Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.7 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN( TIẾT 1)-VẬT LÝ 11

TRƯỜNG: THPT MẬU DUỆ
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM MẠNH HÙNG
ĐIỆN THOẠI: 01679545678
EMAIL:


PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC – MÔN VẬT LÝ
1. Tên dự án dạy học

TIẾ 26: BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN( TIẾT 1)
2. Mục tiêu dạy học
2.1. Kiến thức:

a. Môn Vật lý
- Hiểu được bản chất dòng điện trong chất điện phân.
- Biết được các hiện tượng diễn ra ở điện cực, hiện tượng dương cực tan.
b. Môn Hóa Học
- Hiểu được sự phân li của chất điện phân trong dung dịch.
- Nắm được quá trình nhường, nhận elechtron trong dung dịch khi điện phân.
2.2. Kỹ năng

a. Môn Vật lý
- Vận dụng kiến thức giải thích được các hiện tượng điện phân và các ứng dụng cơ
bản của chất điện phân.


- Biết vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết vấn đề thực tế.
b. Môn Hóa Học
- Giải thích được quá trình phân lí của chất điện phân trong dung dịch.
- Viết được phương trình phân li của chất điện phân trong dung dịch.
2.3. Thái độ

- Rèn luyện kĩ năng suy luận, tổng hợp kiến thức cho học sinh.
- Có niềm đam mê yêu thích khoa học kĩ thuật, yêu thích tìm tòi khám phá sáng tạo
khoa học kĩ thuật.
3. Đối tượng dạy học
- Học sinh trường THPT Mậu Duệ – Yên Minh – Hà Giang
+ Số lượng: 98 học sinh
+ Số lớp: 4 lớp
+ Khối lớp: Khối 11
- Một số đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án:

2


+ Đối với bộ môn Vật lí là bộ môn khoa học trừu tượng do đó ít nhiều không gây
được hứng thú cho học sinh. Học sinh có nhận thức và kĩ năng tổng hợp kiến thức còn
yếu. Còn nhiều học sinh chưa có kĩ năng làm việc nhóm.
4. Ý nghĩa của dự án
a. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Chúng tôi thấy rằng việc dạy học liên môn có có ý nghĩa lớn trong việc giảng dạy. Qua
việc dạy học liên môn chúng tôi thấy rằng học sinh đã có cách nhìn xâu rộng hơn, khái
quát hơn về cùng một vấn đề. Giáo viên đã phần nào có cái nhìn đôi mới tích hơn trong
phương pháp dạy học.
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát
triển năng lực đã giúp học sinh tích cực tham gia vào bài học, người học tự đi tìm và lĩnh

hội kiến thức một cách chủ động.
- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sự sáng tạo
trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn
b. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
- Học sinh đã có cái nhìn mới hơn về bộ môn và đổi mới cách học một cách chủ động
sáng tạo hơn.
- Việc học của học sinh không đơn thuần chỉ là mỗi cá nhân mà đã biết kết hợp tư duy
làm việc nhóm trong việc giải quyết các vấn đề của bài học.
5. Thiết bị dạy học và học liệu
5.1. Thiết bị dạy học

- Chuẩn bị video thí nghiệm biểu diễn cho học sinh về dẫn điện của nước tinh khiết
(nước cất hoặc nước mưa), nước pha muối ; về điện phân. Thí nghiệm về quá trình
điện phân.
- Chuẩn bị một bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để tiện dụng khi
làm bài tập.
- Máy chiếu, phòng học bộ môn.
- Phiếu học tập.
5.2. Học liệu
5.2.1. Một số hình ảnh của quá trình điện phân.

3


5.2.2. Một số thông tin về quá trình sản xuất điện phân.

- Trong hóa học và sản xuất chế tạo, điện phân là một phương thức sử dụng
một dòng điện một chiều để thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng
điện nó không tự xảy ra. Điện phân có tầm quan trọng cao về mặt thương mại do
nó là một khâu trong việc tách riêng các nguyên tố hóa học từ những nguồn tài

nguyên trong tự nhiên như quặng bằng cách sử dụng pin điện phân. Điện áp cần
thiết để hiện tượng điện phân xảy ra được gọi là thế điện phân.
5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
- Giáo án PowerPoint . Video thí nghiệm điện phân.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Tổ chức lớp
Đặt vấn đề: Ngành công nghiệp luyện kim là một ngành công nghiệp quan
trọng phục vụ cho các ngành công nghiệp khác. Trong ngành công nghiệp
luyện kim người ta sử dụng nhiều phương pháp để luyện kim và một trong
những phương pháp đó là điện phân. Vậy điện phân là gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái
niệm dòng điện là gì?
HS: Dòng điện là dòng chuyển dời có
hướng của các hạt mang điện.
GV: Trình chiếu video thí nghiệm điện
phân dung dịch muối ăn. Phát phiếu
học tập cho 4 nhóm, yêu cầu từng
nhóm thảo luận trong 2 phút
Dựa vào kiến thức đã học trong bài
sự điện li môn Hóa Học lớp 11 nhóm
1,2 trả lời phiếu học tập
Nhóm 01: hạt tải điện trong chất điện
phân là gì?
Nhóm 02: tại sao trong chất điện phân
sinh ra hạt tải điện?
Nhóm 03: Nhận xét sự chuyển động
của các ion khi chưa xuất hiện điện
trường?

Nhóm 04: Nhận xét sự chuyển động
của các ion sau khi xuất hiện điện
trường?
HS: Từng nhóm trả lời phiếu học tập.
GV: Trình chiếu số SLIDES 05 giáo
án powerpoint cho học sinh quan sát
hiện tượng khi điện phân dung dịch
muối ăn và nhận xét câu trả lời của

NỘI DUNG
II. Bản chất dòng điện trong chất
điện phân:
Dòng điện trong chất điện phân là
dòng chuyển dời có hướng của các
ion trong điện trường.
Chất điện phân không dẫn điện tốt
bằng kim loại.

4


từng nhóm.
HS: Quan sát thí nghiệm trên máy
chiếu nhận xét.
GV: Qua thí nghiệm ta có thể nhận xét
bản chất dòng điện trong chất điện
phân là gì.
Dòng điện trong chất điện phân
HS: Nêu bản chất dòng điện trong
không chỉ tải điện lượng mà còn tải

chất điện phân.
cả vật chất đi theo. Tới điện cực chỉ
GV: Yêu cầu học sinh giải thích tại sao
có các electron có thể đi tiếp, còn
chất điện phân không dẫn điện tốt
lượng vật chất đọng lại ở điện cực,
bằng kim loại.
gây ra hiện tượng điện phân.
HS: Giải thích.
GV: Giới thiệu hiện tượng điện phân.
HS: Ghi nhận hiện tượng.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
HS: Thực hiện C1.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các hiện tượng diễn ra ở điện cực và hiện tượng dương
cực tan.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
III. Các hiện tượng diễn ra ở điện
GV: Khi các ion đi đến điện cực xảy
cực. Hiện tượng dương cực tan:
ra điều gì?
Các ion chuyển động về các điện
HS: Suy nghĩ.
cực có thể tác dụng với chất làm
GV: Trình chiếu video thí nghiệm điện
điện cực hoặc với dung môi tạo nên
các phản ứng hoá học gọi là phản
phân dd CuSO 4 với điện cực bằng
ứng phụ trong hiện tượng điện
đồng .

phân.
HS: Theo dõi để hiểu được các hiện
tượng xảy ra.
GV: Dựa vào kiến thức hóa học viết
phương trình phản ứng hóa học xảy ra
ở hai điện cực.
Tích hợp môn hóa học
HS: Tại cực dương:

Cu → Cu2+ + 2e
Cu2+ + SO42- → CuSO4: đi vào dung
dịch => cực dương bị tan dần.

Tại cực âm: Cu2+ + 2e → Cu: bám
vào cực âm => cực âm được bồi thêm.
GV: Khi điện phân dung dịch H 2 SO 4
và điện cực bằng inoc
Tích hợp môn hóa học
HS: Tại âm cực : 4H + + 4e → 2H2 ↑

5


Ti dng cc: H2O

H + + (OH)

4(OH) - 4e 2H2O + O2
GV: Hin tng dng cc tan l gỡ?
HS: tr li

GV: Nờu hin tng dng cc tan.
GV: Theo em nng lng in phõn ly
t õu.
HS: ly t nng lng in.

Hin tng dng cc tan xy ra
khi cỏc anion i ti anụt kộo cỏc ion
kim loi ca din cc vo trong
dung dch.

Cng c
- Nhc li nhng ni dung chớnh cn nh trong bi.
- Phỏt phiu hc tp cho tng hc sinh.
Giao nhim v v nh.
- Yờu cu hc sinh v nh lm cỏc bi tp trang 85 sgk.
7. Kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp
*Cỏch thc ỏnh giỏ kt kt qu hc tp
GV: Phỏt phiu hc tp cho tng hc sinh

Câu 1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nớc nguyên chất
B. NaCl
C. HNO3
D. Ca(OH)2
Câu 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là:
A. dòng ion dơng dịch chuyển theo chiều điện trờng.
B. dòng ion âm dịch chuyển ngợc chiều điện trờng.
C. dòng ion dơng và ion âm chuyển động có hớng theo hai chiều ngợc nhau.
D. dòng electron dịch chuyển ngợc chiều điện trờng.
Câu 3. NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì:

+
+
A. Na và K là cation
+
B. Na và OH là cation
+
C. Na và Cl là cation
D. OH và Cl là cation
8. Cỏc sn phm ca hc sinh
- Hc sinh ó nm c bn cht dũng in trng cht in phõn .
- Gii thớch c hin tng xy ra cỏc in cc.

6



×