Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

ĐỀ CƯƠNG hóa học 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 98 trang )

HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

Chöông
SÖÏ ÑIEÄN LI
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Khái niệm

♦ Chất điện li là những chất ………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
♦ Chất điện li bao gồm :…………………………………………………………...
♦ Sự điện li là quá trình …………………………………………………………...
♦ Sự điện li biểu diễn bằng phương trình điện li
……………………………………………………………………………………..
II. Phân loại các chất điện li
1) Chất điện li mạnh
♦ Là chất khi tan trong nước………………………………………………………
♦ Chất điện li mạnh là những chất:
+ ……………………………………………………………………………
+ ……………………………………………………………………………
+ ……………………………………………………………………………
2) Chất điện li yếu

1


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng



♦ Là chất khi tan trong nước ……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………..
VD:………………………………………………………………………………...
* Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng 2 mũi tên ngược
chiều ( € ).
……………………………………………………………………………………..
III. Nồng độ mol/lit của các ion
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..

KIEÁN THÖÙC BOÅ SUNG
BẢNG TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ
HỢP CHẤT
Axit
Bazơ
Cl −
NO3−

Đa số tan
LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2
Đa số tan
Tất cả tan

HCO3−

Tất cả tan

CO32−


M2CO3 (M : Li, Na, K, Rb, Cs),
Đa số không tan
(NH4)2CO3
Đa số tan
BaSO4, SrSO4, PbSO4

Muối

SO24−

Tan

M2CO3 (M : Li, Na, K, Rb, Cs),
(NH4)3PO4

PO34−

Không tan
H2SiO3
Đa số không tan
AgCl, PbCl2

Đa số không tan

=================

DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI:
Phương pháp: Học thuộc quy tắc điện li: Điện li là:


B. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Phân li hợp chất thành ion dương( cation) và ion
âm ( anion).
- Kim loại, amoni(NH4+) và Hiđrô mang điện tích
2
dương, phần còn lại mang điện tích âm.
- Số đơn vị điện tích = hóa trị
- Dấu điện tích viết phía sau chữ số.
-

Ít tan
Ca(OH)2

CaSO4,
Ag2SO4


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

Bài 1: Viết phương trình điện li của của các chất sau:
a) Các axit mạnh : HNO3 , H2SO4
b) Các baz mạnh : LiOH , NaOH , Ba(OH)2
c) Các muối tan: Na2CO3 , KClO , NaHSO4 , Na3PO4 , KMnO4, K2Cr2O7 ,
CuSO4,NH4Cl, Al2(SO4)3, FeCl3 , (NH4)3PO4, (CH3COO)2Ca.
Bài 2: Viết phương trình điện li các chất sau (nếu có):
HNO3, Ca(OH)2, Na2CO3, CaCO3, H2SO4, BaCl2, Fe(NO3)3, Fe(OH)3, Ca3(PO4)2,
K3PO4, NaHCO3, (NH4)2SO4, CaSO3, Al2(SO4)3, CuSO4, C2H5OH.

Bài 3:Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion:
a) K+ và CrO42─.

b) Fe3+ và NO3─.

c) Mg2+ và MnO4─.

d) Al3+ và SO42─.

Bài 4: Viết công thức hoá học của những chất mà sự điện li cho các ion sau:
H + vaø SO 42- ; NH +4 vaø CO32- ; Al3+ vaø NO3- ; Ba 2+ vaø OH - ;

Al3+ vaø CH 3COO − ;

DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CỦA ION:
Phương pháp:

Bước 1: Viết PT điện li.
Bước 2: Tìm số mol phân tử hoặc mol ion.
Bước 3: Áp dụng công thức tìm nồng độ các ion.
Bài 1:Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong các dung dịch sau:
a. Trong 200ml dd có hòa tan 12,78 gam Al(NO3)3.
b. Trộn lẫn 150ml dung dịch CaCl2 1M với 50ml dung dịch NaCl 2M.
c. Trộn 150ml dung dịch H2SO4 2M với 350ml dung dịch H2SO4 0,8M.
3


HÓA VÔ CƠ 11
Th.s : Nguyễn Xuân Hùng
d. Trộn lẫn 300ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M và 200ml dung dịch NaOH 20% (D

= 1,25g/ml).
Bài 2: a) Hòa tan 25 gam CuSO4.5H2O vào 1 lượng nước vừa đủ tạo thành
250ml dung dịch. Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong dung dịch.
b) Hòa tan 72,48 gam tinh thể Al 2(SO4)3.(NH4)2SO4.24H2O vào nước được 200ml
dung dịch A. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch A.
Bài 3:Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau:
a. H2SO4 0,05M ; Al(NO3)3 0,1M
b. HNO3 10% (D = 1,054 g/ml)
c. H2SO4 3,92% (D = 1,025 g/ml)
Bài 4:Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được khi:
a. Hòa tan 3,1g Na2O vào nước để tạo thành 400ml dung dịch.
b. Hòa tan 6,4g SO3 vào nước thu được dung dịch có thể tích là 2 lít.
c. Hòa tan 2,24ml khí hiđroclorua (đktc) vào 200ml nước
Bài 5:Tính nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch thu được khi:
a) Trộn lẫn 50 ml dung dịch HNO3 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M.
b) Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 0,9M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M.
Bài 6: Trộn lẫn 250 ml dd HNO3 2M với 250 ml dd Ca(OH)2 2M thu được dung
dịch D. Tính nồng độ mol các ion có trong dd D.
Bài 7*: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,035M vào 200ml dung dịch hỗn hợp
H2SO4 0,02M và HCl 0,01M thu được 300ml dung dịch Y và m gam kết tủa
trắng. Tính nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch Y và m.
Bài 8*: Hòa tan hoàn toàn 1,56 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 200 ml dung
dịch HCl 1M, thu được 1,792 lít H 2 (đktc) và 200 ml dung dịch Y. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn và HCl không bị bay hơi trong suốt quá trình phản ứng.
1.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2.
Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong dung dịch Y.
Bài 9*: Để trung hòa 20ml dung dịch 2 muối Na 2CO3 và NaHCO3 đã dùng hết
5ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 2,86g tinh

thể Na2CO3.10H2O. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong dung dịch ban đầu.
Bài 10*: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,2M với 100 ml dung dịch NaOH aM thu
được 300 ml dung dịch X chứa 4,74 gam chất tan. Tính a và nồng độ mol/lit của
các ion trong ddX.
DẠNG 3*: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Nội dung:
Trong một dd:
+

∑ nQ

+

nQ = ncation.số4đvđt(+);

=

∑ nQ



nQ- = nanion.số đvđt(-)

• Khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion: mmuối = ∑mion


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng


Bài 1: Trong một dung dịch chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl─ và d mol
NO3─.
a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b) Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu?
(Thểtích dung dịch biến đổi không đáng kể).
Bài 2: Một dung dịch có chứa 2 loại cation là Fe3+ (0,1 mol) và K+ (0,4 mol) cùng
2−
2 loại anion là Cl─ (x mol) và SO 4 (y mol). Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung

dịch và làm khan thu được 51,05 gam chất rắn khan.
Bài 3: Dung dịch X gồm 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl− và 0,2 mol NO3−.
Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa
lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 đã sử dụng là bao nhiêu?
Bài 4: Dung dịch hỗn hợp X gồm 0,05 mol Cl –; 0,03 mol NO3–; 0,05 mol SO42–;
x mol Al3+ và y mol Fe3+. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung
dịch X. Biết nồng độ mol/lit của Al3+ và Fe3+ trong dung dịch X là bằng nhau.
Bài 5: Dung dịch hỗn hợp X gồm 0,03 mol Ca 2+; 0,04 mol Mg2+; 0,02 mol Cl– và
x mol HCO3–.
a. Tính khối lượng muối có trong dung dịch X.
b. Tính Vdd Na2CO31M tối thiểu cần dùng để làm kết tủa hết ion Ca 2+và
Mg2+có trong dd X.
Bài 6: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3- ; 0,15 mol CO32
và - 0,05 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là bao nhiêu?
=================

BÀI 2:

AXIT- BAZƠ VÀ MUỐI

5



HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Axit
1. Định nghĩa:
♦ Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation …………….............................
VD: ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
♦ Các dd axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của ……………..
trong dung dịch.
2. Axit nhiều nấc:
♦ Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li một nấc ra ion H+ là các axit
một nấc. VD: ………………………………………………………………………
♦ Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là các
axit nhiều nấc.
VD: ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II.Bazơ

6


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng


♦ Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra …………….......................................
VD: ………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
♦ Các dd bazơ đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của ……………….
trong dung dịch.
III.Hidroxit lưỡng tính
♦ Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như …….
vừa có thể phân li như ……………...
* Thí dụ: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính:
- Sự phân li theo kiểu bazơ:………………………………………………………..
- Sự phân li theo kiểu axit:…………………………………………………………
♦ Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp:
……………………………………………………………………………………..
Dạng
bazơ
Dạng axit
♦ PHẢN ỨNG CHỨNG MINH TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA HIĐROXIT
* Zn(OH)2:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Al(OH)3:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

IV. Muối
1. Định nghĩa
7



HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

♦Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra .................................và…………
VD: ………………………………………………………………………………..
♦ Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân
li ra ion H+.
VD: ………………………………………………………………………………
♦ Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn còn hidro có khả năng phân li ra
cation H+
VD: ………………………………………………………………………………
2. Sự điện li của muối trong nước
♦ Hầu hết các muối trong nước khi tan phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc
+
cation NH 4 ) và anion gốc axit (trừ 1 số muối như HgCl2, BaSO4… là các chất

điện li yếu).
♦ Nếu anion gốc axit còn hiđro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra
ion H+
VD: ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
=================

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch:
1. H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh)
2. Axit yếu ba nấc: H2S
3. Hidroxit lưỡng tính: Be(OH)2, Al(OH)3
4. KHCO3, KHS

Bài 2: Viết các phương trình điện li của các chất sau:
a) Các axit yếu: H2SO3, H2CO3, H3PO4.
b) Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS, Na2HPO4, NaH2PO4, Na3PO4, Na2S,
K2SO4, NaHSO4.
c) Hidroxit lưỡng tính: Sn(OH)2, Pb(OH)2.

8


HÓA VÔ CƠ 11
Th.s : Nguyễn Xuân Hùng
Bài 3: Viết các phương trình hóa học chứng minh rằng: Be(OH)2 , Cr(OH)3 là
hidroxit lưỡng tính.
Bài 4: Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được khi:
a) Trộn lẫn 100ml dd H2SO4 0,1M với 150ml dd NaOH 0,2M.
b) Trộn lẫn 50ml dd Ba(OH)2 0,04M với 150ml dd HCl 0,06M.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 0,92 gam Na kim loại vào 99,12 gam nước thu được
dung dịch X.
TOÁN LƯỠNG TÍNH Al(OH)3, Zn(OH)2
1.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
từ adịch
molhỗn
NaOH
chứa
AlCl3 cần dùng để
2.Dạng
Tính1:
thểCho
tíchtừdung

hợpvào
HCldd
0,2M
và bHmol
2SO4 0,1M
khối
trung(ZnCl
hòa dung
dịch
X. lượng kết tủa.
2). Tìm
Bài Phương
6: Hòa tanpháp:
hoàn a gam hỗn hợp X gồm Ba và Na vào nước thu được 500 ml
dung dịch Y. Trung hòa 250 ml dung dịch Y cần vừa đúng 250 ml dung dịch
♦ Bước 1: Viết phương trình phản ứng
H2SO4 0,2M và thu
được 6,99
gam kết
tủa. Tính a và nồng độ mol/lit của các ion
3NaOH
+ AlCl
3 → Al(OH)3 + 3NaCl (1)
có trong dung dịch2NaOH
Y.
+ ZnCl2 → Zn(OH)2 + 2NaCl (2)
*
Bài ♦
7 Bước
: Hòa2:

tanSohoàn
gam
hợpnếu
X gồm
Badư
vàthì
Naxảy
vàoranước
sánhtoàn
tỉ lệ 10,06
mol của
(1)hỗn
và (2),
NaOH
pư thu
đượctiếp
2 líttheo:
dung dịch Y và 2,24 lít H2(đktc) .
1. Tính % khối lượng
mỗi kim
loại trong hỗn hợp X.
Al(OH)
3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (3)
2. Tính nồng độ mol/lit
của2các
ion có trong
dịch Y.
→ Nadung
Zn(OH)
+ 2NaOH

2ZnO2 + 2H2O (4)
3. Chia
dung 3:
dịch
thành
bằngởnhau:
♦ Bước
SoYsánh
số hai
molphần
các chất
pư (3) và (4) ⇒ kết quả.
a)
Hấp2:thụ
hoàn
toàn hoặc
1,344Clít
SO 2 (đktc)vào phần thứ nhất. Tính khối lượng
VddNaOH
Dạng
Tính
M ddNaOH cần cho vào dd AlCl3, ZnCl2 để
kết tủa thu được.
xuất hiện a mol kết tủa.
b) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M cần dung để trung hòa phần
♦ Để
thứ giải
hai. bài toán này ta phải chia 2 TH:
* Th1: NaOH hết, AlCl3, ZnCl2 dư (đủ) ⇒ Chỉ xảy ra một ptpư:
AlCl3 +


3NaOH

→ Al(OH)3

+ 3NaCl (1)

2NaOH + ZnCl2 → Zn(OH)2 + 2NaCl (2)
⇒ Từ n↓ ⇒ nNaOH ⇒ VddNaOH hoặc CM ddNaOH
* Th2: NaOH dư tác dụng t/d tiếp với kết tủa ⇒ kết tủa tan một
phần ⇒ Xảy ra 2 ptpư:
AlCl3 +

3NaOH

→ Al(OH)3

+ 3NaCl (1)

2NaOH + ZnCl2 → Zn(OH)2 + 2NaCl (2)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (3)
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O (4)
Ta dựa vào tỉ lệ mol9ở các pư ⇒ nNaOH cần dùng.
Trường hợp với các dung dịch muối nhôm hay muối kẽm khác ta
giải tương tự


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng


Bài 1: Cho 100ml dung dịch NaOH 3,5M vào 100ml dd AlCl3 1M. Khi phản ứng
kết thúc tính thu được x gam kết tủa. Xác định giá trị của x.
Bài 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu
được dd X. Tính CM các ion trong ddX.
Bài 3: Cho V ml dung dịch KOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl3 1M thì thu
10


HÓA VÔ CƠ 11
Th.s : Nguyễn Xuân Hùng
được 15,6 gam kết tủa. Xác định giá trị V.
Bài 4: Cho 200 ml dung dịch gồm AlCl3 1,5M và MgCl2 2M tác dụng với V lít
dung dịch KOH 0,5M. Tính V để lượng kết tủa thu được là:
a) lớn nhất
b) nhỏ nhất
Tính khối lượng kết tủa trong mỗi trường hợp trên.
Bài 5: Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với 200ml dd HCl 2,5M thu được ddX. Cho
200ml ddKOH 2,75M vào ddX thu được ddY và m gam chất kết tủa.
a. Tính nồng độ mol/lít các ion có trong ddY
b. Xác định giá trị m.
Bài 6: Chia 400ml dung dịch Ca(OH)2 2M thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với 100 ml dung dịch HNO3 0,75M thu được dung
dịch (X).
- Phần 2: Cho tác dụng với 50 ml dung dịch Al(NO3)3 0,3M.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch (X) và khối lượng các chất
thu được ở phần 2.
Bài 7: Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016
mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của

m.
Bài 8: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và
0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Xác định
giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
Bài 9: Thêm m gam Kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu
được dd X. Cho từ từ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để
thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là bao nhiêu?.
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 1,56 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 200 ml dung
dịch HCl 1M, thu được 1,792 lít H 2 (đktc) và 200 ml dung dịch Y. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn và HCl không bị bay hơi trong suốt quá trình phản ứng.
1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2. Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong dung dịch Y. Bỏ qua sự thủy phân
các ion trong dung dịch.
3. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa không
còn thay đổi nữa, lọc thu kết tủa. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M nhỏ nhất đã
dùng và khối lượng kết tủa thu được.

11


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

=================

BÀI 3:

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH


- CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

12


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Nước là chất điện li rất yếu.
1. Sự điện li của nước:
……………………………………………………………………………………
2. Tích số ion của nước:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Ý nghĩa tích số ion của nước:
– Môi trường trung tính: ………………………………………………………….
– Môi trường axit: ………………………………………………………………..
– Môi trường kiềm: ………………………………………………………………
II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
1. Khái niệm về pH.
pH là đại lượng dùng để đánh giá độ…………..………và …………..…………..
của dung dịch.
*Quy ước: …………………………………………………………………………
2. Các công thức tính pH
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Chất chỉ thị axit – bazơ

Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của
dung dịch.
Màu của chất chỉ thị vạn năng

13

Độ axit tăng

Trung tính

Độ kiềm tăng


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

• Giá trị của pH và môi trường dung dịch:
– Môi trường trung tính: ………………………………………………………….
– Môi trường axit: ………………………………………………………………
– Môi trường kiềm: ………………………………………………………………
KIẾN THỨC BỔ SUNG
Tính axit-bazơ của dung dịch muối
Muối tạo bởi

Dung dịch

Axit mạnh + bazơ mạnh

Trung tính


Axít mạnh + bazơ yếu

Tính axít

Axit yếu + bazơ mạnh

Tính bazơ

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ pH
Dạng 1: Tính pH của dung dịch Axit
• Viết phương trình điện li các axit
• Tính naxit ⇒ n H ⇒ [H+] =
+

n H+
V

• Tính pH = − lg[H+]. (chú ý lg10–x = − x)
Áp dụng: Tính pH cuả các dd sau:
1. Dung dịch H2SO4 0,02M
2. 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M và H2SO4 0,04M.
Dạng 2: Tính pH của dung dịch Bazơ
• Viết phương trình điện li các bazơ
• Tính nbazơ ⇒ n OH ⇒ [ OH–] =


n OH−
V


• Tính pOH = − lg[OH–] ⇒ pH = 14 −
pOH
14


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

Áp dụng: Tính pH cuả các dd sau:
1. Dung dịch Ba(OH)2 0,001M
2. 200ml dd có chứa 0,56 gam Ca(OH)2
3. Trộn lẫn 100ml dd Ba(OH)20,5M với 100ml dd KOH 0,4M
Dạng 3: Trộn dung dịch axit mạnh với bazơ mạnh, tính pH sau cùng
• Tính : naxit và nbazơ
• Viết phương trình phản ứng
Dựa vào phương trình ⇒ số mol chất dư ⇒ [H+] hoặc [ OH–] dư



− H+ dư, quay về cách tính pH của dạng 1.
− OH − dư, quay về cách tính pH của dạng 2.
Áp dụng:
Câu 1: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 200 ml dung dịch H 2SO4 0,4M
thì thu được dung dịch (A). Tính pH của dung dịch (A).
Câu 2: Trộn lẫn 100ml dd Ba(OH)2 0,4M với 300ml dd HNO3 0,6M thì thu được
Dạng 4: Trộn dung dịch axit mạnh với bazơ mạnh, cho pH sau cùng,
dung dịch (B). Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch (B) và pH của
tìm một đại lượng chưa biết là CM hoặc V.
dung dịch (B).

Phương pháp
♦ Từ pH sau cùng của đề thi cho ta có hai trường hợp sau :
• pH < 7 (H+ dư): Từ pH ⇒ [H+]dư =10 − pH ⇒ n H dö = 10 − pH .V (1).
+

• pH >7 (OH– dư): Từ pH ⇒ pOH =14 − pH ⇒ [ OH–]dư =10 − pOH ⇒ n OH





=

10 − pOH .V (2).
♦ Viết phương trình phản ứng
• Tính : − naxit ⇒ n H

− nbazơ ⇒ n OH

+



• Dựa vào phương trình ion thu gọn :
H+ + OH– → H2O, so sánh số mol, tính được số mol ion dư. Ta có hai
trường hợp sau
− Trường hợp 1: n H dö (1’)
+

− Trường hợp 2: n OH






(2’)

♦ Kết hợp : (1) = (1’) hoặc15
(2) = (2’). Rút ra phương trình giải.

* Lưu ý : Pha loãng dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh bằng nước cất

ta luôn có:

+

+





nH t = n H s và nOH t = n OH s


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

VD: Trộn 300ml dung dịch HCl 0,1mol/l với 200ml dung dịch NaOH a mol/l thu

được 500ml dung dịch có pH=2. Tính a.

BÀI TẬP
Bài 1: Tính pH của các dung dịch trong các trướng hợp sau:
1.
400ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M.
2.
Dung dịch hỗn hợp HNO3 0,04M và H2SO4 0,03M.
Bài 2: Tính nồng độ mol/lit của các dung dịch sau : HCl có pH=2, NaOH có
pH=12, H2SO4 có pH=1, Ba(OH)2 có pH=13.
Bài 3: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,25M với 200ml dung dịch KOH 0,3M thu
được 300ml dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.
Bài 4: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với 400ml dung dịch HCl
0,5M. Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
Bài 5: Cho 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M tác dụng với 400ml dung dịch
HNO3 0,02M được dung dịch A.
a. Tính CM của các ion và pH của dung dịch sau phản ứng.
b. Để trung hòa dung dịch A cần V ml dung dịch KOH 0,5M. Tính V.
Bài 6: Cho 100 cm3 dung dịch H2SO4 0,5M vào 200 ml dung dịch HCl 1M.
a. Tính pH của dung dịch sau khi pha trộn.
b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M để trung hòa hoàn toàn dd trên.
Bài 7: a. Lấy 10ml HCl nồng độ a mol/lít pha loãng thành 1000ml thì được dung
dịch có pH = 2. Tính a.
b. Lấy 10ml dung dịch NaOH nồng độ b mol/lít pha loãng thành 500ml thì được
dung dịch có pH = 12. Tính b.
Bài 8: a. Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05mol/l với 200ml dung dịch NaOH a
mol/l thu được 500ml dung dịch có pH=2. Tính a.

16



HÓA VÔ CƠ 11
Th.s : Nguyễn Xuân Hùng
b. Trộn 100 ml dung dịch HNO3 có pH = 1 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ
a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Xác định giá trị của a.
Bài 9*: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l
với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500ml dung
dịch có pH=12. Tìm a và m.
Bài 10*: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na +; 0,02 mol SO42− và x mol OH−.
Dung dịch Y có chứa ClO4−, NO3− và y mol H+; tổng số mol ClO4− và NO3− là
0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH là bao nhiêu?

BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1. Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml
dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X . Tính
pH của dung dịch X.
(Đại Học Khối B ).
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 2,97 gam hỗn hợp X gồm Ba và Na vào nước thu được
500 ml dung dịch Y và 0,56 lít H2 (đktc).
1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2. Tính pH của dung dịch Y.
3. Tính thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H 2SO4 0,2M cần dùng để
trung hòa 500 ml dung dịch Y.
Bài 3. a. Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05mol/l với 200ml dung dịch NaOH a
mol/l thu được 500ml dung dịch có pH=2. Tính a.
b. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H 2SO4 0,01 mol/l với
250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch
có pH=12. Tìm a và m.
Bài 5. Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung
dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có

pH=13. Tính a và m. Cho biết trong các dung dịch dung môi là nước có tính số
nồng độ ion [H+][OH-]=10-14
Bài 6.Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml
17


HÓA VÔ CƠ 11
Th.s : Nguyễn Xuân Hùng
dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá
trị pH của dung dịch X là
(Đại Học Khối B năm 2009).
Bài 7.Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch
NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
(Đại Học Khối B năm 2007).
Bài 8.Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100
ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch
X. Dung dịch X có pH là
Bài 9.Trộn 300 ml dung dịch HCl có pH = 1 với 200 ml dung dịch NaOH có
pH = 13 thu được 500 ml dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được a gam chất
rắn. Giá trị của a là?
Bài 10. Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H 2SO4 0,05M với 300ml dung
dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có
pH=13. Tính a và m. Cho biết trong các dung dịch dung môi là nước có tính số
nồng độ ion [H+][OH-]=10-14 .
(Đại Học Khối B năm 2006)
Bài 11. 1.Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05mol/l với 200ml dung dịch NaOH a
mol/l thu được 500ml dung dịch có pH=2. Tính a.
2. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H 2SO4 0,01 mol/l với
250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch
có pH=12. Tìm a và m.

(Đại Học Quốc Gia Hà Nội )
Bài 12. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể
tích bằng nhau thu được dung dịch A . Lấy 300ml dung dịch A cho tác dụng với
một dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dung dịch B
cần dùng để sau khi tác dụng với 300ml dung dịch A được dung dịch có pH =2.
(Đại Học Kinh Tế TPHCM)
Bài 13. Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một thể tích nước gấp bao
nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để được một dung dịch có pH = 5.
( Đại Học Sư Phạm Hồ Chí Minh)
Bài 14. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch
pH = 12. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu, biết rằng Ba(OH) 2 phân ly
hoàn toàn.
( Đại học Tài Chính – Kế Toán Hà Nội )

18


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng
=================

BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION

TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
* Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện ly là phản ứng giữa các ion.
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly:


1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
*Thí nghiệm: Cho dd BaCl2 +

dd Na2SO4

+ Phương trình phân tử: ……………………………………………………
+ PT ion đầy đủ: ..………………………………………………………….
+ PT ion thu gọn: …………………………………………………………..
19


HÓA VÔ CƠ 11
Th.s : Nguyễn Xuân Hùng
*Lưu ý khi chuyển phương trình phân tử thành pt ion thu gọn:
♦ Bước 1: Chuyển các chất điện li mạnh thành ion, các chất còn lại (kết tủa, chất
khí, điện li yếu..) để nguyên ở dạng phân tử → ta được phương trình ion đầy đủ.
♦ Bước 2: Lược bỏ các ion không phản ứng ta được pt ion rút gọn.
2. Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu
a. Phản ứng tạo thành nước: *Thí nghiệm: Cho dd NaOH + dd H2SO4
+ Phương trình phân tử: ……………………………………………………
+ PT ion đầy đủ: ..………………………………………………………….
+ PT ion thu gọn: …………………………………………………………
b. Phản ứng tạo thành axit yếu
*Thí nghiệm: Cho dd HCl + ddCH3COONa
+ Phương trình phân tử: ……………………………………………………..
+ PT ion đầy đủ: ..……………………………………………………………
+ PT ion thu gọn: ……………………………………………………………
3. Phản ứng tạo thành chất khí
*Thí nghiệm: Cho dd HCl + dd Na2CO3
+ Phương trình phân tử: ……………………………………………………..

+ PT ion đầy đủ: ..……………………………………………………………
+ PT ion thu gọn: ……………………………………………………………

II. Kết luận:
1. Phản ứng xảy ra giữa dd các chất điện ly là phản ứng giữa các ion.
2. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện ly chỉ xảy ra khi các ion kết
hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
-

chất kết tủa.

-

chất điện ly yếu.

-

chất khí.
=================

20


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

BÀI TẬP
Dạng 1:
Viết phương trình dạng phân tử (nếu có) và ion thu gọn:

Bài 1: Viết phương trình phân tử và pt ion thu gọn từ các phản ứng sau:
a) NaOH + HNO3

e) Na3PO4 + CaCl2

b) (NH4)2SO4 + KOH

f) Cu + H2SO4 đặc

c) NaHCO3 + NaOH

g ) Ca(HCO3)2 + HCl

d) Ba(NO3)2 + K2SO4

h) MgSO4 + KOH

Bài 2: Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn (nếu có) của các
cặp chất sau:
a. Sắt (III) sunfat và Natri hidroxit.
b. Đồng (II) nitrat và Nhôm clorua.
c. Magiê cacbonat và axit sunfuric.
d. Kẽm hidroxit và axit sunfuric
e. Nhôm hidroxit và axit clohidric.
f. Kali axetat và axit sunfuric.
g. Kẽm hidroxit và Kaliihidroxit.
h. Nhôm hiđroxit và Natri hiđroxit.
i. Nhôm oxit và axit clohiđric
Bài 3: Viết phương trình phân tử và phương trình ion đầy đủ, thu gọn của những
phản ứng xảy ra khi trộn lẫn từng cặp dung dịch các chất sau đây: Ba(NO 3)2;

Na2CO3; MgCl2; K2SO4; Na3PO4
Bài 4: Viết phương trình phân tử và phương trình ion đầy đủ, thu gọn của những
phản ứng xảy ra trong dung dịch theo các sơ đồ sau đây
a.

MgCl2 + ? → MgCO3 + ?

b.

NaOH + ? → Fe(OH)3 + ?

c.

? + H2SO4 → ? + CO2 + H2O

d.

BaCl2 + ? → ? + BaSO4
21


HÓA VÔ CƠ 11

Th.s : Nguyễn Xuân Hùng

e.

(CH3COO)2Ca + ? → ? + CH3COOH

f.


Al(NO3)3 +

? → ? + KNO3

Bài 5: Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có)
a) Fe2(SO4)3 + NaOH.

f) MgCl2 + KNO3.

b) NH4Cl + AgNO3.

g) FeS(r) + HCl.

c) HClO + KOH.

h) Na2CO3 + Ca(NO3)2.

d) NaHSO3 + NaOH.

k) Cu(OH)2 (r) + HCl.

e) NaHCO3 + HCl.

Dạng 2:

Viết phương trình phân tử từ các phương trình ion rút gọn
Phương pháp:
Ion


H+

OH-

Mn+

Anion gốc axit

Phân tử

HCl

NaOH (KOH)

Muối tan( thường
là muối NO3-)

Muối của ion
Na+ , K+

Bài 1: Viết phương trình phân tử của những phản ứng có phương trình ion thu
gọn như sau:
a) Pb2+ + SO42 -  PbSO4↓
b) OH - + HCO3 -  CO32 - + H2O
c) H + + OH -  H2O
d) Mg2+ + 2OH

-

 Mg(OH)2↓


e) 2H + + CO32 -  CO2  + H2O
f) Al(OH)3 + 3H +  Al3+ + 3H2O
g) Zn(OH)2 + 2OH-  ZnO22 - + 2H2O
h) H + + HCO3 -  CO2  + H2O
i) 3Ca2+ + 2PO42 - 

Ca3(PO4)2↓
22


HĨA VƠ CƠ 11
j) CH3COO- + H+  CH3COOH

Th.s : Nguyễn Xn Hùng

m) FeS + 2H+  Fe2+ + H2S
n) Ca2+ + CO32 -  CaCO3 ↓
Bài 2: Viết phương trình phân tử của những phản ứng có phương trình ion thu
gọn như sau:
a. CuO + 2H+ → Cu 2+ + H2O
2c. Zn(OH)2 + 2 OH - → ZnO2 + 2H2O
e. Fe3+ + 3OH - → Fe(OH)3
+
g. AlO 2 + H + H2O → Al(OH)3

b. H + + OH - → H2O
d. ZnO + 2H + → Zn 2+ + H2O
f. Al(OH)3 + OH - → AlO 2 + 2H2O
2+

h. ZnO 2 + 2H → Zn(OH)2

Dạng 3:
Xét sự tồn tại hay khơng tồn tại của các ion trong một dung dịch
♦ Ghi nhớ:
- Tồn tại: các ion khơng phản ứng với nhau
- Khơng tồn tại: các ion phản ứng với nhau → chất kết tủa,
bay hơi, điện li yếu.
Cho biết các ion sau cùng tồn tại trong cùng một dung dịch hay khơng?. Giải
thích?
a) NH4+, Na+ , Cl+ , OH-

b) K+, Fe3+, NO3- , SO42-

c) Mg2+ , Ba2+ , Cl- , SO42-

d) Fe2+ , Na+, S2- , Cl-

e) Na+ , K+ , OH- , HCO3-

f) H+ , Cu2+, CH3COO- , NO3-

g) H+ , K+ , CO32- , SO42-

h) Zn2+, Al3+ , Cl- , SO42-

BÀI TỐN:
Bài 1: Cho nước vào 12g MgSO4 để thu được 0,5 lít dung dịch.
a. Tính CM của các ion trong dung dịch.
b. Tính thể tích dung dịch KOH 1M để kết tủa hết ion Mg 2+ trong ddịch.

2c. Tính thể tích ddịch BaCl2 10% (D = 1,1 g/ml) để kết tủa hết ion SO 4 .

Bài 2: Cho 200 ml dung dịch K2CO3 0,1M tác dụng với 300 ml ddCaCl2 0,1M.
a. Tính CM của các ion sau phản ứng.
23


HÓA VÔ CƠ 11
Th.s : Nguyễn Xuân Hùng
b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M để hòa tan lượng kết tủa trên.
Bài 3: Tính CM các ion trong dung dịch sau phản ứng
a) 150ml dd AgNO3 0,1M với 250ml dd AlCl3 0,2M
b) 20ml dd KOH 0,6M với 30ml dd CuSO4 0,4M
Bài 4: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100ml dung dịch A có chứa các ion
NH +4 ,SO 42− , NO3− . Sau phản ứng thu được 23,3g kết tủa và khi đun nóng thấy có

8,96 lít khí (đkc) thoát ra.
a) Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A.
Bài 5: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42−, NH4+, Cl-. Chia dd X thành 2 phần
bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 1,344
lít khí NH3(ở đktc) và 2,14 gam kết tủa.
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 9,32 gam kết tủa.
Tính tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X.
Bài 6: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axít
HCl 1M và axít H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2(đktc) và dung dịch Y (coi thể
tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng. Tính pH của ddịch Y
Bài 7: Cho dung dịch hỗn hợp X gồm 0,16 mol Al(NO 3)3; 0,12 mol AlCl3; 0,1
mol HCl tác dụng với V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và Ba(OH) 2 0,2M

thu được 15,6 gam kết tủa. Tính V.
=================

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG ĐIỆN LI
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: dung dịch chất điện li dẫn
điện được là do :
A. Sự chuyển dịch của các electron.
B. Sự chuyển dịch của các cation.
C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.
D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Câu 2: Chất nào sau đây không dẫn được điện
A. KCl rắn, khan.
B. CaCl2 nóng chảy.
C. NaOH nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 3: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ?
24


HÓA VÔ CƠ 11
Th.s : Nguyễn Xuân Hùng
A. MgCl2.
B. HClO3.
C. C6H12O6 (glucozơ).
D. Ba(OH)2.
Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. HCl trong C6H6 (benzen).
B. Ca(OH)2 trong nước.
C. CH3COONa trong nước.
D. NaHSO4 trong nước.

Câu 5: Dãy gồm các chất điện li yếu
A. H2O, CH3COOH, CuSO4.
B. CH3COOH, CuSO4, NaCl.
B. H2O, CH3COOH, HF.
D. NaCl, CH3COOH, HF.
Câu 6: Natri florua trong trường hợp nào dưới đây không dẫn điện ?
A. dung dịch NaF trong nước.
B. NaF nóng chảy.
C. NaF rắn, khan.
D. dung dịch được tạo thành khi hòa tan cùng số mol NaOH và HF trong nước.
Câu 7: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M, dung dịch nào dẫn điện
kém nhất ?
A. HCl.
B. HF.
C. HI.
D. HBr.
Câu 8: Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ?
A. NaI 2.10─3M.
B. NaI 1.10─2M.
C. NaI 1.10─1M.
D. NaI 1.10─3M.
Câu 9: Bốn dung dịch: natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có
nồng độ 0,1 mol/lit. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự
nào trong các thứ tự sau đây:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.
B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl.
D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.
Câu 10: Theo thuyết Areniut, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit.

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 11: Đối với dung dịch axit yếu CH 3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của
nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A. [H+] = 0,1M.
B. [H+] < [CH3COO─].
+

C. [H ] > [CH3COO ].
D. [H+] < 0,1M.
Câu 12: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của
nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A. [H+] = 0,1M.
B. [H+] < [NO3─].
+

C. [H ] > [NO3 ].
D. [H+] < 0,1M.
Câu 13: Theo Areniut, chất nào dưới đây là axit ?
A. Cr(NO3)3. B. HBrO3.
C. CdSO4.
D. CsOH.
Câu 14: Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,1M và ở cùng
nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng ?
+
+
+
+
A. [H ]HNO < [H ]HNO .

B. [H ]HNO > [H ]HNO .
3

+

2

3


3 HNO3

+

C. [H ]HNO = [H ]HNO .
3

D. [NO ]

2

25

2


3 HNO2

< [NO ]


.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×