Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

ĐỀ CƯƠNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.55 KB, 41 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Phần 1 : Lý thuyết
Câu 1: Doanh nghiệp là gì? Tại sao nói doanh nghiệp là một tổ chức
chặt chẽ?
Trả lời




Doanh nghiệp là một tôt chức kinh tế có tên riêng , có tài sản, có
trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của Pháp
luật.
DN Là một tổ chức chặt chẽ vì DN có đủ 3 đặc trưng cơ bản của 1
tổ chức : gồm nhiều người , có hình thái hoạt động cụ thể , có mục
đích chung.
- DN là 1 định chế mọi hoạt động của DN tuân thủ theoq uy định
của pháp luật kể từ khi hình thành đến khi DN bị tan ra.
- Cơ cấu tổ chức khoa học phù hợp linh động với từng giai đoạn
phát triển của DN.
- Dn có một hệ thống các mục tiêu cho từng thời kỳ phát triển và
tất cả mọi hoạt động đều hướng tới mục đích chung.
- Có các phòng ban và các thứ bậc tạo ra sự liên kết và chặt chẽ
từ trên xuống dưới.
- DN có những quy định , kỷ luật chung mà tất cả mọi người đều
cũng phải thực hiện.
 Vậy DN là một tổ chức chặt chẽ về mọi mặt tạo thành một
chỉnh thể một hệ thống.

1



Câu 2 : Phân loại DN theo hình thức sở hữu vốn và theo quy mô?
Trả lời
Theo hình thức sở hữu vốn :
DN một chủ sở hữu
- DN nhà nước : là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn thành
lập và tổ chức quản lý . hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động
công ích , nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà
nước giao.
- DN tư nhân : là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn
vốn pháp định , do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN.
- Công ty TNHH một thành viên : Là DN do một tổ chức hoặc một
cá nhân làm chủ sở hữu.
DN nhiều chủ sở hữu : ( 2 thành viên trở lên)
1. Công ty :
- Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên : Là DN , trong đó thành
viên có thể là tổ chức , cá nhân. Số lượng thành viên tối thiểu là
2 và không vượt quá 50.
- Công ty hợp danh Là DN, trong đó phải có ít nhất 2 thành viên là
chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một
tên chung. Ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên
góp vốn.
- Công ty cổ phần : là DN trong đó vốn điều lệ được chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người sở hữu các cổ phần
gọi là các cổ đông. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân. Số lượng
cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa.
2. Hợp tác xã : là một tổ chức kinh tế tự chủ tự do những người
lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn,
góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức

mạnh của tập thể và của từng xã viên, nhằm thự hiện có hiệu
quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh. Dịch vụ và cải
thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế- xã hội của đát
nước.






2


Phân loại DN căn cứ vào quy mô :
DN lớn : Vốn Điều lệ > 10 tỷ
Số lao động > 300 người.
DN vừa và nhỏ : Vốn Điều lệ : < 10 tỷ
Số lao động < 300 người
Câu 3 :QTDN là gì ? Phân tích các cách tiếp cận về quản trị
doanh nghiệp?





Trả lời
QTDN là : 1 quá trình tác động liên tục, có tổ chức , có hướng
đích của chủ DN tới tập thể những người lao động trong DN ,
sử dụng một cách tốt nhất những tiềm năng và cơ hội để tiến
hành hoạt động sản xuất – kinh doanh của DN nhằm đạt

được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội.
 Các cách tiếp cận quá trình hoạt động của DN
Tiếp cận theo các quá trình hoạt động của DN :
Theo cách tiếp cận này, một DN phải thực hiện các hoạt động theo
một quá trình liên hoàn trong môi trường kinh doanh trên thị
trường:
- Tìm kiếm các yếu tố đầu vào trên thị trường và chọn lọc , thu
nhận ( mua sắm) các yếu tố đó.
- Tổ chức quá trình chế biến ( phối hợp) các yếu tố đã mua sắm
đó tạo ra các sản phẩm và dịch vụ đã dự kiến.
Tổ chức bán các sản phẩm và dịch vụ trên thị trường.
Hoạt động tòn kho các yếu tố chưa sử dụng hết và các thành
phần chức được tiêu thụ.
Cách tiếp cận hệ thống về hoạt động QTDN :
Cách tiếp cận này phối hợp từ 2 cách nhìn :
- Từ bên ngoài : 1 DN bất kỳ, đều hoạt động trong một thị
trường xác định, hơn nữa , bản thân thị trường đó lại bị tác
động thường xuyên, liên tục của nhiều yếu tố.
+ Các yếu tố của thị trường nghành theo Michael Porter.
+ Các yếu tố thuộc về chính trị;
+ Các yếu tố kinh tế- xã hội;
+ Các yếu tố địa lý và khí hậu;






3





+ Các yếu tố kỹ thuật và công nghệ ;
+ Các yếu tố văn hóa ; tập quán;
+ Các yếu tố của khuôn khổ pháp lý .
- Từ bên trong : 1 DN chịu ảnh hưởng rất lớn về khả năng sáng
kiến, trình độ nghiên cứu, sản xuất,thương mại hóa, phân
phối.., đặc biệt ở cách tiếp cận này, người ta còn đề cập đến
sự hạn hẹp về năng lực tài chính như một sự ràng buộc các
goạt động của DN.
Cách tiếp cận hướng vào thị trường : cách tiếp cận này xuất phát
từ các luận cứ sau :
- Hoạt động của DN xét cho cùng chỉ thực hiện trên một khu
vực thị trường nào đó. Và doanh nghiệp sẽ chỉ thành công
nếu như xác định đúng phân đoạn mà họ chọn phù hợp.
- Tất cả các yếu tố sản xuất đều được thị trường hóa.
- Hoạt động của DN là tổng hợp kết quả cảu các hoạt động
phân đoạn, trong đó có các phân đoạn sua đay có ý nghĩa
quyết định:
+ Phân đoạn các DN cùng cung cấp laoij hàng hóa dịch vụ
trên thị trường.
+ Phân đoạn các mối hiệp tác sản xuất.
+ Phân đoạn các vùng địa lý .
+ Phân đoạn sản phẩm.
+ Phân đoạn khách hàng,
+ Phân đoạn các kênh tiêu thụ.
+ Phân đoạn đánh giá.

Câu 4 : Chức năng và nhiệm vụ của các NQT thay đổi như thế nào

theo cấp bậc của người đó trong DN , giải thích và lấy ví dụ minh
họa?
Trả lời
Vẽ sơ đồ 3 cấp quản trị ( trang 44)


Cấp I : Nhà quản trị hàng đầu ( NQT cấp cao) : là tầng lớp quản trị
chịu trách nhiệm đưa ra các chiến lược, tổ chức công tác hành
4






chính, quản trị cấp cao thường là các chức danh như giám đốc ,
phó giám đốc.
- Nhiệm vụ của cấp quản trị này là tạo dụng bộ máy quản trị
DN, phối hợp hoạt động các bên liên quan , xác định nguồn
lực cho hoạt động sản xuất , đưa ra các quyết định , biện pháp
kiểm tra, kiểm soát như chế độ báo cáo ,kiểm tra , định giá,,..
sau cùng là báo cáo trước hội đồng quản trị và chịu hoàn
toàn trách nhiệm về các quyết định của mình.
Cấp II : Nhà quản trị cấp trung gian : là một khái niệm rộng dùng
để chỉ những cấp chỉ huy trung gian , đứng trên những nhà quản
trị cấp cơ sở và dưới các nhà quản trị cấp cao. Bao gồm quản đốc ,
trưởng bộ phận , trưởng cac phong ban chức năng.
Nhiệm vụ :
- Nghiên cức nắm vững các quyết điịnh của cấp trên về nhiệm
vụ của nghành , bộ phận mình thoe từng thời ký , mục đích ,

yêu cầu.
- Đề nghị chương trình , kế hoạch hoạt động , mô hình tổ chức
thích hợp , chọn người có khả năng để giao công việc kiểm tra
, kiểm soát.
- Dự trù kinh phí cấp trên phê duyeenjt và chịu trách nhiệm về
việc sử dụng kinh phí .
- Thường xuyên rà soát , báo cáo với cấp trên về kết quả ,
vướng mắc dựa trên sự ủy quyền , chịu trách nhiệm hoàn
toàn về mọi công việc của đơn vị nhân viên cấp dưới.
Cấp III : Nhà quản trị cấp cơ sở : là những NQT ở cấp bậc cưới
cùng trong hệ thống cấp bậc của quản trị trong cùng tổ chức.
Người quản trị cấp này là đốc công , nhóm trưởng, là những người
không còn cấp quản trị nào bên dưới.
Nhiệm vụ :
- Hiểu được nội dung công việc , hoàn thành tốt nhát nhiệm vụ
- Luôn cải tiến tác phong ,phương pháp làm việc , rèn luyện
tính tự giác , kỷ luật .
- Rèn luyện tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả.
5


-

Kịp thời báo cáo , xin ý kiến của thủ trưởng đơn vị , có tinh
thần đồng đội , giữ được mối quan hệ tốt với đồng nghiệp.

Câu 5 : Mối quan hệ giữa 3 kỹ năng quản trị với 3 cấp quản trị
trong DN ?
Trả lời







Kỹ năng chuyên môn : là những khả năng cần thiết để thực hiện
một công việc cụ thể ; hay nói cách khác , là trình độ chuyên môn
nghiệp vụ của NQT.
Kỹ năng giao tiếp : là tài năng đặc biệt của NQT trong việc quan hệ
với người khác để nhằm tạo thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành
công việc chung.
Kỹ năng tư duy : đòi hỏi NQT phải hiểu rõ mức độ phức tạp của
hoàn cảnh, và biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức
có thể đối phó được.

Thường thì các nhà quản trị đều phải có đầy đủ 3 kỹ năng trên, xong
tầm quan trọng của mỗi kỹ năng tùy thuộc theo cấp bậc cảu NQT trong
tổ chức.
Ở cấp càng cao , các NQT cần phải có nhiều kỹ năng tư duy chiến lược
hơn.Ở cấp quản trị thấp , kỹ năng chuyên môn là cần thiết vì ở cấp này
NQT làm việc chặt chẽ với tiến trình sản xuất- nơi mà tài năng chuyên
môn là đặc biệt quan trọng.
Kỹ năng tư duy chiến lược rất cần thiết với NQT cấp cao, bởi lẽ những kế
hoạch, chính sách và quyết định ở cấp này đòi hỏi NQT phải có năng lực
hiểu mức độ ảnh hưởng với một sự thay đổi trong lĩnh vực này đối với
nhiều lĩnh vực khác trong DN.
Kỹ năng giao tiếp là cần với NQT ở mọi cấp , vì NQT cũng phải làm việc
với con người.
Sơ đồ


Kỹ năng tư duy
Kỹ năng nhân sự
6


Kỹ năng kỹ thuật
Nhà quản trị cơ sở

Nhà quản trị cấp Nhà quản trị cấp cao
trung

Câu 6 : Trình bày chức năng quản trị và lĩnh vực quản trị DN? Phân
tích mối quan hệ và mục đích của việc phân loại chức năng quản trị
và lĩnh vực quản trị trong DN?
Trả lời




Chức năng quản trị
- Khái niệm :là những hoạt động riêng biệt của quản trị , thể
hiện những phương thức tác động của quản trị gia đến các
lĩnh vực quản trị trong DN.
- Nội dung :
+ Hoạch định : là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị,
gồm : Xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược tổng thể , thiết
lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động.
+ Tổ chức : bao gồm việc xác định những việc phải làm, ai
phải làm , các công việc được phối hợp với nhau như thế nào ,
thành lập những bộ phận nào , hệ thống quyền hành thong

dn,…
+ Chỉ huy : NQT cân tuyển chọn, sử dụng , bố trí , động viên
người thực hiện các công việc trong DN.
+ Phối hợp : phối hợp theo chiều dọc , là phồi hợp giữa các
cấp quản trị và phối hợp theo chiều ngang là phối hợp giữa
các chức năng , các lĩnh vực quản trị.
+ Kiểm tra :thu thập thông tin về thành quả thực tế , so sánh
thành quả thực tế với thành quả kỳ vọng và tiến hành các
biện pháp sửa chữa nếu có sai lệch, nhằm đảm bảo tổ chức
đang đi đúng đường để hoàn thành mục tiêu.
Lĩnh vực quản trị :
- Khái niệm :là các tổ chức để thực hiện các hoạt động kinh
doanh cụ thể- gắn với quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp.
7


Nội dung : lĩnh vực quản trị được phân định phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như : truyền thống quản trị , các yếu tố xã hội và
cơ chế kinh tế, quy mô cũng như đặc điểm kinh tế-kỹ thuật
của DN.
Mục đích của việc phân loại :
- Theo chức năng : Đảm bảo quán triệt các yêu cầu của khoa
học quản trị, nó đảm bảo cho bất kỳ một hoạt động quản trị
nào cũng đều được tiến hành theo một trình tự chặt chẽ. Đó
là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình quản trị tại một DN
để từ đó tìm ra cách tháo gỡ.
- Theo lĩnh vực quản trị :
+ Là căn cứ để thiết lập bộ máy quản trị của DN.
+ Là căn cứ để tuyển dụng , bố trí và sử dụng các nhà quản

trị.
+ Là cơ sở để đánh giá , phân tích hoạt động trong toàn bộ bộ
máy quản trị ,thực hiện chế độ trách nhiệm cá nhân đồng thời
là cơ sở để điều hành hoạt động quản trị trên phạm vi toàn
DN.
Mối quan hệ :
- Chức năng quản trị là các hoạt động trong một quá trình
quản trị , các lĩnh vực quản trị là các tổ chức để thực hiện các
hoạt động kinh doanh cụ thể - gắn với quá trình kinh doanh
của DN
- Chức năng quản trị gắn với sự phát triển khao học quản trị ,
lĩnh vực quản trị lại được xem xét ở góc độ quản lý thực tiễn .
Hai cách phân loại trên không gạt bỏ nhau mà ngược lại có
mối quan hệ trực tiếp hữu cơ với nhau.
-





Câu 7 : Mối quan hệ giữa các chức năng quản trị với quy mô doanh
nghiệp và các cấp quản trị ?
Trả lời


MQH giữa chức năng quản trị với quy mô DN :
- Việc thực hiện số lượng các chức năng quản trị ở DN lớn và
nhỏ đều hoàn toàn giống nhau.
8



Tuy nhiên , việc đảm trách chức năng quản trị của các cấp
quản trị trong những DN có quy mô khac nhau lại khac nhau.
Thể hiện ở chỗ :
+ DN nhỏ thì cấp quản trị cao nhất có thể can thiệp và điều
hành cả công việc của cấp dưới. NQT của các DN nhỏ là
những NQT tổng hợp.
+ DN lớn các chức năng được phân cấp khấ rành rọt , theo đó
cấp quản trị cao nhất chỉ tập trung time vào những chức
năng chính yếu.
MQH giữa chức năng quản trị với các cấp quản trị :
Chức năng hoạch định và tổ chức giảm dần theo cấp quản trị trong
khi đó chức năng điều hành lại tăng lên ở cấp quản trị thấp nhất.
Vẽ sơ đồ trang 54 .
-



Câu 8 : Trình bày các bước tổ chức bộ máy quản trị với quy mô DN
và các cấp quản trị?
Trả lời
Có 3 bước :




Bước 1: Phân công trong bộ máy điều hành doanh nghiệp.
+ GĐDN là người chỉ huy cao nhất trong doanh nghiệp và chịu
trách nhiệm về mọi hoạt động của DN.
Tùy theo quy mô và đặc điểm cụ thể của DN mà bố trí nhiều , ít phó

giám đốc. Nhưng 3 mảng hoạt động sau đây không thể thiếu người
chuyên trách để giúp giám đốc trong chỉ huy và điều hành sản xuất
kinh doanh là :
1. Phó giám đốc chỉ huy trực tiếp các phân xưởng ( hoặc
nghành trong trường hợp DN không có cấp phân xưởng ).
2. Phó giám đốc phụ trách kinh doanh trong điều hành DN
3. Kế toán trưởng( có vai trò như một phó giám đốc) phụ trách
toàn bộ hoạt động tổ chức – kế toán.
Bước 2 : Tổ chức các phòng chức năng.
+ Các phòng chức năng là những tổ chức bao gồm cán bộ , nhân
viên kinh doanh, kỹ thuật hành chính,…được phân công chuyên
môn hóa theo các chức năng quản trị, có nhiệm vụ giúp giám đốc
9




chuẩn bị các quyết định theo dõi, hướng dẫn các phân xưởng, cán
bộ, nhân viên cấp dưới thực hiện đúng đắn, kịp thời những quyết
điịnh quản lý.
+ Việc tổ chức các phòng chức năng cần được tiến hành theo các
bước sau đây :
1. Phân tích sự phù hợp giữa các chức năng và bộ phận quản
trị.
2. Tiens hành lập sơ đồ tổ chức, nhằm mô hình hóa mối quan hệ
giữa các phòng chức năng với giám đốc và các phó giám đốc.
3. Tính toán chính xác số lượng cán bộ, nhân viên mỗi phòng
chức năng 1 cách chính xác , có căn cứ khoa học nhằm vừa
bảo đảm hoàn thành trách nhiệm vừa giảm bớt tỷ lệ nhân
viên quản trị, giảm chi phí quản lý.

Bước 3 : Bộ máy quản lý phân xưởng.
Phân xưởng là đơn vị sản xuất cơ bản trong DN.
Xét trên góc độ tổ chức quản trị thì phân xưởng là một cấp quản
trị xong không thực hiện tất cả mọi chức năng như cấp DN.
Phân xưởng không thực hiện các chức năng như : tuyển dụng công
nhân viên chức, mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phẩm, tài chính, tổ
chức đời sống tập thể.

Câu 9 : Cơ cấu tổ chức quản trị DN là gì ? Mối quan hệ giữa cơ cấu
tổ chức quản trị với cơ cấu sản xuất? Phân tích các yếu tố cấu
thành cơ cấu tổ chức quản trị DN?
Trả lời




Khái niệm : Cơ cấu tổ chức quản trị là : tổng hopwk các bộ phận
khác nhau có mối liên hệ khác nhau và mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau, được chuyên môn hóa, được giao những trách nhiệm, quyền
hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện cá
chức năng quản trị DN.
Cơ cấu tổ chức quản trị với cơ cấu sản xuất có mối quan hệ chặt
chẽ, hữu cơ với nhau. Cơ sở của cơ cấu tổ chức quản trị trước hết
là bản thân cơ cấu sản xuất của DN. Đây cũng là mối quan hệ giữa
chủ thể và đối tượng quản lý.
10





Tuy nhiên cơ cấu tổ chức có tính độc lập tương đối vì nó phải phản
ánh được lao dộng quản lý rất đa dạng. Phải bảo đảm thực hiện
những chức năng quản trị phức tạp nhằm thực hiện mục tiêu quản
trị đã quy định.
Các yếu tố cấu thành cơ cấu tổ chức quản trị :
- Bộ phận quản trị : là một đợn vị riêng biệt có những chức
năng quản lý nhất định. Chẳng hạn, phòng kế hoạch , phong
kiểm tra kỹ thuật, phòng marketing ,…Số bộ phận quản trị
phant ánh sự phân chia chức năng theo chiều ngang là biểu
hiện cảu trình độ chuyên môn hóa trong phân công lao động
quản trị.
- Cấp quản trị là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản trị ở
một trình độ nhất định như cấp DN, cấp phân xưởng,.. Số cấp
quản trị phản ánh sự phân chia chức năng quản trị theo
chiều dọc , tùy thuộc vào trình độ tập trung quản trị và có liên
quan đến vấn đề chỉ huy trực tuyến và hệ thống.

Câu 10 : Trình bày các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị DN?
Trả lời
Có 5 cơ cấu tổ chức quản trị DN

-

-


-

Cơ cấu không ổn định :
Tùy thuộc vào từng giai đoạn thời kỳ của DN mà người ta

chọn cơ cấu phù hợp.
Đây là cơ cấu không có mô hình cụ thể.
Xuất phát từ quan điểm : không có 1 cơ cấu tối ưu cho 1 DN.
Cho rằng để xay dựng cơ cấu tổ chức quản trị phù hợp cho 1
DN phụ thuộc vào : công nghệ , tính ổn định cảu môi trường
và các nhân tố động khác.
Cơ cấu phi hình thể ( cơ cấu không chính thức )
Trong các nhóm nhân viên có những người nổi bật lên mà
không phải do tổ chức chỉ định . Họ được mọi người suy tôn
làm thủ lĩnh và ý kiến của họ có ảnh hưởng rất lớn đến các
nhóm nhân viên.
11


Nhà kinh doanh cần phải phát hiện ra những người này và
tác động vào họ, nhằm thông qua họ lôi cuốn được các nhóm
nhân viên để có kết quả làm việc cao.
 Cơ cấu trực tuyến :
- Đặc điểm :
+ Mối quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chức được thực hiện
theo một đường thẳng.
+ Công việc được chia thành tuyến hoạt động cụ thể
+ Người thừa hành chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của người phụ
trách cấp trên trực tiếp.
- Ưu điểm :
+ Thích hợp với chế độ một thủ trưởng
+ Quyền hạn và trách nhiệm rõ rang , thống nhất mệnh lệnh
+ Thống nhất tập trung theo từng tuyến.
- Nhược điểm :
+ Người thủ trưởng phải có kiến thức toàn diện

+ Không tận dụng được các chuyên gia
+ Sự phối hợp giữa các bộ phận, các tuyến gặp khó khăn.
 Cơ cấu chức năng :
- Đặc điểm :
+ Cóc các bộ phận chức năng ( liên hệ chức năng, quyền hạn chức
năng)
+ Chủ yếu thực hiện theo chức năng
- Nhược điểm :
+ Vi phạm chế độ một thủ trưởng
+ Dẫn đến tình trạng thiếu trách nhiệm, thiếu kỷ luật chặt chẽ.
+ Dẫn đến các mối quan hệ chồng chéo
- Ưu điểm :
+ Tận dụng được các chuyên gia
+ Trợ giúp công việc cho các nhà quản trị theo tuyến
 Làm giảm khối lượng công việc vho các nhà quản trị theo tuyến
+ Việc quản trị có tính chuyên môn hóa cao
 Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng :
- Đặc điểm :
+ Thủ trưởng được sự giúp đỡ, tư vấn của các phòng chức năng,
các chuyên gia,.. trong việc bàn bạc tìm giải pháp tối ưu cho những
vấn đề phức tạp. Nhưng quyền quyết định vẫn thuộc về thủ trưởng.
-

12


Ưu điểm :
+ Tận dụng được các chuyên gia
+ Trợ giúp công việc cho các NQT
+ Thống nhất mệnh lệnh

+ Quyền hạn và trách nhiệm rõ rang
+ Việc quản trị có tính chuyên môn hóa cao
- Nhược điểm : xung đột giữa NQT theo tuyến và NQT chức
năng
-

Câu 11 : Trình bày chế độ một thủ trưởng ?
Trả lời



-



Thực chất cảu chế độ một thủ trưởng : là toàn bộ việc ra
quyết định về các mặt được giao cho một người nào đó ,
người đó chịu trách nhiệm về hoạt động của DN và cả về
những quyết định của mình , mọi người trong DN nghieem
chỉnh phục tùng mệnh lệnh cảu thủ trưởng.
Tính tất yếu phải tiến hành chế độ một cấp trưởng
Xuất phát từ tính biện chứng giữa tập trung và dân chủ
Xuất phát từ tình chất và yêu cầu của nền sản xuất công
nghiệp chính xác, kịp thời của những quyết định.
Xuất phát từ mối quan hệ trong phân công lao động xã hội.
Các chức danh trưởng đơn vị và vị trí, mối quan hệ của từng
chức danh
 Chức danh trưởng đơn vị trong DN và vị trí từng chức
danh
Các chức danh của thủ trưởng và vị trí từng chức danh

được mô tả vắn tắt trong bảng sau:

Thứ Chức
tự
danh
thủ
trưởng

Vị trí từng
danh

1

Thủ trưởng cấp cao Toàn

Giám

13

chức Phạm
vi phát
huy
tác
dụng

Ngườ
i giúp
việc
thủ
trưởn

g
Các

Ngườ
i
dưới
quyề
n
Mọi


đốc

nhất doanh nghiệp

2

Quản
đốc

Thủ trưởng cao nhất Toàn
Các
phân xưởng
phân phó
xưởng quản
đốc

3

Đốc

công

Thủ trưởng cao nhất Trong
trong ca làm việc
ca làm
việc

4

Tổ
Thủ trưởng cao nhất Trong
trưởng trong tổ
toàn
công tác
tổ

Tổ
phó

5

Trưởng Thủ trưởng cấp cao Trong
các
nhất trong phòng phòng
phòng
( ban )
( ban)
( ban)
chức
năng


Phó
phòn
g
( ban
)

ngườ
i
trong
doan
h
nghiệ
p
Mọi
ngườ
i
trong
phân
xưởn
g
Mọi
ngườ
i
trong
1 ca
Mọi
ngườ
i
trong

1 tổ
Mọi
ngườ
i
trong
phòn
g
( ban
)

Quan hệ giữa các chức danh thủ trưởng
Thủ trưởng cấp dưới phải phục tùng nghiêm chỉnh mệnh
lệnh của thủ trưởng cấp trên, trước hết là thủ trưởng cấp
trên trực tiếp.


-

doanh phó
nghiệp giám
đốc

14


-

-

-


-

-

Thủ trưởng từng bộ phận có toàn quyền quyết định những
vấn để thuộc phạm vi đơn vị mình và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về các mặt hoạt động ở đơn vị do mình phụ trách.
Thủ trưởng mỗi cấp có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh
nội quy hoạt động ở từng cấp đã được quy định về : chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác.
Tất cả cấp phó đều là những người giúp việc cho cấp trưởng
ở từng cấp tương đương và phải chịu trách nhiệm trước thủ
trưởng cấp trên trực tiếp của mình.
Mọi người trong từng bộ phận là những người thừa hành
của thủ trưởng cáp trên, trước hết là thủ trưởng cấp tương
đuognư và phait phục tùng nghiêm chỉnh mệnh lệnh của thủ
trưởng.
Giám đốc là thủ trưởng cấp cao nhất trên và là thủ trưởng
cấp cao nhất trong DN, chịu htoan trách nhiệm về mọi mặt
hoạt động KD, kinh tế , chính trị, xã hội trong DN trước tập
thể những người lao động và trước chủ sở hữu DN. Mọi
người trong DN phải phục tùng nghiêm chỉnh mệnh lệnh của
GĐ.

Câu 12 : trình bày khái niệm và các tố chất cần thiết của GĐDN ?
Trả lời




-

Khái niệm : Giám đốc DN là người được chủ sở hữu DN giao
cho quyền quản lý điều hành DN theo chế độ một thủ trưởng,
chịu trách nhiệm trước người chủ sở hữu về mọi hoạt động
đó. Đòng thời được huognwr thủ lao tương xứng với kết quản
mang lại.
Các tố chất cần thiết của giám đốc DN :
Khát vọng làm giàu chính đáng : tất cả những ai muốn trở
thành GĐ không bao giờ được phép tự cho mình trong nỗi
nghèo túng , thiếu thốn, không bao giờ được chấp nhận và
thoả mãn với những gì đã có, mà phải vươn lên bằng tài
năng, trí tuệ, công sức cảu mình để giàu sang hơn.
15


Kiến thức : trước hết giám đốc phải có kiến thức tổng quát để
từ đó có thể xác định được đầu tư vào đâu, lĩnh vực nào, khi
nào là thuận lợi, hiệu quả nhất,.. Ngoài ra GĐ còn phải có kiến
thức chuyên môn và GĐ còn phải biết sử dụng những người
giỏi hơn mình .
- Có năng lực quản lý và kinh nghiệm tích lũy , tạo dựng một
ekip giúp việc : để xây dựng được một ekip giúp việc có hiệu
quả thì những thành viên của nó phải thực sự cùng làm việc
với nhau cùng thực hiện một công việc chung.
4 mẫu người quản lý :
+ Mẫu người quan liêu
+ Mẫu người năng động
+ Mẫu người đề cao tinh thần dân chủ, tập thể
+ Mẫu người độc tài chuyên chế

- Óc sáng tạo : muốn trở thành giám đốc cần phải có sự thông
minh, phải có khả năng nhìn xa trông rộng, khả năng tiên
đoán và phân tích tình huống để hoạch định cho mình một
bước đi trong tương lai.
- Quan sát toàn diện : là một thuộc tính cơ bản của năng lực tổ
chứ ở người lãnh đạo và đây là kỹ năng để nắm bắt được tình
hình chung.
- Tự tin : tự tin là chất xúc tác của trí tuệ . Khi long tin nung
nấu trong con tim khối óc thì nó sẽ trở thành động lực cức
mạnh , đẩy con người đến quyết tâm.
- Ý chí, nghị lực, tính kiên nhẫn và long quyết tâm : trong mọi
trường hợp, khi đã suy nghĩ, tính toán và quyết định thì nên
chằn hãy chặt đứt đường quay lại vì chỉ khi hết đường tháo
lui mới thúc bách con người đi đến tận cùng của sự quyết
tâm giành thắng lợi.
- Phong cách : GĐ không chỉ là nhà lãnh đạo, quản lý và chỉ huy
sản xuất kinh doanh , mà còn phải là một nhà ngoại giao
thuyết khách.. Do đó, một trong những tư chất không kém
phần quan trọng đối với giám đốc chính là sức quyến rũ, khả
năng chế ngự người khác thông qua phong cách của mình.
-

16


Câu 13 : So sánh các phong cách lãnh đạo cảu giám đốc DN? Bạn
thích làm việc với những giám đốc có phong cách lãnh đạo nào và
giải thích vì sao?
Trả lời



So sánh : 3 phong cách lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp :
Phong cách mênh lệnh , phong cách dân chủ - quyết định, phong
cách dễ dãi .

Nội
dung
Khái
niệm

Phong
cách
mệnh lệnh
Là phong cách
mà theo đó NQT
triệt để sử dụng
quyền lực hay uy
tín chức vụ của
mình để tác động
đến người

Phong cách dễ
dãi ( tự do )
Là phong cách
mà theo đó NQT
rất ít sử dụng
quyền lực để tác
động đến người
dưới quyền ,
thậm chí không

có những tác
động đến họ.

Phong cách dân chủ - quyết
định
Là phong cách lãnh đạo mà
theo đó các NQT chủ yếu sử
dụng uy tín cá nhân đưa ra
nhứng tác động đến người
dưới quyền . Nói cách khác họ
sử dụng rất ít quyền lực hay
chức vụ để tác động đến
những người dưới quyền.

Đặc
điểm

+ Thiên về sử
dụng mệnh lệnh
+ Luôn đòi hỏi
cấp dưới sự phục
tùng tuyệt đối
+ Thường dựa
vào năng lực ,
kinh nghiệm, uy
tín chức vụ của
mình để tự đề ra
các quyết định
rồi buộc họ phải
làm theo ý muốn

hay quyết định
của NQT

+ NQT đóng vai
trò là người
cung cấp thông
tin
+ NQT thường
không tham gia
vào hoạt động
tập thể và sử
dụng rất ít
quyền lực của
mình để tác
động đến người
dưới quyền.
+
Phân tán
quyền hạn cho

+ Thường sử dụng hình thức
động viên chính thức
+ Không đòi hỏi cấp dưới
phục tùng tuyệt đối
+ Thường thu thập ý kiến cảu
người dưới quyền, thu hút, lôi
cuốn cả tập thể và tổ chức
không chính thức

17



+NQT chú trọng
đến hình thức
tác động chính
thức , thông qua
hệ thống tổ chức
chính thức.

cấp dưới, để cấp
dưới có sự độc
lập
cao

quyền tự do
hành động lớn.

Ưu
điểm

Cho phép giải
quyết một cách
nhanh chóng các
nhiệm vụ.

Tạo ra môi
trường
mở
trong nhóm ,
trong DN. Mỗi

thành viên đều

khuynh
hướng
trở
thành chủ thể
cung cấp nhưng
tư tưởng, ý kiến
để giải quyết
những vấn đề
cốt lõi do thực
tiễn đặt ra.

+ Luôn lắng nghe mọi phản
hồi từ các nhân viên để điều
chỉnh kịp thời công việc hoặc
các mối quan hệ trong công
ty.
+ Điều hòa được sự độc đoán
và tính tự do, các cá nhân
luôn được khích lệ để đưa ra ý
kiến, khích lệ tranh luận cũng
có cơ hội để nói lên điều mình
suy nghĩ và quan tâm, điều đó
giúp các thành viên cảm thấy
được tôn trọng, có ích cho tổ
chức , cảm thấy mình là một
phần của nhóm và qua đó
nhóm cũng có nhiều cơ hội
lựa chọn hơn.


Nhược
điểm

Người lãnh đạo
theo phong cách
này có thái độ
ứng xủa lạnh
nhạt , quan
cách , hay can
thiệp vào công

Dễ tạo ra tam lý
buồn chán cho
người lãnh đạo,
dẫn tới tùy tiện,
lơ là công việc..

Khá tốn nhiều thời gian để đề
ra quyết định và đôi khi cũng
khó đi đến thống nhất ý kiến
trong một số vấn đề cụ thể
nếu không có người điều
hành đủ chuyên môn, hiểu
biết và sự quyết đoán.

18


việc của người

khác nên không
tận dụng được
sức sáng tạo của
những
người
dưới quyền.
Dễ gây ra tình
trạng bất ổn của
DN, tạo cơ sở để
phát sinh bè
phái, ảnh hưởng
đến công việc
chung.
Triệt tiêu tính
sáng tạo của
nhân viên cấp
dưới, làm cho
nhân viên cấp
dưới có tâm lý sợ
, có thể mang tới
sự chống đối của
cấp dưới.

Không phải lúc nào cũng có
thể lấy được ý kiến của các
thành viên
NQT dễ là người theo chân
cấp dưới , khó lựa chọn quyết
định cho mình, bỏ lỡ thời cơ
kinh doanh.


Phạm
+ Áp dụng vỡi
vi áp những tổ chức
dụng
thiếu tính kỷ
luật.
+ Áp dụng vs
những TC rơi
vào tình trạng
khó khăn ảnh
hưởng đến sự
tồn tại và phát
triển tổ chức đó.
+ AD khi tổ chức
có đội ngũ nhân
viên đưới quyền
thiếu
kinh

+ Áp dụng cho Áp dụng khi trình độ Quản trị
đội ngũ nhân còn hạn chế.
viên dưới quyền
giỏi về giỏi về
chuyên
môn,
nghiệp vụ.
+ Áp dụng đối
với những tổ
chức có tính

sáng tạo cao.

19


nghiệm, trình độ
chuyên
môn
nghiệp vụ còn
yếu kém.



Giám đốc có phong cách dân chủ - quyết định .VÌ :
Với phong cách này , Những người giám đốc sẽ tạo cho chúng ta
điều kiện thuận lợi để phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế
hoạch và thực hiện kế hoạch, tạo cho chúng ta bầu không khí tâm
lý tích cực trong quá trình làm việc.

Câu 14: Trình bày các phương pháp lãnh đạo và các tác phong lãnh
đạo phổ biến ?
Trả lời
Phương pháp lãnh đạo :
Phương pháp phân quyền : là sự ủy quyền định đoạt của giám đốc
cho cấp dưới , có 4 hình thức phân quyền chính :
- Phân quyền chiều dọc : quyền định đoạt chia cho cấp dưới
théo phương pháp trực tuyến.
Phân quyền chiều ngang : quyền định đoạt được chia cho các
cấp theo chức năng phù hợp với các phòng ban khác
Phân quyền chọn lọc : Một số việc quan trọng sẽ do lãnh đạo

quyết định , những việc khác sẽ chia cho các bộ phận khác
đảm nhận.
Phân quyền toàn bộ :1 cấp quản trị nào đó có quyền quyết
định toàn bộ công việc trong khung giới hạn nhất định.
Phương pháp hành chính : quản lý dựa vào việc sử dụng những chỉ
thị mênh lệnh mang tính chất bắt buộc cưỡng chế.
Phương pháp kinh tế: là sử dụng hệ thốn lương thưởng và những
công cụ động viên cật chất khác làm đòn bẩy kinh tế , kích thích
người lao động thực hiện mục tiêu.
Phương pháp tổ chức giáo dục : là sử dụng hình thức liên kết
những cá nhân tập thể theo những tiêu chuẩn và mục tiêu đề ra









20











trên cơ sở phân tích và động viên tính tự giác, khả năng hợp tác
từng cá nhân.
Phương pháp tâm lý xã hội : là việc hướng quyết định đến các mục
tiêu phù hợp với trình độ nhận thức , tâm tư tình cảm của con
người.
 Tác phong lãnh đạo của giám đốc là phong cách lãnh đạo của
giám đốc :
Phong cách mệnh lệnh: trong quá trình hình thành và ra quyết
định, GĐ không cần thăm dò ý kiến của những người dưới quyền ,
không do dự trước các quyết định của mình.
Phong cách dễ dãi ( tự do) : trong quá trình hình thành và ra quyết
định , GĐ luôn theo đa số , dễ do dự trước quyết định của mình.
Phong cách dân chủ - quyết định : trong quá trình hình thành GĐ
thường thame dò ý kiến của nhiều người, đặc biệt của những
người có liên quan đến thực hiện quyết định.Khi ra quyết định , rất
cương quyết không dao động trước quyết định của mình.

Câu 15 : Trình bày thực chất, mức độ và nội dung của phân cấp
trong QTDN ?
Trả lời




Thực chất phân cấp : là phân chia quyền hành quản trị giữa các
cấp quản trị với nhau.
Mức độ phân cấp :
- Có 2 mức độ phân cấp được thể hiện qua những cặp từ trái
ngược nhau như : rộng – hẹp ; cao –thấp ; mạnh – yếu.

- Các yếu tố quyết định mức độ phân cấp :
+ Giá trị của cá quyết dịnh trong DN.
+ Các lĩnh vực của quyết định trong DN.
+ Cấp bậc của các cấp có quysnf ra quyết định.
+ Sự kiểm soát đối với các quyết định .
+ Nhu cầu thống nhất chính sách .
+ Nhu cầu phải quyết điịnh nhanh chóng và kịp thời.
+ Trình độ của các nhà quản lý ở cấp cơ sở.
+ Tình trạng phân tán cảu tổ chức và phương tiện liên lạc.
+ Xu hướng và động thái phát triển của tổ chức.
21


+ Cơ chế quản lý kinh tế của chính quyền.
+ Giới hạn tầm quản trị.
 Nội dung :
• Phân cấp theo tầm quản trị hẹp : ( vẽ sơ đồ trang 135 )
- Đặc điểm :
+ Số nhân viên cấp dưới mà NQT có thể điều hành trực tiếp ít .
+ Số cấp hình thành nhiều.
+ Cấp cao có nhiều nhân viên nhất.
+ Số thuộc cấp có báo cáo là ít.
- Ưu điểm : Giám sát và kiểm soát chặt chẽ hoạt động của cấp
dưới, lưu tin nhanh chóng giữa cấp trên và cấp dưới.
Nhược điểm :
+ Cấp trên dễ cant hiệp quá sâu vào công việc của cấp dưới.
+ Tốn kém do có nhiều cấp quản trị.
+ Khoảng cách quá xa giữa cấp cao nhất và cấp thấp nhất trong tổ
chức.
 Phân cấp quản trị theo tầm quản trị rộng : (vẽ sơ đồ trang

135)
Đặc điểm :
+ Số nhân viên cấp dưới NQT có thể điều hành trực tiếp là nhiều.
+ Số cấp hình thành ít.
+ Số thuộc cấp có báo cáo là nhiều.
- Ưu điểm :
+ Buộc cấp dưới phải phân chia quyền hạn rõ ràng.
+ Phải có các chính sách rõ ràng.
+ Cấp dưới phải được lựa chọn cẩn thận.
- Nhược điểm :
+ Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến ách tắc các quyết định.
+ Phải có các chính sách ró ràng.
+ Cần có nhà quản lý có chất lượng đặc biệt.
-

Câu 16 : Ủy quyền là gì ? Sự cần thiết phải ủy quyền ? Phân tích quy
trình ủy quyền ? VD ?
Trả lời
22






Ủy quyền là giao một phần công việc cho người dưới quyền chịu
trách nhiệm thi hành đồng thời giao cho họ quyền hành tương
xứng với trách nhiệm được giao.
Sự cần thiết phải ủy quyền :
- Đối với người ủy quyền :

+ Giúp NQT có time tập trung cho công việc quan trọng.
+ Tạo niềm tin cho người được ủy quyền.
+ Tăng hiệu quả công việc.
+ Giảm áp lực công việc.
+ GIúp NQT cải thiện mối quan hệ với nhân viên.
+ Giảm thiểu các sai sót
+ Hoàn thành công ciệc đuungs thời hạn.
+ Thay đổi cuộc sống bản thân.
+ Tái tạo năng lượng và đam mê trong công việc.
- Đối với người được ủy quyền :
+ Rèn luyện bản thân.
+ Nâng cao tinh thần làm việc của người được ủy quyền.
+Tạo niềm tin cho người được ủy quyền.
+ Phát huy được sự sáng tạo.
+ tạo ra môi trường làm việc cạnh tranh.

23


Câu 17 : Trình bày khái niệm , vai trò và phân loại thông tin trong
QTDN ?
Trả lời




Khái niệm : thông tin quản trị là những tin tức mới được thu
nhận , được hiểu và được đánh giá là có ích trong việc ra quyết
định về sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
Vai trò :

- Thực hiện kiểm soát , thay đổi để gây ảnh hưởng lên hành
động theo lợi ích của DN.
- Là cơ sở để ra các quyết định quản trị .
- Qua việc trao dổi thông tin mà các NQT có thể hiểu rõ hơn
nhu cầu khách hàng , khả năng sẵn sàng của người cung cấp
và các vấn đề nảy sinh trong DN.
- Giúp DN trở thành một hệ thống mở tác động tương hỗ với
môi trường của nó.
- Là phương tiện dặc trưng của hoạt động quản trị.
 Vai trò cảu thông tin rất quan trọng trong quản trị kinh doanh
là ở chỗ nó làm tiền đề, làm cơ sở và là công cụ quản quản trị,
qúa trình quản trị kinh doanh đông thơi cũng là quá trình thông
tin trong quản trị doanh nghiệp.
 Phân loại :
1. Căn cứ vào cấp quản trị
Thông tin xuống dưới : Đi từ những người ở các cấp cao hơn
xuống cấp thấp hơn trong hệ thống phân cấp tổ chức. Loại
thông tin này tồn tại trong các DN có bầu không khí độc
đoán.
- Thông tin lên trên : là thông tin đi từ cấp dưới lên trên và tiếp
tục đi lên theo hệ thống phân cấp tổ chức. Loại thông tin này
thường bị cản trở bời các NQT ở các khâu nói thông tin, đặc
biệt là các tin tức mà họ không ưa thích.
Thông tin đan chéo : bao gốm luồng thông tin ngang với
những người ở cùng một cấp hay ở cấp tổ chức tương đương

24


và dòng thông tin chéo với những người ở cấp khác nhau mà

họ không có các mối quan hệ báo cáo trực tiếp.
2. Căn cứ vào hình thức truyền tin :
- Thông tin liên lạc bằng văn bản :
Ưu điểm :
+ Cung cấp hồ sơ , tìa liệu tham khảo và các bảo vật pháp lý.
+ Có thể thúc đẩy sự thống nhất trong chính sách và thủ tục và có
thể giảm chi phí trong một số trường hợp.
Nhược điểm :
+ Tạo ra hàng đống giấy tờ , có thể không cung cấp được sự phản
hồi ngay lập tức.
+ Người soạn thảo văn bản kém không tể hiện được nội dung văn
bản.
Thông tin liên lạc sử dụng bằng lời :
Ưu điểm : Đem lại một sự trao đổi nhanh với sự phản hồi ngay tức
khắc.
Nhược điểm : Tốn kém về thời gian và tiền bạc .
Thông tin liên lạc không lời : có thể hỗ trợ hoặc cản trở
thông tin bằng lời.
3. Căn cứ vào tính chất pháp lý của thông tin:
- Thông tin chính thức : là các thông tin được công nhận một
cách chính thức và được truyền qua kênh chính thức trong
một tổ chức.
- Thông tin không chính thức : là những thông tin không qua
các kênh chính thức .
Câu 18 : Quyết định trong quản trị doanh nghiệp là gì ? Phân tích
quá trình ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp ? Ví dụ ?
Trả lời





Quyết định trong QTDN là sản phẩm sáng tạo của nàh quản
trị nhằm định ra chương trình và tính chất hoạt động vủa
DN, để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu
biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản
trị và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của DN.
Quá trình ra quyết định :
25


×