Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Sử dụng kiểm tra đánh giá để bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử lớp 11 trường trung học phổ thông chu văn an hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HOAN

SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CHU VĂN AN – HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HOAN

SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CHU VĂN AN – HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN LỊCH SỬ)
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Trịnh Đình Tùng

HÀ NỘI – 2015




LỜI CẢM ƠN
Với những tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu
trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy cô giáo khoa Sƣ
phạm – trƣờng Đại học Giáo dục đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu
và toàn thể giáo viên tổ Lịch sử, các em học sinh trƣờng THPT Chu Văn An đã
tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ quá trình chúng tôi
tiến hành điều tra, thực nghiệm sƣ phạm phục vụ luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới thầy giáo – PGS.TS
Trịnh Đình Tùng, ngƣời thầy đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và trực tiếp hƣớng
dẫn cũng nhƣ đã hết lòng động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình nghiên cứu, tìm tòi tƣ liệu và viết luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi tất cả tình yêu thƣơng, kính trọng và lòng biết ơn
sâu sắc tới những ngƣời thân trong gia đình nội - ngoại, bạn bè đã động viên
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực, cố gắng song khó tránh khỏi những hạn
chế thiếu sót. Kính mong Quý thầy, cô giáo và những ngƣời quan tâm đóng góp
ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng tri ân đến Quý vị!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hoan

i



DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
- CM

:

Cách mạng

- CNTB

:

Chủ nghĩa tƣ bản

- CNXH

:

Chủ nghĩa xã hội

- GV

:

Giáo viên

- HS

:

Học sinh


- KT – ĐG

:

Kiểm tra – đánh giá

- THPT

:

Trung học phổ thông

- TK

:

Thế kỉ

- TNKQ

:

Trắc nghiệm khách quan

- TS

:

Tƣ sản


ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................... ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2.1. Tài liệu nƣớc ngoài .................................................................................... 3
2.2. Tài liệu trong nƣớc ..................................................................................... 5
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣ́u ................................................................. 9
4. Mục đích, nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u .................................................................. 10
4.1. Mục đích................................................................................................... 10
4.2. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u ............................................................................... 10
5. Cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u ............................... 10
5.1. Cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n .......................................................................... 10
5.2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u.......................................................................... 10
5.2.1. Nghiên cƣ́u lý thuyế t ............................................................................. 10
5.2.2. Nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn ............................................................................. 10
6. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 11
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 11
8.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 11
8.2. Ý nghiã thƣ̣c tiễn ...................................................................................... 11
9. Cấ u trúc đề tài ............................................................................................. 12
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA
– ĐÁNH GIÁ ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở
TRƢỜNG THPT ............................................................................................ 13

1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................. 13
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về kiểm tra – đánh giá ...................................... 13
1.1.2. Các hình thức kiểm tra - đánh giá ......................................................... 16
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của kiểm tra đánh giá ......................................... 21
v


1.1.4. Quan niệm về bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ............................ 23
1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng kiểm tra, đánh giá đối với việc bồi
dƣỡng học sinh giỏi ......................................................................................... 28
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 30
1.2.1. Thực trạng kiểm tra – đánh giá hiện nay .............................................. 30
1.2.2. Thực tiễn sử dụng kiểm tra, đánh giá đối với bồi dƣỡng học sinh giỏi 33
CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ ĐỂ
BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 TRƢỜNG THPT
CHU VĂN AN................................................................................................. 39
2.1. Một số yêu cầu khi sử dụng kiểm tra, đánh giá để bồi dƣỡng học sinh giỏi
......................................................................................................................... 39
2.1.1. Có quan niệm đúng đắn về kiểm tra – đánh giá trong việc bồi dƣỡng
học sinh giỏi. ................................................................................................... 39
2.1.2. Phải đảm bảo độ tin cậy về việc kiểm tra, đánh giá.............................. 41
2.1.3. Đảm bảo tính giá trị............................................................................... 41
2.1.4. Phải đảm bảo tính đầy đủ và toàn diện trong nội dung kiểm tra – đánh
giá .................................................................................................................... 42
2.1.5. Kiểm tra đánh giá phải phát huy đƣợc các năng lực khác nhau của học
sinh .................................................................................................................. 45
2.1.6. Phối hợp nhiều loại hình, phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá và đảm bảo
tính thƣờng xuyên liên tục .............................................................................. 46
2.1.7. Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan................................ 47
2.2. Các biện pháp sử dụng kiểm tra – đánh giá để bồi dƣỡng học sinh giỏi

trong quá trình dạy học Lịch sử lớp 11 trƣờng THPT Chu Văn An – Hà Nội47
2.2.1. Xác định nội dung cần bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 . ..49
2.2.2. Sử dụng phƣơng pháp trao đổi đàm thoại ............................................. 59
2.2.3. Sử dụng kiểm tra viết để bồi dƣỡng học sinh giỏi ................................ 62
2.3. Thực nghiệm sƣ phạm .............................................................................. 75
2.3.1. Mục đích của thực nghiệm .................................................................... 75
2.3.2. Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm............................................................ 75
vi


2.3.3. Nội dung thực nghiệm ........................................................................... 76
2.3.4. Phƣơng pháp thực hiện.......................................................................... 76
2.3.5. Giáo án thực nghiệm ............................................................................. 76
2.3.6. Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 97

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Điểm kiểm tra của học sinh ở bài thực nghiệm và bài đối chứng ....... 86
Bảng 2.2: Bảng tỉ lệ % điểm của bài thực nghiệm và bài đối chứng ................... 86

viii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh kết quả giữa bài kiểm tra thực nghiệm và

bài kiểm tra đối chứng................................................................................ 87

ix


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chiến lƣợc phát triển con ngƣời của Đảng và Nhà nƣớc ta với mục tiêu:
“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” đã đƣợc cụ thể hoá
trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc. Đặc biệt trong xu thế hội nhập
quốc tế mục tiêu “Bồi dưỡng nhân tài” càng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan
tâm. Thực hiện mục tiêu đó, ngành Giáo dục đang cố gắng hƣớng đến sự phát
triển tối đa những năng lực tiềm tàng trong mỗi học sinh.
Hơn nữa công cuô ̣c xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ Đất nƣớc hiện nay cũng đặt ra
cho giáo du ̣c phổ thông mô ̣t tro ̣ng trách là phải đào ta ̣o nhƣ̃ng con ngƣời phát
triể n toàn diê ̣n nhƣ Luâ ̣t giáo du ̣c đã nêu

:“Giáo dục trung học phổ thông

nhằ m giúp học sinh củng cố và phát triển những kế t quả của giáo dục trung
học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về
kỹ thuật và hướng nghiệp , có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa
chọn hướng phát triển, tiế p tục học Đại học, Cao đẳ ng, Trung cấ p , học nghề
hoặc đi vào cuộc số ng lao động” (Điề u 27, mục 2, chƣơng 2, Luâ ̣t giáo du ̣c
2005). Cùng với tấ t cả các môn ho ̣c ở T rung ho ̣c phổ thông , viê ̣c da ̣y và ho ̣c
Lịch sử góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo đã đƣợc xác định.
Bên cạnh nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ trên , môn Lich
̣ sƣ̉ còn có vai trò quan tro ̣ng
trong viê ̣c hình thành cho ho ̣c sinh lòng yêu nƣớc , niề m tƣ̣ hào dân tô ̣c , biế t
phát huy những truyền th ống tốt đẹp của cha ông . Hay nó i cách khác môn

Lịch sử góp phần to lớn trong việc hoàn thiện nhân cách học sinh , đào ta ̣o ra
nhƣ̃ng con ngƣời phát triể n toàn diê ̣n cả đƣ́c lẫn tài . Mă ̣c dù quan tro ̣ng là vậy
song môn Lịch sử ở trƣờng phổ thông vẫn chƣa có đƣơ ̣c vi ̣trí xƣ́ng đáng , vẫn
bị coi là môn học phụ, môn ho ̣c không quan tro ̣ng. Học sinh đang học Lịch sƣ̉
phầ n nhi ều là dƣới hình thức đối phó , chính đi ều này đã tạo nên những dƣ
luâ ̣n trái chiề u về vấ n đề da ̣y và ho ̣c Lịch sử. Viê ̣c nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y và
học trong trƣờng phổ thôn g nói chung và trong bô ̣ môn L ịch sử nói riêng là
mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ hế t sƣ́c cầ n thiế t trong giai đoa ̣n đổ i mới hiê ̣n nay của
1

Đất


nƣớc. Để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c trong đó có bộ môn Lịch sử, biê ̣n pháp
quan tro ̣ng nhấ t chin
́ h là đổ i mới toàn diê ̣n phƣơng pháp da ̣y ho ̣c sao cho thâ ̣t
sƣ̣ hiê ̣u quả và tić h cƣ̣c.
Mô ̣t trong nhƣ̃ng nô ̣i dung đổ i mới phƣơng pháp giảng da ̣ y đƣơ ̣c nhiề u
ngƣời quan tâm là đổ i mới kiể m tra – đánh giá . Kiể m tra đánh giá chấ t lƣơ ̣ng
học của học sinh là vấn đề hết sức cần thiết bởi nó chẳng những là khâu cuối
cùng đánh giá độ tin cậy cao mà nó còn có tác

dụng điều tiết trở lại hết sức

mạnh mẽ đối với quá trình đào tạo . Nhƣ chúng ta đã biế t : Dạy học là một quá
trình khép kín, để điều chỉnh quá trình này một cách có hiệu quả thì ngƣời dạy
và ngƣời học đều phải thu đƣơ ̣c thông tin ngƣơ ̣c tƣ̀ viê ̣c kiể m tra – đánh giá
kế t quả h ọc tập. Kiể m tra đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh là mô ̣t công
viê ̣c rấ t khó của phƣơng pháp da ̣y ho ̣c , nó có nhiệm vụ làm rõ tình hình lĩnh
hô ̣i kiế n thƣ́c của học sinh, sƣ̣ thành tha ̣o kĩ năng, kỹ xảo của học sinh . Qua

kiể m tra – đánh giá giáo viên sẽ thấ y đƣơ ̣c thành công và nhƣ̃ng vấ n đề cầ n
rút kinh nghiệm trong giảng dạy, hiể u rõ kiế n thƣ́c và mƣ́c đô ̣ ki ̃ năng của ho ̣c
sinh từ đó giáo viên sẽ có những biện pháp sƣ phạm tích cực thích hợp nhằm
nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c.
Thông qua kiể m tra đánh giá giáo viên đã có nhƣ̃ng nhâ ̣n đinh
̣ về khả
năng của tƣ̀ng ho ̣c sinh để tƣ̀ đó có phƣơng hƣớng da ̣y h ọc phù hợp, nhấ t là
với nhƣ̃ng h ọc sinh có tố chất thì sẽ tiếp tục đƣợc bồ i dƣỡng hơn nƣ̃a để đào
tạo nên những học sinh giỏi Lịch sử cho các đội tuyển học sinh giỏi của nhà trƣờng
.
Nhƣ vâ ̣y, xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng vấ n đề nêu trên và xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tế của
bản thân với mong muốn mỗi trƣờng phổ thông sẽ có nhữn g ho ̣c sinh không
chỉ yêu Sử mà còn giỏi Sử. Ngoài ra, cũng là từ mong muốn những ƣu thế của
kiể m tra – đánh giá sẽ đƣơ ̣c phát huy ở mức tối đa nhất là đối với công tác bồi
dƣỡng ho ̣c sinh giỏi môn Lich
̣ sƣ̉ ở trƣờng phổ thông hiê ̣n nay

. Vì vậy tôi

mạnh dạn lựa chọn đề tài : Sử dụng kiểm tra đánh giá để bồ i dưỡng hoc̣ sinh
giỏi môn Lịch sử lớp 11 trường trung học phổ thông Chu Văn An - Hà Nội.

2


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấ n đề kiể m tra - đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh tƣ̀ lâu đã đƣơ ̣ c
nhiề u nhà nghiên cƣ́u trên thế giới và trong nƣớc quan tâm.
2.1. Tài liệu nƣớc ngoài
Vào thế kỉ XVIII, nhà giáo dục ngƣời Đức I .B.Bazelov (1724- 1790) là

ngƣời đầ u tiên đề xuấ t để đánh giá tri thƣ́c trong da ̣y ho ̣c . Ông chia hê ̣ đánh
giá làm 12 bâ ̣c nhƣng khi đem áp du ̣ng chỉ còn 3 bâ ̣c: Tố t, trung biǹ h, kém.
Về sau nó chia nhỏ hơn làm 5 bâ ̣c cho sát với triǹ h đô ̣ ho ̣c sinh . Hê ̣ đánh giá
này đƣợc áp dụng ở một số nƣớc trong đó có nƣớc Nga.
Sang thế kỉ XIX theo O .W Caladwell và S .A Courtis, ngay tƣ̀ 1845 các
ông đã có kế hoa ̣ch áp dụng hình thức thi , kiể m tra theo tinh thầ n bảo đảm
tính khách quan và độ tin cậy nhƣ các test (trắ c nghiê ̣m) hiê ̣n thời.
Vào năm 1864 mô ̣t hiê ̣u trƣởng ngƣời Anh tên là Fisher đã phát triể n
các trắc nghiệm dƣới dạng “Scale boo k” (bô ̣ đo thang) để đánh giá thành tích
và chất lƣợng học tập trong các môn chính tả , số ho ̣c, tâ ̣p đo ̣c và ngƣ̃ pháp .
Song năm 1894 mới là mố c khởi đầ u viê ̣c đánh giá , đo đa ̣c có hê ̣ thố ng trong
giáo dục gắn liền với tên tuổi của nhà bác ho ̣c Hoa Kỳ Rice.
Đặc biệt là E .I. Pêrôvxki năm 1960 đã nghiên cƣ́u mô ̣t cách khá toàn
diê ̣n về kiể m tra , đánh giá trong luâ ̣n án tiế n si ̃ của mình “ Kiểm tra tri thức
học sinh trong trường học” . Tác giả đã bàn mộ t cách chi tiế t nhƣ̃ng chƣ́c
năng và tính đă ̣c thù của kiể m tra tri thƣ́c với tƣ cách là mô ̣t biê ̣n pháp không
thể tách rời của quá trình da ̣y ho ̣c

. Đồng thời tác giả cũng đƣa ra những

nguyên tắ c chỉ đa ̣o quá trình kiể m tra tri thƣ́c, kĩ năng, kỹ xảo của học sinh ,
đã đúc kế t các phƣơng pháp kiể m tra miê ̣ng và kiể m tra viế t

,… Trên cơ sở

nhƣ̃ng vấ n đề chung đó , tác giả đi sâu vào hệ thống kiểm tra thƣờng xuyên và
vấ n đề đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh.
Đế n năm 1977, Becbi nhìn nhận vấn đề kiểm tra theo một khía cạnh
khác khá chính xác và đầy đủ. Theo ông: “Đánh giá giáo du ̣c là sƣ̣ thu thâ ̣p và


3


lý giải một cách có bằng chứng nhƣ một phần của quá trình dẫn t ới sự phán
xét về giá trị theo quan niệm hành động”.
Theo nhà giáo du ̣c ho ̣c nổ i tiế ng Hoa Kỳ Rantaylơ , khi nghiên cƣ́u về
đánh giá ông đã nhấ n ma ̣nh tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c đánh giá giáo du ̣c và đƣa
ra đinh
̣ nghiã nhƣ sau: “Quá triǹ h đánh giá chủ yế u là quá triǹ h xác đinh
̣ mƣ́c
đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c các mu ̣c tiêu trong chƣơng triǹ h giáo du ̣c”.
Theo R.F.Mager nhà nghiên cƣ́u ngƣời Pháp thì la ̣i cho rằ ng: “Đánh giá
là việc miêu tả tình hình của học s inh và giáo viên để dƣ̣ đoán công viê ̣c phải
tiế p tu ̣c và giúp ho ̣c sinh tiế n bô ̣”.
Theo Savin trong cuố n giáo du ̣c ho ̣c tâ ̣p I ở chƣơng X “ Kiểm tra, đánh
giá tri thức kĩ năng , kỹ xảo của học sinh” ông đã nêu rõ quan niê ̣m về kiể m
tra, đánh giá nhƣ sau : “Kiể m tra là mô ̣t phƣơng tiê ̣n quan tro ̣ng không chỉ
ngăn ngƣ̀a sƣ̣ lañ g quên mà còn để nắ m đƣơ ̣c tri thƣ́c mô ̣t cách vƣ̃ng chắ c .hơn”
Theo N .G Đairi trong cuố n “Chuẩn bi ̣ dạy học li ̣ch sử như thế nào ”
NXB Giáo du ̣ c, 1973, ông đã khẳ ng đinh
̣ tầ m quan tro ̣ng , ý nghĩa của kiểm
tra, đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của bô ̣ môn ở nhà trƣờng . Ông chỉ rõ : “Kiể m tra
không chỉ giới ha ̣n ở chỗ phát hiê ̣n và cho điể m kiế n thƣ́c mà kiể m tra còn
thúc đẩy ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p. Ngoài những chức năng kiểm tra và giáo dục , kiể m
tra còn có chƣ́c năng giáo dƣỡng và phát triể n tƣ duy”
Theo I - li - na trong cuố n “Giáo dục học tập II” đã nghiên cƣ́u về hình
thƣ́c kiể m tra , đánh giá , nhấ n ma ̣nh tới vai trò của kiể m tra đánh giá . Tác giả
cho rằ ng “Viê ̣c đánh giá là mô ̣t phƣơng tiê ̣n kích thích ma ̣nh mẽ và có mô ̣t ý
nghĩa giáo dục lớn trong điều kiện nếu nhƣ nó đƣợc giáo viên sử dụng đúng. đắn”
Nhƣ vâ ̣y, vấ n đề kiể m tra đánh giá với nhƣ̃ng vai trò và tầ m quan tro ̣ng

của nó đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nƣớc ngoài tìm hiểu . Mă ̣c dù có nhƣ̃ng
quan điể m và cách nhìn nhâ ̣n khác nhau nhƣng các tác giả đã có nhƣ̃ng đinh
̣
nghĩa khá khoa ho ̣c góp phầ n vào lý luâ ̣n của kiể m tra, đánh giá.

4


2.2. Tài liệu trong nƣớc
Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây , vấ n đề đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c đƣơ ̣c
các nhà giáo dục quan tâm, trong đó có vấ n đề kiể m tra đánh giá.
Theo TS Hà T hị Đức trong luận án năm 1986 “Cơ sở lý luận thực tiễn
và hệ thống biện pháp bảo đảm tính khách quan trong quá trình kiểm tra

,

đánh giá tri thức của sinh viên sư phạm” đã nêu nô ̣i dung và kế t quả điề u tra
về nhâ ̣n thƣ́c và thƣ̣c hiê ̣n các chƣ́c năng kiể m tra , đánh giá trong thƣ̣c tiễn
dạy học hiện nay . Theo tác giả , tính khách quan là một trong những nguyên
tắ c cầ n đảm bảo cho kiể m tra , đánh giá mô ̣t cách tố t hơn , giúp các nhà sƣ
phạm giảm tới m ức thấp nhất tỷ lệ sai lệch so với chuẩ n đánh giá tri thƣ́c , kĩ
năng, kỹ xảo của học sinh.
Theo Đƣ́c Minh trong bài viế t : “Một số vấ n đề lý luận về viê ̣c kiểm tra,
đánh giá học sinh” trong ta ̣p chí Nghiên cƣ́u giáo du ̣c số 36/1975. Ông quan
niê ̣m “Kiể m tra và đánh giá là nhƣ̃ng khâu tấ t yế u của mo ̣i quá triǹ h hoa ̣t
đô ̣ng xã hô ̣i và là hai mă ̣t gắ n bó mâ ̣t thiế t với nhau của mô ̣t vấ n đề xác đinh
̣
chấ t lƣơ ̣ng củ a sản phẩ m hoa ̣t đô ̣ng . Bởi vâ ̣y đó là viê ̣c làm cầ n thiế t và có ý
nghĩa xã hội rất quan trọng. Trên cơ sở khẳ ng đinh
̣ ý nghiã của kiể m tra , đánh

giá tác giả đã đề cập tới mộ t số chƣ́c năng cơ bản : Phát hiê ̣n và đ iề u chỉnh,
củng cố và bổ s ung, phát triển nhân cách học sinh . Các chức năng đó gắn bó
mâ ̣t thiế t với nhau mô ̣t cách đầ y đủ và tro ̣n ve ̣n.
Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt trong cuốn Giáo dục học tập I, NXB Giáo
dục, 1987 đã quan niê ̣m về kiể m tra đánh giá nhƣ sau : “Kiể m tra và đánh giá
tri thƣ́c, kĩ năng và kỹ xảo của học sinh là một khâu quan trọng của quá trình
dạy học. Xét theo các cách thức thực hiện hệ thống các khâu của quá trình dạy
học, kiể m tra và đánh giá có thể hoă ̣c xem xét nhƣ là mô ̣t nhóm phƣơng pháp
dạy học”
Theo tác giả Trầ n Kiề u

- Viê ̣n khoa ho ̣c giáo du ̣c với bài

đánh giá , đòi hỏi bức thiế t của phương pháp dạy học”

“Đổ i mới

Tạp chí Nghiên cứu

giáo dục, số 11/1995 cho rằ ng : “Kiể m tra , đánh giá là bô ̣ phâ ̣n hơ ̣p thành
5


không thể thiế u của quá trình giáo du ̣c. Các yếu tố xác định mục tiêu giáo dục
soạn thảo và thực hiện chƣơng trình giáo dục . Kiể m tra, đánh giá là chỉn h thể
tạo thành chu trình kín . Mố i quan hê ̣ chă ̣t chẽ giƣ̃a các yế u tố trên đƣơ ̣c đảm
bảo sẽ tạo thành một quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao”.
Theo Trang Thi ̣Lân trong bài viế t “Viê ̣c kiểm tra đánh giá kế t quả học
tập củ a học sinh” tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 5/1998 có viết “Trong lý
luâ ̣n da ̣y ho ̣c, kiể m tra là giai đoa ̣n kế t thúc của mô ̣t quá triǹ h da ̣y ho ̣c . Kiể m

tra có 3 chƣ́c năng . Và điều chỉnh trong đó chức năng đánh giá là chủ đạo

.

Đánh giá trong da ̣y ho ̣c là mô ̣t vấ n đề hế t sƣ́c phƣ́c ta ̣p , luôn chƣ́a đƣ̣ng nguy
cơ không chin
́ h xác , dễ sai lầ m . Vì thế, đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c đòi hỏ i
phải đổi mới cách thức kiể m tra đánh giá”.
Theo Nguyễn Hƣ̃u Chí t rong giáo triǹ h Phương pháp dạy học Li ̣ch sử
do Phan Ngo ̣c Liên - Trầ n Văn Tri ̣chủ biên , NXB Giáo du ̣c , 1992 có viết:
“Kiể m tra và đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p là nhằ m cho ho ̣c sinh nắ m vƣ̃ng nô ̣i
dung và kiể m soát mƣ́c đô ̣ nắ m vƣ̃ng nô ̣i dung ho ̣c tâ ̣p (mƣ́c đô ̣ liñ h hô ̣i kiế n
thƣ́c rèn luyê ̣n ki ̃ năng và bồ i dƣỡng đa ̣o đƣ́c , tƣ tƣởng chiń h tri ̣) qua đó giúp
giáo viên hiểu kết quả công việc giảng dạy” . Ông đi đế n kế t luâ ̣n cầ n phải đổ i
mới nô ̣i dung và phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập lịch sử để nâng cao
chấ t lƣơ ̣ng bô ̣ môn.
Theo tác giả Nguyễn Thi ̣Côi trong các công trình của mình đã đi sâu
nghiên cƣ́u về vấ n đề kiể m tra đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p lich
̣ sƣ̉ nhƣ “Phương
pháp học tập và nghiên cứu Lịch sử”, NXB Đa ̣i ho ̣c Huế , 1997 và chương
XIII giáo trình phương pháp dạy học Li ̣ch sử tập II , NXB Đa ̣i ho ̣c sƣ pha ̣m ,
2002, Tài liệu Hội nghị đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập môn Lịch
sử ở trường THPT tháng 4/1999,… Trong các công trình kể trên , tác giả đề
câ ̣p tới vấ n đề lý luâ ̣n cơ bản của kiể m tra , đánh giá . Theo tác giả “Kiể m tra ,
đánh giá có nhiê ̣m vu ̣ làm rõ tình hình liñ h hô ̣i tri thƣ́c

, sƣ̣ thành thạo về kĩ

năng, kỹ xảo của học sinh , bổ sung làm sâu sắ c , củng cố, hê ̣ thố ng hóa , khái
quát hóa kiến thức đã học…nó còn giúp giáo viên tự đánh giá kết quả học tập

6


của mình. Do đó “nế u thƣ̣c hiê ̣n tố t khâu kiể m tr a, đánh giá sẽ góp phầ n nâng
cao chấ t lƣơ ̣ng bô ̣ môn”.
Trong cuốn “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở
môn Lịch sử” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007) do Bộ giáo dục và Đào tạo biên
soạn cũng đề cập đến thực trạng dạy học lịch sử hiện nay, chỉ ra những bất
cập hạn chế trong việc thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa ảnh hƣởng đến
chất lƣợng dạy học. Trên cơ sở đó cuốn sách đã chỉ ra tầm quan trọng của
việc đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử và đề xuất những biện pháp cụ thể
nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử, đặc biệt nhấn mạnh đến sự cần thiết phải
nâng cao trình độ chuyên môn và kĩ năng sƣ phạm cho giáo viên.
Sách “Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ
thông” của tác giả Phan Ngọc Liên chủ biên (NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội,
2008) đã tập hợp nhiều bài viết của các tác giả về đổi mới phƣơng pháp dạy
học Lịch sử ở trƣờng phổ thông nhƣ: Xác định mục tiêu giáo dục; đổi mới nội
dung; chƣơng trình, sách giáo khoa Lịch sử, đổi mới phƣơng pháp và hình
thức tổ chức dạy học; dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ…các tác
giả dành phần lớn thời gian để tập trung phân tích thực trạng dạy học lịch sử
hiện nay đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học
lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông. Nhìn nhận vấn đề ở mức khái quát giúp
chúng tôi thấy đƣợc sự cần thiết phải đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử,
đồng thời những nghiên cứu này là gợi ý rất quý báu cho chúng tôi trong quá
trình thực hiện đề tài [38].
Nhằm góp phần hỗ trợ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên THPT về
nhận thức và kĩ thuật biên soạn câu hỏi, bài tập để kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo định hƣớng năng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối
hợp với Chƣơng trình phát triển giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu
“Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng

phát triển năng lực cho học sinh trong trường THPT” (Tài liệu lƣu hành nội
bộ, Bộ giáo dục và Đào tạo 2014). Trên cơ sở khái quát thực trạng dạy học
7


lịch sử ở trƣờng THPT hiện nay, các tác giả đã chỉ rõ sự cần thiết phải đổi
mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục THPT theo định
hƣớng tiếp cận năng lực, đồng thời đã có những hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể cho
giáo viên thực hiện đổi mới đó tại các địa phƣơng [8].
Trong giáo trin
̀ h Phương pháp dạy học môn Li ̣ch sử ở trường trung
học phổ thông, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , 2014 của tác giả Vũ Quang
Hiể n - Hoàng Thanh Tú có nhấn mạnh: “Kiể m tra, đánh giá là mô ̣t khâu quan
trọng không thể thiếu của quá trình dạy học

. Mục đích trƣớc tiên của quá

trình kiểm tra , đánh giá là vì sƣ̣ tiế n bô ̣ không ngƣ̀ng của ngƣời ho ̣c

. Đó là

tính nhân văn , là nguyên tắc trong dạy và học . Nó không tách r ời quá trình
dạy học mà có gắn bó chặt chẽ và phải trở thành một kỹ thuật dạy học . Thƣ̣c
hiê ̣n kiể m tra , đánh giá nghiêm túc là biê ̣n pháp quan tro ̣ng để nâng ca o chấ t
lƣơ ̣ng da ̣y ho ̣c ở trƣờng trung ho ̣c phổ thông nói chun

g, môn Lich
̣ sƣ̉ nói

riêng” [32]

Trong “Bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử trung học phổ thông” do
Trịnh Đình Tùng chủ biên đã trình bày thực tiễn dạy học Lịch sử ở các trƣờng
THPT Chuyên hiện nay cũng nhƣ đã đƣa ra những phƣơng pháp bồi dƣỡng
học sinh môn Lịch sử ở trƣờng chuyên. Tài liệu nhấn mạnh “Để hình thành kĩ
năng học lịch sử, trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên nên tập
trung cho các em làm bài tập Lịch sử dưới nhiều dạng khác nhau, kể cả kĩ
năng trắc nghiệm, tự luận và thực hành” [tr.13]. Đặc biệt, các tác giả đã đƣa
ra hệ thống các câu hỏi rất hữu ích nhằm hƣớng dẫn học sinh ôn luyện dành
cho học sinh giỏi môn Lịch sử ở cả ba khối lớp 10, 11 và 12. Vì vậy, tài liệu
này đã phục vụ rất nhiều cho quá trình làm luận văn của chúng tôi [51].
Ban tổ chức kì thi Olympic 30 tháng 4 hàng năm đều tuyển tập các đề
thi chính thức và các đề thi đề nghị của nhiều trƣờng trực thuộc các tỉnh phía
Nam và in thành tài liệu “Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4 môn Lịch sử”.
Tài liệu đã giúp học sinh có đƣợc nguồn tham khảo hữu dụng và thiết thực.
Chúng tôi cũng đã tham khảo đƣợc cách sử dụng các câu hỏi tự luận để phục
8


vụ cho việc thực nghiệm với mong muốn phát hiện bồi dƣỡng đƣợc học sinh
giỏi môn Lịch sử từ kiểm tra, đánh giá [2], [3], [4].
Ngoài ra, vấ n đề kiể m tra đánh giá và những tài liệu liên quan tới luận
văn còn đƣợc nhiều tác giả lựa chọn tham khảo trong các luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ ,
khóa luận tốt nghiệp nhƣ luận văn “Đổi mới việc kiểm tra , đánh giá kế t quả
học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông

(Qua ví dụ

chương II “Khái quát tiế n trình Li ̣ch sử Viê ̣t Nam từ giữa thế kỉ XIX đế n hế t
chiế n tranh thế giới thứ nhấ t” ở lớp 11 trung học phổ thông )” của Nguyễn
Thị Quỳnh Anh, Tổ chức hướng dẫn học sinh lĩnh hội chuẩn kiến thức trong

dạy học Lịch sử Việt Nam - Lớp 11 THPT (chương trình chuẩn) của Vũ Thị
Phƣơng, Thiết kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học Lịch sử ở trường THPT
của Nguyễn Thị Duyên…
Tóm lại, vấ n đề kiể m tra đánh giá đã đƣơ ̣c các nhà giáo du ̣c nói chung
và các nhà giáo dục Lịch sử nói riêng ở trong và ngoài nƣớc . Nhƣ̃ng lý luâ ṇ
trên là cơ sở quý báu để chúng tôi đi vào nghiên cƣ́u đề tài : Sử dụng kiểm tra
đánh giá để bồ i dưỡng học sinh giỏi môn Lich
̣ sử lớp 11 trường trung học
phổ thông Chu Văn An – Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣ́u
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là sử dụng kiểm tra đánh giá để bồi dƣỡng học
sinh giỏi trong quá trình da ̣y ho ̣c Lich
̣ sƣ̉ ở trƣờng THPT.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về nội dung: Luận văn không giải quyết tất cả các khối lớp mà chỉ ở
môn Lịch sử lớp 11 (Chƣơng trình nâng cao)
Về không gian: Lớp 11 chuyên Sử (Trƣờng THPT Chu Văn An - Hà
Nội)

9


4. Mục đích, nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
4.1. Mục đích
Trên cơ sở tim
̀ hiể u lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng kiể m tra , đánh giá
kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh ta ̣i trƣờng phổ thông đề tài sẽ đi sâu đề xuấ t mô ̣t
số biê ̣n pháp sử dụng kiể m tra đánh giá để từ đó có thể phát hiện và bồ i dƣỡng

học sinh giỏi bộ mô n Lich
̣ sƣ̉ lớp 11, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học
lịch sử ở trƣờng phổ thông hiện nay.
4.2. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá nói chung và môn Lịch sử nói
riêng.
- Điều tra, khảo sát thực tiễn sử dụng kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử ở trƣờng
THPT Chu Văn An.
- Xác định các biện pháp sử dụng kiểm tra, đánh giá để bồi dƣỡng học sinh
giỏi môn Lịch sử.
- Tiế n hành thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m để khẳ ng đinh
̣ tiń h khả thi của đề tài.
5. Cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u
5.1. Cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n
Cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n của đề tài là chủ nghiã Mác – Lênin, tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh và các quan điể m của Đảng , Nhà nƣớc ta về vấn đề giáo dục và
đánh giá trong giáo du ̣c.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
5.2.1. Nghiên cƣ́u lý thuyế t
Đề tài nghiên cƣ́u, phân tích, tổ ng hơ ̣p các tài liê ̣u giáo du ̣c , tâm lí ho ̣c,
phƣơng pháp da ̣y ho ̣c bô ̣ môn, chƣơng trình, sách giáo khoa Lịch sử dành cho
học sinh THPT, các sách và các da ̣ng đề bồ i dƣỡng ho ̣c sinh giỏi.
5.2.2. Nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn
Đề tài tiế n hành điề u tra , nghiên cƣ́u thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c Lich
̣ sƣ̉ ta ̣i trƣờ ng
THPT Chu Văn An – Hà Nội.

10



Đối tƣợng khảo sát là các giáo viên và học sinh . Đối với giáo viên sẽ là
thông qua phiế u điề u tra , viê ̣c làm của giáo viên về vấ n đề sƣ̉ du ̣ng kiể m tra
đánh giá đề bồ i dƣỡng ho ̣c sinh giỏi . Đối với học sinh sẽ là thông qua việc
tiế n hành điề u tra tin
̀ h hin
̀ h tƣ̣ ho ̣c , tƣ̣ kiểm tra, tƣ̣ đánh giá của các em . Nhấ t
là sẽ có các hình thức thực tế về kiểm tra đánh giá để phát hiện ra các học sinh
giỏi cho bộ môn Lịch sử.
6. Giả thuyết khoa học
Trong da ̣y ho ̣c bô ̣ môn Lich
̣ sƣ̉ ở trƣờng phổ thông hi

ện nay , nế u sƣ̉

dụng việc kiểm tra đánh giá có hiệu quả theo những đề xuất của luận văn thì
sẽ góp phần vào việc bồi dƣỡng học sinh giỏi tại trƣờng trung học phổ thông.
7. Đóng góp của đề tài
- Đề tài tiế p tu ̣c khẳ ng đ ịnh vai trò, ý nghĩa của kiểm tra đánh giá đối với bộ
môn Lich
̣ sƣ̉ nói chung và với viê ̣c bồ i dƣỡng ho ̣c sinh giỏi nói riêng.
- Phản ánh rõ thực trạng của việc kiểm tra đánh giá để bồi dƣỡng học sinh
giỏi hiện nay tại trƣờng THPT Chu Văn An - Hà Nội.
- Xác định những nội dung , tiêu chí cầ n sƣ̉ du ̣ng trong kiể m tra đánh giá để
nhằ m phát hiê ̣n và bồ i dƣỡng ho ̣c sinh giỏi.
- Đặc biệt , luâ ̣n văn sẽ đề xuấ t mô ̣t vài hình thƣ́c kiể m tra đánh giá có

hiê ̣u

quả cho công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi.

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phầ n làm phong phú thêm lý luâ ̣n và phƣơng pháp về kiể m
tra đánh giá trong da ̣y ho ̣c để phu ̣c vu ̣ cho công tác bồ i dƣỡng ho ̣c sinh giỏi
tại trƣờng THPT hiện nay.
8.2. Ý nghiã thƣ̣c tiễn
Kế t quả nghiên cƣ́u sẽ giúp bản thân và đồ ng nghiê ̣p biế t vâ ̣n du ̣ng các
lý luận và phƣơng pháp đã nghiên cứu ở trƣờng phổ thông để sử dụng sao cho
hiê ̣u quả các hin
̀ h thƣ́c kiể m tra đánh giá tƣ̀ đó sẽ vâ ̣n du ̣ng linh hoa ̣t vào công

11


tác bồi dƣỡng học sinh giỏi. Đồng thời luận văn là tài liệu tham khảo cho sinh
viên khoa Lich
̣ sƣ̉ các trƣờng sƣ pha ̣m.
9. Cấ u trúc đề tài
Chƣơng 1: Cơ sở lí luâ ̣n và thƣc̣ tiễn của viêc̣ sƣ̉ du ̣ng kiể m tra đánh giá
để bồi dƣỡng ho ̣c sinh giỏi môn Lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông
Chƣơng 2: Các biện pháp s ử dụng kiể m tra , đánh giá để bồ i dƣỡng ho ̣c
sinh giỏi môn Lich
̣ sƣ̉ lớp 11 trƣờng THPT Chu Văn An – Hà Nội

12


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
ĐỂ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT

1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về kiểm tra – đánh giá
Kiểm tra – đánh giá là một hoạt động bao gồm trong đó hai công việc
là kiểm tra và đánh giá. Theo Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam“Kiểm tra
là hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm hoặc định cỡ một hay nhiều đặc tính
của sản phẩm và so sánh kết quả với yêu cầu quy định nhằm xác định sự phù
hợp của mỗi đặc tính”. Khái niệm này liên quan nhiều hơn đến việc kiểm tra
sản phẩm sau khi sản xuất, hoặc đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau
một giai đoạn so với mục tiêu đề ra.
Trong giáo dục, khái niệm kiểm tra nói chung đƣợc hiểu là xem xét tình
hình thực tế, thu thập những dữ liệu, thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá;
kiểm tra là quá trình đo lƣờng kết quả thực tế và so sánh với những tiêu
chuẩn, mục tiêu đã đề ra nhằm phát hiện những gì đã đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc,
nguyên nhân, các yếu tố ảnh hƣởng chi phối,… từ đó đƣa ra biện pháp điều
chỉnh khắc phục nhằm đạt đƣợc mục tiêu hoặc kiểm tra là hoạt động đo lƣờng
kết quả học tập, giáo dục theo bộ công cụ đã chuẩn bị trƣớc với mục đích đƣa
ra các kết luận, khuyến nghị về một mặt nào đó của quá trình dạy học, giáo
dục, tại một thời điểm cụ thể để điều chỉnh nhằm đạt các mục tiêu giáo dục đã
đề ra.
“Kiểm tra là một quá trình mà các mục tiêu và các tiêu chí đi kèm được
định ra từ trước, trong đó chúng ta kiểm tra sự phù hợp của sản phẩm với các
mục tiêu và tiêu chí đã xác định. Bản chất của việc kiểm tra là quá trình thu
thập thông tin để có được những nhận xét, xác định mức độ đạt được cả về số
lượng hay chất lượng của quá trình lĩnh hội kiến thức, trau dồi kĩ năng, kỹ
xảo, hình thành nhân cách ở người học” [8; Tr.61].

13


Quá trình kiểm tra thƣờng hƣớng tới kiểm tra các thành phần:

* Kiến thức (knowledge)
* Kĩ năng (skill)
* Thái độ (attitude)
* Năng lực (competency)
Từ cách hiểu trên, có thể hiểu kiểm tra trong dạy học nói chung chính
là: Xem xét năng lực học tập của học sinh nói riêng đạt đƣợc về một lĩnh vực
nào đó, tại một thời điểm cụ thể những kiến thức, kĩ năng, thái độ và khả năng
vận dụng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thế nào so với mục tiêu
chuẩn đã đề ra, từ đó giúp HS cải thiện thành tích học tập nói riêng, nâng cao
chất lƣợng dạy học.
Kiểm tra là công cụ để đánh giá hay nói cách khác muốn đánh giá thì
phải dựa trên cơ sở kiểm tra. Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về khái
niệm đánh giá, đƣợc nhận xét trên những góc độ rộng, hẹp khác nhau: Đánh
giá nói chung, đánh giá trong giáo dục, đánh giá trong dạy học và đánh giá kết
quả học tập.
Theo quan niệm của triết học, đánh giá là xác định giá trị của sự vật,
hiện tƣợng xã hội, hoạt động hành vi của con ngƣời tƣơng xứng với những
mục tiêu, nguyên tắc, kết quả hay chuẩn mực nhất định, từ đó bộc lộ một thái
độ, nó có tính động cơ, phƣơng tiện và mục đích hành động. Đánh giá theo
bảng thuật ngữ đối chiếu Anh - Việt là “Assessment” là quá trình thu thập
thông tin hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, theo
những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích
hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công
việc.
Trong giáo dục, đánh giá đƣợc các nhà nghiên cứu thống nhất định
nghĩa “Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lý giải kịp thời, có hệ
thống các thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng
và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ
14



trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả,
sửa chữa thiếu sót” [8; Tr.61].
Trong dạy học, đánh giá đƣợc xem xét nhƣ một quá trình liên tục và là
một phần của hoạt động giảng dạy. Theo R.F.Marger “đánh giá là việc miêu
tả tình hình của học sinh và giáo viên để dự đoán công việc phải tiếp tục và
giúp học sinh tiến bộ”.
Nhƣ vậy, từ cách hiểu về khái niệm kiểm tra và đánh giá trên, có thể rút
ra một cách chung nhất: “Kiểm tra, đánh giá trong dạy học là một thuật ngữ
chung chỉ tất cả các cách thức giáo viên thu thập và xử lí những thông tin về
tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kĩ năng,
kĩ xảo của học sinh…so với mục tiêu học tập. Sự hiểu biết về các nguyên nhân
và ảnh hưởng tình hình học tập của học sinh giúp giáo viên có những biện
pháp sư phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giúp các em
ngày càng học tập tiến bộ hơn” [42; Tr.161].
Kiểm tra đánh giá là khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học và
nếu thực hiện tốt khâu này thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng bộ môn. Kiểm
tra đánh giá cũng là cách nhằm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức, sự hình
thành kĩ năng, kỹ xảo cho học sinh. Đồng thời qua kiểm tra đánh giá giáo viên
sẽ đánh giá đƣợc việc giảng dạy của mình.
Có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử ở trƣờng
phổ thông nhƣ: kiểm tra miệng, kiểm tra viết,… phƣơng pháp kiểm tra đánh
giá cũng rất đa dạng nhƣ bằng hình thức câu hỏi tự luận hay câu hỏi trắc
nghiệm. Và để kiểm tra đánh giá có kết quả thực sự nhƣ mong muốn giáo
viên cần phải đảm bảo độ tin cậy, phù hợp với trình độ học sinh, hoàn cảnh,…
Nếu giáo viên làm tốt tất cả các tiêu chí trên thì kiểm tra đánh giá sẽ ngày
càng phát huy đƣơc ý nghĩa và tầm quan trọng của nó.
Kiể m tra, đánh giá trong da ̣y ho ̣c Lich
̣ sƣ̉ nói riêng và các bô ̣ môn nói
chung có tầ m quan tro ̣ng đă ̣c biê ̣t là b ộ phận hợp thành không thể thiế u của

quá trình da ̣y ho ̣c. Nó không tách rời quá trình dạy học mà gắn bó chặt chẽ và
15


trở thành kỹ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c . Thƣ̣c hiê ̣n kiể m tra đánh giá mô ̣t cách nghiêm túc
là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy học ở phổ thông nói
chung và môn Lich
̣ sƣ̉ nói riêng.
Kiểm tra, đánh giá là một hoạt động mà thực chất là quá trình “đo
lƣờng” cho nên việc xác định trình độ kiến thức, kĩ xảo, kỹ năng mà ngƣời
học đạt đƣợc không tiến hành theo phép đo mà bằng thang điểm hay bậc
thang xếp hạng.
Kiểm tra, đánh giá là hai mặt của một quá trình. Kiểm tra là thu thập
thông tin, số liệu, bằng chứng về kết quả đạt đƣợc còn đánh giá là so sánh đối
chiếu với mục tiêu dạy học đƣa ra những phán đoán kết luận về thực trạng và
nguyên nhân của kết quả đó. Đánh giá gắn liền với kiểm tra, nằm trong chu
trình khép kín của quá trình dạy học.
Nhƣ vậy, kiểm tra đánh giá không đơn thuần là sự ghi nhận kết quả dạy
học mà nó còn đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng để làm cho
nó tốt hơn. Kiểm tra đánh giá là hai khâu của một quá trình dạy học, có thể
kiểm tra mà không đánh giá chỉ nhằm tìm hiểu tình hình học tập của học sinh.
Nhƣng khi đánh giá kết quả học tập của học sinh nhất thiết phải thông qua các
hình thức kiểm tra khác nhau.
1.1.2. Các hình thức kiểm tra - đánh giá
Về cơ bản, trong dạy học lịch sử nói riêng dạy học nói chung, có hai
hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng và kiểm tra viết.
1.1.2.1. Kiểm tra miệng
Việc kiểm tra miệng giúp giáo viên nhanh chóng nắm đƣợc tình hình
học tập, trình độ của học sinh, thúc đẩy các em tích cực học tập, biết suy nghĩ,
rèn luyện khoa học diễn đạt bằng lời nói. Thông thƣờng kiểm tra miệng đƣợc

sử dụng để kiểm tra kiến thức đã học, trƣớc khi bắt đầu bài học mới. Đôi khi
hình thức này còn đƣợc sử dụng trong quá trình trình bày kiến thức mới hoặc
sau khi học bài mới để xem học sinh theo dõi, nắm kiến thức nhƣ thế nào.

16


×