chức CT-XH như Tổng liên đoàn LĐVN, Đoàn TNCS HCM, Hội LHPN
VN, Hội Nông dân VN, Hội CCB VN.
NN là thiết chế trung tâm trong hệ thống ch/trị, là biểu hiện tập trung q/lực của
nh/dân & là công cụ hữu hiện nhất để nhân dân & là công cụ hữu hiện nhất để nh/dân
th/hiện q/lực ch/trị của mình. Vai trò, vị trí đó của NN là do NN có những điều kiện
sau đây:
- NN là người đại diện chính thức của mọi g/cấp, mọi tầng lớp trong XH. Điều
đó cho phép NN th/hiện triệt để các quyết định,chính sách của mình đ/với XH.
- NN là chủ thể của q/lực c/trị. NN có 1 Bộ máy chuyên làm chức năng q/lý, có
hệ thống LLVT & bộ máy cưỡng chế như: quân đội, cảnh sát, nhà tù, nắm trong tay
các phương tiện vật chất cần thiết để duy trì TTXH mà không 1 tổ chức nào có được.
NN sử dụng PL trong việc th/hiện các chủ trương, chính sách, b/đảm cho các chủ
trương, chính sách đó được triển khai rộng rãi& thống nhất trên quy mô toàn XH.
- NN có chủ quyền quốc gia. Đó là quyền tối cao của NN trong lĩnh vực đối nội,
đối ngoại của đất nước. Điều này giúp cho NN kết hợp các q/hệ trong nước & q/hệ
quốc tế 1 cách thống nhất.
- NN là chủ sở hữu lớn nhất đ/với các TLSX chủ yếu & quan trọng của đ/nước.
Với tư cách đó, NN có sức mạnh vật chất để điều tiết vĩ mô nền k/tế, tạo đ/kiện XH
h/động.
Câu hỏi: Phân biệt NN đơn nhất và NN liên bang
NN đơn nhất và NN liên bang là hai hình thức cấu trúc NN cơ bản có tính ổn

định cao trong xác lập địa giới hành chính lãnh thổ và vận hành q/lực NN so với các
dạng h/thức cấu trúc khác.
1/ Về điểm giống nhau
- Cấu trúc đơn nhất và cấu trúc liên bang đều xác lập ở NN có chủ quyền quốc
gia, tức quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập
của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
2/ Khác nhau
Tiêu chí so sánh
NN đơn nhất
NN liên bang
Nhà nước
1 NN duy nhất
sự liên hợp của hai or
nhiều NN thành viên lại
với nhau.
Hệ thống CQ quyền lực
01
Từ 2 trở lên
Hệ thống pháp luật
01
Từ 2 trở lên
Hệ thống chính quyền
02
03


Đơn vị hành chính

Quốc tịch


thống nhất và toàn vẹn
sự thống nhất và toàn
lãnh thổ về mặt chủ quyền vẹn lãnh thổ về mặt chủ
không bị chia cắt bởi các quyền không bị chia cắt
đơn vị hành chính
bởi các nước hay các bang
thành viên
Một công dân có 01
Công dân ngoài quốc
quốc tịch (1 số trường hợp tịch chung của NN liên
đồng ý cho quốc tịch thứ bang còn có thêm quốc
2)
tịch riêng của từng NN
thành viên hoặc từng bang.

Câu hỏi: Phân biệt chính thể cộng hòa tổng thống và chính thể cộng hòa đại
nghị
Nội dung so sánh
Tổng thống
Chính phủ

CT CH Tổng thống
Do Nghị viện bầu
Nghị viện bầu

CT CH Đại nghị
Do cử tri bầu
Tổng thống bầu




×