Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 10 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.61 KB, 19 trang )

Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2

Đề cương ôn tập Sinh học 10
Học kỳ 2
 TỰ LUẬN:
BÀI 19: GIẢM PHÂN
Giảm phân chỉ xảy ra ở cơ quan sinh sản.
Gồm 2 lần phân bào nhưng chỉ có 1 lần NST nhân đôi.
Từ 1 tế bào mẹ (2n) Giảm phân
4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa (n)
1. Giảm phân I:
Kì trung gian I:
- Giống ngun phân, NST nhân đơi thành NST kép
Kì đầu I:
-Các cặp NST kép bắt đôi với nhau thành từng cặp NST kép tương đồng.
-Các NST kép dần co xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện
Chú ý: Trong q trình bắt đơi, các cặp NST kép tương đồng có thể xảy ra hiện
tượng trao đổi đoạn crômatitcho nhau gọi là hiện tượng trao đổi chéo
Kì giữa I:
- Các cặp NST kép tương đồng co xoắn cực đại, di chuyển về mặt phẳng xích
đạo của tế bào và xếp thành 2 hàng. Dây tơ phân bào từ mỗi cực tế bào chỉ đính
vào một phía của mỗi NST kép trong cặp tương đồng.
Kì sau I:
- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi tơ phân bào
về mỗi cực của tế bào.
Kì cuối I:
- Các NST dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi phân bào
dần tiêu biến mất.
- Sau đó là q trình phân chia tế bào chất tạo nên 2 tế bào con có số lượng NST
kép giảm đi một nửa.



Năm học 2015-2016

Trang 1


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
n NST kép

1 tế bào mẹ (2n NST đơn) nhân đôi NST

2n NST kép G.phân I
Giống nhau

2. Giảm phân II:

Giảm phân II cơ bản giống nguyên phân cũng bao gồm các kì.
 Kì trung gian: khác với nguyên phân là các NST khơng nhân đơi.
 Kì đầu: các NST kép dần co xoắn, màng nhân và nhân con tiêu biến, thoi
phân bào xuất hiện.
 Kì giữa: các NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng
xích đạo, thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động.
 Kì sau: mỗi NST kép chẻ dọc qua tâm động tạo thành 2 NST đơn và di
chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào.
 Kì cuối: các NST dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi
phân bào biến mất.
n NST đơn
n NST kép Giảm phân II
Giống nhau
3. Kết quả của quá trình giảm phân

Từ 1 tế bào mẹ (2n)
Giảm phân
-1 tế bào sinh dục đực

(2n)

4 tế bào con (n)

Giảm phân

4 giao tử

(n)

+ Ở động vật là tinh trùng.
+ Ở thực vật là hạt phấn.
-1 tế bào sinh dục cái

(2n)

Giảm phân

1 giao tử

(n) + 3 tb thể cực (n)

+ Ở động vật là tế bào trứng.
+ Ở thực vật là túi phơi (nỗn).
4. Ý nghĩa của giảm phân
Q trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến

dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hóa và chọn giống, giúp các
lồi có khả năng thích nghi với mơi trường sống mới.
Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc
trưng cho lồi

Năm học 2015-2016

Trang 2


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
1.

Khái niệm virut
-Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
-Có kích thước siêu nhỏ.
-Cấu tạo rất đơn giản gồm 1 loại axit nucleic được bao bởi vỏ protein.
-Để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào vì thế chúng là kí
sinh nội bào bắt buộc
-Virut gồm 2 nhóm lớn:
+Virut ADN (virut đậu mùa, viêm gan B, hecpet...)
+Virut ARN (virut cúm, virut sốt xuất huyết Dengi, virut viêm não Nhật
Bản,...)

2. Cấu tạo của virut:
-Tất cả các virut đều bao gồm hai thành phần cơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ
gen) và vỏ là prôtêin (gọi là capsit).
- Lõi (hệ gen):
+ Có thể là ADN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi

kép) trong khi hệ gen của tế bào luôn luôn là ADN chuỗi kép.
+ Chức năng: mang, bảo quản, truyền đạt thông tin duy truyền.
- Vỏ là prôtêin được cấu tạo từ các đơn vị prơtêin gọi là capsơme. Chức năng: bao
bọc bên ngồi để bảo vệ axit nucleic.
=> Phức hợp gồm axit nucleic và vỏ capsit được gọi là cấu trúc nucleocapsit
- Một số virut cịn có thêm:
+ Vỏ ngồi là lớp lipit kép và prơtêin.
+ Trên mặt vỏ ngồi cịn có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và
giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ.
+Virut khơng có vỏ ngồi gọi là virut trần.
3. Đặc điểm hình thái của virut:
Hạt virut có 3 loại cấu trúc: xoắn, khối và hỗn hợp (hay phức tạp)
- Cấu trúc xoắn: Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic thường có hình
que hay sợi (virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại,...) nhưng cũng có loại hình cầu
(virut cúm, sởi,...)
- Cấu trúc khối: Capsơme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều
(virut bại liệt, hecpet,...)

Năm học 2015-2016

Trang 3


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
- Cấu trúc hốn hợp: đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đi có cấu trúc
xoắn ( virut phagơ, virut đậu mùa,...)
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
1. Trình bày chu trình nhân lên của virut trong tế bào?
Chu trình nhân lên của virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.
a. Giai đoạn hấp phụ:

Gai glicoprotein hoặc protein bề mặt của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt
của tế bào thì virut mới bám được vào, nếu khơng thì khơng bám được vào.
b.Giai đoạn xâm nhập:
- Đối với phagơ: enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào
trong tế bào chất, cịn vỏ nằm bên ngồi.
- Đối với virut động vật: Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó “ cởi vỏ” để
giải phóng axit nucleic.
c. Giai đoạn sinh tổng hợp:
- Virut sử dụng enzimvà nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nucleic và
protein cho riêng mình.
- Một số trường hợp virut có enzim riêng của tế bào tham gia vào quá trình tổng
hợp .
d. Giai đoạn lắp ráp:
Lắp axit nucleic vào protein vỏ để tạo thành virut hồn chỉnh.
e. Giai đoạn phóng thích:
Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt ra chui ra ngồi.
Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.
2. Khái niệm về virut
- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
- AIDS là hội chứng gây suy giảm miễn dịch do HIV gây ra.
- Cơ chế: Chúng có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống
miễn dịch, sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ
thể. Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công gọi là
vi sinh vật cơ hội. Các bệnh do chúng gây ra gọi là bệnh cơ hội.

Năm học 2015-2016

Trang 4



Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
3. Ba con đường lây truyền HIV
Có 3 con đường lây truyền HIV phổ biến:
+ Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng...đã bị nhiễm HIV.
+ Qua đường tình dục.
+ Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi và truyền cho con qua sữa mẹ.
4. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
+ Giai đoạn sơ nhiễm hay giai đoạn “cửa sổ”: kéo dài 2 tuần đến 3 tháng. Triệu
chứng bệnh thường không biểu hiện hoặc biểu hiện nhẹ.
+ Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1-10 năm. Lúc này số lượng tế bào Limphô
T – CD4 giảm dần.
+ Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện (tiêu chảy, viêm
da, sưng hạch, lao, ung thư Kaposi, mất trí, sốt kéo dài, sút cân,...) cuối cùng dẫn đến
cái chết không sao tránh khỏi.
5. Biện pháp phịng ngừa
Cho đến nay chưa có vacxin phịng HIV hữu hiệu, các thuốc hiện có chỉ có thể làm
chậm tiến trình dẫn đến bệnh AIDS. Do vậy, thực hiện lối sống lành mạnh, vệ sinh y
tế, loại trừ tệ nạn xã hội là biện pháp tốt nhất để phòng HIV/AIDS.
 TRẮC NGHIỆM
BÀI 19: GIẢM PHÂN
1. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
a. Tế bào sinh dưỡng
c. Giao tử
b. Tế bào sinh dục chín
d. Tế bào xơ ma
2. Đặc điểm có ở giảm phân mà khơng có ở ngun phân là:
a. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể
b. Có sự phân chia của tế bào chất
c. Có 2 lần phân bào
d. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi

3. Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
a. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
b. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
c. Đều có một lần nhân đơi nhiễm sắc thể

Năm học 2015-2016

Trang 5


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
d. Cả a, b, c đều đúng
4. Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là:
a. Có hai lần nhân đơi nhiễm sắc thể
b. Có một lần phân bào
c. Chỉ xảy ra ở các tế bào xô ma
d. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
5. Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào:
a. Kỳ giữa I
b. Kỳ trung gian trước lần phân bào I
c. Kỳ giữa II
d. Kỳ trung gian trước lần phân bào II
6.Trong giảm phân các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào ở:
a. Kỳ giữa I và sau I
b. Kỳ giữa II và sau II
c. Kỳ giữa I và sau II
d. Kỳ giữa I và sau II
7. Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là :
a. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn

b. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
c. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
d. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
8. Vào kỳ đầu của quá trình giảm phân I xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
a. Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn
b. Thoi vơ sắc đã được hình thành hoàn chỉnh
c. Màng nhân trở nên rõ rệt hơn
d. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi
9. Ở kỳ đầu I của giảm phân, các nhiễm sắc thể có hoạt động khác với quá
trình nguyên phân là :
a. Co xoắn dần lại
c. Gồm 2 crơntit dính nhau
b. Tiếp hợp
d. Cả a,b,c đều đúng
10. Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng
giống nhau là :
a. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Năm học 2015-2016

Trang 6


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
b. Nhiễm sắc thể dãn xoắn
c. Thoi phân bào biến mất
d. Màng nhân xuất hiện trở lại
11. Các nhiễm sắc thể kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
thành mấy hàng ?
a. Một hàng

c. Ba hàng
b. Hai hàng
d. Bốn hàng
12. Đặc điểm có ở kỳ giữa I của giảm phân và sống có ở kỳ giữa của nguyên
phân là :
a. Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa
b. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
c. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào
d. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào
13. Sự tiếp hợp và ttrao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong giảm
phân ?
a. Kỳ đầu I
c. Kỳ giữa I
b. Kỳ đầu II
d. Kỳ giữa II
14. Phát biểu sau đây đúng với sự phân li của các nhiễm sắc thể ở kỳ sau I
của giảm phân là :
a. Phân li ở trạng thái đơn
b. Phân li nhưng không tách tâm động
c. Chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào
d. Tách tâm động rồi mới phân li
15. Kết thúc kỳ sau I của giảm phân, hai nhiễm sắc thể kép cùng cập tương
đồng có hiện tượng :
a. Hai chiếc cùng về một cực tế bào
b. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
c. Mỗi chiếc về 1 cực tế bào
d. Đều nằm ở giữa tế bào
16. Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân, các nhiễm sắc thể trong tế bào ở
trạng thái :

a. Đơn, dãn, xoắn
c. Kép, dãn, xoắn
b. Đơn, co, xoắn
d. Kép, co, xoắn

Năm học 2015-2016

Trang 7


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
17. Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là :
a. Không xảy ra tự nhân đôi nhiễm sắc thể
b. Các nhiếm sắc thể trong tế bào là 2n ở mỗi kỳ
c. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là n ở mỗi kì
d. Có xảy ra tiếp hợp nhiễm sắc thể
18. Trong lần phân bào II của giảm phân, các nhiễm sắc thể có trạng thái kép
ở các kỳ nào sau đây ?
a. Sau II, cuối II và giữa II
b. Đầu II, cuối II và sau II
c. Đầu II, giữa II
d . Tất cả các kỳ
19. Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép
trở về trạng thái đơn bắt đầu từ kỳ nào sau đây ?
a. Kỳ đầu II
c. Kỳ sau II
b. Kỳ giữa II
d. Kỳ cuối II
20.Trong giảm phân, cấu trúc của nhiễm sắc thể có thể thay đổi từ hiện tượng
nào sau đây ?

a. Nhân đôi
c. Tiếp hợp
b. Trao đổi chéo
d. Co xoắn
21.Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di
truyền là :
a. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
b. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
c. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở lồi
d. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể
22. Trong 1 tế bào sinh dục của1 loài đang ở kỳ giữa I, người ta đếm có tất cả
16 crơmatit. Tên của lồi nói trên là :
a. Đậu Hà Lan
c. Ruồi giấm
b. Bắp
d. Củ cải
23. Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì :
a. Bằng nhau
c. Bằng 2 lần
b. Bằng 4 lần
d. Giảm một nửa
24. Có 5 tế bào sinh dục chín của một lồi giảm phân. Biết số nhiễm sắc thể
của loài là 2n=40. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là :

Năm học 2015-2016

Trang 8


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2

a. 5

b.10

c.15

d.20

BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
1. Điều sau đây đúng khi nói về vi rút là :
a. Là dạng sống đơn giản nhất
b. Dạng sống khơng có cấu tạo tế bào
c. Chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic
d. Cả a, b, c đều đúng
2. Hình thức sống của vi rut là :
a. Sống kí sinh khơng bắt buộc
b. Sống hoại sinh
c. Sống cộng sinh
d. Sống kí sinh bắt buộc
3. Đặc điểm sinh sản của vi rut là:
a. Sinh sản bằng cách nhân đôi
b. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ
c. Sinh sản hữu tính
d. Sinh sản tiếp hợp
4. Đơn vị đo kích thước của vi khuẩn là :
a. Nanơmet(nm)
c. Milimet(nm)
b. Micrômet(nm)
d. Cả 3 đơn vị trên
5. Cấu tạo nào sau đây đúng với vi rut?

a. Tế bào có màng , tế bào chất , chưa có nhân
b. Tế bào có màng , tế bào chất , có nhân sơ
c. Tế bào có màng , tế bào chất , có nhân chuẩn
d. Có các vỏ capxit chứa bộ gen bên trong
6. Vỏ capxit của vi rút được cấu tạo bằng chất :
a. Axit đê ôxi ribonucleic
b. Axit ribônuclêic
c. Prôtêin
d. Đisaccarit
7. Nuclêôcapxit là tên gọi dùng để chỉ:
a. Phức hợp gồm vỏ capxit và axit nucleic
b. Các vỏ capxit của vi rút

Năm học 2015-2016

Trang 9


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
c. Bộ gen chứa ADN của vi rút
d. Bộ gen chứa ARN của vi rút
8. Vi rút trần là vi rút:
a. Có nhiều lớp vỏ prơtêin bao bọc
b. Chỉ có lớp vỏ ngồi , khơng có lớp vỏ trong
c. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngồi
d. Khơng có lớp vỏ ngoài
9. Trên lớp vỏ ngoài của vi rút có yếu tố nào sau đây ?
a. Bộ gen
b. Kháng nguyên
c. Phân tử ADN

d. Phân tử ARN
10. Lần đầu tiên, vi rút được phát hiện trên
a. Cây dâu tây
b. Cây cà chua
c. Cây thuốc lá
d. Cây đậu Hà Lan
11. Dựa vào hình thái ngồi, virut được phân chia thành các dạng nào sau đây?
a. Dạng que, dạng xoắn
b. Dạng cầu, dạng khối đa diện, dạng que
c. Dạng xoắn, dạng khối đa diện, dạng que
d. Dạng xoắn, dạng khối đa diện, dạng phối hợp
12. Virut nào sau đây có dạng khối ?
a. Virut gây bệnh khảm ở cây thuốc lá
b. Virut gây bệnh dại
c. Virut gây bệnh bại liệt
d. Thể thực khuẩn
13. Phagơ là dạng virut sống kí sinh ở:
a. Động vật c. Người
b. Thực vật d. Vi sinh vật
14.Thể thực khuẩn là vi rut có cấu trúc:
a. Dạng xoắn
c. Dạng khối
b. Dạng phối hợp
d. Dạng que
15.Vi rut nào sau đây vừa có dạng cấu trúc khối vừa có dạng cấu trúc xoắn?

Năm học 2015-2016

Trang 10



Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
a. Thể thực khuẩn
c. Virut gây cúm
b. Virut HIV
d. Virut gây bệnh dại
16. Virut chỉ chứa ADN mà không chứa ARN là :
a. Virut gây bệnh khảm thuốc lá
b. Virut HIV
c. Virut gây bệnh cúm ở gia cầm
d. Cả 3 dạng Virut trên
17. Virut chỉ chứa ADN mà không chứa ARN là :
a. Virut gây bệnh khảm ở cây dưa chuột
b. Virut gây bệnh vàng cây lúa mạch
c. Virut cúm gia cầm
d. Cả a,b,c đều sai
18. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là :
a. Virut gây bệnh ở người có chứa ADN và ARN
b. Virut gây bệnh ở thực vật thường bộ gen chỉ có ARN
c. Thể thực khuẩn khơng có bộ gen
d. Virut gây bệnh ở vật ni khơng có vỏ capxit
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
1. Quá trình nhân lên của Virut trong tế bào chủ bao gồm mấy giai đoạn
a.3
b.4
c.5
d.6
2. Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của Virut với thụ
thể của tế bào chủ ?
a. Giai đoạn xâm nhập

b. Giai đoạn sinh tổng hợp
c. Giai đoạn hấp phụ
d. Giai đoạn phóng thích
3. Ở giai đoạn xâm nhập của Virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau
đây ?
a. Virut bám trên bề mặt của tê bào chủ
b. Axit nuclêic của Virut được đưa vào tê bào chất của tế bào chủ
c. Thụ thể của Virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ
d. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ

Năm học 2015-2016

Trang 11


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
4. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic
và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây ?
a. Giai đoạn hấp thụ
b. Giai đoạn xâm nhập
c. Giai đoạn tổng hợp
d. Giai đoạn phóng thích
5. Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình xâm nhập vào tế bào chủ
của virut là
a. Lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut
b. Tổng hợp axit nuclêic cho virut
c. Tổng hợp prơtêin cho virut
d. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ
6. Virut được tạo ra rời tế bào chủ ở giai đoạn nào sau đây ?
a. Giai đoạn tổng hợp

b. Giai đoạn phóng thích
c. Giai đoạn lắp ráp
d. Giai đoạn xâm nhập
7. Sinh tan là quá trình :
a. Virut xâm nhập vào tế bào chủ
b. Virut sinh sản trong tế bào chủ
c. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ
d. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ
8. Hiện tượng Virut xâm nhập và gắn bộ gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ vẫn
sinh trưởng bình thường được gọi là hiện tượng :
a. Tiềm tan c. Hoà tan
b. Sinh tan
d. Tan rã
9. Virut nào sau đây gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người?
a. Thể thực khuẩn
c.H5N1
b. HIV
d. Virut của E.coli
10. Tế bào nào sau đây bị phá huỷ khi HIV xâm nhập vào cơ thể chủ
a. Tế bào limphôT
b. Đại thực bào
c. Các tế bào của hệ miễn dịch
d. Cả a,b,c đều đúng

Năm học 2015-2016

Trang 12


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2

11. Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công gây các
bệnh khác được gọi là :
a. Vi sinh vật cộng sinh
b. Vi sinh vật hoại sinh
c. Vi sinh vật cơ hội
d. Vi sinh vật tiềm tan
12. Hoạt động nào sau đâykhông lây truyền HIV?
a. Sử dụng chung dụng cụ tiêm chích với người nhiễm HIV
b. Bắt tay qua giao tiếp
c. Truyền máu đã bị nhiễm HIV
d. Tất cả các hoạt động trên
13. Con đường nào có thể lây truyền HIV?
a. Đường máu
b. Đường tình dục
c. Qua mang thai hay qua sữa mẹ nếu mẹ nhiễm HIV
d. Cả a,b,c đều đúng
14. Quá trình phát triển của bệnh AIDS có mấy giai đoạn ?
a.5
b.4
c.3
d.2
15. Biểu hiện ở người bệnh vào giai đoạn đầu của nhiễm HIV là :
a. Xuất hiện các bệnh nhiễm trùng cơ hội
b. Khơng có triệu chứng rõ rệt
c. Trí nhớ bị giảm sút
d. Xuất hiện các rối loạn tim mạch
16. Các bệnh cơ hội xuất hiện ở người bị nhiễm HIV vào giai đoạn nào sau
đây ?
a. Giai đoạn sơ nhiễm khơng triệu chứng
b. Giai đoạn có triệu chứng nhưng không rõ nguyên nhân

c. Giai đoạn thứ ba
d. Tất cả các giai đoạn trên .
17. Thông thường thời gian xuất hiện triệu chứng điển hình của bệnh AIDS
tính từ lúc bắt đầu nhiễm HIV là :
a. 10 năm
c. 5 năm
b. 6 năm
d. 3 năm
18. Biện pháp nào sau đây góp phần phịng tránh việc lây truyền HIV/AIDS?

Năm học 2015-2016

Trang 13


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
a. Thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh y tế
b. Khơng tiêm chích ma t
c. Có lối sống lành mạnh
d. Tất cả các biện pháp trên
 CÂU HỎI BỔ SUNG
BÀI 19: GIẢM PHÂN
1. Tại sao các NST lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc từ
nhưng sau khi phân chia xong, NST lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh ?
- Các NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển
trong quá trình phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị
rối loạn.
- Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh giúp thực hiện
việc nhân đôi ADN, tổng hợp ARN và các prôtêin, chuẩn bị cho chu kì sau.
2. Tại sao NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?

- Vì tại kỳ sau: mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi
về 2 cực của tế bào.
- NST phải co xoắn tối đa vào kì giữa để các NST đơn dễ dàng phân li về 2 cực
của tế bào mà không bị rối.
3.Tại sao các NST sau khi nhân đơi khơng tách nhau ra mà dính nhau ở tâm
động?
Để giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền.
4. Do đâu nguyên phân tạo ra được 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và
giống tế bào mẹ?
- Do hiện tượng nhân đôi của NST ở kỳ trung gian
- Sự xắp xếp các NST thành một hàng trên mpxđ của thoi phân bào
- Sự phân li đồng đều của các NST đơn ở kỳ sau
5. So sánh 2 quá trình giảm phân và nguyên phân?
 Giống nhau:
- Đều nhân đôi ADN trước khi vào phân bào.
- Đều phân thành 4 kỳ.
- Đều có sự phân đều mỗi loại NST về các tế bào con.

Năm học 2015-2016

Trang 14


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
- Màng nhân và nhân con biến mất cho đến gần cuối.
- Đều là hình thức phân bào có tơ tức là có sự hình thành thoi phân bào.
 Khác nhau:
Nguyên phân
Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và


- Xảy ra ở tế bào sinh dục chin

sinh dục sơ khai
- Gồm 1 lần phân bào và 1 lần

- Gồm 2 lần phân bào và 1 lần

NST nhân đôi.

NST nhân đơi.

- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp

- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và

nhưng khơng có trao đổi chéo.

có trao đổi chéo.

- Là phân bào nguyên nhiễm từ 1

- Là phân bào giảm nhiễm từ 1 TB

TB mẹ tạo ra 2 TB con có bộ NST

mẹ tạo ra 4 TB con có bộ NST (n)

( 2n)


- Là cơ sở của hình thức sinh sản

- Là cơ sở của hình thức sinh sản

hữu tính ở sinh vật.

vơ tính ở sinh vật.

- Nguyên phân là phương thức

- Nguyên phân là phương thức

truyền đạt ổn định bộ NST đặc

truyền đạt ổn định bộ NST đặc

trưng của loài qua các thế hệ TB

trưng của loài qua các thế hệ TB

của cá thể.

của cơ thể.
6. Giải thích nguồn gốc của các loại biến dị tổ hợp có thể có trong q trình
giảm phân?
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân
kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp.
7. Hiện tượng các NST tương đồng bắt đơi với nhau có ý nghĩa gì?
Các NST tương đồng trong giảm phân tiếp hợp với nhau nên có thể xảy ra hiện
tượng trao đồi chéo làm tăng biến dị tổ hợp. Hơn nữa, do NST tương đồng bắt

đôi thành từng cặp nên sự phân li của các NST làm giảm số lượng NST đi 1
nửa (các NST kép tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo là do chúng bắt
đơi với nhau).
8. Tại sao nói giảm phân II có bản chất giống nguyên phân?
- Gồm 4 kì

Năm học 2015-2016

Trang 15


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
- Diễn biến NST cơ bản giống nhau: NST co xoắn (kì đầu, kì giữa, kì sau),
NST tháo xoắn (kì cuối), NST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (Kì
giữa), NST kép tách thành NST đơn phân li về 2 cực của tế bào (Kì sau)
- Điểm khác: ở giảm phân II khơng có sự nhân đơi NST, tế bào con có bộ NST
đơn bội (n)
9. Tại sao số NST ở các tế bào sinh dưỡng bình thường ln là một số chẵn,
được kí hiệu 2n. Giải thích tính ổn định về số lượng của bộ NST 2n qua các
thế hệ của lồi sinh sản hữu tính?
* Bộ NST ln là một số chẵn vì hợp tử của các cá thể nhận được số NST đồng
đều từ giao tử được của bố và giao tử cái của mẹ
* Tính ổn định:
- Giảm phân của tế bào sinh dục tạo giao tử (n) NST
- Quá trình thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử 2n NST
- Quá trình nguyên phân của hợp tử tạo một cơ thể đa bào
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
1. So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn. Sự khác biệt giữa virut và vi
khuẩn:


2. Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vơ sinh?
Khi ở ngồi tế bào chủ, virut biểu hiện như là thể vơ sinh. Có thể tách ARN (hệ
gen) ra khỏi vỏ protein (capsit) để được hai chất riêng như là các hợp chất hóa
học. Khi trộn 2 thành phần này với nhau, chúng lại trở thành hạt virut hoàn chỉnh.
Khi nhiễm virut hoàn chỉnh này vào cây, chúng lại biểu hiện như là thể sống, có
thể nhân lên, tạo thế hệ virut mới mang đầy đủ đặc điểm di truyền của virut ban
đầu.
3. Có thể ni virut trong mơi trường nhân tạo như ni vi khuẩn được khơng?

Năm hoïc 2015-2016

Trang 16


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
Khơng được vì virut kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên được trong tế
bào sống
4. Tại sao gọi virut là kí sinh nội bào bắt buộc? Chúng được phân loại như thế
nào?
- Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. Có kích thước siêu nhỏ (đo bằng
nanơmet) và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc
bởi vỏ prôtêin. Virut không thể sống tự do và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật,
đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào, vì thế chúng là
kí sinh nội bào bắt buộc.
- Virut được phân loại chủ yếu dựa vào axit nuclêic, cấu trúc vỏ capsit, có hay
khơng có vỏ ngồi. Có 2 nhóm virut lớn:
+ Virut ADN
+ Virut ARN
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
1. Bằng cách nào virut phá vỡ tế bào để chui ra ngoài ồ ạt?

Virut có hệ gen mã hóa lizơzim để làm tan thành tế bào.
2. Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một loại tế bào nhất định?
Do trên bề mặt tế bào có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut.
Ví dụ:
Virut HIV chỉ nhiễm vào tế bào của hệ miễn dịch (tế bào T-CD4 và đại thực bào)
mà không nhiễm vào tế bào gan, cịn virut gây viêm gan B thì ngược lại.
3. Tại sao nhiều người khơng hay biết mình đang bị nhiễm HIV? Điều đó nguy
hiểm thế nào đối với xã hội?
- Thời gian ủ bệnh của HIV rất lâu có thể đến 10 năm. Sau khi phơi nhiễm (cơ thể
tiếp xúc với tác nhân gây bệnh), người bệnh chỉ bị sốt nhẹ, đau đầu, đôi khi nổi
hạch trong thời gian ngắn nên rất dễ nhầm với các bệnh khác.
- Sau thời kì này là đến giai đoạn khơng biểu hiện triệu chứng. Chỉ khi nào cơ thể
bị suy giảm miễn dịch trầm trọng, các vi sinh vật cơ hội mới tấn cơng cơ thể để
gây triệu chứng AIDS.
- Khi cịn chưa biểu hiện triệu chứng, người bệnh có thể khơng biết mình đã bị
nhiễm HIV nên khơng có biện pháp phịng ngừa, dễ lây lan cho người thân và
cộng đồng.

Năm hoïc 2015-2016

Trang 17


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
4. Vì sao ở virut người ta thường dùng thuật ngữ “nhân lên” thay cho thuật
ngữ “sinh sản”?
Vì virut khơng có cấu tạo tế bào, khơng có q trình chuyển hóa vật chất và trao
đổi năng lượng, phụ thuộc hồn tồn vào tế bào chủ.
5. Cần phải có nhận thức và thái độ như thế nào để phòng tránh lây nhiễm
HIV?

- Cần có những hiểu biết về HIV/AIDS, có nếp sống lành mạnh, quan hệ
tình dục an tồn, khơng dùng chung kim tiêm.
- Người bị nhiễm HIV/AIDS cũng là bệnh nhân nên họ có quyền được
chăm sóc và chữa trị như những bệnh nhân khác. Không phân biệt đối xử, cần
động viên họ vượt qua mặc cảm.
6. Thế nào là bệnh cơ hội và vi sinh vật gây bệnh cơ hội?
- Một số vi sinh vật ở điều kiện bình thường thì khơng gây bệnh nhưng khi cơ thể bị
suy yếu hoặc hệ thống miễn dịch bị suy giảm thì chúng lại trở thành tác nhân gây
bệnh. Những vi sinh vật đó được gọi là vi sinh vật cơ hội, bệnh do chúng gây ra gọi
là bệnh cơ hội.
- Hiện nay nhiễm HIV/AIDS được coi là bệnh đại dịch toàn cầu, AIDS là giai đoạn
cuối của quá trình nhiễm HIV. Tuy nhiên, người bị nhiễm HIV không phải bị chết vì
virut HIV mà do các bệnh cơ hội khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm.
7. Chu trình nhân lên của virut động vật và phago giống và khác nhau ở điểm
nào?
* Giống: gồm 5 giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng
thích
* Khác:
- Giai đoạn hấp phụ:
+ Phago: bám vào thụ thể bề mặt tế bào chủ nhờ vào protein ở đầu mút sợi gai
đuôi
+ VR động vật: bám vào thụ thể bề mặt tế bào chủ hầu hết nhờ vào gai
glycoprotein ở vỏ ngoài
- Giai đoạn xâm nhập:
+ Phago: tiết enzim lixozim phá hủy thành tế bào, bơm axit nuclêic vào tế bào
chất, vỏ nằm bên ngoài.
+ Virut động vật: đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, cởi vỏ prôtêin nhờ enzim
để giải phóng axit nuclêic.

Năm học 2015-2016


Trang 18


Đề cương ôn tập Sinh học 10 – Học kỳ 2
8. Các giai đoạn trong chu trình nhân lên của Virut HIV?
Gồm 7 giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, sao mã ngược, cài xen, sinh tổng hợp, lắp
ráp, phóng thích
9. Ta có thể phân biệt virut theo tiêu chí nào?
- Căn cứ vào loại axit nucleic: VR ADN, VR ARN
- Căn cứ hình dạng (sắp xếp của capsome): xoắn (Trụ), khối, hỗn hợp
- Căn cứ vào có hay ko có vỏ ngồi: Virut trần, virut có vỏ ngồi
- Căn cứ vào vật chủ mà virut kí sinh: virut động vật, virut thực vật, virut VSV

Năm học 2015-2016

Trang 19



×