Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

kế hoạch tuần chủ đề cô giáo và các bạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.09 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TUẦN 1
TUẦN THỨ 1:THỰC HIỆN TỪ NGÀY 8/9 đến 13/9/2014
LỨA TUỔI: 5-6 TUỔI
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG LỚP MẦM NON CỦA BÉ
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ GIÁO VÀ CÁC BẠN

Hoạt động đón trẻ:
I .Mục đích:
− Trẻ biết trường lớp mầm non, tên trường, tên lớp, tên cơ giáo
− Rèn khả năng quan sát và ngơn ngữ trẻ.
− Cháu có ý thức tơn trọng người lớn, chào cơ, chào ba mẹ, người thân khi đi học và
ra về, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp, khơng vẽ bậy trên tường
II .Chuẩn bị :
− Tranh chủ điểm
III/Tiến hành hoạt động :
- Vệ sinh lớp.
- Cơ đón trẻ ở cửa lớp lúc 6h30, khi trẻ đến cơ đón trẻ với thái độ ân cần, niềm
nở, trò chuyện với phụ huynh về tình hình của bé.
- Trẻ thực hiện bảng: Hơm nay ai đến lớp
- Cơ cho trẻ vào góc chơi theo ý thích của trẻ, trò chuyện gợi hỏi về tên trẻ, tên
cơ giáo, tên bạn, các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Xem sách tranh về chủ điểm.

Thể dục sáng:

I/ Mục đích u cầu
- Trẻ thực hiện được các động tác: Thở 1 - Tay 1- BL1- Chân 1 -Bật 1
- Trẻ tập được các động tác nhòp nhàng, chính xác theo nhòp
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể khoẻ mạnh
II/ Chuẩn bò:
- Cháu: quần áo gọn gàng


- Cô: Nắm vững động tác
III/ Tiến hành hoạt động
1/ Ổn định: Cho trẻ hát bài: “cháu đi mẫu giáo”
2/ Hướng dẫn:
a/ Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân, chạy các kiểu.
b/ Trọng động:
- Thở 1: Gà gáy ò ó o
- Tay 1: 2 tay đưa ra trước gập trước ngực
- Lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bật 1: bật tiến về phía trước
c/ Hồi tỉnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở đều

GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 1


Điểm danh:
I/ Mục đích:
- Nắm sỉ số học sinh trong ngày
- Trẻ biết quan tâm đến bạn bè xung quanh
- Trẻ nhận biết được sự vắng mặt của bạn trong tổ, trong lớp
II/ Chuẩn bị:
- Sổ TDNL
III/ Tiến hành hoạt động :
- Cơ cho trẻ tự phát hiện bạn vắng trong tổ, trong lớp
- Cho tổ trưởng đứng lên báo cáo về bạn vắng trong tổ
- Cơ tìm hiểu ngun nhân trẻ vắng, cập nhật vào sổ điểm danh và thơng báo với
cả lớp tên trẻ vắng, lý do trẻ vắng cho cả lớp biết

- Nắm sĩ số báo ăn hàng ngày
3 tiêu chuẩn bé ngoan:
- Tiêu chuẩn thứ 1:
- Tiêu chuẩn thứ 2:
- Tiêu chuẩn thứ 3:

Hoạt động ngồi trời:
Thứ 2,3: Dạo chơi QS trường lớp bên ngồi
I/ Mục đích u cầu :
- Trẻ biết quan cảnh bên ngồi, biết cơng dụng ích lợi của những đồ vật, đồ chơi,
phòng ngồi trời
- Rèn kỹ năng quan sát và khả năng ngơn ngữ
- Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ chơi trong sân trường, khơng chen lấn xơ đẩy bạn
khi ra sân. Khơng chạy nhãy leo trèo
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cơ: Mủ mèo, chuột. bao bố, thun
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: mở đầu, giới thiệu
- Cơ cho trẻ sửa sang quần áo đầu tóc mang giày dép chuẩn bị tâm thế trước khi
ra sân.
- Cơ giới thiệu cho trẻ buổi đi dạo, nhắc nhở trẻ bám tay bạn và cơ, đi theo cơ
khơng chạy nhảy.
* Hoạt động 2: Trọng tâm
- QS vườn hoa, cây xanh trên đường đi, gọi tên cây, hoa. Xem hơm nay vườn
hoa có gì khác lạ so với ngày hơm qua. Hoa nở được là nhờ đâu?
- Vì sao mình cần phải trồng hoa, cây xanh trong trường?
- Ngồi ra con còn thấy xung quanh trường có những gì nữa? phòng nào? Chức
năng?
- Màu sắc xung quanh của quang cảnh như thế nào? Gợi ý: như hàng rào, những
bức tường, mái ngói được vẽ bằng những màu sắc thế nào?

- Vì sao ở trường mầm non thướng được thiết kế những gam màu tươi sáng:
xanh. Đỏ, vàng….như vậy?
- Cho trẻ nói theo suy nghĩ nhận biệt, Cơ giải thích cho trẻ
- GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. gặp các cơ chào cơ, gặp các anh chị, các
bạn phải chào.
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
- Cơ giải thích cách chơi, luật chơi
GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 2


- Cho trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 4: Chơi tự do:
- Nhặt lá: cháu nhặt lá vàng rơi và vẽ tự do trên chiếc lá
- Nhảy dây: cháu đan dây thun và căng ra nhảy
- Nhảy bao bố
IV/ Kết thúc hoạt động:
- Cô tập trung trẻ nhận xét kết thúc
- Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô và vào lớp

Thứ 4,5: Làm quen với đồ chơi ngoài trời
I/ Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tên gọi đồ chơi nghoài trời, biết công dụng ích lợi của các trò chơi
ngoài trời
- Rèn kỹ năng quan sát và khả năng ngôn ngữ
- Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ chơi trong sân trường, không chen lấn xô đẩy bạn
khi ra sân. Không chạy nhãy leo trèo
II/ Chuẩn bị :

- Đồ dùng của cô: sỏi, thun, boling
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: mở đầu, giới thiệu
- Cô cho trẻ sửa sang quần áo đầu tóc mang giày dép chuẩn bị tâm thế trước khi
ra sân.
- Cô giới thiệu cho trẻ buổi đi dạo, nhắc nhở trẻ bám tay bạn và cô, đi theo cô
không chạy nhảy.
* Hoạt động 2: Trọng tâm
- QS bầu trời, khí hậu trong ngày, dự đoán thời tiết hôm nay sẽ thế nào?
- Chơi; trời nắng, trời mưa
- QS đồ chơi ngoài trời
- Con thấy ở ngoài trời có những đồ chơi gì? Con kể tên xem nào
- Vì sao những đồ chơi ở ngoài trời lại được thiết kế sơn bằng những màu sắc
nổi bật?
- Vậy khi chơi những đồ chơi ngoài trời con phải làm gì, để đảm bảo an toàn cho
con?
- Nếu như con chạy nhãy, xô đẩy nhau, đưa xích đu thật mạnh thì những điều gì
sẽ xảy ra?
- Khi chơi với bạn thì con phải làm sao để thể hiện tính đoàn kết?
- GD trẻ yêu thương bạn, không ngắt nhéo bạn. biết nhường nhịn khi được chơi,
lên xuống đồ chơi nhẹ nhàng, không được nhãy từ trên cao xuống
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Cô giới thiệu Cách chơi, Luật chơi
- Cô cho trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 4: Chơi tự do:
- Tạo hình: cho trẻ ghép sỏi
- Nhảy dây: cháu đan dây thun và căng ra nhảy
- Chơi boling
IV/ Kết thúc hoạt động:

- Cô tập trung trẻ nhận xét kết thúc
- Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô và vào lớp
GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 3


Chơi và hoạt động góc:
I/Mục đích yêu cầu :
Trẻ tham gia chơi tích cực các trò chơi trong buổi chơi, Biết trò chuyện trao đổi
với bạn trong khi chơi
- Nhận biết được nội dung của góc chơi, phản ánh được vai chơi của mình trong
góc chơi
- Giáo dục trẻ chơi không tranh giành đồ chơi với bạn, biết cùng chơi với bạn.
Biết cất giữ đồ chơi đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi, biết bảo quản đồ
chơi cẩn thận
II/ Chuẩn bị :
- Đồ chơi ở các góc
-

III/ Tiến hành hoạt động :
+ Cô tập trung trẻ lại và cho cháu chơi trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây
- Cho cháu chơi vài lần
- Giáo dục cháu
+ Cho cháu tham quan khu vui chơi có các góc chơi
- Cho cháu vào góc chơi, giáo dục khi chơi
- Kết thúc tiết dạy .
* Góc phân vai: Chơi làm cô giáo
a/ Mục đích: phản ánh được công việc của cô giáo, cháu biết yêu thương kính
trọng cô, vâng lời cô.

b/ Chuẩn bị: Trống lắc, đồ dùng đồ chơi.
c/ Tiến hành:
- Cô hướng dẫn cháu phân vai chơi làm bạn làm cô giáo, các bạn khác.
- Cô gợi ý trẻ chọn vai chơi, 1 bạn làm cô giáo, các bạn còn lại làm trẻ
- Cô giáo bắt chước những hành động trong 1 ngày ở trường
- Trẻ là các cháu đi học phải biết vâng lời cô. Làm theo cô dạy.
- Giáo dục cháu ngoan, vâng lời cô.
* Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
a/ Mục đích: trẻ biết tái tạo lại lớp học của trẻ theo sự hướng dẫn của cô.
b/ Chuẩn bị: 1 số hộp giấy chai lọ.
c/ Tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ dùng các hộp giấy, chai lọ để xây thành các lớp
học, xây hàng rào xung quanh bằng chai lọ, hộp sữa, xung quanh lớp học có hoa,
cây xanh, đồ chơi.
* Góc học tập: Phân loại đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt.
a/ Mục đích:Cháu biết đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt.
b/ Tiến hành: Cho trẻ xem tranh, lô tô, trẻ phân loại đồ dùng. Gọi tên đồ dùng
* Nghệ thuật: Vẽ tô màu tranh về hoạt động bảo vệ môi trường ở trường
mầm non.
a/ Mục đích: Rèn cho trẻ sự khéo léo, sáng tạo
b/ Chuẩn bị: bút màu, giấy vẽ
c/ Tiến hành: Cô gợi ý trẻ vẽ: những hành động như chăm sóc cây, trồng cây, tưới
nước….. vẽ xong tô màu đẹp
* Thiên nhiên: sắp xếp trang trí góc thiên nhiên.
a/ Mục đích: Rèn cho trẻ yêu thiên nhiên, thích chăm sóc cây
b/ Chuẩn bị: khăn lau lá, đồ dùng làm vườn
GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 4



c/ Tiến hành: Cơ gợi ý trẻ lấy khăn lau lá cây, chăm sóc cây, sắp xếp lại góc thiên
nhiên

Vệ sinh- Ăn- Ngủ trưa- Ăn chiều:
-

Rèn cho cháu có thói quen vệ sinh tay chân, mặt mũi trước khi ăn.
Rèn cho cháu có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống mời cơ, mời bạn
khi ăn, ăn hết suất khơng làm đổ ra ngồi.
Cơ chú ý đến những cháu ăn chậm, ăn hay ói, những cháu chưa quen như lần
đầu tiên đến lớp.
Rèn cho cháu biết lau mặt mũi sạch sẽ sau khi ngủ dậy.
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY:
I/ Mục đích u cầu:
Trẻ nhận ra được những việc thực hiện tốt của mình và của bạn.
Trẻ cố gắng thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ.
II/ Chuẩn bị:
Sổ bé ngoan, sổ chun cần, mũ múa, trống lắc.
Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, quần áo, đầu tóc, mặt mũi sạch sẽ.
III/ Tiến hành hoạt động:
Cho trẻ lên múa hát, đọc thơ những bài theo chủ đề, chủ điểm.
Cơ thơng báo với trẻ đã đến giờ nêu gương nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn.
Cơ cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan và cá nhân đọc.
Cơ nhận xét những bạn có gương tố, ngoan, điển hình.
Cho trẻ lên cắm cờ lần lượt theo tổ.
Cơ cho lần lượt từng tổ những bạn được cắm cờ đứng lên cho trẻ so sánh xem
tổ nào có nhiều bạn được cắm cờ.
Cơ cho đại diện tổ trưởng lên cắm cờ tổ.
Cơ tun dương khen thưởng những bạn được cắm cờ.
Động viên những bạn còn yếu, cần để cơ nhắc nhở, ngày mai cố gắng thực hiện

tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ.

NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ Mục đích u cầu :
- Cháu biết diễn đạt việc làm tốt của mình và của bạn
- Thực hiện tốt các tiêu chuẩn của cô đưa ra
II/ Chuẩn bị :
- Sổ bé ngoan, phiếu bé ngoan, bàn ghế, STDNL
III/ Tiến hành hoạt động :
- Cho cháu đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét bạn thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô nhận xét và cập nhật vào sổ
- Cho cháu đạt bé ngoan cắm cờ, cho tổ cắm cờ
- Cô thông báo cháu đạt bé ngoan trong tuần và cho cháu dán phiếu vào sổ
- Nhắc nhở cháu chưa đạt cần cố gắng và khen ngợi cháu ngoan
-

TRẢ TRẺ
Cơ khơng giao trả trẻ cho người lạ
Cơ giao trả trẻ tận tay cha mẹ

GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 5


KẾ HOẠCH NGÀY:
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 8/9/2014
Lĩnh vực PTNT Thông qua KPKH: “Tìm hiểu về trường mầm non của bé”.
I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên lớp của bé, tên cô giáo và các cô bảo mẫu. Trẻ biết tên của các bạn,
ký hiệu của mình và của bạn ở lớp. Biết xắp sếp đồ chơi ở các góc, chăm sóc
cây cảnh, góc thiên nhiên của lớp mình.
- Rèn kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ, chơi đúng luật trò chơi
- Giáo dục cháu tuân theo 3 tiêu chuẩn bé ngoan, giữ gìn ĐDĐC của lớp. giữ vệ
sinh trong lớp ngoài lớp
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng của bé ở lớp.
- Nhạc bài hát: ngôi nhà của bé
- Thẻ chữ các từ và giấy cho trẻ ghép từ.
- Các lá thăm tên góc.
III. Tiến hành Hoạt động:
1. Hoạt động 1: Ngôi nhà của bé
- Cô và bé cùng hát và vận động theo nhạc bài hát: Ngôi nhà của bé.
- Trò chuyện với bé về các thành viên trong ngôi nhà mẫu giáo của bé
- Trò chơi: Hãy đặt đúng vị trí.
- Mỗi bạn lấy trong hộp một ký hiệu ngẫu nhiên (ký hiệu của bé và cô) sau đó
trở về vòng tròn ngồi. Lần lượt từng bé từ bên phải cô sẽ giơ ký hiệu bé đang
cầm và nói xem đây là ký hiệu của bạn nào? Bạn đó đang ngồi đâu? Trẻ kể về
mọi vài đặc điểm, sở thích của bạn rồi cầm ký hiệu đến đưa cho bạn đó và trở
về chỗ của mình.
- Nếu bé nào chưa nhận ra ký hiệu của ai, các bạn khác có thể giúp.
- 2. Hoạt động 2: Lớp mình có những góc nào?
Cô trò chuyện với trẻ và gợi ý để trẻ kể tên các góc trong lớp và đồ dùng đồ
chơi các góc đó.
- Cô cho trẻ đếm số từ 1 đến 4 và quay lại, sau đó cứ 4 bạn (từ 1 đến 4) thành 1
nhóm. Mỗi nhóm bốc thăm xem nhóm mình thuộc góc nào.
- Cô cho mỗi nhóm thảo luận trong vòng 2 phút về góc của nhóm mình.
- Sau đó cả lớp cùng đi đến các góc. Đến góc của nhóm nào, nhóm đó sẽ thuyết
trình về góc của nhóm mình.

3. Hoạt động 3: Tên góc của lớp bé.
- Mỗi bé tô màu một từ tên góc của nhóm mình. Sau đó cô giúp các trẻ ghép các
từ lại và để vào góc của nhóm mình.
IV/ Hoạt động kết thúc

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 6







THNTH: Vẽ tơ màu xé dán tranh ảnh về trường mầm non
Nhóm 1: Vẽ tơ màu trường mầm non
Nhóm 2: Nặn đồ dùng đồ chơi
Nhóm 3: cắt dán hàng rào
Nhóm 4: làm đồ chơi bằng ngun vật liệu để bổ sung các góc còn thiếu

I/ Mục đích u cầu
- Trẻ biết vận dụng những kỹ năng đã học để nặn, tô vẽ, cắt dán, tô màu
tranh
- Trẻ biết cùng nhau hoàn thành sản phẩm
- GD trẻ biết q, giữ gìn sản phẩm của mình và bạn. Rửa tay tiết kiệm nước.
I/ Chuẩn bị:
- ĐD của cơ: Sản phẩm mẫu ở từng góc
- ĐD của trẻ: Đất nặn, bảng con, tạp chí, bút màu, giấy màu, hồ, kéo, ngun

vật liệu
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: mở đầu
- Chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây
- 5 góc đều có vật mẫu
- Cô giới thiệu bài, giới thiệu các góc chơi
* Hoạt động 2: Trọng tâm
- Cô và trẻ đàm thoại về nội dung các sản phẩm, cách làm sản phẩm ở các góc
- Trẻ biết cùng nhau hoàn thành sản phẩm
* Hoạt động 3: trẻ về góc chơi
- Cô bao quát lớp HD trẻ còn lúng túng
- Thông báo sắp hết giờ
- Cho cháu trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm.
IV/ Hoạt động kết thúc:

- Nhận xét chung, cả lớp thu dọc đồ dùng cùng cơ

5/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 7



Thi gian thc hin:Th ba 9/9/2014.
Lnh vc PTNT thụng qua LQVT: ễn di ngn, cao thp, rng hp, nhiu ớt
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tr nhn bit di ngn, cao thp, rng hp, nhiu ớt..
- Bit nhn xột so sỏnh
- S dng ỳng t: di nhn. cao thp, rng hp, nhiu ớt
- Giỏo dc tr cú ý thc trong gi hc
II. Chuẩn bị:
- Cõy cao thp, bng giy, bỳt, thc, tranh nh cho tr chi trũ chi, mt s
dựng chi trong lp
III/ Tiến hành hot ng:
1/ ổn định tổ chức gây hứng thú: Cung be tro chuyờn
- Xem mụ hỡnh trng mm non
- Trũ chuyn nhng iu tr thy trong mụ hỡnh
2/ Hoat ụng 2: Ai tinh ai nhanh
+ Bi tp : Cụ chun b sn cõy cao thp, 2 bng giy rng hp, cỏi thc v bỳt chỡ
di ngn hi tr nhng gỡ?
Cho c lp c
Cụ ln lt cho tr tr li tng c im ca cao thp, rng hp, di ngn.
+ C lp: Cụ cho tr ly cao thp, rng hp, di ngn theo yờu cu ca cụ d lờn v
c
+ Cỏ nhõn: cụ v mt vũng trũn tr ng vo ú khi cú hiu lnh tr no nhanh thỡ tỡm
v ỳng nh cụ yờu cu
Cho tr chia 2 nhúm chi
- Cụ va tre kiờm tra, sa sai.
3/ Hoat ụng 3: Thi xem ai nhanh.
- Cho tre hat bai: Em i mu giỏo chuyn i hỡnh v 4 nhúm tụ mu
- Mt nhúm tụ cõy cao thp

- Mt nhúm tụ dung rng hp
- Mt nhúm tụ dung di, ngn
- Mt nhúm tụ dựng nhiu ớt
- Sau o cụ cho tre nhõn xet..
4/ thc hnh sỏch:
- Cụ hng dn bi tp trong sỏch
- Tr vo bn thc hnh
- Cụ bao quỏt kốm tr yu
- Nhn xột bi tp
IV/ Hot ng Kết thúc:
- Cô nhận xét trẻ.

GV SON : Bựi Th M Trang

Trang 8


HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Hướng dẫn trẻ Rửa tay.
I/ Mục đích u cầu:
-

Trẻ biết giữ gìn thân thể vệ sinh đơi bàn tay. Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi
ăn và sau khi đi vệ sinh , Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay thành thạo nhanh
nhẹn, nhẹ nhàng, khéo léo, đảm bảo đúng nguyên tắc vệ sinh

-

Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay


-

Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh, phòng các bệnh tật
như chân tay miệng.

II/ Chuẩn bị:
- 1 bình nước, 1 giá đựng.
- 1 xơ
- 1 chậu.
- Thảm khơ trải dưới chân trẻ
- Khăn lau tay cho trẻ
- Giá phơi khăn.
III/ Tiến hành hoạt động:
1. Hoạt động 1: Tạo cảm xúc
- Cơ mời các con đứng lên hát cùng cơ nào.
- Cơ cùng trẻ hát bài: “Tay thơm tay ngoan”
- Cơ con mình vừa hát bài gì?
- Cơ cùng trẻ chơi trò chơi "dấu tay"
- Trò chuyện về đơi bàn tay:
+Mỗi chúng mình đều có mấy bàn tay?
+ Hàng ngày đơi bàn tay giúp chúng mình làm gì?
- Bàn tay đã giúp chúng ta rất nhiều việc: Đánh răng, rửa mặt xúc cơm, cầm đồ
dùng đồ chơi và còn làm nhiều việc khác nữa.
o Nếu đơi bàn tay bẩn thì sẽ thế nào?
o Nếu đơi bàn tay chúng mình bị bẩn, khi ăn thức ăn, trứng giun sẽ theo
xuống ruột và chúng mình sẽ bị nhiễm giun đấy, nếu tay bẩn mà các con
dụi mắt sẽ bị đau mắt và còn mắc bệnh ngồi da nữa đấy....
o Các con rửa tay khi nào?
- Giáo dục: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,
các con phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi

chơi có tiếp xúc với đất cát, sau giờ học, giờ vui chơi với đồ dùng đồ chơi. Giữ
cho đơi bàn tay sạch sẽ có tác dụng phòng chống bệnh đường tiêu hóa, bệnh
ngồi da, nhất là bệnh chân tay miệng và phòng chống bệnh đau mắt nữa đấy.
- Hơm nay cơ sẽ cùng các con thực hành thao tác: Rửa tay theo đúng quy trình
nhé .
2. Hoạt động 2: Làm mẫu
- (Trước khi rửa tay, cơ xắn cao tay áo để khỏi ướt). C« b¾t ®Çu rưa.
- Làm ướt hai bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát hai lòng bàn tay
vào nhau.
- Dùng ngón tay và lòng bàn tay phải cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của
bàn tay trái và ngược lại.
- Dùng bàn tay phải chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái và ngược lại.
GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 9


-

Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay
trái và ngược lại.
- Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách
xoay đi xoay lại.
- Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch .Vẩy nhẹ tay xuống phía
dưới.
- Sau đó lau tay bằng khăn khô.
- Các con thấy tay cô bây giờ thế nào?
- Cô mời con nào giỏi nên rửa tay nào?
- Cô lần lượt cho trẻ thực hiện
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô nhắc trẻ xắn tay áo
- Cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo từng cá nhân trẻ.
- Cô trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ bạn đang thực hiện thao tác gì?
- Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ
giữ gìn vệ sinh thân thể và đôi bàn tay luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khỏe mạnh,
phòng chống bệnh chân tay miệng.
IV/ Hoạt động kết thúc
- Cô con mình vừa thực hiện thao tác gì? Các con thấy bàn tay thế nào? Đã đến
giờ ăn trưa, cô con mình cùng nhau ra ngoài và chuẩn bị ăn trưa nhé.
- Cho trẻ hát bài: "Khoe tay" Nhận xét kết thúc.
5/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 10


Thời gian thực hiện:Thứ tư 10/9/2014
Lĩnh vực PTNN thông qua LQVH: (Loại 1)
*Thơ: Bàn tay cô giáo
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ, nhớ tựa đề bài thơ " Bàn tay cô giáo" nhận
biết được nhịp điệu của bài thơ. Từ đó hiểu được nội dung của bài thơ và trả lời

câu hỏi đúng, trọn câu
- Rèn kỹ năng đọc thơ đúng nhịp, chơi đúng luật chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ biết thể hiện được tình cảm yêu quý đối với cô giáo thông qua các
hoạt động học tập...
II/ Chuẩn bị:
- ĐD của cô: Tranh vẽ về cô giáo đang chăm sóc bé
- ĐD của trẻ:
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Mở đầu .
- Hằng ngày các con được ba mẹ đưa đến trường ở với Cô. Vậy các con biết
công việc của cô là gì không?
- Dạy dỗ các con như thế nào?
- Chăm sóc các con ra sao?
- À! Đúng rồi! Cô giáo vừa dạy các con học vừa chăm sóc các con từng miếng
ăn, giấc ngủ. Cô có bài thơ nói về cô giáo đó là bài" Bàn tay cô giáo " của tác
giả Định Hải. Bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nha!
* Hoạt động 2: Trọng tâm
a. Cô đọc bài thơ
- Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Đọc nói nội dung + giáo dục
- Bài thơ" Bàn tay cô giáo " nói về một cô giáo có bàn tay rất khéo léo và luôn yêu
thương chăm sóc các bạn nhỏ như là tết tóc, vá áo giống như tay chị cả, tay mẹ
hiền. Cho nên các con đến lớp học thì các con phải hết sức ngoan ngoãn và vâng
lời cô dạy bảo nha
- Lần 3: đọc diễn cảm có tranh
- Sau mỗi lần đọc cô hỏi tên bài thơ, tên tác giả,
b. Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lần
c. Đàm thoại
- Khi các con nghe cô đọc bài thơ các con thấy nhịp điệu của bài thơ như thế nào?

- Trong bài thơ chú Định Hải đã tả về bàn tay cô giáo như thế nào?
- Thế bàn tay cô giáo khéo léo làm những công việc gì?
- Các con thấy cô giáo đối với các con như thế nào?
- À! Đúng rồi cô giáo rất thương yêu chăm sóc cá con cho nên các con cũng phải
thể hiện đựơc tình cảm đó đối với cô giáo của mình
- Thế các con có yêu thương cô giáo không? Vì sao các con yêu thương cô giáo?
- Bây giờ cả lớp mình cùng đọc lại bài thơ một lần nữa
* Hoạt động 3: Trò chơi
- TC: Rồng rắn lên mây.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
IV/ Kết thúc hoạt động
- Hỏi lại tên bài thơ và tên tác giả, nội dung của bài thơ
- Nhận xét và tuyên dương
- Cùng nhau hát bài " Cô và Mẹ"
GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 11


Lĩnh vực PTTM thông qua GDÂN: (loại 3)
* Hát vận động: Ngày vui của bé
* Nghe: Bài ca đi học
* TC:Nghe tiếng hát ở đâu.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ động tác, vận động nhanh nhẹn linh hoạt theo nhịp bài hát
- Trẻ nghe hát biết hưởng ứng cùng cô, thể hiện tình cảm
- Trẻ nhớ cách chơi, chơi sôi nổi
- Phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- GD trẻ yêu thích âm nhạc, thích hát, vận động theo nhạc
II/ Chuẩn bị:

- dụng cụ âm nhạc
- Máy tính, loa.
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô cùng trẻ hát vận động: Trường chúng cháu là trường MN
- Con hát bài hát gì vậy?
- Trong lớp học con gặp những ai?
- GD trẻ
- Hôm trước cô đã dạy cho các con bài hát nói về tình cảm các bạn trong lớp của
mình Bây giờ các con nghe cô đàn giai điệu và nhớ lại xem đó là bài gì?
- (cô đàn giai điệu bài “Ngày vui cảu bé”)
- Cô vừa đàn xong bài gì vậy ?
- Do ai sáng tác?
- Cô vỗ tay khen lớp mình.
- Bây giờ các con hát bài “Ngày vui của bé” với cô nha.
* Hoạt động 2: Cô và trẻ cùng hát vận động bài hát:
- Cô cho trẻ hát lấy dụng cụ âm nhạc, di chuyển đội hình cùng với các hình thức:
Mời cả lớp, nhóm bạn trai, bạn gái, có cùng dụng cụ âm nhạc vào vòng tròn
nhỏ, vòng tròn lớn.
- Cô sửa sai cho trẻ, (trẻ hát chưa đúng nhịp, chưa chuyển đội hình được)
* Trẻ thực hiện
- Cô cho cả lớp tập hoàn chỉnh cùng cô cả bài 1 lần
- Cô cho tổ, nhóm luân phiên tập. Nếu trẻ tập thành thạo cô cho cá nhân trẻ tập
- Cô cho cả lớp làm lại 1 lần nữa
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Nghe hát “ Bài ca đi học” của tác giả: Phan trần Bảng

Gợi ý cho cháu nghe hát:

Cô hát cho cháu nghe 2 lần bài hát, kết hợp cử chỉ điệu bộ.

- Bài hát nghe thế nào?
- GD trẻ nội dung bài nghe hát
- Con nghe lại bài hát lần nữa nha
- Cô mở băng cho cháu nghe
* Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát ở đâu
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 1 đến 2 lần
IV/ Hoạt động kết thúc
- Kết thúc tiết dạy. Nhận xét tuyên dương
GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 12


HOT NG CHIU:
Chi trũ chi kismart: Ngụi nh toỏn hc ca milie Mỏy s
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết các số trong phạm vi 10 trên máy đếm số.
- Trẻ biết đếm theo số lợng, biết thao tác đếm.
- Lồng ghép giáo dục âm nhạc, tạo hình , môi trờng xung quanh...
2. Kỹ năng :
- Trẻ có kỹ năng thao tác với chuột trên máy, kỹ năng tô màu .
- Kỹ năng nhận biết các số, kỹ năng đếm.
- Phát triển khả năng quan sát,óc sáng tạo t duy và ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục :
- Trẻ biết yêu quý tôn trọng sản phẩm các nghề.
- Trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị :
- Máy cài đĩa, giấy mầu, bút sáp...Đồ dùng đồ chơi trong các nhóm.

III Tổ chức thực hiện
* Hát: Tập đếm
- Các con vừa hát và vận động bài gì?
- Trong bài hát nói đến gì?
- Thờng ngày các con đợc ai dạy cho hát và dạy cho đếm số?
- Vậy bạn nào cho cô biết cô giáo là nghề gì ?
- Các con có thích lớn lên mình đợc làm cô giáo không?
- Nếu thích thì các con phảI làm gì?
- Ngoài nghề giáo viên con còn biết những nghề nào nữa?
- Nghề nào thì cũng cần phải biết số nh nghề chăn nuôi thì Bác nông dân cũng
phảiđếm xem mình nuôi đợc bao nhiêu con gà, con vịt. Để các con biết đợc các số và
các con vật tơng ứng thì hôm nay cô sẽ cho các con làm quen ngôi nhà toán học của
millie các con sẽ đợc khám phá căn phòng máy đếm số
- Hớng trẻ đến với Ngôi nhà Toán học của Millie - căn phòng "Máy đếm số".
- Cô bao quát chung cả lớp, kết hợp đến từng nhóm để kịp thời xử lý các tình huống,
giúp đỡ hớng dẫn trẻ chơi.
- Gợi ý trẻ khai thác cách chơi với Máy đếm số.
GD cháu cách giữ gìn bảo quản máy tính
GV SON : Bựi Th M Trang

Trang 13


- Cho trẻ thoát khỏi căn phòng
- Các con vừa đợc khám phá căn phòng gì?
- Trong căn phòng đó có những gì?
- Con có thích tự tay mình tạo ra máy đếm số không?
- Vậy bây giờ cô sẽ cho các con tạo ra máy đếm số
- Cô giới thiệu đây là nhữnh hộp giấy cô dán nó lại với nhau để tạo thành cái máy. Để
cho máy có số tơng ứng với các con vật thì các con xem cô hớng dẫn

- Trẻ thực hiện cô quan sát
- Trng bày sản phẩm
* Củng cố giáo dục : Cô vừa cho các con khám phá căn phòng Máy đếm số Khi
chơi trên máy con nhớ giữ gìn máy chơi xong thì con bấm chuột thoátt khỏi căn
phòng, khi tạo các máy đếm số chơi xong thì con phải cất vào đúng nơi qui định. Khi
về nhà con nhớ chọn số và con vật hay đồ vật tơng ứng nói cho ba, mẹ nghe.
- Nhận xét tuyên dơng
5/ NH GI:
1/ ỏnh giỏ kt qu t c sau khi t chc cỏc hot ng trong ngy:







GV SON : Bựi Th M Trang

Trang 14


Thời gian thực hiện: Thứ năm 11/9/2014.
* Lĩnh vực PTNN thông qua Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết chữ cái o, ô, ơ qua từ tiếng, các bài ca dao, đồng dao có am o, ô, ơ
- Trẻ biết viết trùng khít và tô màu chữ in rỗng.
II. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ o, ô, ơ.
- Tranh rời có mang chữ o, ô, ơ.
III. Tiến Hành:

1. Hoạt động 1: : Cô giáo của bé!
- Cho cả lớp đọc thơ “ bàn tay cô giáo”
- Các con vừa đọc bài thơ về cô giáo. Khi đến lớp dạy các con những gì nào?
2. Hoạt động 2: giới thiệu chữ o, ô, ơ
• Giới thiệu chữ o:
- Cô có một món đồ chơi ở lớp, các con đoán xem đó là gì nhé?
“ quả gì nho nhỏ từng chùm,
Vỏ xanh vỏ đỏ ăn vào ngọt thanh”
- Cô gắn tranh chùm nho.
- Các con xem từ chùm nho có bao nhiêu chữ cái?
- mời một bạn lên ghép từ chùm nho
- Cô giới thiệu chữ cái o, gắn thẻ chữ o lên bảng.
- Cô phát âm chữ o,o,o
- Phân tích chữ o: là nét cong kính.
- Cô gắn chữ o viết thường.
- Cô hướng dẫn viết chữ o in thường , chữ o viết thường.
• Giới thiệu chữ ô:
- Cô có đồ chơi gì đây?
- Cô gắn tranh ôtô.
- Các con đếm xem từ ôtô có bao nhiêu chữ cái?
- Cô giới thiệu chữ ô, gắn thẻ chữ ô.
- Cô phát âm chữ ô, ô, ô
- Phân tích chữ ô: là nét cong kính và dấu mũ trên đầu.
- Cô gắn chữ ô viết thường.
- Cô hướng dẫn cách viết chữ ô in thường , ô viết thường.
+Cho trẻ so sánh chữ o, ô.
• Giới thiệu chữ ơ:
- Trời tối, trời sáng.
- Cô có gì đây?(gắn tranh cái nơ).
- Các con đếm xem từ cái nơ có bao nhiêu chữ cái.

- Cô mời một bạn lên tìm chữ cái nào gần giống chữ ô.
- Cô giải thích chữ cái mới: cô gắn thẻ chữ ơ.
- Cô phát âm chữ ơ, ơ, ơ
- Cô phân tích chữ ơ: là nét cong kính và nét móc ở trên phía bên phải.
- Gắn tiếp chữ ơ viết thường.
- Hướng dẫn cách viết các chũ ơ in thường, chữ ơ viết thường.
• Gắn chữ o, ô, ơ cho tẻ so sánh điểm giống và khác nhau.
• Luyện tập:
- Cô gắn tranh trẻ đọc tên tranh từ giơ chữ cái tương ứng.
- Cô nói các nét của chữ cái,cháu lắng nghe giơ chữ cái đọc to.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ghép tranh”
GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang
Trang 15


- Chia trẻ ra làm 3 nhóm(o, ô, ơ).Thi chọn các mảnh tranh có chữ o, ô, ơ ,ghép thành
đdđc ở lớp .Nhóm nào ghép đúng và nhanh là nhóm đó thắng, sẽ được thưởng mỗi
bạn một cái ô.
4. Họat động 4: Bé tập tô
- Cô hường dẫn cháu đọc chữ o,ô,ơ tô màu chữ o, ô, ơ in rỗng và đồ trùng khích nét
mờ và viết chữ o, ô, ơ.
- Chọn tập đúng đẹp .
- Hôm nay cô dạy các con chữ gì?
- Nhận xét tập của trẻ vừa chọn.
Nhận xét tiết học

HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Hát, thơ, đồng dao theo chủ đề
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ, hát, ca dao đồng dao thuộc chủ đề
- Rèn kỹ năng chơi đúng luật chơi

- Thích được đọc thơ, hát, ca dao đồng dao, chơi trò chơi
II/ Chuẩn bị:
- Song lan, thanh gỏ, đồ dùng âm nhạc
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: chơi trò chơi thả đỉa ba ba
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ
- Cho trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 2: trọng tâm
- Cô cho trẻ hát, đọc thơ, đồng dao các bài hát thuộc chủ đề: trường chúng cháu
là trường MN, Em đi mẫu giáo, vui đên trường
- Thơ: bàn tay cô giáo, cô giáo em
- Ca dao đồng dao: nu na nu nống, dung dăng dung dẻ
- Đọc kết hợp chuyển đổi đội hình, gõ dụng cụ âm nhạc, vận động theo nhạc
- Giáo dục trẻ
* Hoạt động 4: Chơi trò chơi dân gian
- Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
- Cho trẻ chơi
IV/ hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương kết thúc.
5/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang


Trang 16


Thời gian thực hiện: Thứ sáu 12/8/2014
Lĩnh vực PTTC Thơng qua TDGH:
* Tung bóng lên cao, đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay.
Lĩnh vực PTTM thơng qua TH: Vẽ trường mầm non
I/ Mục đích u cầu:
- Cơ dạy trẻ vận động “tung bóng, đập bóng”, Trẻ thực hiện được vận động :
“tung bóng lên cao, đập bóng xuống sàn và bắt bóng”
- Rèn kỹ năng vận động mạnh cơ tay, định hướng khơng gian tốt , phát triễn tồn
diện cơ thể trẻ
- GD cháu giờ học trật tự , chú ý.
II/ Chuẩn bị:
- ĐD của cơ: bóng
- Trẻ tư thế gọn gàng
III/ Tiến hành hoạt động
* Khởi động: cho trẻ đi, chạy luân phiên các kiểu chân
* Trọng động :
- Thở 1: Gà gáy ò ó o
- Tay 1: 2 tay đưa ra trước gập trước ngực
- Lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón
chân
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bật 1: bật tiến về phía trước
* Hồi tỉnh: đi chậm hít thở sâu
* Vận động cơ bản:
- Các con nhìn xem trên tay cơ có gì?
- Hơm nay cơ sẽ dạy các con vận động "đập bóng xuống sàn và bắt bóng".
- Cho cả lớp nhắc lại tên vận động.

- Để thực hiện vận động "đập bóng xuống sàn và bắt bóng" đúng, chính xác các
con chú ý xem cơ làm trước.
* Cơ làm mẫu:
- Lần 1: Khơng giải thích.
- Lần 2: Giải thích.
TTCB: Cơ đứng rộng chân bằng vai, 2 tay cầm bóng hơi đưa ra trước để ngang
bụng (khơng đưa thẳng tay ra trước, cũng khơng để tay sát người). Mắt cơ nhìn bóng.
Khi có hiệu lệnh cơ dùng 2 tay đập mạnh bóng xuống sàn, khi bóng nảy lên cơ bắt
bóng bằng hai tay (bắt bóng khơng ơm sát vào ngực và cũng khơng làm rơi bóng).
Các con nhớ khi đập bóng phải đập thẳng xuống khơng đập sang trái hoặc phải vì như
thế mình khơng bắt được bóng.
- Hỏi lại tên vận động? Cơ vừa thực hiện vận động gì?
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1, lần 2: 2 trẻ một lần.
- Lần 3: Cho trẻ yếu thực hiện.
=> Cơ bao qt sửa sai động viên trẻ.
Trò chơi vận động;
- Cơ thấy lớp mình "đập bóng xuống sàn và bắt bóng" rất giỏi, để thưởng cho
lớp cơ cho các con chơi trò chơi "Thỏ và Cáo".
GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 17


-

Các con thấy Cáo là nhân vật tốt hay xấu?
À! Vì vậy cô sẽ mời một bạn lên đóng vai Cáo, còn chúng ta sẽ là Thỏ. Những
chú Thỏ cùng cô đi kiếm cà rốt. Khi nghe hiệu lệnh trống lắc của cô thì Cáo

nấp ở trong gốc cây liền chạy ra bắt Thỏ. Các chú Thỏ phải mau chạy về hay,
nếu chú nào chạy chậm sẽ bị Cáo bắt.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét – tuyên dương
IV/ Hoạt động kết thúc:
Hồi tĩnh: Hít thở- cho trẻ nghỉ - VS

GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 18


* Hoạt động 2: Vẽ trường mầm non
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ trường mầm non, Trẻ biết vận động cùng cô
- Rèn kĩ năng vẽ, tô màu, Rèn kĩ năng cầm bút khi tô. Phát triển trí tưởng tượng,
khả năng sáng tạo, khả năng cảm thụ thẩm mĩ,
- GD trẻ Biết yêu thích cái đẹp, Biết kiên nhẫn, cố gắng hoàn thành sản phẩm
của mình
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Video clip: trường mầm non, Tranh vẽ tô màu mẫu của cô
- ĐD của trẻ: Bút màu, sách tạo hình, đủ cho số trẻ, giá trưng bày sản phẩm, kê
bàn theo nhóm,mỗi trẻ một tờ giấy
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng vận động bài “Vui đến trường”
- Cô và bé cùng đi xem phim.
- Trò chuyện về đoạn phim mà trẻ vừa được xem.
- Các con vừa xem phim gì?
- Trong phim có gì? (trường lớp, đồ chơi ngoài trời)
- Con thấy gì nữa?

- Trường lớp, đồ chơi trong trường mình có những màu sắc nào?
* Hoạt động 2: Đố bé tranh gì?.
- Bức tranh được che bởi các thẻ số (A4) và các thẻ màu, cô cho trẻ ngồi theo
nhóm, mỗi nhóm chọn một chữ số trên bức tranh, sau đó cô lần lượt mở từng
tranh số, đằng sau tranh số là tên một bài hát mà nhóm phải biểu diễn.
- Sau khi đã gỡ hết các thẻ số, cô cho trẻ đoán tranh.
- Gỡ hết các thẻ màu, trò chuyện với trẻ về bức tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Trường mầm non có những gì?
- Hướng dẫn trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để vẽ và trang trí tranh trường mầm
non
3. Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ.
- Cô cho các nhóm về bàn của nhóm mình và vẽ tranh.
- Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát và gợi ý, giúp đỡ bé khi cần thiết.
- Giúp các nhóm đã hoàn thành trưng bày tranh.
- Cô và bé cùng đi xem triển lãm tranh của mỗi nhóm.
* Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ chọn bài trẻ thích và hỏi vì sao cháu thích bài này?
- Cô mời bạn vẽ và tô màu đẹp lên trình bày sản phẩm của mình.
IV/ Hoạt động kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương cả lớp, chuyển hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Lau chùi xắp xếp ĐDĐC
* Dạy cháu hát các bài hát cho chủ điểm tới
* Cho cháu lau kệ đồ chơi, xắp xếp trưng bày các đồ dùng đồ chơi cho tuần
tới.
-

NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN

Cô hỏi, chủ đề của tuần là gì?
Hôm nay là thứ mấy?

GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

Trang 19


- Thứ 6 thì con sẽ được cô phát gì đem về nhà
- Hát múa những bài hát về chủ đề với nhiều hình thức
- Từng tổ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô tổng kết cờ nêu tên những trẻ đạt 4,5 cờ, cô mời lên nhận phiếu bé ngoan
( cô dán sẳn )
- Tuyên dương những bạn được hoa hồng
- Khuyến khích những bạn chưa được hoa hồng, hỏi vì sao con chưa được hoa
hồng, cố gắng tuần sau ngoan hơn để được hoa hồng nha
- Giới thiệu cho trẻ TCBN của tuần sau
- Giới thiệu chủ điểm tuần sau
- Dặn dò trẻ về nhà ngoan hơn, nghe lời người lớn
- Dặn trẻ về tìm tranh ảnh về chủ đề sau.
- Cho trẻ lấy dép, giỏ chuẩn bị ra về.
6/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm
chăm sóc, giáo dục riêng ( có thể kết hợp riêng với gia đình):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
Ý kiến của Ban giám hiệu

Ý kiến của tổ khối

GV SOẠN : Bùi Thị Mỹ Trang

GV lập kế hoạch

Trang 20



×