Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Dùng phương pháp chuẩn nội hiệu suất ghi để xác định tỉ số hoạt độ, tuổi và độ giàu của mẫu uran và thanh nhiên liệu hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIỆN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA: VẬT LÝ

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ HẠT NHÂN
DÙNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN NỘI HIỆU SUẤT GHI ĐỂ XÁC ĐỊNH TỈ SỐ HOẠT ĐỘ,

TUỔI VÀ ĐỘ GIÀU CỦA MẪU URAN VÀ THANH NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN

hướng dẫn:

PGS.TS BÙI VĂN LOÁT

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH BÌNH
Lớp

:

CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN

Khoá

:

57

HÀ NỘI, tháng 11 năm 2015

1



LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện bài thực hành: “DÙNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN NỘI
HIỆU SUẤT GHI ĐỂ XÁC ĐỊNH TỈ SỐ HOẠT ĐỘ, TUỔI VÀ ĐỘ GIÀU CỦA MẪU URAN VÀ
THANH NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN “ đã

hoàn thành.

Với tình cảm đặc biệt chân thành, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến
PGS.TS .Bùi Văn Loát đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá
trình thực hiện các bài thực hành này.
Em cũng chân thành cảm ơn tập thể nhóm năng lượng K57-CNHN, thầy Đinh
Văn Thìn đã giúp đỡ chỉnh sửa nhưng thiếu sót để bài báo cáo này được tốt nhất.
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song bài báo cáo không trách
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô , bạn bè .
Hà nội, tháng 11 năm 2015
Sinh viên

2


1 cơ sở lý thuyết
1.

Các chuỗi phóng xạ trong thanh nhiên liệu Uran được làm giàu

Uran tự nhiên gồm ba đồng vị có chu kỳ bán rã lớn là 238U, 235U và 234U. Tính theo
thành phần khối lượng đồng vị 238U chiếm 99,25%, 235U khoảng 0,72% và một lượng
rất nhỏ 234U. Các đồng vị phóng xạ này phân rã thành các đồng vị con và bản thân các
đồng vị con cũng là phóng xạ lại phân rã thành các đồng vị cháu khác và cứ như vậy
quá trình phân rã tạo thành chuỗi cho đến khi đồng vị cuối cùng là đồng vị bền đồng

vị chì.
Các thanh nhiên liệu ngay sau khi được làm giàu có ba đồng vị 238U, 235Uvà 234U .
Trong đó đồng vị 234U là sản phẩm phân rã của 238U. Chu kỳ bãn rã của 234U là 2,5 .
105 năm rất nhỏ so với chu kỳ bán rã của 238U. Ngoài ra tuổi của thanh nhiên liệu lớn
nhất không vượt quá 80 năm; vì vậy có thể coi rằng đồng vị 238U phẫn rã về 234U
không đáng kể so với số 234U được làm giàu cùng với 235U. Các đồng vị trong dãy 238U
đứng sau 234U chỉ do 234U được làm giàu phân rã về. Vì vậy trên thực tế coi thanh
nhiên liệu được làm giàu chưa sử dụng có ba đồng vị của Uran là 238U, 235U và 234U.
Ngoài ba đồng vị trên với các thanh nhiên liệu đã được sử dụng còn có thêm đồng
232
vị U. Chính sự có mặt của đồng vị 232U và sản phẩm con cháu của nó là thông tin
quan trọng phân biệt thanh nhiên liệu tái xử lý từ chất thải hạt nhân của lò phản ứng
hạt nhân với thanh nhiên liệu Uran chưa được sử dụng.
Để hiểu được phổ gamma của các đồng vị này, cần phải biết rõ sơ đồ phân rã của
chúng theo chuỗi cũng như tính chất của các đồng vị con cháu có mặt trong chuỗi.


1.1 Chuỗi phân rã của đồng vị 238U

Bảng 1.1. Chuỗi phân rã của đồng vị 238U
TT

Đồng vị phóng xạ
238

U

Loại phân rã

chu kỳ bán



β

4,468 x 109 năm

β

24,1 ngày

β

1,17
phút
(234mPa) 6,7 giờ
(234Pa)

1
2

234

3

234

Th
mp
pa


IT=0,16%

234

4

234

α

2,455 x 105 năm

5

230

α

7,538 x 104 năm

6

226

α

1600 năm

U
Th

Ra

3


7

222

Rn

α

3,824 ngày

8

218

P0

α

3,1 phút

9

214

Pb


β

26,8 phút

10

214

Bi

β

19,9 phút

11

214

Po

α

164,3 x 10'4 giây

12

210

pb


β

22,3 năm

13

210

Bi

β

5,013 ngày

14

210

Po

α

138,376 ngày

15

206

Pb


0

Ben

238

U là đồng vị phóng xạ phân rã alpha thành 234Th. Đồng vị con này cũng là đồng
vị phóng xạ và phân rã thành 234mPa. Đồng vị 234mPa phân nhánh thành 234Pa với xác
suất là 0,16 (%) và cả hai đồng vị này đều phân rã β để trở thành đồng vị 234U. Chuỗi
phân rã này tiếp diễn cho đến đồng vị cuối cùng của chuỗi này là đồng vị bền 206Pb.
Các đồng vị phóng xạ trong chuỗi đều có chu kỳ bán rã đều ngắn hơn nhiều so với
chu kỳ bán rã của đồng vị mẹ 238U. Điều này có nghĩa rằng hoạt độ của các đồng vị
con cháu của 238U trong khối Uran tụ’ nhiên không bị xáo trộn sẽ cân bằng vĩnh viễn
với 238U. Hoạt độ của các đồng vị con cháu này bằng với hoạt độ của 238U. Trong
chuỗi phân rã có 14 đồng vị phóng xạ nên hoạt độ tống của khối này sẽ lớn hơn hoạt
độ của đồng vị 238U hoặc của bất kỳ đồng vị phóng xạ nào trong chuỗi 14 lần.
Trong số các đồng vị con trong chuồi phân rã của 238U không phải đồng vị nào
cũng có thể đo được phố gamma một cách dễ dàng. Thực tế chỉ có sáu đồng vị trong
Bảng 1.1 đã được gạch chân là có thể đo được một cách tương đổi dễ. Do vậy, có thể
đo hoạt độ của các đồng vị này và từ đó suy ra hoạt độ của các đồng vị trước đó trong
chuỗi phân rã. Chú ý cần phải kiểm tra về điều kiện cân bằng.
vì phương pháp này chỉ đúng cho mẫu cân bằng. Có thể đo hoạt độ của các đồng
vị trong chuỗi như 234Th, 234mPa, 226Ra và 214Pb, 2l4Bi và 210Pb để kiểm tra điều kiện cân
bằng này. Trong Bảng 1.2 đưa ra một số vạch gamma đặc trưng của sáu đồng vị trên
Bảng 1.2.Một số vạch gamma phát ra của các đồng vị phóng xạ trong chuỗi 238U
Đồng vị

238U
234Th


Năng lượng gamma (keV)

Xác suất phát xạ (%)

49,55

0,0697 (26)

63,28

4,8 (6)

92,37

2,81 (26)

4


234m

226

Ra

214Pb

214


Bi

210

Pb

pa

92,79

2,77 (26)

1001,03

1,021 (15)

766,37

0,391 (9)

258,19

0,075 (3)

186,21

3,555 (19)

351,93


35,60 (7)

295,22

18,414(36)

242,00

7,258(22)

609,31

45,49(16)

1764,49

15,31 (3)

1120,29

14,91 (3)

1238,11

5,831 (15)

2204,21

4,913 (14)


46,54

4,25 (5)

Cần nhấn mạnh điều kiện để đạt được cân bằng là mẫu phải không bị xáo trộn.
Trong trường hợp ngược lại, có thế các đồng vị con sẽ bị thất thoát và do đó sẽ phá vỡ
cân bằng.
Từ Bảng 1.1, có thể nhận thấy rằng nếu đối với thanh nhiên liệu Uran từ đồng vị
thứ 4 trở đi có thể coi như là dãy phóng xạ của 234U. Ngoài ra bằng cách đo hoạt độ
phóng xạ của đồng vị 234Th và 234mPa có thể đánh giá được đóng góp của 238U sau khi
được làm giàu phân rã về 234U so với 234U có trong thanh nhiên liệu.


1.2 Chuỗi phân rã phóng xạ của đồng vị 235U

Trong tự nhiên, đồng vị phóng xạ 235U chỉ chiếm 0,72% trong tổng số Uran.
Tuy là hàm lượng của đồng vị này có trong tự nhiên không nhiều nhưng do nó có chu
kỳ bán rã lớn nên nếu xét về phương diện bức xạ gamma, tầm quan trọng của nó cũng
không kém gì so với tầm quan trọng của đồng vị 238U. Chuồi phân rã phóng xạ của
đồng vị 235U được đưa ra trong Bảng 1.3 . Chuỗi phân rã này có 12 đồng vị bao gồm
11 tầng phân rã và có 7 loại hạt alpha có năng lượng khác nhau được phát ra trong
chuỗi này nếu bở qua một vài nhánh phân rã có xác suất rất nhỏ
Bảng 1.3 Chuỗi phân rã của 235U
TT
1
2
3

Đồng vị phóng xạ
235

U
231
Th
231
Pa

Loại phân rã
α
β
α
5

Chu kỳ bán rã
7,038 x 108 năm
25,52 giờ
3,276 x 104 năm


227

4
5
6
7
8
9
10
11
12


Ac
Th
223
pr
223
Ra
219
Rn
2,5
Po
211
Pb
211
Bi
206
pb
227

β
α
β
α
α
α
β
α
0

21,773 năm
18,72 ngày

21,8 phút
11,435 ngày
3,96 giây
1,78 x 10'3 giây
36,1 phút
2,14 phút
Bền

Trong số các đồng vị này, chỉ có đỉnh gamma của đồng vị 235U là có thể dễ dàng đo
được. Đỉnh của một số đồng vị khác như 227Th, 223Ra và 219Rn đo khó khăn hơn. Mặc
dù sai sổ đo đỉnh gamma của các đồng vị con có thế tương đối cao nhưng việc đo hoạt
độ của chúng vẫn cho phép có nhũng đoán nhận về hoạt độ của 235U hoặc kiếm tra về
cân bằng phóng xạ của mẫu. Trong Bảng 1.4 đưa ra một số vạch gamma đặc trưng của
4 đồng vị trên
Bảng 1.4. Một số vạch gamma phát ra của các đồng vị phóng xạ trong chuỗi 235U.
Đồng vị
235

U

227Th
223 Ra
219Rn

Năng lượng gamma (keV)
185,72
143,76
163,33
205,31
235,96

256,23
259,46
271,23
401,81
295,22
242,00

Xác suất phát xạ (%)
57,2 (5)
10,96 (8)
5,08 (4)
5,01 (5)
12,6 (6)
6,8 (4)
13,7 (4)
10,8 (7)
6,4 (5)
18,414(36)
7,258(22)

Trong quá trình hoạt động của lò phản ứng hạt nhân, đồng vị 232U hình thành. Do
đó, nếu trong mẫu phân tích mà có mặt của 232U, thì mẫu đó là vật liệu tái xử lý từ
chất thải của lò phản ứng hạt nhân .nhưng ta không đề cập trong các bài thực hành
này.


1.3. Phố gamma của các đồng vị con cháu của Uran

Con cháu của Uran bao gồm rất nhiều đồng vị. Không phải tất cả các đồng vị này
đều phát ra tia gamma. Tuy nhiên những đồng vị phát ra tia gamma trong dãy phân

rã phóng xạ Uran thường có sơ đồ phân rã rất phức tạp. Chẳng hạn phố gamma của
đồng vị 214Bi có thể có tới vài trăm đỉnh mặc dù đa số các đỉnh này có cường độ rất
nhỏ, khi đo phố của các đồng vị này luôn gặp phải sai số gây ra do hiện tượng trùng
phùng tổng và chồng chập đỉnh. Vì vậy khi đo và phân tích phổ, cần phải chọn lựa
đỉnh phân tích một cách kỹ lưỡng đế giảm sai sổ xuống mức thấp nhất.Thông thường
6


sẽ chọn những bức xạ gamma đặc trưng có cường độ lớn và xa các vạch khác.

2 Cách sử dụng phần mềm origin trong việc tách phổ gamma
2.1
giới thiệu về origin 8.5.1
1.

Khái niệm
7


Origin là phần mềm hỗ trợ cho các kỹ sư và các nhà khoa học để phân tích
dữ liệu bằng cách thế hiện trên các dạng đồ thị.
Các tính năng của phần mềm
Các ưu điểm cùa phần mềm:
a. Sử dụng một cách dễ dàng với giao diện đồ họa và các kiểu cửa sổ con
b. Trao đối dữ liệu dễ dàng với nhiều phần mềm xử lý dữ liệu (Excel,
Matlab,Ladview...).
c. Hiến thị dữ liệu cần phân tích dưới các dạng đồ thị (Graph) khác nhau một cách
linh hoạt mềm dẻo. Các dữ liệu này có thể được lấy từ nhiều nguồn dữ liệu khác
nhau.
d. Tự động cập nhật các giá trị

e. Hỗ trợ lập trình trên ngôn ngữ c chuẩn (ANSI C).
f. Hỗ trợ truyền thông thông qua cổng COM
Phạm vi sử dụng phần mềm:
Hiện nay có khoảng 500 công ty trên toàn cầu sử dụng phần mềm Origin trên rất
nhiều các lĩnh vục khác nhau.
2.





3.

Giao diện làm việc trên origin

2.2

Các thao tác tách phổ gamma trên origin 8.5.1

8


Sử dụng phần mềm origin để tách các đỉnh gamma khi chúng chồng chập nhau
hoặc để tính diện tích vùng đỉnh hấp thụ toàn phần một cách chính xác nhất. ở
trông các bài thực hành này ta dùng origin kèm với maetro một phần mềm
chuyên dụng cho phổ gamma .dùng meatro với mục đính xác định các kênh
của đỉnh mà ta quan tâm.

Muốn dùng origin cho toàn bộ phổ này ta chuyển phổ đo được duối dạng ASCII SPE
thì origin mới hỗ trợ . cách thực hiện: trên maetro vào file/save as trong mục save as

type chọn ASCII SPE
9


Sau đó save lại Xác định kênh của đoạn phổ mà ta quan tâm ở phần này là 1163 đến
10


1265
Bước tiếp theo vào origin mở file vừa lưu dưới dang ASCII SPE lên

Ta được một bảng số liệu như hình trên sau đó ta chuyển trục cho 1 cột thành trục y
bằng cách như hình dưới: chuột phải vào cột rùi chọn set As Y.

11


Sau đó vẽ lại phổ gamma mà ta cần tách trên origin từ 1163 đến 1265

Bước tiếp theo là ta phải fit hàm (fit đỉnh gamma) ta chọn Analysic/ Peak and
Baseline/ Peak Analyzer/ Open Dialog.

12


Xuất hiện cửa sổ Peak Analyzer mục ở phần Recalculate chọn auto. Phần

Goal
chọn Fit Peaks (Pro) sau đó Next


13


Tiếp đến ta xác định Baseline mục Baseline Mode chọn User Defined, bỏ chọn
Enable Auto Find, mục Num Ber of Points to Find chọn là 2 sau đó chọn Add

Cách Add là kích đúp chuôt trái vào điểm ta chọn , chọn 2 điểm sao cho đường ở
chân hợp lý nhất, sau đó cứ Next .

14


Vậy là xong phần Baseline .tiếp theo đến phần Find Peak bỏ tích Enable Auto Find
sau đó chon Add kích đúp chuột trái vào các đỉnh mà ta xác định đó là đỉnh hấp thụ

to
15


àn phần , sau đó done ra Next.

Khi xuất hiện bảng trên ta ấn fit rùi kiểm tra xem các đỉnh có được feed đúng hay
không. Rùi ấn Finish lúc đó trên origin trả về cho ta các kết quả cần quan tâm như
sau:
Trong bài này chúng ta chỉ cần quan tâm đến diện tích đỉnh hấp thụ toàn phần Area .
một cột là N và cột bên cạnh chỉ sai số của Area
Cụ thể với Peak 1 có Area=40011,77087±1774,13239, các đỉnh còn lại tương tự.

Peak1(Gaussian)


Peak2(Gaussian)

Peak3(Gaussian)

Peak4(Gaussian)

y0
xc
Area
w
y0
xc
Area
w
y0
xc
Area
w
y0
xc
Area
w

0
1180.37124
40011.77087
7.67986
0
1203.06602
30401.7679

9.19244
0
1223.47514
78918.31667
8.84137
0
1243.62958
16
288691.27753
7.07033

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0.16698

1774.13239
0.39321
0
0.2879
1943.02739
0.67922
0
0.10462
1905.70371
0.24684
0
0.02044
1702.38739
0.04815


Hình của phổ khi được fit bằng origin
Ngoài ra nếu trong phổ có các đỉnh không phải dạng đỉnh gauss thì ở phần Fit Peak
chúng ta chon fitControl và chỉnh lại các loại đỉnh cho phù hợp nhất

17


3.

Xác định độ giàu của mẫu Uran bằng phương pháp chuẩnnội hiệu
suất ghi.
3.1

cơ sở lý thuyết


Để xác định độ giàu, tuổi và độ cháy theo tỉ số hoạt độ, cần phải xác định tỷ số hoạt
độ của các đồng vị phóng xạ trong mẫu. phương pháp phổ gamma chính là việc sử
dụng các tia gamma đa nhóm, nghĩa là đo hai hay nhiều đỉnh gamma với năng lượng
tương tự nhưng từ các đồng vị khác nhau, từ tỷ lệ hoạt độ có thể suy ra được các tính
chất khác nhau như độ giàu, hàm lượng hay “ tuổi” của nhiên liệu hay mẫu Uran.
Việc tính tỷ lệ hoạt độ được thể hiện qua công thức sau:

= (1.1)
Trong đó A1, A2 là các hoạt độ của 2 đồng vị 1 và 2 tương ứng; n1, n2 là số đếm tại
các đỉnh tương ứng với các tia gamma với một năng lượng cụ thể E1, E2 từ đồng vị
1 và 2 tương ứng; Brγ1 Brγ2 là cường độ của tia γ1 và γ2
Ω1, Ω2 là góc chiếu tới detector của γ1 và γ2
Hai giá trị này thực chất là hoàn toàn giống nhau vì được đo trên cùng 1 mẫu và cùng
1 phép đo, ℰ1 và ℰ2 là hiệu suất ghi ứng với các mức năng lượng E1, E2 của tia γ1 ,
γ2 từ hai đồng vị tương ứng; là hệ số truyền dẫn gamma đến detector tương ứng với
γ1, γ2.
Từ biểu thức 1.1, qua giản ước và biến đổi, ta có được:

= ==
Trong đó hàm là hàm của các giá trị E2i có được từ các tia γi của đồng vị thứ 2. Hàm
này được gọi là hàm hiệu suất ghi, hàm hiệu suất ghi tương ứng f phụ thuộc vào năng
lượng nhưng không phụ thuộc vào hàm lượng nguyên tố đang xét.
Dựa trên các tia gamma do đồng vị thứ 2 phát ra, thực nghiệm xác định tốc độ đếm
tại đỉnh hấp thụ, đồng thời biết được hệ số phân nhánh, từ đó xây dựng được đồ thị
mô tả sự phụ thuộc tỷ số hay hàm vào năng lượng , đồ thị này còn được gọi là
đường cong hiệu suất ghi vì nó thể hiện hiệu suất ghi đo của thiết bị theo mức năng
18



lượng trong 1 vùng phổ. Phương pháp tính tỉ số hoạt độ dựa trên đường cong hiệu
suất ghi này được gọi là kỹ thuật chuẩn trong hay hiệu chỉnh nội.
Từ công thức:== (1.2)

=> = =.(1.3)
Vậy Ta hoàn toàn có thể tính toán tỉ số hoạt độ cũng như tỉ số khối lượng của các
đồng vị bất kỳ có trong mẫu đo thông qua các biểu thức 1.2 và 1.3. từ đó có thể xác
định được thành phần đồng vị cũng như hàm lượng của mỗi đồng vị có trong mẫu
nhiên liệu cần đo.
Để tính toán độ giàu của nhiên liệu Uran ta áp dụng công thức
q235 =
vậy để tính độ giàu của Uran thì ta đi tính tỉ số hoạt độ của 234U/235U và 238U/235U bằng
phương pháp chuẩn nội hiệu suất ghi.

3.2

kết quả xác định độ giàu của mẫu nhiên liệu

19


hình 3.2: phổ gamma mẫu Uran xác định độ giàu với live time 171650,5s

Bảng số liệu khi xử lý mẫu Uran với phần mềm maetro và được xử lý phổ bằng origin:
Thời gian đo mãu là: 171650,5 s
N

∆N

120,9


57705

917

143,76

746978

3750

163,33

335877
356801
0

1404
38574

291758

2736

62326

652

185,71
205,31

258,22
7

n
∆n
Br
∆Br
n/Br
∆ n/Br
0,33617 0,00534
988,756 15,712
7
2 0,0034 0,00005
7
6
4,35173 0,02184
39,7056 0,2069
8
7 0,1096
0,0014
4
4
1,95674 0,00817
38,5186 0,1626
9
9 0,0508
0,0006
9
6
20,7864 0,22472

0,4887
8
4
0,572
0,008
36,34
4
1,69972 0,01593
33,9265 0,3190
1
9 0,0501
0,0007
7
4
0,36309 0,00379 0,0007 0,00002 477,760 4,9979
8
8
6
4
9
3

20


khớp hàm bằng origin 8.5.1 kết quả thu được đường cong nội hiệu suất ghi ứng với
thí nghiệm đo mẫu .
Hàm khớp hiệu suất ghi: = -7,79366.10-4E2 + 0,17782E + 30,25618
Với chuẩn khớp R2 =0,99964
trong đó E là năng lượng bức xạ gamma

nội suy các giá trị:
=40.36
=24.02
Áp dụng các biểu thức:

= =24,5 ± 0.4
=19.89 ±0,21
=> q235 = = 0,7758 ±0.0008 (%)

4. đánh giá tỷ số hoạt độ của mẫu Uran với các góc đo khác nhau
21


4.1 Nguồn US1 G1

hình 4.1: phổ gamma US1 G1 với live time 16053,20s

Bảng số liệu khi xử lý mẫu US1 G1
Thời gian đo mẫu : 16053,2 s
Đồng vị

214

Bi

214

Pb

234


Pa

Energy
(keV)

N

n

Br

ΔBr
0,0033

n/Br
(cps)
148,4157

609,31

1075958

67,0245

0,4516

1,0845

806,17


24134

1,5034

0,01255

0,00011

119,7909

1,0500

1120,29

226003

14,0784

0,1478

0,0011

95,2529

0,7089

1377,67

52309


3,2585

0,03954

0,00033

82,4097

0,6878

1509,49

25920

1,6146

0,02108

0,00021

76,5954

0,7630

1729,59

33131

2,0638


0,02817

0,0023

73,2632

5,9817

1764,49

168342

10,4865

0,1517

0,0012

69,1266

0,5468

785,96

21684

1,3508

0,01077


0,00011

125,4186

1,2810

1001,03

14230

0,8864

0,00832

0,0001

106,5418

1,2806

22

Δn/Br


khớp hàm bằng origin 8.5.1 kết quả thu được đường cong nội hiệu suất ghi ứng với
thí nghiệm đo mẫu .
hàm khớp nội hiệu suất ghi:
(4,74768.10-5±63,6902.10-5 )E2 - (0.1782±0.0161)E + (236,35495 ± 9,60001)


với chuẩn khớp : R2 =0,99182
trong đó E là năng lượng bức xạ gamma
nội suy các giá trị:
125,6249 ± 26,1883
= 105,5461 ± 32,0987

= 0,9984 ± 0,0212
= =1,0094 ± 0,0323

23


4.2 Nguồn US1 G2

hình 4.2: phổ gamma US1 G2 với live time 5114,14 s
live Time: 5114,14 s
Bảng số liệu khi xử lý mẫu US1 G2
Energy
(keV)

N

n

Br

ΔBr

n/Br

(cps)

Δn/Br

214

Bi

609,31
806,17
1120,29
1377,67
1509,49
1729,59
1764,49

278362
6269
60747
14463
6785
8986
45763

54,4299
1,2258
11,8782
2,8280
1,3267
1,7571

8,9483

0,4516
0,01255
0,1478
0,03954
0,02108
0,02817
0,1517

0,0033
0,00011
0,0011
0,00033
0,00021
0,0023
0,0012

120,5267
97,6747
80,3670
71,5236
62,9371
62,3745
58,9870

0,8807
0,8561
0,5981
0,5969

0,6270
5,0927
0,4666

214

Pb

785,96

5994

1,1720

0,01077

0,00011

108,8249

1,1115

1001,03

3805

0,7440

0,00832


0,0001

89,4250

1,0748

Đồng vị

234

Pa

24


khớp hàm bằng origin 8.5.1 kết quả thu được đường cong nội hiệu suất ghi ứng với
thí nghiệm đo mẫu
Hàm khớp nội hiệu suất ghi:
3,37407.10-5 ± 72,407.10-5 )E2 – (0,13096±0,01821)E+(185,18938±10,76229)

Với chuẩn khớp : R2=0.98326
trong đó E là năng lượng bức xạ gamma
nội suy các giá trị:
103,1028 ± 29,5474
= 87,9047± 36,2467

= 1,0555 ± 0,0317
= = 1,0173± 0,0464

25



×