Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

TÍNH TOÁN,THIẾT KẾ LỰA CHỌN MÁY NÉN KHÍ DÙNG TRONG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT VỎ LON BIA VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG MÁY NÉN KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề Tài:

TÍNH TỐN,THIẾT KẾ LỰA CHỌN MÁY NÉN KHÍ
DÙNG TRONG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT VỎ LON BIA
VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG
MÁY NÉN KHÍ

Hà Nội 2016


ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ

---------------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề Tài:

TÍNH TỐN,THIẾT KẾ LỰA CHỌN MÁY NÉN KHÍ
DÙNG TRONG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT VỎ LON BIA
VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MƠ PHỎNG HOẠT ĐỘNG
MÁY NÉN KHÍ

Sinh viên thực hiện:

Hà Quang Cường



Lớp:

Tự động hóa thiết kế cơ khí

Mã sinh viên:

1201524

Giáo viên hướng dẫn:

TS.Ngô Anh Vũ

Hà Nội 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường Đại Học GTVT

Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BỘ MƠN: THIẾT KẾ MÁY
KHOA: CƠ KHÍ
Sinh viên: Hà Quang Cường
1. Tên đề tài:
TÍNH TỐN,THIẾT KẾ LỰA CHỌN MÁY NÉN KHÍ DÙNG TRONG PHÂN

XƯỞNG SẢN XUẤT VỎ LON BIA VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG
HOẠT ĐỘNG MÁY NÉN KHÍ
2. Số liệu cần thiết để thiết kế :
-Quá trình làm việc tại nhà máy Hanacans JSC.
-Máy nén khí.
-Phần mềm cơng nghệ.
3. Nội dung của bản thuyết minh, u cầu giải thích q trình tính tốn,thiết
kế đồ án tốt nghiệp
- Lời nói đầu
- Tổng quan về q trình làm việc
- Quá trình làm việc tại phân xưởng sản xuất lon bia.
- Tổng quan về máy nén khí.
- Tính tốn lựa chọn máy nén khí dùng trong phân xưởng.
- Ứng dụng phần mềm mô phỏng.
- Kết luận.


4.Các bản vẽ chính :
- 1 bản vẽ lắp khổ A2
-Một số bản vẽ chi tiết khác
5. Nhưng yêu cầu bổ sung thêm trong nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp hoặc
chuyên đề :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
6.Cán bộ hướng dẫn:
● Giáo viên hướng dẫn: TS.Ngơ Anh Vũ
7.Ngày giao nhiệm vụ:

15/2/2016


8.Ngày hồn thành nhiệm vụ:

TL/HIỆU TRƯỞNG

Ngày…tháng…năm 2016

ĐÃ GIAO NHIỆM VỤ ĐATN

TRƯỞNG KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký,ghi rõ họ tên)

(Ký,ghi rõ họ tên)

(Ký,ghi rõ họ tên)

Đã nhận nhiệm vụ ĐATN
Sinh viên : Hà Quang Cường
Lớp

: TĐHTKCK

Khóa

: k53



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ MÁY NÉN KHÍ
1.1 Lịch sử phát triển của máy nén khí trên thế giới và Việt Nam
1.2 Nguyên lý hoạt động và phân loại
1.2.1 Nguyên lý hoạt động
1.2.2 Phân loại
1.3 Các thơng số cơ bản của máy nén khí
1.3.1Tỷ số nén
1.3.2 Năng suất Q (m³/phút)
1.3.3 Công suất N (KW)
1.3.4 Hiệu suất máy nén khí
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH LÀM VIỆC TẠI NHÀ MÁY
HANACANS JSC
2.1 Khái quát chung về nhà máy nhà máy Hanacans JSC
2.2 Quá trình làm việc tại nhà máy Hanacans JSC
2.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống tự động hóa trong nhà máy
2.4 Nhiệm vụ của trạm máy nén khí
2.5 Lựa chọn loại máy nén khí phù hợp với nhà máy
CHƯƠNG III : TỔNG QUAN VỀ MÁY NÉN KHÍ TRỤC VÍT
3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.2 Các đặc điểm đặc biệt của máy nén khí trục vít
3.3 Phân loại máy nén khí trục vít


3.3.1 Máy nén khí trục vít khơng dầu
3.3.2 Máy nén khí trục vít có dầu
3.4 Các đường đặc tính của máy nén khí trục vít

3.5 Phạm vi sử dụng của máy nén khí trục vít
CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN LỰA CHỌN MẤY NÉN KHÍ
4.1 Tính tốn xác định các thơng số cơ bản
4.2 Tính tốn năng suất khí nén u cầu
4.3 Tính tốn áp suất u cầu
4.4 Lựa chọn máy nén khí
4.5 Thơng số kĩ thuật của máy nén khí Ingersoll Rand M90-140Kw
4.6 Xác định năng suất và công suất máy nén khí theo kết cấu
4.7 Vận hành máy nén khí
4.8 Bảo trì máy nén khí trục vít
4.9 u cầu an toàn khi sử dụng máy nén.
CHƯƠNG V: SỬ DỤNG PHẦN MỀM INVENTER ĐỂ MÔ PHỎNG
CHUYỂN ĐỘNG CỦA ROTO MÁY NÉN.
5.1 Giới thiệu về phần mềm inventer
5.2 Thiết kế các trục xoắn
5.2.1 Lựa chọn và thiết kế biên dạng cặp trục vít
5.2.2 thiết kế cặp bánh răng ăn khớp
5.2.3 Thiết kế vỏ và các chi tiết cịn lại
5.3 Mơ phỏng chuyển động của roto trên phần mềm
5.4 Các bản vẽ


KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo


MỞ ĐẦU
Ngày nay, việc ứng dụng tự động hóa vào trong cơng nghiệp sản xuất đã mang lại
nhiều lợi ích cho nền kinh tế quốc dân. Tuy vậy, việc này cũng không dễ dàng,
mặc dù chúng ta đã nhập nhiều thiết bị hiện đại từ nước ngồi. Do đó việc lựa chọn

- vận hành - bảo dưỡng - sửa chữa các thiết bị này phải thực sự thành thạo, nắm vữ
nguyên lý hoạt động của chúng cho phù hợp với các yêu cầu về năng lượng của
từng khâu sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, tuổi thọ của các thiết bị đó.
Máy nén khí là một trong những thiết bị máy cần thiết phải có trong hệ thống sản
xuất cơng nghiệp. May mắn được thực tập tại nhà máy Hanacans JSC, em có cơ
hội tiếp cận trức tiếp về hệ thống sản xuất cũng như máy nén khi và hệ thống khí
nén tại đây. Vì vậy e chọn đề tài “Tính tốn, thiết kế lựa chọn máy nén khí dùng
trong phân xưởng sản xuất vỏ lon bia và ứng dụng phần mềm mơ phỏng hoạt động
của máy nén khí.
Trong thời gian làm đề tài tốt nghiệp em được sự hướng dẫn của quý thầy cô trong
khoa đặc biệt là cô giáo Ngơ Anh Vũ đã tận tình chỉ bảo cho em để em có thể hồn
thành tốt đề tài của mình, qua đề tài này em có thể đúc kết lại kiến thức mà em đã
học trong khoảng thời gian bốn năm tại trường, bên cạnh những kiến thức cơ bản
đó là tiền đề để em tự đi sâu vào nghiên cứu trong các lĩnh vực kỹ thuật.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng để hoàn thành tốt đề tài của mình, do trình độ cịn có
hạn và thời gian thực hiện khơng dài nên khó tránh khỏi những sai sót, kính mong
các q thầy cơ tận tình có ý kiến để em có thể hồn thiện hơn sau khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội,ngày tháng

năm 2016

Sinh viên thực hiện

Hà Quang Cường


TÌM HIỂU CHUNG VỀ MÁY NÉN KHÍ
1.1 Lịch sử phát triển của máy nén khí trên thế giới và Việt Nam

- Trong lĩnh vực điều khiển: Từ những năm giữa thế kỷ 20 thì máy nén khí ra đời
đã góp phần thúc đẩy ngành kỹ thuật tự động hóa phát triển nhảy vọt, và ngành sản
xuất cũng đã tạo ra một bước nhảy lớn trong giai đoạn này cho đến ngày nay. Máy
nén khí được sử dụng trong hệ thống điều khiển của các thiết bị như phun sơn,giá
kẹp, chất dẻo hoặc các thiết bị linh kiện điện tử. Việc sử dụng máy nén khí trong
mơi trường này là khá tốt và an toàn. Ngoài ra hệ thống điều khiển bằng máy nén
khí cịn được sử dụng nhiều trong các thiết bị đường truyền, vận chuyển hàng hóa
của các thiết bị lị hơi, dây chuyền tự động đóng gói bao bì,hóa chất.
- Trong lĩnh vực truyền động thẳng: Máy nén khí cịn được sử dụng nhiều trong
các thiết bị đóng gói, các loại máy móc thiết bị gia cơng đồ gỗ, hay trong hệ thống
phanh hãm của ô tô. Bởi vì ngun tắc của máy nén khí vận dụng truyền động
thẳng bằng áp suất khí vì vậy trong lĩnh vực tự động, chế tạo phanh cho ô tô cũng
ứng dụng công nghệ này.
- Trong lĩnh vực khai thác: Các loại máy nén khí được sử dụng như những thiết bị
va đập. Các thiết bị máy móc này được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khai thác
than đá hay các ngành cơng trình xây dựng như hầm mỏ,đường hầm, các đường
hầm khai thác than, mỏ…
- Trong lĩnh vực chế tạo: thiết bị nâng khí nén dùng để cẩu hàng, áp lực tác động
lên súng phun sơn, điều khiển các thiết bị tự động hóa, sản xuất các bao bì chân
khơng để kéo dài thời gian sử dụng các sản phẩm, để vệ sinh và làm sạch bụi.
Được dùng vào công việc cắt và hàn, khí nén dùng trong thao tác bơm và thiết bị
in, khí nén dùng để nấu chảy kim loại, cán nóng, cán nguội, dùng khí nén để đóng
gói tấm dây Bundling.
- Trong lĩnh vực truyền động quay: Nếu như so sánh giá thành của việc sử dụng
máy nén khí cơng st lớn và động cơ điện tiêu thụ của một động cơ quay nào đó
khi sử dụng truyền động quay thì chúng ta có thể thấy, sử dụng máy nén khí sẽ tiết
kiệm hơn gấp nhiều lần so với động cơ điện. Nhưng thể tích và trọng lượng thì nhỏ
hơn 30% so với động cơ điện có cùng công suất.
1.2 Nguyên lý hoạt động và phân loại



1.2.1 Nguyên lý hoạt động
- Nguyên lý thay đổi thể tích (máy nén khí kiểu pittong,bánh băng,cánh gạt, trục
vít…): khơng khí được dẫn vào buồng chứa,tại đây bộ phận làm việc (piston
trong xilanh hoặc ro to trong stato) sẽ chuyển động làm thể tích buồng làm việc
giảm đi; nén khơng khí trong buồng chứa, áp suất buồng chứa sẽ tăng lên.
- Nguyên lý động (máy nén cánh dẫn kiểu: ly tâm,hướng trục): Khơng khí được
dẫn vào buồng chứa, ở đó áp suất được tạo ra bằng một động năng của bánh dẫn.
Nguyên tắc hoạt động này tạo ra lưu lượng và cơng suất rất lớn.
1.2.2 Phân loại
Máy nén khí được phân ra nhiều loại khác nhau từng mục đích phân loại. Nhưng
cơ bản nhất là phân loại theo nguyên lý làm việc. Theo đó ta phân ra làm hai loại
chính: máy nén khí động học và máy nén khí thể tích.
a.Máy nén khí động học
Ở loại này, áp suất khí được nâng lên cao bằng cách cấp động năng cưỡng bức
cho khí từ các cơ cấu làm việc, lúc này khí biến chuyển động cưỡng, bức và động
năng thành thế năng.
Trong thực tế, chuyển động của khí ở loại này có biên độ và tần số lớn nên có thể
coi là ổn định. Tiêu biểu trong hai loại máy nén khí động học này là máy nén khí ly
tâm.

Hình 1.1: Máy nén khí ly tâm


+ Nguyên tắc làm việc: Sự biến đổi áp suất của khí khi qua guồng động làm thay
đổi khối lượng riêng của khí. Khi guồng động quay, khí sẽ văng từ tâm ra xung
quanh dưới tác dụng của lực ly tâm. Làm tăng khối lượng riêng của khí và tạo áp
lực tĩnh. Đồng thời vận tốc của khí cũng tăng lên và như vậy tăng áp lực động của
khí.
+ Máy nén khí ly tâm thường sử dụng trong ngành cơng nghiệp nặng và trong môi

trường làm việc liên tục .
+ Cấu tạo chung của máy nén khí ly tâm:
- Vỏ máy gồm cả cửa hút và cửa xả.
- Vỏ trong.
- Vách ngăn.
- Roto gồm trục,bánh guồng
- Ổ đỡ,ổ chặn.
- Vòng làm kín khuất khúc giữa các cấp.
- Bộ làm kín hai đầu trục.

Hình 1.2: Mơ hình máy nén khí ly tâm


b. Máy nén khí thể tích
- Việc nâng cao áp suất khí trong loại máy nén khí này được thực hiện bằng việc
nén khí cưỡng bức, làm giảm thể tích khơng gian làm việc. Như vậy chu trình nén
khí làm một chu trình tuần hồn và là một chu trình xác định.
- Máy nén khí thể tích gồm có các loại như sau:
* Máy nén khí trục vít.
+ Thường được sử dụng trong hệ thống vận chuyển thu gom khí đồng hành ở các
mỏ hoặc cung cấp nguồn khí nén cho các thiết bị đo và điều khiển tự động.
+ Máy nén khí trục vít có cấu tạo theo ngun lý ăn khớp giữa các trục vít với nhau
hoặc qua một cặp hoặc vài cặp bánh răng ăn khớp. Nên máy nén trục vít có thể làm
việc với số vịng quay cao, và do vậy có thể giảm khối lượng và kích thước. Cũng
do cấu tạo như vậy nên máy nén khí trục vít có dao động về lưu lượng rất thấp.
Máy nén hồn tồn cân bằng và khơng cần phải có đế đặc biệt.

Hình 1.3: Máy nén khí trục vít



+ Cấu tạo chung của máy nén khí trục vít

Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo máy nén khí trục vít
1: Vỏ máy; 2: Trục vít chủ động; 3: Trục vít bị động; 4: Ổ tỳ; 5-6: Ổ đỡ;7-8 cặp
bánh răng; 9: Bộ làm kín; 10: Khoang dẫn chất lỏng làm mát tuần hồn.
*Máy nén khí piston
+ Ngun lý hoạt động của máy nén khí pistong tương tự như hệ thống trong xe
gắn máy của bạn bao gồm: Trục khửu, thanh truyền, xupap( có thể được thay bằng
lá van)… Áp dụng cho những trường hợp cần lưu lượng nhỏ từ khoảng vài lít/phút
đến khoảng 1,6 m³/phút tùy từng hãng sản xuất . Công suất trong khoảng từ 1 HP
-30H .


Hình 1.5: Mơ hình máy nén khí piston
+ Máy nén khí piston có nhược điểm là hiệu suất thấp ( cùng một cơng suất động
cơ của máy nén khí thì máy nén khí trục vít bao giờ cũng cho lưu lượng khí nén
lớn hơn máy nén khí piston ), độ ồn lớn ( lớn hơn khoảng 40-50% ) và rung do
chuyển động tịnh tiến qua lại của piston, khí nén cung cấp khơng được liên tục do
đó phải có bình chứa khí nén đi kèm,tuổi thọ kém. Ưu điểm của nó là giá thành
thấp, tính cơ động cao.
c. Ngồi ra cịn có thể phân loại máy nén khí theo các cách sau:
- Phân loại theo lưu lượng:
+ Máy nén khí có lưu lượng lớn:

Q > 100 (m³/phút ).

+ Máy nén khí có lưu lượng trung bình: Q = 10÷100 (m³/phút ).
+Máy nén khí có lưu lượng nhỏ:

Q = 0,04÷10 (m³/phút)



-

Theo áp suất có thể tạo ra
+ Máy nén có áp suất cao:

P > 100 ( KG/cm² ).

+ Máy nén khí có áp suất trung bình:

P = 10÷100 (KG/cm² ).

+ Máy nén khí cơng suất thấp:

P = 2÷10 (KG/cm² ).

Phân loại:
-Phân loại theo cách bố trí đường tâm xylanh:
+ Máy nén ngang.
+ Máy nén thẳng đứng.
+Máy nén dạng góc ( chữ L,V,W ).
- Phân loại theo khí nén:
+ Máy nén khí ooxxy.
+ Máy nén khí gas.
+Máy nén khí khơng khí.
- Phân loại theo động cơ dẫn động:
+ Máy nén khí được truyền động bằng động cơ điện.
+ Máy nén khí được truyền động bằng động cơ Diesel.
+ Máy nén khí được truyền động bằng động cơ tua bin.

- Phân loại theo kiểu làm mát:
+ Máy nén làm mát bằng nước
+ Máy nén khí làm mát bằng khơng khí.
- Phân loại theo tần số tác dụng :
+Máy nén khí có tác dụng đơn.
+Máy nén khí có tác dụng kép.


- Phân loại theo số cấp nén:
+ Máy nén khí một cấp
+ Máy nén khí nhiều cấp.
1.3 Các thơng số cơ bản của máy nén khí
1.3.1Tỷ số nén
ε=
Trong đó
- ε : Tỷ số nén.
- P2 : Áp xuất khí xả (at).
- P1 : Áp suất khí hút (at).
1.3.2 Năng suất Q (m³/phút)
Năng suất Q được tính bằng khối lượng khí máy cung cấp bởi khí nén trong một
đơn vị thời gian hay thể tích khí máy cung cấp trong một đơn vị thời gian quy định
về điều kiện hút.
1.3.3 Công suất N (KW)
Là công suất tiêu hao để nén và truyền khí :
N= KW
Trong đó:


- N: Cơng suất của máy nén khí (KW)
- Q: Năng suất của máy nén khí (m3/s)

- L: năng lượng của máy nén khí (m3/s)
-: Hiệu suất thể tích tổn hao do rò rỉ qua khe hở.
-: Hiệu suất cơ học,dùng để tính cơng suất tổn hao do ma sát cơ học
và các thành phần bổ trợ khác.
- ρ: mật độ phân tử khí đi vào máy nén khí (KG/m3).
Giá trị và phụ thuộc vào kiểu máy nén khí.
1.3.4 Hiệu suất máy nén khí
Hiệu quả làm việc của máy nén khí khơng được đánh giá bằng hiệu suất cơng suất
quy ước mà nó là tỉ số giữa năng lượng cấp cho khí và năng lượng tiêu thụ trong
q trình làm việc của máy nén khí.
Phương trình cân bằng năng lượng trong q trình làm việc của máy nén khí:
i1 + + L = i 2 + q
Suy ra :

L = Cp (T2 – T1) + q

Trong đó :
- Q: Nhiệt năng tỏa ra bên ngoài (J).
- C1, C2: Vận tốc khí đầu và cuối q trình nén (m/phút).
- i1, i2: Entapi lúc đầu và lúc cuối quá trình nén.
Nếu cho C1 = C2 thì năng lượng riêng cho khí trong máy nén khí là:


L q = Cp (T2 – T1)
Lúc đó cơng suất có ích của máy nén khí là :
ŋ=
- Khi cơng suất làm việc của máy nén khí bằng khơng, tức là T 2 = T1,lúc đó q
trình nén khí là đẳng nhiệt.
- Với tất cả q trình có thể của máy én khí thì q trình nén đẳng nhiệt là q trình
tiêu thụ năng lượng ít nhất nhưng từ phương trình cơng suất có ích thì q trình

nén đẳng nhiệt là khơng thích hợp.
- Một máy nén khí trong q trình làm việc được đánh giá bằng hiệu suất đẳng
nhiệt ŋn ,hiệu suất đẳng Entropi ŋe và hiệu suất nhiệt động. Ta không thể đánh giá
chất lượng làm việc của máy nén khí chỉ bằng hiệu suất cơng suất ŋ .
- Với quá trình nén đa biến, số mũ đa biến n và năng lượng L thì :
Hiệu suất Entropi :

ŋe =

Hiệu suất đẳng nhiệt :

ŋn =

Trong đó :
- Ln : Năng lượng riêng của quá trình đẳng nhiệt.
- Le : Năng lượng riêng của quá trình Entropi.
- Hiệu suất đẳng Entropi được sử dụng như một tiêu chuẩn đặc trưng cho máy nén
khí hướng trục và máy nén khí ly tâm với bộ làm mát bằng nước ở mức độ thấp.
- Hiệu suất đẳng nhiệt được sử dụng như một tiêu chuẩn đặc trưng cho máy nén
khí piston và Roto với bộ làm mát bằng nước ở mức độ cao.

CHƯƠNG II


TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC TẠI NHÀ MÁY HANACANS
SJC
2.1 Khái quát chung về nhà máy nhà máy Hanacans SJC
- Hanacans JSC là nhà máy chuyên về sản xuất vỏ lon với chất liệu nhơm loại
250ml,330ml và 550ml


Hình 2.1: Các loại lon nhơm do nhà máy sản xuất

Hình 2.2: Các loại vỏ lon do nhà máy sản xuất
-Với quy trình cơng nghệ và vốn đầu tư từ Nhật Bản nên độ an tồn cũng như sản
phẩm ln là ưu tiên số một tại nhà máy. Hiện nay Hanacans là cơ sở sản xuất vỏ
lon bia cho một số nhãn hiệu bia nổi tiếng như: bia Hà Nội, bia Tiger, bia 333…
2.2 Quá trình làm việc tại nhà máy Hanacans SJC


- Trong q trình thực tập tại cơng ty chúng em đã máy mắn được cùng các anh
trong đội ngũ kĩ thuật viên đi thực địa tại cơng trình lắp đặt đường ống dẫn khí tại
nhà máy Hanacan JSC thuộc khu công nghiệp công nghệ cao Hanacans –Từ Sơn
Bắc Ninh.
- Cơng trình nhằm mục đích lắp đặt mở rộng hệ thống cung cấp khí nén của nhà
máy với tổng chiều dài trên 200m . Sử dụng ông lắp dài 6m, đường kính ống 25,
được sử dụng thiết bị nâng hạ lắp đặt tại chiều cao 6m so vs mặt xưởng dưới sự
giám sát của các bộ kĩ thuật của nhà máy hồn thành trước tết Ngun Đán .
Cơng trình được tiến hành qua các giai đoạn :
-

Thị sát, đo đạc kiểm tra yếu tố chuẩn bị trang thiết bị cho quá trình lắp đặt

-

Tiến hành lắp đặt đường ống

-

Kiểm tra hệ thống sau khi lắp đặt


-

Cho thơng khí và bàn giao hệ thống cho Cty

Tất cả quá trình lắp đặt tạt nhà máy đều đảm bảo các nội quy ra vào và tuyệt đối
an tồn trong q trình thi cơng dưới sự giám sát nghiêm ngặt của cán bộ nhà
máy.
-Một số hình ảnh thực tập:


Hình 2.3: Hệ thống máy nén khí trong nhà máy

Hình 2.4 : Kiểm tra mối hàn trước khi đưa là lắp đặt đường ống


Hình 2.5 : Cơng nhân thao tác lắp ống trên dàn giáo
2.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống tự động hóa trong nhà máy


Hình 2.6 Sơ đồ cơng nghệ của máy nén khí
1-

Van 1 chiều

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các thiết bị trong nhà máy đều là các thiết bị
mới, hiện đại, có tuổi thọ cao. Các hệ thống làm việc chính xác cao,đáng tin cậy.
2.4 Nhiệm vụ của trạm máy nén khí
Nhiệm vụ chính của trạm máy nén là cung cấp nguồn khí sạch, khơ, áp suất ồn
định, ln được duy trì để phục vụ cho hệ thống sản xuất tự động hóa, ứng dụng
của nguồn khí này tại nhà máy cụ thể như sau:

- Dùng nguồn khí của trạm nén làm năng lượng để nuôi các thiết bị dập nắp, thân
lon, máy rửa, sấy khô lon,máy ép rác,dẫn động các dây chuyền vận chuyển.
-Dùng nguồn khí này đóng mở các van tiết lưu.
-Nhằm ổn định lưu lượng cũng như áp suất khí khi đưa vào các thiết bị sản xuất.
- Ép nước sinh hoạt.
- Đối với dây chuyền sản xuất tại nhà máy,vai trị của của nguồn khí dó trạm nén
khí là tối quan trọng và nó có nhiệm vụ rất lớn,đảm bảo tốt nguồn cung cho các
thiết bị tự động sản xuất.
2.5 Lựa chọn loại máy nén khí phù hợp với nhà máy
-Dây chuyền sản xuất vỏ lon nhôm tại nhà máy Hanacans SJC là một dây chuyền
khép kín và hồn tồn tự động từ ngun liệu đầu vào cho đến khi hồn thành lon
nhơm hồn chỉnh với công suất hơn 50000lon/h với cường độ làm việc bình
thường là 12h/ngày.
-Dây chuyền sản xuất tại nhà máy:


Hình 2.7: Sơ đồ dây chuyền sản xuất
-Tất cả các máy trong dây chuyền đều được điều khiển tự động bằng hệ thống khí
nén với áp suất khơng thay đổi ở mức 5at. Hệ thống khí nén được đặt tại góc trong
cùng của nhà máy, đảm bảo độ an tồn cũng như không gian hoạt động riêng. Sử
dụng đường ống dẫn có đường kính φ25 được lắp đặt trực tiếp vào nguồn chính ủa
trạm nén. Áp suất từ máy nén khí đến bình chứa trong khoảng 6,5-8,5 at. Nguồn
khí đến bình chứa qua van điều tiết để ổn định ở mức 5 at sẽ được đưa đến các
thiết bị đo lường và điều khiển tự động. Trước khi khí đến thiết bị đo khí nén sẽ
được qua van điều tiết để cho ra áp suất khí là 1,6 kg/cm².
-Dựa vào các bảng sau ta sẽ tìm được loại máy nén khí phù hợp :


Các thơng số so
sánh


Máy nén khí piston Máy nén khí trục
vít

Máy nén kiểu ly
tâm

Đặc điểm

- Hoạt động chủ
yếu dựa vào
chuyển động tịnh
tiến của piston

- Gồm hai loại cơ
bản:có dầu và
khơng dầu.

Ưu điểm

- Giá thành rẻ
- Cấu tạo đơn
giản,dễ sửa
chữa,bảo dưỡng

Nhược điểm

- Hiệu suất máy
thấp
- Tỉ số nén thấp

-Độ ồn,độ rung
cao

- Kích thước nhỏ
gọn
- Hoạt động ổn
định,êm,hàn chế
độ rung và tiếng
ồn
- Tỉ số nén cao
- Hiệu suất cao
-Tuổi thọ cao
- Giá thành cao
- Cấu tạo phức tạp
gây khó khăn trong
sửa chữa và bảo
dưỡng

Hoạt động dựa trên
chuyển động quay
của roto.
- Ít được sử dụng
trong cơng nghiệp
- Lượng khí cung
cấp cho phụ tải
đồng đều hơn
- Hiệu suất cao

- Cấu tạo phức tạp
- Giá thành cao

- Lượng dầu bôi
trơn cần cung cấp
cho máy nhiều.
- Độ ồn cao

Bảng1: so sánh giữa các loại máy nén khí

Các thơng số so sánh

Kiểu máy nén
Piston

Trục Vít

Ly Tâm

Năng suất khi PH = 8 at,
[m3/ph]

100

250

250

Diện tích trên một đơn vị
năng suất

1,0
1,0


0,1
0,43

0,25
0,44


×