Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Đặc điểm và sự tiến hóa của hệ vận động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 19 trang )

HỆ VẬN ĐỘNG



Hệ vận động
1.
2.
3.
4.
5.

Khái quát hệ vận động
Đơn vị cấu tạo của hệ vận động
Vai trò, chức năng của hệ vân động
Các đặc điểm của hệ vận động ở các ngành động vật
Chiều hướng tiến hóa của hệ vận động


1. KHÁI QUÁT HỆ VẬN ĐỘNG

 Một trong những đặc điểm đặc trưng của sinh vật là sự vận động.
 Tùy vào môi trường sống mà mỗi nhóm động vật có phương thức vận động khác
nhau.

 Hệ cơ vân phát triển làm cho sự vận động trở nên phong phú, đa dạng.
 Hệ cơ trơn giúp vận động các cơ quan nôi tạng như hệ tiêu hóa, bài tiết, hô hấp,
tuần hoàn.


2. Cấu tạo của hệ vân động



2. CẤU TẠO CỦA HỆ VẬN ĐỘNG

 Ở động vật bậc cao, hệ vận động bao gồm các bộ phận tham gia như sau:
 Hệ thần kinh:

điều khiển chung
hệ xương: vừa có chức năng tạo hình dáng cho cơ thể, vừa cùng hệ cơ thực
hiện chức năng vận động.



 Hệ cơ:

 cơ trơn: giúp nội tạng vận động.

 cơ tim: giúp tim co bóp
 cơ vân:co duỗi, giúp cơ thể di chuyển, thực hiện các quá trình sống, giúp sinh
vật tồn tại và thích nghi với môi trường


3. Vai trò, chức năng của hệ vận động
Nâng đỡ , bảo vệ

Vân động

Quy định hình dáng cơ thể


4. Đặc điểm hệ vận động ở các ngành động vật




Động vật nguyên sinh: sử dụng chân giả, lông , roi


• Ruột khoang, sứa lược: Hệ xương thủy tĩnh ( là thứ

dịch lỏng bao quanh thân thể, có độ đậm đặc cao, không
thể nén lại)

Sứa

Sứa vận động nhờ co bóp tua dùa




Thủy tức vận động bắt mồi nhờ và di chuyển nhờ xúc tu




Giun tròn: di chuyển nhờ cơ dọc => cong cơ và duỗi ra ( thích
nghi đời sống chui rúc)




Giun đốt: -Đốt là cơ quan di chuyển.

-Thành cơ thể gồm: lớp cơ vòng, cơ dọc và xoang cơ thể thứ sinh
tách biệt ruột với thành cơ thể.
=>khả năng di chuyển tốt


• Ngành chân khớp :





- Cơ thể đóng khung bộ xương ngoài (kitin)
- Hệ cơ phát triển => bó cơ, đốt
- Xuất hiện chi bên


• Thân mềm: Cơ quan vận động , di chuyển thường đơn giản
nhưng khá phát triển.




Động vật có xương sống:

 Cá: - Cử động thân (bộ xương) + Vây đuôi + vây ngực ( hệ thống vây)

Cấu tạo bên ngoài của cá
a: vây hậu môn

c: vây đuôi


d: Vây lưng

p: vây ngực

Cấu tạo bộ xương cá

v: vây bụng


Chim: có hệ xương trong, chi trước tiến

hóa thành cánh thích nghi với vận động bay.




Thú:- Bộ xương trong + hệ cơ dưới sự điều khiển của hệ Thần kinh


5. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG



Cơ quan vận động đơn giản đến hệ vận động phức tạp.



Từ chưa chuyên hóa đến chuyên hóa.





×