Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành vận tải của công ty TNHH đầu tư thương mại vận tải và xây dựng nam cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.55 KB, 54 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC

Sv: KTVT K13B

Page 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN SƠ ĐỒ , BẢNG BIỂU CỦA CÔNG TY
Tên sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty.
Bảng 2: Phân tích cơ cấu lao động của công ty.
Bảng 3 : Tình hình tài sản cố định của công ty tính đến ngày
31/12/2015.
Bảng 4 : Phân tích tài sản cố định của công ty.
Bảng 5: Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
qua 3 năm 2013, 2014, 2015.
Bảng 6: Phân tích sản lượngtheo mặt hàng của công ty.
Bảng 7: Phân tích Chi phí vận tải của công ty.
Bảng 8: Phân tích Giá thành vận tải của công ty.
Bảng 9: Phân tích Chi phi vận chuyển trên 2 tuyến HP-QN và
HP-CB.
Bảng 10 : Tình hình thực hiện giá thành trên 1 số tuyến năm
2014/2013 và năm 2015/2014.
Bảng 11: Tổng hợp 1 số kết quả kinh doanh của công ty từ
năm 2013-2015

Sv: KTVT K13B



Page 2

Số lượng Trang
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế mở cửa như hiện nay có rất nhiều những công ty được thành
lập và cũng có rất nhiều những công ty bị phá sản. Do cơ chế mở cửa như vậy mà
các công ty phải cạnh tranh khốc liệt để có thể sinh tồn trên thị trường. Trước thực
trạng ngày càng có nhiều doanh nghiệp ra đời, một câu hỏi đặt ra mà không một
doanh nghiệp nào khi bước chân vào thị trường mà không suy nghĩ đó là làm thế
nào để đứng vững và phát triển
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, môi trường cạnh tranh
gay gắt, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế
nào, sản xuất cho ai dựa trên quan hệ cung cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp
tác. Lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan trọng

nhất, mang tính chất sống còn của sản xuất kinh doanh. Đồng thời, các doanh
nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực về đất đai, lao động, vốn. Ngoài ra,
các doanh nghiệp cũng cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi thông tin về tình hình tài
chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ mục tiêu lợi
nhuận, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp .Sau thời gian thực tập tại Công ty, em đã phần nào tìm hiểu được thực tế
công tác tổ chức kế toán chi phí vận tải và tính giá thành vận tải. Và em đã chọn đề
tài: “Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành vận tải của công ty
TNHH Đầu tư Thương mại vận tải và Xây Dựng Nam Cường ”.Làm báo cáo
thực tập của mình.Nội dung gồm 3 chương:
Chương 1:Cơ sở lí luận về chi phí và giá thành.
Chương 2: Thực trạng việc tính chi phí và giá thành từ hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty TNHH Đầu tư Thương mại vận tải và Xây dựng Nam
Cường từ năm 2013 đến năm 2015.
Chương 3: Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành vận tải của công
ty TNHH Đầu tư Thương mại vận tải và Xây dựng Nam Cường.

Sv: KTVT K13B

Page 3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH VẬN TẢI
1.1 . Khái niệm về chi phí và giá thành vận tải.
1.1.1. Khái niệm, phân loại, chi phí vận tải.
a, Khái niệm :
Chi phí vận tải là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ các hao phí về lao động sống vài

lao động vật hóa mà doanh nghiệp vận tải bỏ ra để vận chuyển được một khối lượng
hàng hóa nhất định trong một thời kì nhất định .
b, Phân loại :
- Phân loại theo yếu tố chi phí , tức phân theo nội dung kinh tế thì toàn bộ chi
phí vận tải được chia thành các yếu tố chi phí : nhiên liệu, tiền lương,
BHXH,BHYT, chi phí săm lốp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí khác …
Cách phân loại này có tác dụng nghiên cứu mức hao phí về lao động sống vài lao
động vật hóa trong sản xuất vận tải , là cơ sở lập dự toán chi phí sản xuất .
- Phân lọai chi phí sản xuất vận tải theo khoản mục chi phí tính giá thành căn
cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh để sắp xếp chi phí thành các khoản
mục chi phí : tiền lương lái phụ xe , BHXH , BHYT , BHTN , nhiên liệu trong quá
trình sản xuất vận tải , dầu nhờn , trích trước chi phí săm lốp , chi phí sửa chữa
thường xuyên và bảo dưỡng phương tiện vận tải , khấu hao cơ bản , lệ phí giao
thông , bảo hiểm phương tiện , chi phí quản lý . Cách phân loại này cho phép
nghiên cứu công dụng kinh tế , mục đích sử dụng , địa điểm phát sinh của từng loại
chi phí , ảnh hưởng của từng loại khoản mục chi phí đến giá thành . Từ đó đề xuất
biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất vận tải .
- Phân loại chi phí sản xuất vận tải theo tác nghiệp của quá trình sản xuất vận tải
bao gồm:
1. Chi phí cho tác nghiệp đi , đến (đầu, cuối)
2. Chi phí cho tác nghiệp trung chuyển .
3. Chi phí cho tác nghiệp thuần túy ( tác nghiệp chạy ) .

Cách phân loại này có tác dụng khảo sát ảnh hưởng của khoảng cách vận chuyển
và là cơ sở để xây dựng giá cước theo khoảng cách .

Sv: KTVT K13B

Page 4



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Phân loại chi phí sản xuất vận tải theo mối quan hệ với khối lượng sản xuất
vận tải thành chi phí cố định và chi phí biến đổi .
+ Chi phí cố định là những chi phí không biến đổi hoặc ít biến đổi cùng với
sựbiến đổi của khối lượng vận tải , chi phí cố định chiếm 30 – 40% tổng chi phí .
+ Chi phí biến đổi là những chi phí biến đổi tỷ lệ thuận cùng với sự biến đổi
của khối lượng vận tải .
Cách phân lọai này cho phép nghiên cứu những quy luật biến động của các chi
-

phí và khảo sát sự ảnh hưởng của khối lượng vận tải đến giá thành .
Phân loại theo các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh .
Cách loại này thường được sử dụng để dự toán nhu cầu về tài chínhcũng như để
phân tích sự quay vòng của chi phí . Toàn bộ chi phí cho sản xuất kinh doanh được

-

phân ra :
+ Chi phí chuẩn bị cho sản xuất kinh doanh .
+ Chi phí cho quá trình sản xuất .
+ Chi phí cho việc tiêu thụ sản phẩm ( trong lưu thông ).
Phân loại chi phí theo nghiệp vụ kinh doanh .
Theo cách phân loại này bao gồm những chi phí trong cùng một nhóm để phục vụ
cho một loại hoạt động (hay nghiệp vụ) sản xuất kinh doanh nhất định. Chẳng hạn,
đối với kinh doanh vận tải đó là:
+ Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm vận tải hàng hóa.
+ Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm vận tải hành khách
+ Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ BDSC.

+ Chi phí của nghiệp vụ đại lý vận tải.
+ Chi phí cho vận chuyển hành khách du lịch
+ Chi phí cho các loại dịch vụ khác.

-

Phân loại theo địa điểm phát sinh chi phí
Cách phân loại này là để phục vụ cho các công tác hạch toán nội bộ trong doanh
nghiệp.Theo cách phân loại này các chi phí ở cùng một nhóm đều phục vụ cho một
đối tượng hay một đơn vị SXKD trong doanh nghiệp bất kể đó là chi phí gì. Chẳng
hạn đối với doanh nghiệp vận tải đó là :
+ Chi phí ở đội xe

Sv: KTVT K13B

Page 5


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

+ Chi phí ở xưởng
+ Chi phí ở các phòng ban nghiệp vụ
-

Phân loại theo thời điểm chi.
+ Chi phí trích trước: là những khoản chi phí chưa phải chi nhưng được trích

trước để tạo nguồn.
+ Chi phí chờ phân bổ: là những khoản chi phí đã phát sinh nguồn chi cần
được huy động ở các kì sau. Cách phân loại này phục vụ cho công tác quản lý vốn.

1.1.2. Khái niệm, phân loại giá thành.
a, Khái niệm :
Giá thành là hao phí lao động sống và lao động sống và lao động vật hóa ( lao
động quá khứ) được kết tinh trong một đơn vị sản phẩm, được biểu thị bằng đơn vị
tiền tệ. Giá thành là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng, nó phản ánh
tổng hợp mọi quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, sử dụng các yếu tố đầu
vào cũng như nguồn lực bên trong và bên ngoài doanh nghiệp đều được phản ánh
vào giá thành.
b, Phân loại :
Để phục vụ cho tổ chức quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh người ta
thường sử dụng một số loại giá thành sau:
- Giá thành kế hoạch: Được xây dựng trên cơ sở là các yếu tố đầu vào là các
yếu tố(số liệu) dự kiến hoặc báo cáo. Nó thường dùng làm công cụ kiểm tra thực tế
hiện thực.
- Giá thành dự toán: Là một loại giá thành tính trước nhưng thường không đầy
đủ vì nó xây dựng trên cơ sở định mức tính toán các khoản chi phí chủ yếu chưa xét
đầy đủ tất cả các khoản chi phí.Giá thành dự toán được sử dụng dự toán nhu cầu về
tài chính.
- Giá thành hạch toán nội bộ: Được xây dựng để thực hiện hách toán kinh tế
nội bộ trong doanh nghiệp. Thông thường giá thành này chỉ xét đến các khoản chi
phí trực tiếp phát sinh từ các bộ phận đó và một phần chi phí cho phân bổ bởi vậy
nó là giá thành không đầy đủ.

Sv: KTVT K13B

Page 6


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


- Giá thành định mức: Là giá thành đước xác định trên cơ sở định mức lao
động vật tư, tài chính hiện hành. Ngoài ra còn có thể sử dụng các loại giá thành
khác như: Giá thành bình quân ngành, giá thành thực tế.
* Ý nghĩa chi phí,giá thành.
Quá trình sản xuất là quá trình tiêu hao lao động sống và lao động vật hóa, để
quá trình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao thì các nhà quản lí chủ doanh
nghiệp phải sử dụng hàng loạt các biện pháp công cụ quản lí khác nhau để quản lí
chặt chẽ chi phí sản xuất như hạch toán , kế toán, chi phí hoạt động thống kê, phân
tich các hoạt đọng kinh tế trong đó hình thức kế toán là quan trọng nhất, là phương
tiện ghi chép tính toán lien lạc và sát xao sự biến động của vật tư, tài sản , tiền vốn.
Kế toán sử dụng đồng thời hai thước đo giá trị và thước đo hiện vật, do đó đã củng
cố kịp thời các chứng từ tài liệu thông tin cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm. Ngoài ra kế toán còn cung câp đầy đủ kịp thời cần thiết chi phí sản xuất
trong kì và xác định được giá thành sản phẩm sản xuất ra. Từ đó biết được quá trình
sử dụng chi phí sản xuất trong kì là tiết kiệm hay lãng phí, đồng thời biết được giá
thành sản phẩm chính xác còn vận dụng phương pháp tính giá thàng phù hợp với
từng đặc điểm, hoạch định tố chức sản xuất, đặc điểm do sản xuất của doanh nghiệp
đề ra. Muốn tính toán chính xác chi phí đầu vào thì công tác kế toán không phải tổ
chức ghi chép tính toán phản ánh và giám sát thường xuyên liên tục chi phí chi ra
trong quá trình sản xuất mà trên cơ sở cung cấp những thông tin chi phí quan trọng
về tình hình mua, sử dụng nguyên vật liệu , máy móc thiết bị cho quá trình sản xuất
kinh doanh trong hệ thống điều hành tổ chức doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp đề
ra các phương pháp quản lí kịp thời và có khoa học đối với vấn đề chi phí sản xuất
nhằm tiết kiệm chi phí lao động sống và lao động vật hóa giá thành sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường, chi phí chiếm một phần quan trọng và có quan
hệ với nhiều vấn đề khác nhau của doing nghiệp cũng như xã hội. Chi phí sản xuất
không chỉ là mối quan tâm của nhà sản xuất mà còn là mối quan tâm của người tiêu
dùng và xã hội. Giảm chi phí sản xuất sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tăng
tính cạnh tranh của hàng hóa đồng thời cũng làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng


Sv: KTVT K13B

Page 7


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1.2. Phương pháp tính chi phí, giá thành.
1.2.1 Các phương pháp phân tích chi phí và giá thành vận tải.
Để đạt được mục đích và thực hiện được các nhiệm vụ phân tích, cần phải có
các phương pháp phân tích thích hợp. Phương pháp phân tích là tổng hợp các
phương thức, cách thức cần thiết để tiến hành nghiên cứu các đối tượng phân tích đã
đề ra. Phươg pháp phân tích hoạt động kinh doanh, tình hình diễn biến và kết quả
của chúng nhằm đánh giá đúng đắn và khách quan kết quả hoạt động của doanh
nghiệp, vạch ra được các nguồn lực hiện có trên cơ sở đó đề ra được các biện pháp
khai thác sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động của doanh
nghiệp. Các phương pháp phân tích:
a, Phương pháp so sánh:
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích kinh doanh để đạt
được kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích.
Nguyên tắc của phương pháp này:
Tiêu chuẩn so sánh: Đó là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ để so sánh.
b, Phương pháp loại trừ :
Đây là phương pháp được sử dụng rông rãi để xác định xu hướng và mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi lọai trừ ảnh hưởng của các
nhân tố còn lại. Phương pháp này thể hiện qua phương pháp thay thế liên hòan và
phương pháp số chênh lệch.
Phương pháp thay thế liên hoàn: Phương pháp này dùng để xác định mức độ
ảnh hưởng của tường nhân tố đến chỉ tiêu phan tích khi giả định các chỉ tiêu còn lại
không thay đổi bằng cách lần lượt thay đổi từng nhân tố từ ký gốc sang kỳ phân

tích. Trên cơ sở do tổng hợp lại mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với đối
tượng với nghiên cứu. Khi sử dụng phương pháp này cần xác định được phương
trình kinh tế biểu thị mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu cần phân tích.
Trình tự thay thế các nhân tố ảnh hưởng phải tuân thủ các nguyên tắc đó là: Nhân tố
số lượng được thay đổi trước còn nhân tố chất lượng thay đổi sau, trong trường hợp

Sv: KTVT K13B

Page 8


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

có ảnh hưởng của nhân tố kết cấu thì nhân tố số lượng thay đổi trước tiên, đến nhân
tố kết cấu và cuối cùng là nhân tố số lượng.
Trong phương pháp loại trừ còn có phương pháp số chênh lệch: Đây trường
hợp đặc biệt của nhân tố thay thế liên hoàn, được áp dụng khi giữa các nhân tố có
mối quan hệ tích số. Ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêu phân tích bằng số
chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc của nhân tố đó nhân với các nhân tố khác cố
định.
c, Phương pháp thống kê hồi quy.
Đây là phương pháp sử dụng công cụ thống kê nhằm nghiên cứu mối quan hệ
giữa các dãy số đó và xây dựng thành một phương trình hồi quy tuyến tính có dạng

Y=a + bx
Trong đó:
Y: được gọi là phụ biến thuộc vào x(đã biết)
X: được gọi là biến độc lập(đã biết)
a,b là các tham số chưa biết cần tìm.
d, Phương pháp khác.

Ngoài các phương pháp đã được nêu trên trong phân tích có thể sử dụng các
phương pháp như :
-

Phương pháp liên hệ cân đối.
Phương pháp chi tiết .
- Phương pháp hồi quy bội.
1.2.2 .Phương pháp xác định chi phí vận tải và giá thành sản phẩm vận tải ôtô
Để hạch toán chi phí sản xuất vài giá thành sản phẩm người ta có thể sử dụng
nhiều phương pháp khác nhau .
Quy trình hạch toán cho chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm : Chi phí có thể
phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau bởi vậy hạch toán giá thành cũng có thể
theo nhiều phương pháp khác nhau .

1. Hạch toán giá thành theo định phí và biến phí .

Theo phương pháp này giá thành (S) được tính như sau :

S=
Trong đó:

Sv: KTVT K13B

Page 9


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

: Chi phí cố định tính bình quân cho một giờ xe vận doanh .
: Chi phí cố định tính bình quân cho một ngày xe vận doanh.

: Tổng ngày xe vận doanh.
: Chi phí biến đổi tính bình quân cho 1 km xe chạy (đồng /km).
Trước hết cần xác định mức chi phí cố định tính bình quân cho 1 giờ xe hoạt
động hoặc 1 ngày xe vận doanh và mức chi phí biến đổi tính bình quân cho 1 km xe
chạy sau do tính toán theo công thứ trên . Phương pháp này thường được dùng để
xác định chi phí và giá thành theo kế hoạch trên cơ sở định mức chi phí cố
địnhtrong 1 ngày xe và chi phí biến đổi trên 1km xe chạy (theo thống kê cả năm
trước )
Ngoài ra phương pháp này còn phục vụ cho mục đích phân tích mối quan hệ
giữa chi phí sản lượng và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
2. Hạch toán giá thành theo chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

Theo phương pháp này , trước hết cần tập trung toàn bộ các loại chi phí sau đó phân
ra các loại chi phí trực tiếp liên quan đồng thời đến nhiều loại sản phẩm của doanh
nghiệp bởi vậy nó được tính vào giá thành của từng loại sản phẩm thông qua việc
phân bổ.
Muốn phân bổ cần phải lựa chọn tiêu thức phân bổ ,phương pháp này thường
dùng để hạch toán giá thành thực tế và giá thành hạch toán nội bộ.
3. Hạch toán giá thành theo yếu tố chi phí ( theo nội dung kinh tế ).

Theo phương pháp này giá thành được hạch toán gồm các yếu tố chi phí sau :
- Hao phí lao động sống (V) : Tiền lương , các khoản theo lương và bảo hiểm
các loại cho người lao động.
- Khấu hao tài sản cố định ( ) : Là phần chi phí đẻ bù đắp lại những khoản đầu
tư đã ứng ra để tạo ra tài sản cố định.
- Chi phí vật tư phụ tùng nguyên nhiên liệu ().
- Các khoản chi phí khác ( Thuế , lệ phí …
Như vậy :

S=

Phương pháp này được sử dụng chủ yếu để phân tích đánh giá lựa chọn
phương án kết hợp tối ưu giữa các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh .

Sv: KTVT K13B

Page 10


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

4. Phương pháp hạch toán giá thành theo khoản mục chi phí .

Theo phương pháp này giá thành sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí có
cùng nội dung kinh tế , thông thường bao gồm các khoản mục sau : Các loại
thuếđánh vào yếu tố đầu vào của sản xuất , các loại chi phí bao gồm lệ phí cầu
đường , bến bãi , lệ phí bán vé , các loại bảo hiểm bao gồm bảo hiểm xã hội , y tế
của người lao động , bảo hiểm hàng hóa , hành khách , hành lý , tiền lương của lái
phụ xe , nhiên liệu , vật liệu khai thác , bảoo dưỡng và sửa chữa phương tiện , khấu
hao cơ bản và sửa chữa lớn phương tiện vận tải săm lốp, quản lý phí …
- Phương pháp tương quan .
-Phương pháp hồi quy bội
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí vận tải và giá thành vận tải ôtô
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng nhưng có thể chia thành 2 nhóm chính:
a, Nhóm yếu tố khách quan:
Đó là yếu tố đặc trưng cho môi trường kinh doanh vàđiều hành sản xuất:
- Môi trường kinh doanh chính là cơ chế chính sách của nhà nước : Chế độ về
thuế, lệ phí, chế độ bảo hiểm , chế độ khấu hao .
- Điều kiện sản xuất vận tải : Điều kiện đường sá, điều kiện khí hậu thời tiết ,
điều kiện về hàng hóa hành khách vận chuyển …
- Giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất vận tải : Nhiên liệu , săm lốp , vật tư

phụ tùng …
- Thêm vào đó là thị trường nguyên vật liệu luôn thay đổi bất thường khó
dựđoán nên khó xác định được chiến lược phát triển của công ty .
- Các đổi thủ cạnh tranh cũng không ngừng mở rộng hoạt động, cạnh tranh với
nhau.
b, Nhóm yếu tố chủ quan .
Là những yếu tố hoàn toàn phụ thuộc vào trình đội tổ chức quản lý kinh doanh
của doanh nghiệp đó là:
- Loại phương tiện và chất lượng phương tiện.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động của phương tiện : Cơ sở bảo
dưỡng sửa chữa, dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật…

Sv: KTVT K13B

Page 11


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Trình độ tổ chức quản lý và công tác điều độ phương tiện.
- Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong ngành.
- Cơ chế hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải của công ty hiện nay còn chưa
khuyến khích để thu hút và đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh gây lãng phí
về tài nguyên , công nghệ và con người.
- Hệ thống thông tin thị trường còn yếu , dẫn đến quan hệ với khách hàng
trong vài ngoài nước chưa rộng.
- Nghiệp vụ marketing của công ty còn hạn chế ,thiếu kiến thức về lĩnh vực
vận tải.

Sv: KTVT K13B


Page 12


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1.4.Cách tính chi phí, giá thành vận tải
1.4.1.Cách tính chi phí vân tải.
1. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của lái phụ xe
a. Tiền lương: khoản mục này bao gồm các khoản chi trả lương cho lái xe trực tiếp
tham gia vào vận chuyển.
* Lương cơ bản của lái phụ xe theo thời gian và theo sản phẩm.
Để hạch toán khoản mục này dùng các phương pháp sau:
Cách tính lương của lái phụ xe :
RL = ( R n ) Nt + LCB

Trong đó R :lương khoán
n : số người
Nt : lương theo năm
: số tháng thay thế theo chế độ
P = ngày lễ + tết + phép
+ Theo định mức lương khoán cho 1 đồng doanh thu :

=
Trong đó :
: Định mức tiền lương khoán cho 1 đồng doanh thu
: Tổng doanh thu của doanh nghiệp.
+ Tính theo tiền lương bình quân :

=

Trong đó :
: Tiền lương bình quân của lái xe .
: Tổng số lái xe .
b, Các khoản phụ cấp từ tiền quỹ lương của lái phụ xe .
phụ cấp trách nhiệm ….
2. Các loại bảo hiểm của lái phụ xe
* Bảo hiểm tính theo lương :

Sv: KTVT K13B

Page 13


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Bảo hiểm xã hội: hiện nay có quy định là 24% quỹ tiền lương trong do 18%
do người sử dụng lao động trả, 6% do lao động trả.
- Bảo hiểm y tế: Hiện nay quy định là5% của quỹ tiền lương trong do 4% do
người sử dụng lao động trả 1% do người lao động trả.Như vậy tổng số 23% quỹ tiền
lương do doanh nghiệp chi trả được tính vào giá thành sản phẩm vận tải, 6% quỹ
tiền lương do người lao động tự chi trả và được trừ vào tiền lương của người lao
động.
- Bảo hiểm thất nghiệp: hiện nay quy định là 2% trong đó 1% do doanh nghiệp
trả, 1% do người lao động trả.
* Các loại bảo hiểm khác:
- Bảo hiểm phương tiện: Hiện tính theo 1% giá trị phương tiện .
- Bảo hiểm hành khách , hành lý , hàng hóa trên xe .
- Bảo hiểm tài sản : thường bằng 1%giá trị tài sản.
3. Chi phí nhiên liệu .
Khoản mục này chỉ tính chi phí nhiên liệu cho sản xuất vận tải . Mức tiêu hao nhiên

liệu () có thể tính theo các phương pháp sau :
-

Theo công thức 3K :

=

+ +

Trong đó :
: Tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi ra đường loại 1.
: Tổng lượng luân chuyển hàng hóa quy ra đường loại 1.
: Định mức nhiên liệu tính bình quân cho 100km xe chạy không tải
: Định mức nhiên liệu bổ sung cho 100Tkm duuờng loại 1.
: Định mức nhiên liệu cho 1 lần quay trở đầu xe .
: Tổng số vòng xe
n: Số lần quay trở đầu xe trong 1 vòng
Trong điều kiện khoán cho lái xe không thể xác định số lần quay trở đầu xe , có thể
dùng công thức sau :

=
Sv: KTVT K13B

+

Page 14


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Theo định mức nhiên liệu tổng hợp .

=
=
Trong đó:
: Chi phí nhiên liệu.
: Đơn giá nhiên liệu (VNĐ/lít).
Phương pháp này tính toán nhanh nhưng độ chính xác không cao nên được sử dụng
để dự toán chi phí và tính mức nhu cầu về nhiên liệu trong năm.
4. Vật liệu khai thác bao gồm:
- Chi phí dầu nhờn.
- Chi phí dầu phanh.
- Chi phí động cơ.
- Chi phí dầu chuyên dụng.
Mức tiêu hao của các loại vật liệu khai thác được định mức theo % mức tiêu hao
nhiên liệu chính. Đối với xe dầu tỷ lệ là 4:5% đối với xe tăng tỷ lệ là 3:4%.

.
Chi phí vật liệu khai thác (

5. Chi phí tiền ăn

Theo quy chế chi tiêu nội bộ của doanh nghiệp là 30.000đ / ngày/ người.

6. Chi phí BDKT và SCTX

Căn cứ định mức kĩ thuật xác định kiểu chi phí sửa chữa là 1 % giá trị xe /
năm.
Khoản chi phí này bao gồm:
- Chi phí tiền lương và bảo hiểm cho công nhân làm BDSC.

- Chi phí vật tư phụ tùng thay thế trong BDSC .

Sv: KTVT K13B

Page 15


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Chi phí quản lý xưởng : Khấu hao thiết bị nhà xưởng , chi phí điện nước ,

lương cho cán bộ quản lý xưởng .
Khoản mục chi phí BDSC () có thể tính theo phương pháp sau :
- Phương pháp tính toán trực tiếp :

=++
Trong đó:
: Chi phí tiền lương và bảo hiểm cho công nhân BDSC
: Chi phí vật tư và phụ tùng trong BDSC.
: chi phí quản lý xưởng.
Chi phí tiền lương và bảo hiểm cho thợ SCBD được xác định như sau :

=+
Trong đó :
a: Tổng giờ công BDSC
: Đơn giá tiền lương của thợ BDSC.
: Phụ cấp của thợ BDSC.
Chi phí vật tư phụ tùng cho BDSC được tính như sau :

=+

Trong đó :
: Số lần bảo dưỡng cấp i.
:Định mức vật tư cho 1 lần bảo dưỡng cấp l (VNĐ)
: Định mức vật tư SCTX tính bình quân cho 1000km xe chạy .
Chi phí quản lý xưởng thường được lấy theo tỷ lệ % của chi phí tiền lương thợ và
vật tư phụ tùng cho bảo dưỡng sửa chữa:
= (20 – 30)% (+
: Chi phí vật tư phụ tùng.
-

Phương pháp tính theo định mức chi phí BDSC vài cho 1000 km xe chạy.

=
Trong đó:
: Định mức tổng chi phí BDKT và SCTX cho 1000km xe chạy.

Sv: KTVT K13B

Page 16


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Định mức chi phí BDSC có thể tính riêng cho từng cấp BDKT và SCTX ,
cũng có thể tính chung cho tất cả BDKT và SCTX.
7. Khấu hao cơ bản của phương tiện vận tải .
- Khấu hao : Khấu hao tài sản cố định là bù đắp về mặt giá trị cho bộ phận tài
sản cố định bị hao mòn , được thực hiện bằng cách chuyển dần giá trị của tài sản cố
định vào sản phẩm trong quá trình sử dụng hay chính là việc phân bổ một cách có
kế hoạch giá trị hao mòn của tài sản trong suốt thời gian hữu dụng của nó.

Công thức:
+ TH tính cho năm, tháng
Rkh =
Thời gian khấu hao không lớn hơn tuổi thọ tài sản
+ TH tính cho ngày

Rkh =
- Khấu hao cơ bản chủ yếu nhằm đảm bảo nguồn vốn cho việc tái sản xuất tài
sản cố định , nếu trích khấu hao thấp hơn giá trị hao mòn thực tế thì sẽ không đủ
vốn đầu tư để tái sản xuất giản đơn , ngược lại nếu trích khấu hao quá mức hao mòn
thực tế sẽ làmcho giá thành tăng cao .
Có nhiều phương pháp tính khấu hao :
Phương pháp tính khấu hao theo thời gian : Theo phương pháp này tỷ lệ trích
khấu hao không đổi qua các năm ( không phụ thuộc vào mức độ sử dụng phương
tiện ). Giá trị trích khấu hao cơ bản () được xác định như sau :

=
Trong đó:
: Mức khấu hao cơ bản theo thời gian (%).
: Nguyên giá phương tiện .
Phương pháp tính khấu hao theo thời gian tính toán đơn giản , buộc các
doanh nghiệp phải nâng cao mức độ sử dụng phương tiện bởi vì , nếu có ít ( hoặc
không) sử dụng vẫn phải tính khấu hao . Tuy nhiên độ chính xác không được cao ,

Sv: KTVT K13B

Page 17


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


tách rời mức độ hao mòn và giá trị khấu hao ( phần giá trị của phương tiện chuyển
vào giá thành).
Khấu hao theo mức độ sử dụng :

=
Trong đó:
: khấu hao cơ bản tính theo quãng đường.
: Mức trích khấu hao cơ bản tính cho 1000km .
Phương pháp này có độ chính xác cao , mức khấu hao gắn liền với mức độ sử
dụng phương tiện này , tuy nhiên tính toán cần chi tiết phức tạp .
Khấu hao theo hiệu quả sử dụng phương tiện : theo phương pháp này mức khấu hao
sẽ giảm dần theo thời gian sử dụng phải đảm bảo nguyên tắc là tổng khấu hao trong
thời kì tính toán khấu hao là 100.
8. Chi phí sửa chữa lớn phương tiện vận tải .
Tính toán tương tự như khấu hao cơ bản , thông thường khoản mục chi phí sửa
chữa lớn phương tiện vận tải bằng 50 khoản mục khấu hao cơ bản.
9. Các loại phí và lệ phí.
- Các tuyến đường có thu phí.
- Lệ phí cầu phà : Tùy theo quy định cụ thể của từng loại cầu và phàđối với
từng loại xe.
- Lệ phí bến bãi bao gồm lệ phí trông giữ xe , lệ phí xuất bến …
- Lệ phí bán vé.
- Bảo hiểm bắt buộc đối với phương tiện vận tải.
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bao gồm nhiều tiểu khoản mục nhưng để đơn giản người ta phân ra làm ba
nhóm :
- Chi phí để duy trì quản lý bộ máy doanh nghiệp .
- Các chi phí chung cho sản xuất .
- Các khoản chi phí sản xuất khác .


Chi phí quản lí doanh nghiệp = 60% quỹ lương.
11. Chi phí đăng kiểm.
Hiện nay chi phí đăng kiểm quy định là 260.000đ/ ô tô.

Sv: KTVT K13B

Page 18


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

12. Chi phí khác
Là chi phí hợp lí cần thiết nhưng không nằm trong các chi phí trên.

Sv: KTVT K13B

Page 19


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VIỆC TÍNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TỪ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
VẬN TẢI VÀ XÂY DỰNG NAM CƯỜNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2015
2.1.Vài nét về công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Vận Tải và Xây Dựng Nam
Cường.
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty :
1. Tên Tiếng Việt: Công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Vận Tải và Xây Dựng Nam

Cường.
- Tên tiếng Anh: Nam Cuong Construction Commercial Investment Company
Limited.
2. Trụ sở chính : Số 17 Điện Biên Phủ, phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền, thành
phố Hải Phòng.
- SĐT: 0313. 65 28 28
- Fax: 0313. 65 28 28
- Email:
3. Vốn điều lệ : 3.000.000.000 đồng
Mã số thuế : 0200690907
4. Người đại diện theo pháp luật của công ty:
- Chức danh: Giám đốc.
- Họ và tên: Trần Hải Nam

Giới tính: Nam

- Sinh ngày: 08/06/1967

Dân tộc: Kinh

- Quốc tịch: Việt Nam.
- Chứng minh nhân dân số: 030242375.
- Ngày cấp: 02/02/2005 tại Công An Thành Phố Hải Phòng.
- Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 17 Điện Biên Phủ, phường Máy Tơ, quận
Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
- Chỗ ở hiện tại: Số 17 Điện Biên Phủ, phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền, thành
phố Hải Phòng.

Sv: KTVT K13B


Page 20


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

* Quá trình hình thành và phát triển
- Công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Vận Tải và Xây Dựng Nam Cường được
thành lập vào ngày 17 tháng 11 năm 2009 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số
0200690907 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp theo hình thức
công ty TNHH với số vốn đăng ký là: 3.000.000.000 VND ( Ba tỷ đồng chẵn ).
Công ty TNHH Đầu tư Thương Mại vận tải và Xây dựng Nam Cường được hoạt
động theo Luật Doanh nghiệp và các quy định khác của Nhà nước Cộng Hòa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
- Công ty có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh
doanh. Công ty sử dụng con dấu riêng và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
kinh doanh bảo toàn và phát triển vốn theo quy định của Nhà nước. Công ty thực
hiện chức năng kinh doanh theo điều lệ pháp luật Việt Nam và thônglệ quốc tế hiện
hành.
- Sau hơn 5 năm tăng trưởng và phát triển, hiện nay công ty đã khẳng định
được vị thế của mình trên thị trường và không ngừng mở rộng quy mô hoạt động và
lĩnh vực hoạt động. Công ty đã sử dụng và khai thác nguồn lực về vốn, lao động, tài
sản hiện có hiệu quả. Đồng thời công ty cũng mở rộng quan hệ với các đơn vị bạn,
các tổ chức kinh tế trong nước và đã tạo được lòng tin với khách hàng. Bên cạnh đó
công ty không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ công nhân
viên, phương tiện, trang bị kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh và kết quả đạt
được là lợi nhuận không ngừng tăng lên hàng năm, điều đó đã đảm bảo đời sống
cho cán bộ công nhân viên trong công ty và giúp công ty phục vụ tái sản xuất. Qua
đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, vượt bậc của công ty trong suốt thời gian qua và
nhất là trong thời gian khủng hoảng gần đây. Điều đó giúp công ty khẳng định
được vị thế và đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động .

2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động của công ty.
+ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.
+ Thi công sơn tàu biển .
+ Vệ sinh công nghiệp trên tàu.

Sv: KTVT K13B

Page 21


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

+ Kinh doanh vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị công nghiệp.
+ Kho bãi và lưu giữ hàng hóa.
+ Đóng tàu và cấu kiện nổi.
+ Bốc xếp hàng hóa.
+ Dịch vụ đại lý vận tải biển, tàu biển.
+ Buôn bán sơn, véc ni.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Bảng 1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Giám đốc

Phòng vật tư

Phòng

thiết bị

Kỹ thuật


Phòng Tài chính kế toán

Phòng Kinh doanh

Đội xe

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
* Giám đốc:
- Tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty; có quyền
nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm
trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định
của Luật doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
- Là người quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược phát
triển của công ty.
- Phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ công ty.
- Giám sát và kiểm tra tất cả hoạt động về sản xuất kinh doanh đầu tư của công ty.
- Quyết định toàn bộ giá cả mua bán vật tư thiết bị.
- Quyết định ngân sách hoạt động cho các đơn vị và các phòng ban cụ thể.

Sv: KTVT K13B

Page 22


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Quyết định các chỉ tiêu về tài chính.
- Xây dựng mục tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý năm và đảm bảo
lợi nhuận và vốn công ty đầu tư.
- Quyền ký quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự tại công ty.

- Thẩm định các bản quyết toán lãi lỗ hàng quý, hàng năm.
* Phòng tài chính kế toán :
- Giúp giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc trong việc tổ chức, chỉ
đạo toàn bộ công tác kế hoạch tài chính, hạch toán thống kê toàn công ty theo đúng
quy
định của Nhà nước và pháp lệnh kế toán thống kê đã ban hành.
- Tổ chức bộ máy, hình thức kế toán thống kê từ cơ sở cho đến công ty phù
hợp với năng lực và thực tế nhằm phát huy hiệu quả bộ máy quản lý.
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ và trung thực toàn bộ các
hoạt động kinh doanh và tài sản của công ty.
- Tính toán chính xác kết quả kinh doanh, kiểm kê tài sản...
- Cân đối vốn, sử dụng tốt các loại vốn trong kinh doanh để đạt hiệu quả cao
nhất.
* Phòng kỹ thuật:
- Thiết kế, triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản xuất, tổ chức quản lý,
kiểm tra công nghệ và chất lượng sản phẩm, tham gia nghiệm thu sản phẩm.
- Căn cứ hợp đồng kinh tế lập phương án kỹ thuật, khảo sát, lên danh mục,
hạng mục cung cấp cho Phòng kinh doanh để xây dựng giá thành sản phẩm.
- Tham gia vào việc kiểm tra xác định định mức lao động trong các công việc,
các công đoạn sản xuất.
- Nghiên cứu xây dựng danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm và định
mức kỹ thuật áp dụng trong công ty.
- Xác nhận về thời gian hoàn thành chất lượng công việc của tất cả các lệnh
sản xuất làm cơ sở Thực phẩmh toán tiền lương, tiền công cho công nhân.
- Soạn thảo, xây dựng quy trình công nghệ để thi công các sản phẩm.

Sv: KTVT K13B

Page 23



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

* Phòng kinh doanh:
- Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
- Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối.
- Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu
cho Doanh nghiệp.
- Phối hợp với các bộ phận liên quan nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất
cho Khách hàng.
* Phòng vật tư:
- Cung cấp các trang thiết bị,đồ dùng, vật liệu, nguyên nhiên liệu cho quá trình
sản xuất, chế tạo, bảo dưỡng, sửa chữa cont, vỏ cont.
Bộ phận khác bao gồm:
- Quản Đốc: cùng với trưởng xưởng giúp đỡ cho Phó Giám Đốc sản xuất quản
lý, điều hành các công việc liên quan tới sản xuất tại xưởng sản xuất.
- Xưởng sản xuất bao gồm: tổ mộc, tổ điện, tổ sơn, contreo, tổ miller, tổ sắt.
Đây là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị,
phụ tùng cho các phương tiện vận tải, rơ mooc….
2.1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty.
1. Lao động của công ty :
Để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cần phải hình thành được
một lực lượng lao động tối ưu và phân công bố trí lao động hợp lý. Hiện nay, công
ty vẫn không ngừng sắp xếp bố trí sao cho có được đội ngũ cán bộ CNV chính quy,
nòng cốt, có đủ trình độ văn hóa khoa học, kỹ thuật và tay nghề cao, có đủ sức khỏe
để đảm bảo những công việc công ty giao phó.Bảng cơ cấu lao động :

Sv: KTVT K13B

Page 24



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Bảng 2 : Cơ cấu nhân sự của công ty
Nă Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
m
Chỉ tiêu

Ngườ % Ngườ % Ngườ %
i
i
i

1.Tổng LĐ bình quân

So sánh
(2)/
(1)

(3)/(2)

22 100

22 100

21 100

100


95.45

7 31.
8

7 31.
8

7 30.
4

100

100

- Nam

15 68.
2

15 68.
2

14 69.
6

100

93.3


2. Lao động chia theo


22 100

22 100

21 100

100

95.45

-Đại học

5 22.
7

5 22.
7

5 23.
8

100

100

- Cao đẳng, trung cấp


7 31.
8

7 31.
8

7 33.
3

100

100

- Công nhân kĩ thuật

10 45.
4

10 45.
5

10 47.
6

100

100

2 9.0
9


2 9.0
9

1 4.7
6

100

50

- Nữ

- Lao động chưa đào tạo

(Nguồn: Sổ Thống kê cán bộ CNV của Công ty)
=>Qua bảng 2 :Ta thấy số lượng lao động của Công ty từ năm 2013 đến 2015
phân chia như sau: cụ thể số lao động nam chiếm lớn nhất là 15 người tương ứng
68.2% ,số lao động nữ chiếm 31.8%. Về lao động chia theo TĐ : trong đó công
nhân kĩ thuật chiếm cao nhất là 10 người tương ứng 45.45%, sau đó là Cao đẳng,
trung cấpchiếm 31.8%, lao động chưa đào tạo chiếm thấp nhất 9.09 % .Tỉ lệ lao
động 2 năm 2013, 2014 không thay đổi. Nhưng so sánh ta thấy tỷ lệ lao động năm
2015 so với năm 2014 giảm 95.45 % tương ứng giảm 1 công nhân chưa đào tạo là
do quy mô công ty mở rộng ít.

Sv: KTVT K13B

Page 25



×