Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG PHỤC hồi CHỨC NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.06 KB, 18 trang )

PHUC HOI CHUC NĂNG

1


2


Câu 1: Hãy nêu Mục đích và Các kỹ thuật phục
hồi chức năng
1. Mục đích
- Phục hồi tối đa khả năng thể chất, tâm lý, nghề
nghiệp
- Giúp người tàn tật khả năng tự chăm sóc, giao
tiếp, vận động, hành vi ứng xử và có thu nhập.
- Ngăn ngừa các thương tật thứ phát.
- Tăng cường khả năng còn lại để hạn chế hậu
quả tàn tật.
- Thay đổi thái độ, hành vi của xã hội, chấp nhận
người tàn tật là thành viên bình đẳng.
- Cải thiện môi trường, rào cản để nguời tàn tật hội
nhập xã hội như giao thông, công sở, nhà ở, nơi
sinh hoạt văn hoá, du lịch thể thao.
- Tạo điều kiện để người tàn tật được hội nhập, tái
hội nhập xã hội để họ có chất lượng cuộc sống tốt
hơn như: vui chơi giải trí, việc làm có thu nhập.
2. Các kỹ thuật
Kỹ thuật phục hồi chức năng gồm hai nhóm
2.1 Các kỹ thuật can thiệp phục hồi chức năng
cho người tàn tật:
+ Y học: Phẫu thuật chỉnh hình, y học nội khoa,


các kỹ thuật chẩn đoán y khoa.
+ Sản xuất, cung cấp các dụng cụ chỉnh hình, thay
thế như mắt kính, tai nghe, xe lăn, máy phát âm
(thường để khắc phục tình trạng khiếm khuyết)…
+ Ngôn ngữ trị liệu: dạy kĩ năng xử dụng tín hiệu
có hoặc không có lời trong giao tiếp.
3


+ Hoạt động trị liệu: Hoạt động là cách thức thực
hiện một công việc trong các lĩnh vực như chăm
sóc bản thân, lao động và giải trí, hoạt động trị liệu
ứng dụng các kĩ năng này để điều trị, phục hồi
chức năng và phòng bệnh.
+ Vận động trị liệu: Áp dụng các kiến thức, kỹ năng
vận động vào phòng bệnh, điều trị và phục hồi
chức năng.
+ Tâm lý trị liệu:
2.2 Các kỹ thuật khác giúp đỡ người tàn tật tham
gia hội nhập xã hội.
+ Cán bộ xã hội: nghiên cứu các khía cạnh xã hội
có liên quan đến người tàn tật
+ Giáo dục đặc biệt: giáo dục hoà nhập, giáo dục
chuyên biệt.
+ Dạy nghề: tạo việc làm có thu nhập cho người
tàn tật
+ Cải thiện môi trường như đường đi, nhà ở,
phương tiện đi lại để người tàn tật có thể đến
những nơi họ cần đến, làm các việc có ích cho
cuộc sống của họ.


4


Câu 2: Hãy trình bày Nguyên nhân và Các dấu
hiệu phát hiện sớm trẻ bại não
1. Nguyên nhân:
1.1: Trước sinh:
- Mẹ bị cúm, sốt cao khi mang thai.
- Nhiễm độc thai nghén nặng
- Mẹ bị bệnh tim, tiểu đường, các bệnh chuyển hoá
khác
- Bất đồng nhóm máu Rh
- Chấn thương
- Không rõ nguyên nhân
1.2. Trong sinh:
- Đẻ non ( dưới 37 tuần)
- Trọng lượng trẻ < 2.5 kg
- Đẻ ngạt, thiếu Oxy não
- Can thiệp sản khoa: Forcep, giác hút…
- Các dị tật bẩm sinh: não bé, não úng thuỷ
1.3: Sau sinh:
- Trẻ sốt cao, co giật
- Bị ngạt nước, ngạt hơi
- Chấn thương vào đầu
- Các bệnh nhiễm trùng thần kinh ( viêm não, viêm
màng não)
- Các nguyên nhân khác
2. Các dấu hiệu phát hiện sớm trẻ bại não:
1. Trẻ đẻ ra không khóc ngay.

2. Bị ngạt tím, ngạt trắng
3. Mềm nhẽo hoặc cứng đờ, khó bế ẵm
4. Phát triển chậm hơn so với trẻ cùng tuổi
5


5.
6.
7.
8.
9.

Khó cử động ( liệt) một hoặc nhiều chi
Nghe kém, nhìn kém
Có những cử động bất thường
Có thể có động kinh
Hành vi bất thường.

6


Câu 3: Biểu hiện lâm sàng của giai đoạn cấp,
phát hiện và chăm sóc “Thương tật thứ phát”
cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch
não.
Bội
nhiễm Theo dõi nhiệt độ, ho, Hạn
chế
phổi (sốt, ho, khó thở
nguy


khạc đờm, Dùng thuốc theo y bội nhiễm
khó thở)
lệnh, tư thế đầu cao
phổi
Hướng dẫn người nhà
vỗ rung, dẫn lưu tư thế

Nhiễm trùng
tiết niệu (sốt
rét run, tiểu
đục,
nước
tiểu có nhiều
bạch cầu)

Theo dõi tình trạng
nhiễm trùng, số lượng
và chất lượng nước
tiểu. Thuốc theo y lệnh
Cho BN uống nhiều
nước: trên 2l/ngày
Thay
ống
thông
thường xuyên hoặc đặt
ống thông ngắt quãng.
Rửa bàng quang khi
nước tiểu quá đục,
nhiều cặn mủ


Tránh và
kiểm soát
được
nhiễm trùn
g tiết niệu

Đệm chống loét
Thay đổi tư thế 2h/lần
Loét do đè Vỗ, xoa bóp vùng bị tì Không bị
ép
(đề đè, giữ da khô ráo
loét do tì
phòng loét) Theo dõi, phát hiện đè
7


vùng da đỏ do bị tì đè
Hướng dẫn gia đình vệ
sinh da hàng ngày và
chế độ dinh dưỡng
Xoa bóp, tập thụ động
hoặc chủ động theo
TVĐ khớp
Teo cơ
Đặt tư thế đúng. Dùng
dụng cụ chỉnh hình để
Co cứng và duy trì tư thế
co rút cơ
Tập theo TVĐ khớp

hoặc tập kéo giãn
Khuyến khích BN vận
Cứng khớp động sớm
Kê chân cao, xoa bóp
Huyết khối chân theo hướng từ
tĩnh mạch
ngọn chi về gốc chi
Tập theo TVĐ khớp
Nếu bị huyết khối phải
ngừng các biện pháp
đó và dùng thuốc
chống động theo y lệnh

8

Hạn
chế
teo
cơ,
cứng khớp

Không bị
huyết khối
tĩnh mạch


Câu 4: Hãy nêu các biện pháp chăm sóc và
phục hồi chức năng “Tại cộng đồng và hướng
nghiệp” cho bệnh nhân liệt nửa người do
TBMN

CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC VÀ PHCN
Chẩn đoán Can thiệp
Kết
quả
điều
mong đợi
dưỡng
Các vấn đề Theo dõi và tư vấn Sức khỏe ổn
sức khỏe: sức
khỏe,
dinh định
HA,
bệnh dưỡng.
tim mạch, Kiểm tra sức khỏe
ĐTĐ...
định kỳ
Rối
loạn Tư vấn hỗ trợ BN và Thái độ chấp
tâm lý, cảm gia đình họ về những nhận của gia
xúc
kiểu thay đổi tâm lý sau đình
trầm cảm, TBMN
Sự tham gia
thiếu động Khuyến khích BN của
người
cơ,
hoặc tham gia các hoạt bệnh vào mọi
cáu
gắt, động chung của gia hoạt
động

thình nộ...
đình và cộng đồng
trong gia đình
Di chứng co Tiếp tục áp dụng các Hạn chế tiển
cứng,
co biện pháp đã nêu ở triển của co
rút,
cứng giai đoạn hồi phục
rút và cứng
khớp bên
khớp
liệt
Tự
chăm Để người bệnh tự Sinh hoạt cá
sóc cá nhân thực hiện chăm sóc nhân và di

di cá nhân và di chuyển độc
9


chuyển còn
hạn chế
Tham
gia
các
hoạt
động trong
gia đình và
cộng đồng


chuyển, có giám sát
và trợ giúp tối thiểu
Dần dần làm các việc
nội trợ
Khuyến khích tham
gia hoạt động chung
của cộng đồng

lập

Tham
gia
ngày
càng
nhiều
các
hoạt
động
của gia đình
và cộng đồng
Hướng
Tư vấn cho người Có việc làm
nghiệp:
bệnh và gia đình họ tạo thu nhập
chọn công
(nếu ở độ tuổi
việc
phù
lao động)
hợp

với
khiếm
khuyết vận
động, ngôn
ngữ
Môi trường Tư vấn, hướng dẫn Thay đổi kiến
chưa phù để thay đổi kiến trúc, trúc ở giá
hợp: lối đi bố trí nội thất tại gia đình
bệnh
cho xe lăn, đình bệnh nhân
nhân
vệ
sinh,
cửa
ra
vào...
Sự hỗ trợ Tư vấn, hướng dẫn Gia đình động
của người BN và gia đình họ
viên, hỗ trợ
thân trong
và cùng giúp
chương
đỡ BN tập
trình tập tại
luyện
nhà
10


-


-

-

-

-

Câu 5: Chăm sóc phục hồi chức năng cho bệnh
nhân phẫu thuật lồng ngực
1: Mục đích:
Động viên, giải thích để BN yên tâm, trên cơ sở đó
làm cho họ tự giác và thường xuyên hợp tác trong
công tác PHCN.
Loại bỏ chất thải tiết ở phổi và đường hô hấp.
Gia tăng sự giãn nở của phổi
Ngăn ngừa kết dính tổ chức sau mổ
Ngăn ngừa biến dạng cột sống
Ngăn ngừa teo cơ và yếu cơ
Cải thiện tuần hoàn, chuyển hóa chung.
2: Phục hồi chức năng trước phẫu thuật lồng
ngực:
Hướng dẫn các động tác để BN tự giác và phối
hợp luyện tập phục hồi sau mổ.
Dẫn lưu tư thế
Kết hợp vỗ, rung, ho, khạc để làm sạch đờm rãi ở
phổi và đường hô hấp.
Hướng dẫn kỹ thuật thở bụng, ngực
Hướng dẫn tập thở giãn nở vùng phổ sắp mổ

Chỉ dẫn cho BN biết 1 số tư thế sai lệch cần tránh
sau mổ như: ngồi sai tư thế nghiêng lệch người,
lệch vai, vẹo cột sống.
3: Phục hồi chức năng sau phẫu thuật lồng
ngực:
3.1: Ngày đầu sau mổ:
11


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Nằm tư thế Foler nghiêng trái hoặc phải tùy theo

phẫu thuật ngực trái hay phải.
Tập thở bụng để tránh đau và tổn thương vùng
mổ.
Sau đó hướng dẫn thở căng giãn lồng ngực vùng
mổ.
Hướng dẫn khuyến khích ho, khạc có hiệu quả
trong khi dùng tay nâng đỡ vết mổ.
Vận động: lúc đầu tập bàn chân, cổ chân, khớp
háng. Sau đó tập nhẹ nhàng bàn tay, cổ tay, khủyu
và khớp vai.
3.2: Các ngày sau:
Nâng dần cường độ, thời gian luyện tập, sau đó
tập các cơ ở thân mình, tập cử động cột sống.
3.3: Sau 5-10 ngày bệnh nhân có thể ngồi dậy:
Kỹ thuật tiếp tục hướng dẫn BN có thể ngồi dậy và
ngồi thăng bằng, vỗ rung, thổi bóng.
Đề phòng tụt ống dẫn lưu, tràn khí vào khoang
ngực gây xẹp phổi, tử vong.
Khi BN có thể đứng được: khuyến khích họ đi lại
nhẹ nhàng trong phòng, dần dần đi lên cầu thang
phối hợp với thở ngực, bụng.
Khi xuất viện: dặn BN tiếp tục luyện tập một mình
tại nhà.

12


-

-


-

-

-

-

-

Câu 6: Chăm sóc và PHCN cho bệnh nhân phẫu
thuật ổ bụng
1: Mục đích:
Làm cho nhu động ruột sớm trở lại bình thường.
Ngăn ngừa kết dính tổ chức sau mổ.
Ngăn ngừa teo cơ và yếu cơ.
Cải thiện tuần hoàn, chuyển hóa chung
2: Phục hồi chức năng trước phẫu thuật ổ
bụng:
Hướng dẫn các động tác để BN tự giác và phối
hợp luyện tập phục hồi sau mổ.
Dẫn lưu tư thế
Tập thở ngực, bụng
Tập ho, khạc có hiệu quả
Các bài tập cho tay, chân, cột sống.
3: PHCN sau phẫu thuật:
3.1: Ngày đầu sau mổ:
Đặt BN nằm ngửa, đầu nghiêng sang 1 bên.
Tập chân nhẹ nhàng: tập bàn chân, cổ chân, đầu

gối, gồng cơ tứ đầu đùi, cơ mông lớn.
Tập tay nhẹ nhàng: bàn tay, cổ tay, khuỷu và khớp
vai.
Tập thở ngực
Tập ho, khạc có hiệu quả trong khi dùng tay nâng
đỡ vết mổ.
3.2: Ngày thứ 2-3 sau mổ:
Tiếp tục như ngày đầu và khuyến khích BN tập
sớm, tập cơ ở thân, tập thở ngực, bụng.
3.3: Những ngày sau:
13


-

Tập cử động cột sống
Tiếp tục tập đi và sửa tư thế
Tập tăng sức mạnh cơ bụng: sau khi vết mổ đã
được cắt chỉ và liền da tốt.

14


1.

Câu 7: Hãy nêu những vẫn đề có thể xảy ra sau
sinh và mục đích luyện tập của đẻ thường
trong thời kỳ hậu sản
Những vấn đề có thể xảy ra sau sinh
- Máu tụ ở nơi rau bám trong thành tử cung sẽ làm

sản phụ mất thêm nhiều máu và máu còn rỉ ra
trong 3-6 tuần sau sinh.
- Tử cung vẫn tiếp tục co rút và giảm kích thước từ
3-6 tuần sau khi sinh, tuy nhiên kích thước của tử
cung vẫn luôn lớn hơn sau sinh.
- Sai tư thế sau sinh
- Đáy chậu có thể bị chấn động hoặc tổn thương,
bị kéo rách nhất là khi có thai to hoặc khi có can
thiệp trong khi sinh: cắt âm hộ, forcep.
- Cơ thẳng bụng bị kéo giãn làm nhẽo cơ. Nếu cơ
bị kéo giãn trên 2cm được coi là nặng, có thể gây
thoát vị nội tạng.
- Lớp khớp: Ở thời kỳ hậu sản, tất cả các cấu trúc
khớp đều dễ tổn thương ( các dây chằng giảm tác
dụng nâng đỡ)
- Hệ tim mạch bị ảnh hưởng do thiếu kiến thức về
cahs tập phù hợp và an toàn
- Luyện tập hậu sản cũng dễ gây nguy hiểm
2. Mục đích tập luyện trong thời kỳ hậu sản của
đẻ thường
- Ngăn ngừa sự ứ máu, huyết khối tĩnh mạch, gia
tăng tuần hoàn
- Duy trì và gia tăng sự thông khí bằng các bài tập
thở.
15


- Phục hồi lực cơ thành bụng, đáy chậu
- Ngừa đau
- Ngăn ngừa tư thế sai.


16


-

-

-

-

-

-

-

Câu 8: Hãy nêu Mục đích và Tác dụng của
luyện tập PHCN cho sản phụ trước sinh
1. Mục đích
Tăng cường sự điều khiển và sức mạnh cơ vùng
đáy chậu, hạn chế sự đè nặng của bào thai và
vùng tầng sinh môn gây táo bón.
Duy trì chức năng của các cơ thành bụng ngăn
ngừa và điều chỉnh chứng giãn cơ thành bụng
Hạn chế ứ chệ tuần hoàn hai chi dưới, ngăn ngừa
sự phát sinh phù hai chi dưới
Ngăn ngừa sự phát sinh co cứng cơ “chuột rút” do
tuần hoàn kém

Hạn chế những lỗi của sự biến đổi ở hệ xương,
đau vùng thắt lưng, gây ra gù vẹo cột sống.
Tăng cường và duy trì chức năng hệ tim mạch
2. Tác dụng của luyện tập
• Đối với người mẹ
Người phụ nữ có thai sẽ có nhiều biến đổi trong
cơ thể:
+ Lượng máu tăng 35% làm nhịp tim chịu áp lực
mạnh hơn
+ Lượng progesterol tăng lên làm tăng độ nhạy
cảm của trung tâm hô hấp khi thiếu oxi, nhu cầu
oxi tăng lên
+ Lượng estrogen tăng lên làm mềm các dây
chằng nhất là vùng khung chậu làm giảm khả năng
tự kiểm soát di chuyển.
+ Lớp cơ bụng và cơ tầng sinh môn chịu áp lực
ngày càng nặng khi tử cung ngày càng to.
17


-

-

Khi tập vận động điều độ nhẹ nhàng, các cơ vùng
bụng và tầng sinh môn mạnh hơn làm giảm đau
lưng và khi sinh ít đau, từ đó làm giảm ngày nằm
viện và ít khả năng phải bị mổ lấy thai.
Đặc biệt tập vận động làm thai phụ tự tin hơn, có
sức khỏe hơn, ăn uống nhiều hơn và sự lên cân

có thể kiểm soát được, tránh tình trạng huyết áp
cao và sản giật. Như vậy, tập vận động có ảnh
hưởng tốt đối với người mẹ với điều kiện phải có
sự theo dõi của thầy thuốc.
• Đối với thai nhi
Thai nhi được bảo vệ bởi tử cung và nước ối như
một hệ thống giảm chống sốc trong vận động. Lúc
mới bắt đầu tập, nhịp tim của thai nhi chậm lại, sau
3 phút trở lại bình thường trong khi vẫn tiếp tục
vận động, lý do là lúc đầu tuần hoàn máu giảm ở
vùng tử cung và cuống rau nhưng sau đó trở lại
bình thường khi vận động điều độ, được khảo sát
qua siêu âm Doppler. Ngoài ảnh hưởng quan trọng
đối với thai nhi là nhiệt độ bên trong của người mẹ,
nếu nhiệt độ bên trong tăng qúa 39 0C thì thai nhi
sẽ bị dị tật như đầu nhỏ, hay có giật, ngu dần, mặt
méo, thiếu răng, sa ruột. Do đó cần tránh tập quá
căng thẳng và nhiệt độ môi trường cao.

18



×