Tải bản đầy đủ (.ppt) (103 trang)

slide bài giảng môn kinh tế và quản lý môi trường - chương 2: Kinh tế học ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.35 KB, 103 trang )

CHƯƠNG 2:
KINH TẾ HỌC Ô NHIỄM
MA:NGUYỄN QUANG HỒNG
NEU

1


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.
II.

III.
IV.

Hàng hố chất lượng mơi trường
Thất bại thị trường đối với hàng
hố chất lượng mơi trường
Các giải pháp của chính phủ
Giải pháp của thị trường

2


I. Hàng hố chất lượng mơi trường
1.

2.

Tại sao chất lượng mơi trường là
hàng hố?


Ý nghĩa việc coi chất lượng mơi
trường là hàng hoá

3


1.Tại sao chất lượng MT là hàng hoá?




-

-

-

Hàng hoá là sản phẩm do lao động của con người
tạo ra, thoả mãn một nhu cầu nào đó của con
người và được sản xuất ra để trao đổi mua bán.
Chất lượng MT là hàng hố vì chúng có đủ các
tính chất của hàng hoá.
Chất lượng MT thoả mãn các nhu cầu của con
người trong đó quan trọng nhất là nhu cầu sống,
nhu cầu tồn tại
Chất lượng MT ngày nay có được một phần là do
lao động sản xuất của con người tạo ra.
Khi xác đinh được các chi phí của q trình tái
sản xuất chất lượng MT thì chất lượng MT có thể
thành sản phẩm để trao đổi mua bán.

4


2. Ý nghĩa của việc coi CLMT là
hàng hoá








Xoá bỏ quan niệm CLMT là do tự
nhiên tạo ra, khơng có giá trị,
Việc sử dụng phải trả tiền sẽ giúp
phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn,
Giúp hình thành một thị trường hàng
hoá dịch vụ MT,
Nâng cao ý thức, thúc đẩy hành
động bảo vệ môi trường.
5




Chất lượng MT là hàng hố đặc biệt:
- Việc hình thành do cả tự nhiên và
con người,
- Giá trị sử dụng (công dụng) luôn cần

thiết đối với con người,
- Con người cũng có thể chịu đựng khi
“cơng dụng” đó bị giảm (ô nhiễm)
- Giá cả luôn thấp hơn giá trị,
- Xuất hiện hiện tượng tiêu dùng
không trả tiền. Đây là thất bại thị
trường đối với hàng hố mơi trường.
6


II. Thất bại thị trường đối với hàng
hoá chất lượng MT
1.
2.
3.

Hiệu quả kinh tế và thị trường
Thất bại thị trường
Thất bại chính sách

7


1. Hiệu quả kinh tế và thị trường
1.1 Một số khái niệm quan trọng
 Giá trị của hàng hoá đối với một cá
nhân là giá mà cá nhân đó sẵn lịng
trả (WTP) cho hàng hố đó,
 Giá sẵn lịng trả cũng phản ánh khả
năng chi trả,

 Nó cũng phản ánh sự ưa thích của
người tiêu dùng đối với hàng hố
dịch vụ đó.
8


Tổng mức sẵn lòng trả và mức sẵn
lòng trả biên MWTP
50

50

40

a+b: Tổng mức
sẵn lịng trả

40
30

30

a
a

20

20
10


10
1

2

3

4

5

b
b

Đơn vị hàng hố

4

Giả sử tiêu dùng nước giải khát
9


Đo lường sự thay đổi CLMT






Khi chất lượng môi trường được cải thiện,

người ta nhận được lợi ích; khi chất lượng
môi trường bị suy giảm, người ta bị thiệt
hại. Làm sao có thể đo lường lợi ích?
Lợi ích người ta nhận được từ điều gì đó
bằng mức sẵn lịng chi trả cho nó.
Vậy có thể dùng mức sẵn lịng trả (đường
cầu) để đo lường lợi ích của sự cải
thiện/suy giảm chất lượng môi trường.
10


Chi phí/ cung




Chi phí biên là chi phí tăng thêm khi sản xuất
thêm một đơn vị hàng hố
Chi phí sản xuất biên chính là yếu tố xác định
hành vi cung của doanh nghiệp trong thị
trường cạnh tranh. Đường chi phí biên của
một DN là đường cung.
23

Chi
phí

MC

Chi

phí

17
12
10

Tổng
CF

8

1

2

3

4

5

Lượng
11


1.2 Nguyên tắc cân bằng biên
Mục tiêu của DN là tối đa hoá lợi nhuận,
của người tiêu dùng là tối đa hố lợi ích.
 Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
hay Π = TR – TC

max
MR = MC
 Lợi ích
max = Tổng lợi ích – Tổng chi phí


MB = MC
Nguyên tắc cân bằng biên sẽ được sử dụng
để nghiên cứu hành vi của người sản xuất
và người tiêu dùng.
12


1.3 Hiệu quả
Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế đạt được khi có sự cân bằng
giữa chi phí biên và lợi ích biên của q
trình sản xuất,
Khái niệm hiệu quả kinh tế có thể áp dụng cho
tồn bộ nền kinh tế.
 Hiệu quả xã hội:
Hiệu quả xã hội đòi hỏi phải tính tới tất cả giá
trị thị trường và phi thị trường hợp thành chi
phí biên và lợi ích biên của quá trình sản
xuất.
Hiệu quả xã hội là điều chúng ta hướng tới.


13



1.4 Lợi ích rịng xã hội
a: Thặng dư
người tiêu dùng

Chi
phí

MC

b: thặng dư sản
xuất
c: Chi phí sản
xuất
a

NSB = a + b
E

Pp
b

MB

c
Qp

Sản
lượng



2. Thất bại thị trường
2.1 Một số khái niệm
2.2 Ngoại ứng và thất bại thị trường
khi xảy ra ngoại ứng
2.3 Hàng hố cơng cộng

15


2.1 Một số khái niệm (1)








Giá cả hàng hoá dịch vụ trên thị trường
phản ánh chi phí để sản xuất ra chúng,
Đôi khi giá cả không phản ánh hết chi phí
của xã hội đã bỏ ra, Lợi ích xã hội nhận
được cũng đơi khi lớn hơn những lợi ích
của thị trường.
Hiện tượng này được gọi là ngoại ứng (ảnh
hưởng ngoại lai)
Điều này dẫn đến giá và sản lượng của thị
trường không phản ánh đúng mong muốn
của xã hội, gây thất bại thị trường.

16


2.1 Một số khái niệm (2)
Thất bại thị trường
Thất bại thị trường xảy ra khi hoặc đường
cung không phản ánh đúng chi phí biên
của xã hội hoặc đường cầu khơng phản
ánh đúng lợi ích biên của xã hội hoặc cả
hai.
 Phía cung: Ảnh hưởng ngoại ứng có thể
tạo ra khoảng cách giữa đường cung thị
trường với đường chi phí biên xã hội.
 Phía cầu: Ảnh hưởng của ngoại ứng có thể
tạo ra khoảng cách giữa đường cầu thị
trường và đường lợi ích biên của xã hội.


17


2.1 Một số khái niệm (3)






Ngoại ứng là những tác động của chủ thể
kinh tế này đến chủ thể khác trong đó chủ

thể bị tác động được hưởng lợi ích nhưng
khơng phải trả chi phí hoặc khơng được bồi
thường thiệt hại do tác động đó gây ra.
Ngoại ứng tồn tại khi phúc lợi của một người
tiêu dùng hay người sản xuất bị ảnh hưởng
bởi các hoạt động của những người tiêu
dùng và người sản xuất khác.
Ngoại ứng là hiện tượng “chảy tràn” ra ngoài
hệ thống kinh tế khi các tác động đến một
đối tượng thứ ba khơng được tính đến.
18


2.1 Một số khái niệm (4)
Có hai loại ngoại ứng (NU)
 Ngoại ứng tích cực: là những tác động mà chủ thể
bị tác động được hưởng lợi mà không phải trả tiền.
VD: Những nhà máy thuỷ điện được hưởng lợi từ hoạt
động trồng và bảo vệ rừng của người dân ở thượng
nguồn.
Các hoạt động kinh tế làm lợi cho XH và MT là tạo ra
NU tích cực.
 Ngoại ứng tiêu cực: Là những tác động mà chủ thể
bị tác động khơng được bồi thường thiệt hại do tác
động đó gây ra.
VD: Hoạt động sản xuất của một nhà máy giấy gây ô
nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sản xuất và đời
sống của người dân quanh NM.
Các hoạt động kinh tế ảnh hưởng xấu tới MT là tạo ra
19

NU tiêu cực



2.2 Thất bại thị trường khi xảy ra
ngoại ứng
2.2.1 Ngoại ứng tiêu cực và thất bại
thị trường
Giả sử hoạt động sản xuất của một nhà máy
giấy gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến
đời sống của người dân quanh nhà máy.
 Gọi MPC là chi phí biên của nhà máy
MPB là lợi ích biên của nhà máy
MEC là chi phí biên ngoại ứng


20


Mơ hình
A

MSC =MPC+MEC

Chi
phí

MPC

E3

E2

Q1: hiệu quả cá
nhân
Q*: Hiệu quả xã
hội

P*
E1

P1

MEC

B

MPB
O

Q*

Q1

Sản lượng

21


Q1>Q*: Thị trường sản xuất lượng hàng hoá
lớn hơn lượng xã hội mong muốn. Đây là

thất bại thị trường khi xảy ra ngoại ứng tiêu
cực
Tổn thất phúc lợi XH.
 Xác định tổn thất:
- Phúc lợi XH tại mức sản lượng Q
1
∫ ( MSB − MSC )dQ = ∫ ( MPB − MSC )dQ =
NSB1 =
= SABE2 – SE1E2E3
- Phúc lợi XH tại mức sản lượng Q*
∫ ( MSB − MSC )dQ = ∫ ( MPB − MSC )dQ =
NSB2 =
= SABE2
- Tổn thất phúc lợi XH: ∆NSB = SE1E2E3


Q1

Q1

0

0

Q*

Q*

0


0

22



-

-

Như vậy:
Khi xảy ra NU tiêu cực, do chi phí
của người sản xuất khơng bao hàm
chi phí ngoại ứng nên xu hướng
người sản xuất tạo ra lượng hàng
hoá vượt quá mức tối ưu xã hội.
Điều này đòi hỏi sự can thiệp của
chính phủ nhằm đưa chi phí ngoại
ứng vào chi phí sản xuất.
23


2.2.2 Ngoại ứng tích cực và thất
bại thị trường




Giả sử hoạt động trồng rừng của một
lâm trường mang lại lợi ích cho XH, cho

những người dân sống dưới hạ lưu.
Gọi MPC là chi phí biên của lâm trường
MPB là lợi ích biên của lâm trường
MEB là lợi ích biên ngoại ứng

24


Mơ hình
A

Chi
phí

Q1: hiệu quả
cá nhân
Q*: Hiệu quả
xã hội
E3

MPC
E2

P*
E1

P1
B

MPB

O

Q1

Q*

MSB=
MPB+MEB

Sản
lượng

25


×