TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Phần 2. Hình vuông, hình thoi và hình bình hành
(50 bài tập kèm lời giải chi tiết)
A. Phương pháp
Thực ra mỗi bài toán hình học toạ độ đều chứa đựng trong bản chất của nó một bài toán
phẳng. Nhưng đề bài toán lại không đề cập đến bài toán phẳng đó. Nên phán đoán và giải
quyết bài toán phẳng trong bài toán hình học toạ độ luôn là một vấn đề khá hấp dẫn. Với
bài viết này tôi muốn thông qua các bài toán cụ thể hình thành cho học sinh khả năng phán
đoán bài toán hình học phẳng có trong bài toán hình học toạ độ thông qua hình phẳng vẽ
biểu thị chính xác, các giả thiết phẳng đã cho và kết luận của bài toán hình học toạ độ.
1/ Phán đoán bài toán phẳng thông qua hình phẳng biểu thị
Để phán đoán được bài toán phẳng trong bài toán hình học toạ độ theo cách này đòi hỏi
học sinh phải thực hiện được hai yêu cầu sau
+/ Vẽ hình phẳng biểu thị một cách chính xác các giả thiết hình học phẳng đã cho của bài
toán.
+/ Căn cứ vào kết luận của bài toán để xét xem bài toán phẳng mà ta dự đoán nếu giải
quyết được thì có tìm được kết quả của bài toán hình học toạ độ không.
2/ Phán đoán bài toán phẳng thông qua giả thiết phẳng đã có và kết luận của bài
toán hình học toạ độ.
Để phán đoán được bài toán phẳng trong bài toán hình học toạ độ theo cách này thì học
sinh cần thực hiện những yêu cầu sau
+/ Vẽ hình phẳng biểu thị một cách chính xác các giả thiết hình học phẳng đã cho của bài
toán.
+/ Căn cứ vào kết luận của bài toán và các giả thiết phẳng đã cho để phán đoán xem cần
tìm được một giả thiết mới nào từ các giả thiết phẳng đã cho thì bài toán hình học toạ độ
được giải quyết
B. Bài tập vận dụng
Các bài tập vận dụng sau đây tác giả lấy từ các đề thi thử THPT QG trên
Thư viện Đề thi & Kiểm tra - Thư viện trực tuyến ViOLET. Xin chân thành cảm ơn
các bạn đã đóng góp nhiều đề thi hay đặc biệt là các bài toán hình học tọa độ trong mặt
phẳng hay, phù hợp với bài viết này.
Bài 1. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy ,
GV: Ngô Quang Vân
1
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
cho hình vuông ABCD tâm I. Gọi M là trung điểm cạnh AB; E, F lần lượt là hai điểm trên
450 . Giả sử đường thẳng ME có phương trình 5x - 4y + 27
hai cạnh BC, CD sao cho EIF
= 0, điểm A thuộc đường thẳng d: x + 2y - 8 = 0 và F(-6;-7). Tìm tọa độ A.
Giải
IBE
450.(1)
Do ABCD là hình vuông nên IDF
BIE
1350
FID
IEB
.(2)
FID
Ta có
0
IEB BIE 135
FD DI
FD.BE IB.ID.
IB BE
Đặt BM = a > 0, suy ra AD = 2a, IB ID a 2
Ta có FD.BE IB.ID a 2.a 2 2a2 AD.BM FD.BE AD.BM .
FD BM
AFD EMB
AFD EMB
Suy ra
AD BE
ME AF
FAB EMB
Từ (1) và (2), suy ra FID ∽ IEB, suy ra
Đường thẳng AF đi qua F(-6;-7) và song song ME nên AF: 5x - 4y + 2 = 0. Do A = AFÇ d
x 2 y 8 0
A(2;3)
5x 4 y 2 0
nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ
Vậy A(2;3).
Bài 2. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình
vuông ABCD tâm I .Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BI .Tìm tọa độ các
điểm B,C,D biết A(1;2) đường thẳng MN có phương trình x 2 y 2 0 và điểm M có
tung độ âm
Giải
GV: Ngô Quang Vân
2
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
A
B
J
N
K
D
I
M
C
+ Gọi J là trung điểm của AI Tứ giác DMNJ là hình bình hành
+ Xét tam giác ADN có J là giao điểm của hai đường cao AI và NJ nên J là trực tâm
AN DJ AN MN N là hình chiếu của A trên MN
+ Phương trình đường thẳng AN : 2 x y 4 0
x 2 y 2 0
x 2
2 x y 4 0 y 0
+ Tọa độ của N là nghiệm hệ phương trình
N(2;0)
+ ADMN là tứ giác nội tiếp
AMN
ADN 450 AMN vuông cân tại N
MN AN 5 .Gọi M (2t 2; t) MN có MN 5 MN 2 5 Tìm được
M( 0;-1)
+ Gọi K là giao điểm AM và BD K là trọng tâm của tam giác ADC
2
1
AK AM .Tìm được K ( ;0)
3
3
3
1
1
+ Ta có NI BI , B,N,I,K thẳng hàng và KI DI NI NK
2
3
5
Từ đó tìm được I (1;0)
+ I là trung điểm AC nên tìm được C(1;-2)
+ M là trung điểm CD nên tìm được D(-1;0)
+ I là trung điểm BD nên tìm được B(3;0)
Bài 3. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành
ABCD có A(5;2) . M (1; 2) là điểm nằm bên trong hình bình hành sao cho
MBC
và MB MC . Tìm tọa độ điểm D biết tan DAM
MDC
Giải
1
.
2
Gọi E là điểm thứ tư của hình bình hành MABE, dễ thấy MECD cũng
MDC
.
là hình bình hành nên MEC
GV: Ngô Quang Vân
3
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
B
A
M
E
C
D
MBC
suy ra MEC
MBC
hay tứ giác BECM nội tiếp.
Mà MDC
BEC
180o BEC
180o 90o 90o
Suy ra BMC
90o hay AMD vuông tại M
AMB BEC
Ta có AMD BEC (c.c.c)
DM 1
1
DM MA .
2
MA 2
Ta có MA 4 2 MD 2 2 AD 2 MA2 MD 2 40 .
AD 2 40 ( x 5) 2 ( y 2) 2 40
.
Giả sử D ( x; y ) ta có
2
2
2
MD 8
( x 1) ( y 2) 8
Giải hệ phương trình trên được hai nghiệm: (3; 4), (1;0).
Vậy có hai điểm D thỏa mãn đề bài là: D(3; 4), D(1;0).
Vì tan DAM
Bài 4. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông
ABCD, điểm M(5;7) nằm trên cạnh BC. Đường tròn đường kính AM cắt BC tại B và cắt BD tại
N(6;2), đỉnh C thuộc đường thẳng d: 2x-y-7=0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết
hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ đỉnh A bé hơn 2.
Giải Gọi I là tâm đường tròn đường kính AM thì I là trung điểm AM.
sd MN
2 MBN
900
Dễ thấy MIN
Điểm C d: 2x-y-7=0. C(c;2c-7)
Gọi H là trung điểm của MN =>H(11/2; 9/2)
Phương trình đường thẳng trung trực của MN
đi qua H và vuông góc với MN là d: x-5y+17=0
Điểm
I => I(5a - 17;a)
MN (1; 5) MN 26
IM (22 5a;7 a ) IM
GV: Ngô Quang Vân
22 5a 7 a
2
2
4
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
A
B
I
M
E
H
N
D
C
Vì MIN vuông cân tại I và
MN 26 IM 13
22 5a 7 a
2
2
13
a 5
26a 2 234a 520 0
a 4
Với a = 5 =>I(8;5) => A(11;9) (loại)
Với a = 4 =>I(3;4) => A(1;1) (t/m)
11 c
c 1
Gọi E là tâm hình vuông nên E (
; c 3) EN
;5 c
2
2
Vì ACBD AC.EN 0
11 c
(c 1).
2c 8 . 5 c 0
2
c 7(t / m)
2
5c 48c 91 0 13
c (loai )
5
Suy ra: C(7;7) => E(4;4)
Phương trình BD: x + y - 8 = 0, BC: x - 7 = 0 B(7;1), D(1;7).
Bài 5. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình
11 1
hành ABCD có A ; . Một điểm M(1;-1) nằm trong hình bình hành sao cho
2 2
MCB
và BMC
1350 . Tìm tọa độ đỉnh D, biết rằng D thuộc đường tròn (T) :
MAB
x2 y 2 2 x 2 y 3 0 .
Giải
Lấy điểm E sao cho ABEM là hình bình hành DCEM cũng là hình bình hành
GV: Ngô Quang Vân
5
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
MCB
MEB
tứ giác BECM nội tiếp mà BMC
1350 BEC
450 .
MAB
A
B
F
E
M
D
C
AMD 450 . Từ đó ta lập được phương trình DM là
AMD = BEC (c.c.c)
2x - y - 3 = 0 hoặc x + 2y + 1 = 0 và tìm được các tọa độ của D là (0;-3), (-1;0), (2 ;1) và
AMD 1350 . Vậy D(2 ;1) hoặc D(3 ;-2)
(3 ;-2) . Ta loại hai điểm do góc
Bài 6.(Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông
ABCD. Điểm F ;3 là trung điểm của cạnh AD. Đường thẳng EK có phương trình
2
19x 8y 18 0 với E là trung điểm của cạnh AB, điểm K thuộc cạnh DC và KD = 3KC.
11
Tìm tọa độ điểm C của hình vuông ABCD biết điểm E có hoành độ nhỏ hơn 3.
Giải
+) Gọi AB=a (a>0) S EFK S ABCD S AEF S FDK S KCBE
S EFK
5a 2
16
1
25
a 17
;EK
a 5
FH.EK , FH d(F, EK)
4
2
2 17
ABCD là hình vuông cạnh bằng 5 EF
5 2
2
x 2
11
25
2
x 58 (loai)
x ( y 3)
5
E 2;
+) Tọa độ E là nghiệm:
2
2
17
2
19 x 8 y 18 0
5
y
2
+) AC qua trung điểm I của EF và AC EF
AC: 7 x y 29 0
2
GV: Ngô Quang Vân
6
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
E
A
B
H
I
F
P
D
K
C
10
x 3
7 x y 29 0
10 17
Có : AC EK P
P ;
3 3
19 8 y 18 0
y 17
3
9
Ta xác định được: IC IP C (3;8)
5
Bài 7. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C)
nội tiếp
hình vuông ABCD có phương trình ( x 2) 2 ( y 3) 2 10 . Xác định tọa độ các đỉnh của
hình vuông biết đường thẳng chứa cạnh AB đi qua điểm M (3; 2) và điểm A có hoành độ
dương.
Giải
A
B
M
R
O
D
GV: Ngô Quang Vân
C
7
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Phương trình đường thẳng đi qua M(-3;-2) có dạng ax by 3a 2b 0 (a 2 b 2 0) .
Đường tròn (C) có tâm I(2;3) và bán kính R 10 .
(C) tiếp xúc với AB nên d I ; AB R hay
2a 3b 3a 2b
a 2 b2
a 3b
10 10(a 2 b2 ) 25(a b)2 (a 3b)(3a b) 0
b 3a
Do đó phương trình AB là x - 3 y - 3 0 hoặc AB: 3 x - y 7 0 .
+ Nếu AB: 3 x - y 7 0 . Gọi A(t;3t+7) vì A có hoành độ xA 0 nên t>0 và do IA2 2.R 2 20
t 0
(loại)
t 2
nên t 2 3t 4 20 10t 2 20t 20 20
2
2
+ Nếu AB: x - 3 y - 3 0 . Gọi A(3t+3;t) vì A có hoành độ xA 0 nên t>-1 và do
IA2 2.R 2 20 nên 1 3t t 3 20 10t 2 10 20 t 1 .
2
2
Suy ra A(6;1) C(-2;5) và B(0;-1); D(4;7)
Vậy các điểm cần tìm là A(6;1); B(0; 1); C (2;5); D(4;7) .
Bài 8. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông
1
4
ABCD có M là trung điểm của cạnh BC, N thuộc cạnh AC sao cho AN AC . Biết MN
có phương trình là 3x – y – 4 = 0 và D(5;1). Tìm tọa độ của điểm B biết M có tung độ
dương.
Giải
B
A
P
N
H
M
D
C
K
Kẻ NH BC tại H, NK DC tại K. Ta có NKC = NHC NK = NH
AD//NK
DK AN 1
DC AC 4
GV: Ngô Quang Vân
8
Sưu tầm và biên soạn
TUYN TP NHNG BI TON OXY HAY ễN THI THPT QUC GIA - Phn 2
AB//NH
BH AN 1
suy ra BH = DK m M l trung im BC suy ra H l trung im
BC AC 4
BM
MNH
ND NM
DKN MHN DNK
900 DNM
900 DMN vuụng cõn ti N.
m KNH
DN MN suy ra DN: x + 3y 8 = 0 suy ra N(2;2), MN = 10 suy ra M(3;5)
1
Gi P l giao im ca MN v AD NP NM P ;1
3
2
5
5
1
1
1
5
AP MC BC AD DP DA DP DA suy ra B(1;5)
3
6
6
6
6
Bi 9. ( thi th THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng Oxy cho hình vuông ABCD. Gọi
M là trung điểm của BC. Biết AM có phơng trình là: 3x+y-7 = 0, đỉnh B(4;1). Tìm toạ độ
các đỉnh của hình vuông, biết đỉnh A có tung độ dơng, điểm M có tung độ âm.
Gii
A
B
I
H
M
C
D
Gọi H là hinh chiếu vuông góc của B trên AM BH d B; AM
6
10
Đặt cạnh hình vuông là x > 0. Xét tam giác ABM có
1
1
1
10 1
4
2 2 x 3 2 . A thuộc AM nên A t ;7 3t
2
2
2
BH
BA BM
36 x
x
AB 3 2
t 1
17
t
5
4 t 3t 6
2
2
3 2 10t 2 44t 34 0
17 16
A ; loai, A 1; 4 t / m
5
5
x
2
Làm tơng tự cho điểm B, với BM
GV: Ngụ Quang Võn
3 2
5 1
M ;
2
2 2
9
Su tm v biờn son
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
M lµ trung ®iÓm cña BC C 1; 2
Gäi I lµ t©m cña h×nh vu«ng I 1;1
Tõ ®ã D 2;1
Vậy A(1;4), C(1;-2) và D(-2;1).
Bài 10. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD
có đường chéo AC nằm trên đường thẳng (d): x + y - 1 = 0. Điểm E(9;4) nằm trên đường
thẳng chứa cạnh AB, điểm F(-2;-5) nằm trên đường thẳng chứa cạnh AD, AC = 2 2
Xác định tọa độ các đỉnh của hình thoi biết điểm C có hoành độ âm.
Giải
Bài 11.(Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành
ABCD có điểm A(3;5). Điểm H(1;3) là hình chiếu của B lên AC và đường trung trực của
BC có phương trình (d): x + 4y - 5 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành.
GV: Ngô Quang Vân
10
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Giải
Bài 12. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành
ABCD có điểm N là trung điểm CD và BN: 13x - 10y + 13 = 0; điểm M(-1;2) thuộc đoạn
thẳng AC sao cho AC = 4AM. Gọi H là điểm đối xứng của N qua C. Tìm tọa độ A, B, C,
D biết 3AC = 2AB và H thuộc : 2x - 3y = 0.
GV: Ngô Quang Vân
11
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Giải
A
B
M
I
D
Ta có CM
G
N
H
C
3 AC 2 AB 2CD CD
CN CH MHN vuông tại M .
4
4
4
2
Gọi G là trọng tâm tamgiác BCD và I là tâm của hình bình hành. Ta có
1
3
8
5
5
CG AC , MC AC MG AC MG GC HK 2CF ME
3
4
5
12
4
8 20
32
.
.
5 269
269
Mà H thuộc H (a;
13.3a 10.2a 13
2a
32
32
) , d ( H ,BN)
3
269
3 269
269
a 3 (vì nghiệm còn lại làm cho H và M nằm cùng phía với BN không
thoả mãn) H (3;2) , MH MN MN : x 1 0 N (1;0) C (1;1) , D(3; 1) . Do
5 7
CM 3MA suy ra A ; suy ra
3 3
1 5
7 13
I ; suy ra B ; .
3 3
3 3
5 7 7 13
Vậy A ; , B ; , C (1;1) và D(3; 1) .
3 3 3 3
Bài 13. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình vuông
ABCD có A(-1;2). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AD và DC, K và E lần lượt
là giao điểm của BN với CM và AD. Phương trình đường thẳng BN là 2x + y - 8 = 0 và B
có hoành độ lớn hơn 2.
Giải
GV: Ngô Quang Vân
12
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
B
A
M
K
D
H
N
C
E
Ta có tam giác ABE vuông tại A và AH là đường cao của tam giác ABE
1
1
1
5
AB 4 B BN B(b;8 2b)
2
2
2
AH
AE
AB
4 AB 2
với b 2 , AB 4 B(3;2) , AE : x 1 0 . Toạ độ điểm E là nghiệm của hệ phương
2 x y 8 0
trình
x 1 0
E (1;10) D(1;6) M (1; 4). Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác BMK suy ra I là trung điểm MB suy ra I(1;3), bán kính R
BM
5 . Vậy
2
phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK là:
( x 1)2 ( y 3)2 5
Bài 14. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình vuông
ABCD trên cạnh AD lấy điểm E , trên cạnh AB lấy điểm F sao cho AE AF . Gọi
điểm H là hình chiếu vuông góc của A trên BE . Tìm toạ độ
đỉnh C biết H (1; 1) , F (2;0) và điểm C thuộc đường thẳng có phương trình là
GV: Ngô Quang Vân
13
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
x 2 y 1 0 .
Giải
- Vẽ hình phẳng biểu thị
- Từ hình vẽ, các giả thiết toạ độ và kết luận của bài toán ta dự đoán tam giác FHC là tam
giác vuông tại H.
Từ đó dẫn đến bài toán phẳng:
Cho hình vuông ABCD trên cạnh AD lấy điểm E, trên cạnh AB lấy điểm F sao cho AE
= AF. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BE . Chứng minh rằng tam giác CHF
vuông tại H.
F
A
B
H
E
D
I
M
C
Gọi M là giao điểm của AH và CD. Ta có tam giác ABE và tam giác ADM
, do cùng phụ với
ABE DAM
AEH ). Do đó DM = AE = AF,
bằng nhau (Vì: AB = AD,
suy ra BCMF là hình chữ nhật. Gọi I là tâm hình chữ nhật BCMF .
1
1
Trong tam giác vuông MHB ta có: HI BM . Do BM = CF nên HI CF ,
2
2
suy ra tam giác CHF vuông tại H. Đến đây từ các giả thiết toạ độ và giả thiết
tam giác CHF vuông tại H ta dễ dàng tìm được toạ độ đỉnh C.
1 1
Đáp số: C ;
3 3
GV: Ngô Quang Vân
14
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Bài 15. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình vuông
ABCD . Điểm N (1; 2) thoả mãn 2 NB NC 0 và điểm M (3;6) thuộc đường thẳng
chứa cạnh AD . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống đường thẳng DN . Xác định
toạ độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết khoảng cách từ điểm H đến cạnh CD bằng
12 2
và đỉnh A có hoành độ là một số nguyên lớn hơn 2 .
13
Giải
- Vẽ hình phẳng biểu thị
A
D
H
B
N
M
E
C
- Từ hình vẽ và các giả thiết phẳng đã cho ta có thể tính được độ dài cạnh của hình vuông
khi đó biết được khoảng cách từ N đến AD và kết hợp các giả thiết toạ độ ta sẽ tìm được
toạ độ các đỉnh.
Đáp số: A(-1;2), B(2;-1), C(-1;-4), D(-4;-1)
Bài 16. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình vuông
ABCD có tâm I . Trung điểm cạnh AB là M (0;3) , trung điểm đoạn CI là J (1;0) . Tìm
toạ độ các đỉnh của hình vuông, biết đỉnh D thuộc đường thẳng : x y 1 0 .
Giải
- Vẽ hình phẳng biểu thị
- Từ hình vẽ ta dự đoán MJ vuông gócvới JD
Từ đó dẫn đến bài toán phẳng:
GV: Ngô Quang Vân
15
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Cho hình vuông ABCD có tâm I. Trung điểm AB là M, trung điểm đoạn CI là J.
Chứng minh rằng MJ JD.
M
A
H
B
I
J
D
Ta có NJ AC HJ
N
C
1
1
AN MD
2
2
Suy ra tam giác MJD vuông tại J hay MJ JD . Khi đó kết hợp với các giả thiết toạ độ
của bài toán ta dễ dàng tìm được toạ độ các đỉnh của hình vuông
Đáp số: A(-2;3), B(2;3), C(2;-1), D(-2;-1).
Bài 17. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng Oxy , cho hình thoi ABCD có
3 AC BD , A nằm trên trục tung và có tung độ dương. Đường tròn nội tiếp hình thoi có
phương trình
9
( x 1)2 ( y 1)2 . Tìm tọa độ đỉnh D của hình thoi biết hoành độ
2
điểm D dương.
Giải
- Vẽ hình phẳng biểu thị
- Từ giả thiết và hình vẽ nếu ta tính được độ dài đoạn thẳng AI thì bài toán được giải
quyết
Từ đó dẫn đến bài toán phẳng: Tính độ dài đoạn AI
GV: Ngô Quang Vân
16
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Ta có tam giác AID là tam giác vuông tại I , đường cao IH
3
và ID 3IA suy ra độ
2
dài IA suy ra toạ độ A . ID 3IA và ID IA suy ra toạ độ D .
AH
B
D
I
C
Bài 18. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng Oxy , cho hình vuông ABCD có
11
F ;3 là trung điểm AD, EK: 19x - 8y - 18 = 0 với E là trung điểm AB, K thuộc cạnh
2
CD sao cho KD = 3KC. Tìm tọa độ C biết xE < 3.
Giải
GV: Ngô Quang Vân
17
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Bài 19.(Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng Oxy , cho hình vuông ABCD có
ABC nhọn, A(-2;-1). Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường
thẳng BC, BD, CD. Đường tròn (C): x2 + y2 + x + 4y + 3 = 0 ngoại tiếp tam giác HKE.
Tìm tọa độ B, C, D biết H có hoành độ âm, C có hoành độ dương và nằm trên đường
thẳng x - y - 3 = 0.
Giải
GV: Ngô Quang Vân
18
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Bài 20. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng Oxy , cho hình vuông ABCD có
đỉnh C(-4 ;-3) và M là một điểm trên cạnh AB (M¹A,B). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A, C lên DM và J là giao của CE và BF. Tìm tọa độ điểm A, biết J(2 ;3) và
đỉnh B nằm trên đường thẳng
d : x - 2y - 10 = 0.
Giải
GV: Ngô Quang Vân
19
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Bài 21.(Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng Oxy , cho hình vuông ABCD có
M, N lần lượt thuộc các cạnh AB và CD sao cho AM = CN. Gọi K là giao điểm của AN
và DM, H là hình chiếu vuông góc của K trên BC. Giả sử đường thẳng DH có phương
23
3 . Tìm tọa độ
trình 3x - 4y - 5 = 0, đường thẳng AN cắt BC tại P 3; và sin DAM
3
5
điểm H, biết H có tọa độ nguyên.
Giải
GV: Ngô Quang Vân
20
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
GV: Ngô Quang Vân
21
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Bài 22.(Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng Oxy , cho hình vuông ABCD có
7 3
tâm I ; . Điểm M(6;6) thuộc AB và N(8;-2) thuộc BC. Tìm tọa độ các đỉnh của hình
2 2
vuông.
Giải
GV: Ngô Quang Vân
22
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Bài 23. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng Oxy , cho hình vuông ABCD có
hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC, biết CM cắt DN tại điểm I ; .
5 5
22 11
Gọi H là trung điểm DI, biết đường thẳng AH cắt CD tại .(Đề thi thử THPT QG - Violet)
Trong mặt phẳng Oxy , cho hình vuông ABCD có tâm P ;1 . Tìm tọa độ các đỉnh của
2
7
hình vuông ABCD biết hoành độ A nhỏ hơn 4.
Giải
GV: Ngô Quang Vân
23
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Bài 24. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (T) : x2 +
y2 - x - 9y +18 = 0 và hai điểm A(4 ;1), B(3 ;-1). Gọi C, D là hai điểm thuộc (T) sao cho
ABCD là hình bình hành. Viết phương trình đường thẳng CD.
Giải
GV: Ngô Quang Vân
24
Sưu tầm và biên soạn
TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI TOÁN OXY HAY ÔN THI THPT QUỐC GIA - Phần 2
Bài 25. (Đề thi thử THPT QG - Violet) Trong mặt phẳng Oxy , cho hình bình hành ABCD
có diện tích bằng 4. Biết A(1 ;0), B(0 ;2) và tâm I của hình bình hành nằm trên đường
thẳng y = x. Tìm tọa độ các đỉnh C và D.
Giải
GV: Ngô Quang Vân
25
Sưu tầm và biên soạn