Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng khoa học đất (ngành quản lý đất đai) chương 3 (1) các yếu tố hình thành đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 40 trang )

Chương 3:
Các yếu tố hình thành đất


khái niệm về đất
• Đất là một phần của vỏ trái đất, nó là lớp
phủ của lục địa mà bên dưới nó là đá và
khoáng sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì
và khí quyển


khái niệm về đất
• Theo nguồn gốc phát sinh, tác giả
Dokuchaev định nghĩa: Đất là một vật thể
tự nhiên được hình thành do sự tác động
tổng hợp của năm yếu tô là: Khí hậu, đá mẹ,
địa hình, sinh vật và thời gian.
• Đất được xem như một thể sống, nó luôn
luôn vận động, biến đổi và phát triển


các vật liệu đầu tiên trong đất
• thuyết “Big Bang” để giải thích cho sự ra
đời của các hành tinh và các ngôi sao trong
vũ trụ
• Trong số hàng triệu mảnh vở bay ra có 9
mảnh nhận được lực cân bằng nên quay ổn
định trên quỹ đạo của nó, đó là 9 hành tinh
quay quanh mặt trời (hiện nay còn 8 hành
tinh), trong đó có trái đất



các vật liệu đầu tiên trong đất
• Trái đất được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm và
sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ
năm. Kể từ đó, sinh quyển của Trái Đất đã có thay
đổi đáng kể bầu khí quyển và các điều kiện vô cơ
khác
• Người ta hy vọng rằng Trái Đất còn có thể hỗ trợ
sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước
của Mặt Trời tăng lên và tiêu diệt hết sự sống


các vật liệu đầu tiên trong đất
• Các mảnh vỡ do phong hóa được gọi chung
là “vật liệu phong hóa”. Các vật liệu phong
hóa thì không thể đứng yên dưới tác động
của các yếu tố khí hậu (mưa, gió...) mà
chúng bị mang đi và tích tụ lại một nơi nào
đó
• “mẫu chất” và mẫu chất có thể hình thành
đất khi có điều kiện



• Địa hình
• Mẫu chất
• Sinh vật
• Thời gian
• Khí hậu
Đất ở những vị trí khác

nhau là khác nhau bởi vì tác
động của những yếu tố này
khác nhau ở từng vị trí.


Các yếu tố hình thành đất
• Địa hình
• Mẫu chất
• Sinh vật
• Thời gian
• Khí hậu


Yếu tố địa hình
• Các tầng khác nhau
trong đất là do sự
khác nhau của mực
thủy cấp
• Phân cấp sự thoát
thủy





Thoát thủy tốt
Thoát thủy trung bình
Thoát thủy yếu
Thoát thủy kém


Đất phát triển tốt ở
vùng thoát thủy tốt
Đất ít phát triển nhất ở
vùng bị rửa trôi,
Đất tích tụ các thành
phần từ địa hình cao
Đất ngập nước



Các đốm màu sáng càng gần bề mặt
Tốt

Trung bình

Yếu

Phân cấp sự thoát thủy

Kém


Địa hình – xói mòn & tích tụ

Vùng trên cao bằng phẳng
Vùng triền đồi có độ dốc lớn
Vùng triền đồi thoai thoải
Vùng chân đồi



• Vùng trên cao bằng phẳng
(Summit)
• ít bị xói mòn nhất và đất có mức độ
phát triển nhất (sự phân tầng rõ
nhất)

• Vùng triền đồi thoai thoải
(Backslope) giống như vùng
summit trừ khi độ dốc
• lớn hơn 20%.


Vùng triền đồi có độ dốc lớn (shoulder)
Xói mòn nhiều nhất
Sự thấm nước ít nhất
 đất có mức độ phát triển kém nhất
Ap

Bw

Bk
BC

C


Vùng chân đồi (footslope)
• Tích tụ vật liệu từ vùng cao
• Nó cũng có thể bị rửa trôi do nước
Ap

A1
A2
A3
AB
Btg


Ví dụ ở Minnesota

Sườn đồi phía Nam
- ít cây cối
- đất có mức độ phát triển ít hơn

Sườn đồi phía Đông
- nhiều cây cối
- đất có mức độ phát triển nhiều hơn


Các yếu tố hình thành đất
• Địa hình
• Mẫu chất
• Sinh vật
• Thời gian
• Khí hậu



Mẫu chất
Đất được hình thành chủ yếu từ các loại
mẫu chất sau:






Sandstone
Limestone
Basalt
Granite


Sự vận chuyển của mẫu chất
• Do nước (lắng tụ) = trầm tích hồ,
trầm tích biển, phù sa (Alluvium)
• Do gió = trầm tích do gió cuốn (loess)
• Do trọng lực = sườn tích, tụ thổ (colluvium)
• Do băng hà = trầm tích do băng hà (Glacial)

alluvium

colluvium


Trầm tích do gió cuốn
Loess – các hạt thịt (0,05 - 0,002mm)

Đụn cát (eolian sand)


Các yếu tố hình thành đất







Địa hình
Mẫu chất
Sinh vật
Thời gian
Khí hậu


• Thực vật – cung cấp chất hữu cơ
Đồng cỏ:
hệ thống rễ cỏ
cung cấp chất hữu
cơ trên 60 cm đất

Ap
A
AB
Bg


Rừng:
lá rụng trên mặt đất mỗi năm
cung cấp chất hữu
cơ trên 1 dm



×