CHỦ ĐỀ: CƠ
ĐỀ TÀI
-
THỂ TÔI
:
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết gọi tên các bộ phận trên cơ thể.
Biết được tác dụng và ích lợi của từng bộ phận.
Trẻ biết sử dụng bút màu để in hình bàn tay, bàn chân.
Phát triển cơ tay, luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II.
CHUẨN BỊ:
- Giấy, bút, màu nước.
- Búp bê cho mỗi trẻ tháo lắp.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: TC: “ KHÁM PHÁ CƠ THỂ ”.
- Cho trẻ chơi với búp bê có các bộ phận tháo lắp.
- Trẻ tự nêu nhận xét, thảo luận tại sao thực hiện như vậy? Qua đó, trẻ phát hiện
ra các bộ phận trên cơ thể. Trẻ nhận xét nếu thiếu các bộ phận của cơ thể thì
chuyện gì sẽ xảy ra?
Hoạt động 2: TC: “ TAY AI KHÉO? ”
Cho trẻ vào bàn chọn giấy bút hoặc màu nước để in hình bàn tay, bàn chân, đầu
ngón tay,...mà trẻ thích.
Hoạt động 3: TC: “ XẾP THÀNH ĐÔI ”.
Cho trẻ xếp thành đôi bàn tay, bàn chân mà trẻ vừa in được. Cho trẻ phân biệt tay
trái, tay phải.
CHỦ ĐỀ:
CƠ THỂ TÔI
ĐỀ TÀI:
I.
-
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ hiểu nội dung truyện.
Biết thể hiện ý tưởng bằng ngôn ngữ và hành động.
Trẻ thuộc bài hát “ Cái mũi ”.
Phát triển khả năng chú ý, xúc cảm, tư duy, tưởng tượng, khứu giác và thính giác.
II.
CHUẨN BỊ:
- Tranh phông, nhân vật rời.
- 1 số loại quả.
- Băng nhạc bài “ Cái mũi ”.
III.
TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: TC: “ MŨI AI THÍNH? ”
- Cho trẻ quan sát chiếc túi, bên trong đựng các loại trái cây để gây cho trẻ sự tò
mò, yêu cầu trẻ đoán trong đó có gì?
- Cho trẻ ngửi và nói tên quả.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện. Vì sao ngửi được mùi các loại quả? ( tác dụng và ích
lợi của mũi ).
Hoạt động 2:
- Cô kể chuyện kết hợp tranh phông, nhân vật rời. Trong lúc kể, cô dừng lại để
gây sự chú ý và đặt câu hỏi với trẻ.
+ Cậu bé làm gì khi thấy những quả táo?
+ Cậu bé sẽ ước điều gì?
- Đàm thoại nội dung chuyện:
+ Cậu bé khác mọi người điểm nào?
+ Vì sao cậu bé không hái được táo?
+ Nhờ đâu mà nghe được tiếng chim hót?
+ Nếu thiếu một bộ phận nào trên cơ thể thì chuyện gì xảy ra?
- Cho trẻ tự đoán, tự nhận xét.
Hoạt động 3: TC: “ TAI AI TINH? ”
- Cho trẻ nghe nhạc bài “ Cái mũi ”
- Cô và trẻ cùng hát với nhau.
CHỦ ĐỀ: CƠ
THỂ TÔI
ĐỀ TÀI:
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết phân biệt vò mặn của muối, vò ngọt của đường nhờ tác dụng của giác
quan vò giác.
- Phát triển tư duy, óc quan sát, khả năng so sánh cho trẻ.
II.
CHUẨN BỊ:
- 1 dóa muối, 1 dóa đường.
- Tranh các bộ phận của cơ thể.
- Tranh vẽ các khuôn mặt to, nhỏ khác nhau, xung quanh có những cái lưỡi, bộ
phận của khuôn mặt to, nhỏ khác nhau.
-
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: TC: “ AI NÓI ĐÚNG?”
Cô đưa cho trẻ một dóa muối và một dóa đường, yêu cầu trẻ nói cho cô biết đây là
gì?
Muốn biết thì phải làm sao?
Cho trẻ nếm và nhận xét.
Cô và trẻ cùng trò chuyện vì sao các con phân biệt được vò mặn của muối và vò
ngọt của đường?
Trẻ tự do bàn bạc. Thảo luận và nói lên nhận xét của mình.
Hoạt động 2: TC: “ ĐOÁN TRUYỆN QUA TRANH ”
Cho trẻ quan sát tranh và sắp xếp các bộ phận của cơ thể đúng vò trí và tập kể
theo tranh.
Cô kể chuyện “ Lão miệng ” cho trẻ nghe.
Yêu cầu nêu ý kiến nếu thiếu một bộ phận của cơ thể thì sẽ ra sao?
Hoạt động 3: TC: “ AI TÌM ĐÚNG?”
Cho trẻ chọn tranh đã vẽ sẵn các khuôn mặt to, nhỏ khác nhau.
Trẻ tìm lưỡi to, nhỏ để nối vào cho phù hợp với khuôn mặt đó.
CHỦ ĐỀ:
CƠ THỂ TÔI
ĐỀ TÀI:
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Phân biệt tiếng động của các đồ vật, hướng phát ra âm thanh.
II.
CHUẨN BỊ:
- Máy cassette, băng nhạc thâu sẵn tiếng chim hót, tiếng xe chạy, tiếng bạn nói
chuyện.
- Mặt nạ, 1 số mặt còn thiếu tai.
- Bút màu.
III. TIẾN HÀNH:
-
-
Hoạt động 1: TC: “ ĐOÁN ÂM THANH ”
Cô mở băng nhạc có tiếng chim hót, tiếng xe chạy, tiếng nói chuyện của các bạn
và đố xem đó là tiếng gì? Âm thanh đó được phát ra từ đâu? Trẻ tự phát hiện và
nhận biết được đònh hướng âm thanh.
Cô và trẻ cùng trò chuyện với nhau vì sao nghe được tiếng động của âm thanh?
Hoạt động 2:
Xếp các hộp lắc trước mặt trẻ sao cho hai hộp có âm thanh cùng loại không nằm
gần nhau.
Yêu cầu trẻ lắc từng hộp và lắng nghe để nhận biết các hộp có âm thanh giống
nhau, sau đó xếp chúng lại gần nhau.
Xếp lẫn lộn các hộp lắc trên sàn cho trẻ chọn một hộp lắc bất kỳ và lắc thử.
Trẻ chọn trong những hộp lắc trước mặt mình và lắc thử nếu hộp có cùng âm
thanh thì giữ lại.
Tiếp tục chơi cho đến khi tất cả các hộp lắc được xếp theo cặp.
Hoạt động 3:
Cho mỗi nhóm một bức tranh về các hành động đúng, sai.
Trẻ nối từ tai đến những hành động đúng hoặc dùng bút gạch bỏ những hành
động sai ( ngoáy tai, nghe nhạc to tiếng, áp tai vào máy cassette ).
CHỦ ĐỀ:
CƠ THỂ TÔI
ĐỀ TÀI:
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết hát và vận động minh họa theo bài hát một cách hồn nhiên.
- Luyện kỹ năng phối hợp hai giác quan nghe, nhìn.
- Phát triển vận động tinh.
-
-
II.
CHUẨN BỊ:
Bàn tay trái, phải 3 kích cỡ.
Các loại đồ vật 3 kích cỡ cho 3 nhóm trẻ.
Màu nước.
Tranh vẽ 1 thân cây bằng bìa.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
Cho trẻ chơi “ Những ngón tay tìm bạn ” để trẻ khám phá tính đối xứng khi so hai
bàn tay với nhau.
Cô mở nhạc bài “ Tay thơm tay ngoan” cho cả lớp hát với cô vài lần.
Cho trẻ tự do múa theo cô.
Trẻ đứng theo nhóm và hát múa cùng nhau: xoè bàn tay, nhún chân theo nhòp...
Hoạt động 2: TAY BÉ LÀM ĐƯC GÌ?
Chia trẻ thành ba nhóm.
Cho trẻ lấy rổ có những bàn tay, trẻ tìm và kết lại thành đội bàn tay to, nhỏ, nhỡ.
Tiếp tục, trẻ tìm những đồ vật mà tay có thể cầm nắm được để xếp tương ứng đồ
vật to, nhỏ, nhỡ với bàn tay to – nhỏ – nhỡ.
CHỦ ĐỀ: CƠ
THỂ TÔI
ĐỀ TÀI:
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ khám phá những bộ phận trên cơ thể mình; nhận biết được tay phải, phối hợp
khả năng nghe, vận động.
- Luyện kỹ năng nghe và nói.
- Rèn luyện phản xạ tinh, thích thú với trò chơi.
II.
CHUẨN BỊ:
- Tranh cơ thể bé còn thiếu vài bộ phận cho mỗi trẻ.
- Bút lông màu cho trẻ.
III.
TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: TC: “ KHÁM PHÁ CƠ THỂ ”.
- Cho trẻ tự do chọn tranh và vẽ thêm các bộ phận còn thiếu vào: tay, chân, mắt,
mũi, miệng,...Trẻ gọi tên các bộ phận đó.
- Cho trẻ nêu nhận xét nếu thiếu một trong các bộ phận trên cơ thể thì sẽ ra sao?
Hoạt động 2: TC: “ OẲN TÙ TÌ ”.
Cho trẻ chơi kết bạn ( nhiều nhóm nhỏ ) và cùng nhau hát bài “ Oẳn tù tì ”. Khi hát
hết câu thì dừng tay ở các tư thế khác nhau, nắm lại là “ búa ”; xòe ra là “ giấy ”;
giơ ngón trỏ là “ dùi ”; giơ hai ngón trỏ là “ kéo ”. Cô quy ước với trẻ là “ búa ” nên
được “ kéo ” và “ dùi ”, nhưng bò “ giấy ” bọc; “ giấy ” bò “ kéo ” cắt và “ dùi ” đâm
thủng, “ dùi ” khoan được lỗ “ kéo ”.
Hoạt động 3: TC: “ NHỮNG NGÓN TAY DẠO CHƠI ”.
Cho trẻ dùng bút vẽ khuôn mặt người lên mu bàn tay của mình và của bạn. Sau đó,
mở nhạc để trẻ dùng những ngón tay của mình vừa vẽ xong dạo chơi với nhau.
CHỦ ĐỀ:
CƠ THỂ TÔI
ĐỀ TÀI:
I.
-
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết được vai trò của bàn chân đối với cơ thể.
Phát triển khả năng phối hợp các vận động.
Biết phối hợp với bạn để xếp thành hàng dọc, hàng ngang.
Khám phá mối liên hệ giữa bộ phận chân và mắt.
Hình thành kỹ năng chăm sóc, bảo vệ các bộ của cơ thể.
II.
CHUẨN BỊ:
- In bàn chân của trẻ và cắt dán bằng decal xuống xuống sàn.
- Nhạc vui nhộn.
- Tranh những đôi giày, đôi vớ to - nhỏ và một số đồ dùng.
- Các bàn chân phải, trái gắn lên miếng nỉ.
III.
-
-
-
-
TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: TC: “ VỚI BÀN CHÂN ”
Cô gợi ý và miêu tả các chi tiết nổi bật của bàn chân để trẻ vận dụng những hiểu
biết của bản thân và đoán.
Cho trẻ cùng chơi với bàn chân: xếp bàn chân theo hàng ngang, cô ngồi trước,
tiếp tục trẻ ngồi cạnh bên tạo thành hàng ngang và đưa chân ra, các bàn chân sát
vào nhau. Cô mở nhạc trẻ nghiêng bàn chân theo phách.
Tiếp tục cô chuyển vò trí đứng để trẻ xếp tiếp theo cô tạo thành hàng dọc và dậm
chân đều khi cô mở nhạc.
Hoạt động 2: TC: “ TÌM CHÂN ”
Cho trẻ đi tìm bàn chân của mình bằng cách ướm thử vào các dấu chân ở dưới
sàn xem chân nào khớp với chân của mình.
Trong lúc tìm đúng bàn chân của mình, trẻ nhận biết, phân biệt về độ lớn - nhỏ
của các bàn chân.
Hoạt động 3:
Chia trẻ thành ba nhóm, mỗi nhóm tìm đôi bàn chân to - nhỏ.
- Sau khi trẻ tìm xong, cho trẻ một rổ đồ dùng, trẻ tiếp tục tìm các đồ dùng mang
được cho bàn chân và phân loại những đồ dùng ấy theo cỡ chân.
CHỦ ĐỀ:
CƠ THỂ TÔI
ĐỀ TÀI:
-
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ nhận biết mắt dùng để nhìn.
Biết vẽ lại đồ dùng, đồ chơi mà mắt bé quan sát được.
Biết chọn đồ dùng cho mắt.
Phát triển óc quan sát, luyện cơ ngón tay, khéo léo.
II.
CHUẨN BỊ:
- Khăn bòt mắt cho mỗi trẻ.
- Giấy, bút màu
- Tranh vẽ các đồ dùng cho mắt để trẻ chọn.
III.
-
TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: TC: “ BỊT MẮT BẮT DÊ ”
Cho trẻ bòt mắt bắt bạn và nói tên bạn ra.
Cho trẻ mở khăn ra và tự bắt nhau.
Cho trẻ tự trò chuyện, thảo luận tại sao lần đầu không bắt được bạn, lần sau thì
bắt được bạn.
Cho trẻ nêu lên nhận xét và ý thức giữ gìn vệ sinh mắt.
Hoạt động 2: TC: “ AI CHỌN ĐÚNG? ”
Cho trẻ chọn đồ dùng cho mắt và nối lại với mắt.
Hoạt động 3:
Cho trẻ chọn giấy và bút để vẽ lại những gì mà mắt trẻ đã quan sát được.
CHỦ ĐỀ:
CƠ THỂ TÔI
ĐỀ TÀI :
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hình thành kỹ năng biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, giận...trong cuộc sống.
- Khám phá thay đổi trên nét mặt.
- Biết cầm bút tô màu, luyện sự khéo léo, chăm chỉ.
II.
CHUẨN BỊ:
- Gương soi.
- 1 số gương mặt vẽ sẵn các tâm trạng: vui, buồn, giận, ngạc nhiên.
-
-
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: TC: “ SOI GƯƠNG”.
Cho trẻ tự do chơi với gương soi.
Trẻ soi gương mặt của mình với các nét biểu cảm khác nhau.
Yêu cầu trẻ miêu tả lại gương mặt của mình hoặc của bạn: đang vui hay buồn,
trên mặt có những bộ phận nào?
Hoạt động 2: TÔ MÀU GƯƠNG MẶT.
Cho trẻ chọn hình các gương mặt giống tâm trạng của trẻ và tô màu.
Hoạt động 3:
Cho trẻ phân nhóm các khuôn mặt vui, buồn, giận.
Cho những trẻ vui chia sẻ tâm trạng với bạn buồn bằng cách rủ bạn cùng chơi
hoặc trò chuyện với bạn...
CHỦ ĐỀ:
CƠ THỂ TÔI
ĐỀ TÀI:
-
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết cài nút, mở nút áo, tự thay quần áo cho mình.
Luyện cơ tay, sự khéo léo của các ngón tay.
Trẻ biết tự trang trí đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
Phát triển óc sáng tạo, tai nghe nhạc cho trẻ.
Thích nghe và cảm nhận được nhòp điệu của bài “ Bàn tay ”.
II.
CHUẨN BỊ:
- 1 số đồ dùng cá nhân.
- Nguyên vật liệu: hồ, giấy, decal, kim...
- Nhạc.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: TC: “ THI XEM AI NHANH? ”
- Cho trẻ chơi tự do với búp bê. Yêu cầu trẻ mở nút áo và cài nút áo của búp bê
xem bạn nào mở ra và cài nhanh nhất.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về đôi bàn tay của bé, việc cài nút và mở nút, đôi bàn
tay còn làm được những việc gì?
Hoạt động 2:
- Cho trẻ chọn găng tay phù hợp với những khuôn mặt to, nhỏ khác nhau; nối lại cho
phù hợp với kích cỡ: găng tay to tìm và nối với gương mặt to, găng tay nhỏ tìm và
nối với gương mặt nhỏ.
Hoạt động 3:
- Cô mở nhạc có lời bài “ Bàn tay ” cho trẻ nghe và làm động tác minh họa theo bài
hát.