Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

phương pháp sản xuất rau an toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.54 KB, 28 trang )

KỸ THUẬT SẢN XUẤT
RAU AN TOÀN

1


PHÀN MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN XUẤT RAU AN TỒN
Rau xanh chứa rất nhiều dinh d ưỡng, khống chất và chất xơ rất cần thiết cho cơ
thể. Vì vậy, rau xanh là nhu cầu không thể thiếu đư ợc trong mỗi bữa ăn hàng ngày của
con người.
Cùng với sự phát triển của xã hội, đòi hỏi nhu cầu rau xanh khơng những ngày
càng tăng về số lượng mà cịn địi hỏi nghiêm ngặt về chất lượng an tồn và khối khẩu
của người tiêu dùng.
- Trung bình một người trong một ngày cần 0,3 - 0,4 kg rau các loại (tiêu hao từ
9 -12 kg/ tháng cho một người )
- Tuy nhiên, mức độ ơ nhiễm vi sinh vật, hố chất độc hại, kim loại nặng trong
nông sản thực phẩm ngày càng trở nên nghiêm trọng, gây ảnh hư ởng đến sức khoẻ
cộng đồng.
- Từ thực trạng đó, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành mối
quan tâm của mỗi chúng ta cũng như của cộng đồng xã hội hiện nay.
Trước thềm hội nhập WTO thì sản xuất an toàn theo hướng GAP (Good
Agricultural Practice : Thực hành nông nghiệp tốt)) là yếu tố rất cần thiết trong sự phát
triển nông nghiệp. Sản xuất rau an tồn theo hướng GAP có thể được hiểu là sản phẩm
khi đưa ra phải đảm bảo 3 yêu cầu:
+ An tồn cho mơi trường,
+ An tồn cho người sản xuất và
+ An toàn cho người tiêu dùng.
* Sản xuất rau an toàn theo hướng GAP cần phải tuân thủ những yêu cầu sau:
1.Đất trồng: Phải cao ráo, thoát nước tốt có tầng canh tác dày (20-30 cm). Khơng
chịu ảnh hưởng của chất thải công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, khu dân cư đơng


đúc… Khơng nhiễm các hố chất độc hại cho con người và môi trường.
2.Nước tưới: Chỉ dùng nước giếng khoan, nếu nước từ các ao hồ sông rạch thì phải
sạch, lưu thơng tốt. Khơng dùng nước thải từ khu công nghiệp, thành phố, bệnh viện,
ao tù nước đọng.
3.Phân bón: Chỉ sử dụng phân hữu cơ (phân chuồng, rơm rạ mục,… ) đã ủ hoai
mục. Sử dụng hợp lý và cân đối các loại phân hoá học, đảm bảo hàm lượng đạm (N)
dưới mức cho phép của tổ chức y tế thế giới trên từng loại rau. Ngưng bón phân hoá
học trên rau ăn lá từ 7-10 ngày trước khi thu hoạch, trên các loại rau dài ngày phải từ
10-12 ngày. Đối với phân bón lá phải đảm bảo thời gian cách ly từ 5-10 ngày. Hạn chế
tối đa việc sử dụng chất kích thích và điều hồ sinh trưởng.
4.Thuốc BVTV: Không sử dụng các loại thuốc nằm trong danh mục cấm hoặc hạn
chế sử dụng, có thể sử dụng các loại thuốc sinh học hay vi sinh và nhất thiết phải đảm
bảo thời gian cách ly.

2


PHẦN I
KỸ THUẬT TRỒNG RAU AN TOÀN
1. Khai niệm về sản xuất rau an toàn:
Khái niệm rau an toàn đuợc hiểu là: “Rau quả an toàn là sản phẩm rau quả t ươi
được sản xuất, sơ chế phù hợp với các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
có trong các tiêu chuẩn GAP.
2. Yêu càu chất lượng của rau an tồn:
* Chỉ tiêu hình thái: sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng với yêu cầu từng
loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dập nát, hư thối, không lẫn tạp
chất, sâu bệnh, và có gói giới thiệu
* Chỉ tiêu nội chất: bao gồm bốn nội dung:
+ Dư lượng thuốc Bảo vệ Thực vật
+ Hàm lượng Nitrat (NO3).

+ Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu (Cu, Pb, Hg, Cd, As).
+ Mức độ nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samonella...) và ký sinh trùng
đường ruột (trứng giun đũa ...)
Các chỉ tiêu này đạt dưới mức cho phép theo tiêu chuẩn của tổ chức FAO/WHO
3. các nguyên tắc chung (điều kiện) để sản xuất rau an tồn:
Việc xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn và quy hoạch vùng sản xuất rau
cần căn cứ vào điều kiện môi trường và tập quán canh tác của từng vùng.
Tuy nhiên theo những tiêu chuẩn quy định cũng như tập quán canh tác rau của
nơng dân, một số ngun tắc có tính cơ bản sau đây cần được chú ý khi sản xuất rau an
toàn.
3.1. Đất trồng: Đất để trồng rau phải là đất cao, thốt nước, thích hợp với sinh trưởng và phát triển của rau. Tốt nhất là đất cát pha, thịt nhẹ hoặc đất thịt trung bình có
tầng canh tác dày (20-30 cm).
Vùng trồng rau phải cách ly với khu có chất thải cơng nghiệp, xa nhà máy, bệnh
viện, nghĩa trang và nguồn có chất thải sinh hoạt của thành phố
3.2. Nước tưới: Vì trong rau xanh hàm lượng nước chiếm trên 90 % nên nước tưới
trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Cần sử dụng nước sạch để tưới. Nếu có
điều kiện nên sử dụng nước giếng khoan, nhất là đối với các vùng trồng rau xà lách và
các loại rau gia vị. Nếu khơng có giếng cần phải sử dụng nước sông, ao, hồ không bị ô
nhiễm
3.3. Giống: Chỉ gieo những hạt giống tốt và cây con khoẻ mạnh, khơng có mầm
bệnh. Đối với một số loài rau, phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giống. Giống nhập
nội phải qua kiểm dịch thực vật. Trước khi đưa cây con ra ruộng cần được xử lý thuốc
để phòng trừ một vài bệnh hại trong giai đoạn cây con

3


3.4. Canh tác: Nguyên tắc chung là tận dụng triệt để các biện pháp canh tác nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho cây rau phát triển, hạn chế thấp nhất sự phát sinh của dịch
hại.

Cần chú ý có chế độ luân canh cây trồng để giảm bớt áp lực của dịch hại.
3.5. Phân bón: Nguyên tắc chung là bón cân đối, hợp lý và đầy đủ.Trong quy trình
canh tác rau an toàn, phân chuồng ủ hoai mục, phân hữu cơ vi sinh được khuyến khích
sử dụng. Tuyệt đối khơng dùng phân chuồng chưa hoai mục.
- Với những loại rau có thời gian sinh trưởng ngắn (ít hơn 60 ngày) bón thúc hai
lần. Kết thúc bón phân hố học trước khi thu hoạch 7-10 ngày.
- Với các loại rau có thời gian sinh trưởng dài, có thể bón thúc 3-4 lần. Kết thúc
bón phân hố học trước khi thu hoạch 10-12 ngày.
- Với các loại rau ăn lá phải kết thúc bón trước thu hoạch 15-20 ngày, Có thể sử
dụng các loại phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng ngay sau khi cây mới bén rễ;
phun 3-4 lần, tuỳ từng loại rau, nồng độ theo hướng dẫn ghi trên bao bì chế phẩm. Kết
thúc phun ít nhất trước khi thu hoạch 5-10 ngày. Nếu sử dụng phân bón lá thì giảm
lượng phân hố học từ 30-40 %. Tuyệt đối không dùng các loại phân tươi tưới cho rau.
3.6. Bảo vệ Thực vật:
Áp dụng nghiêm ngặt biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM "Quản lý dịch hại
tổng hợp"): Sử dụng giống tốt, chống chịu bệnh, chăm sóc đầy đủ, bắt sâu bằng tay,
dùng bẩy sinh học trừ bớm, sử dụng chế phẩm sinh học, th ờng xuyên vệ sinh đồng
ruộng, kiểm tra đồng ruộng để theo dõi phát hiện sâu bệnh, tập trung phòng trừ sớm.
Khi thật cần thiết phải sử dụng thuốc hoá học, nên chọn các loại thu ốc có độc
tính thấp, thời gian phân huỷ nhanh, ít độc hại với ký sinh thiên địch. Đặc biệt cần tuân
thủ nghiêm ngặt thời gian cách ly của từng loại thuốc.
Ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học, các chế phẩm có nguồn gốc thảo mộc,
các ký sinh thiên địch để phòng trừ dịch hại.
Xây dựng các bộ thuốc thích hợp cho từng vùng sản xuất, loại rau.
PHẦN II
PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC KHOA HỌC VÀ HIỆU QUẢ
Muốn trồng rau đạt năng suất cao, sản phẩm có giá trị hàng hoá nhất thiết phải
nắm vững những biện pháp kỹ thuật cơ bản để tác động. Nó bao gồm một hệ thống liên
hoàn các biện pháp kỹ thuật từ kỹ thuật làm đất, gieo hạt, bón phân, t ưới nước, phịng
trừ sâu bệnh đến kỹ thuật thu hái.

1. THỜI VỤ: Rau đòi hỏi thời vụ khá chặt chẽ. Đảm bảo thời vụ là đảm bảo điều
kiện tự nhiên của nó. Đảm bảo thời vụ, chủ yếu là đảm bảo chế độ nhiệt và ánh sáng
thích hợp để cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất.
Việc bố trí mùa vụ cũng như sắp xếp các cây trồng xen, gối vụ cần tạo được chế
độ ánh sáng thích hợp để cây rau sinh trưởng.
4


2. LÀM ĐẤT: Bộ rễ các loại rau nói chung là ăn nông ở tầng mặt trong phạm vi 2530 cm, do vậy tính chịu hạn, chịu úng rất kém và dễ bị nhiễm sâu bệnh, cho nên đất
trồng rau nhất thiết phải được làm cẩn thận. Tốt nhất là được cày ải 5-7 ngày và rắc vôi
bột để tiệt trùng, trừ các nguồn bệnh trong đất và phải được lên luống (lên liếp) trước
khi gieo trồng. Đất trồng rau cũng khơng nhất thiết phải làm q nhỏ. Vì làm đất quá
nhỏ sẽ lấp hết các khoảng trống chứa các khí cần thiết trong lịng luống rau. Nói chung
lớp đất mặt luống chỉ nên làm nhỏ tới kích thước 1-3 hoặc 5 cm là vừa.Mặt luống rau
phải phẳng hay khum mai rùa để tránh ứ đọng nước khi tưới.
3. BÓN PHÂN CHO RAU:
3.1. Nhu cầu phân bón đối với với cây rau: Rau là cây trồng có thời gian sinh
trưởng tương đối ngắn nhưng lại cho một khối lượng sản phẩm (năng suất, sản lượng)
rất cao, do vậy cây rau địi hỏi phải được bón nhiều phân và đất trồng rau phải là đất
tương đối tốt. Nhu cầu về dinh dưỡng lớn như vậy vượt quá khả năng cung cấp của đất
, vì vậy phải trơng vào nguồn phân bón cho đất trồng rau.
Rau hoặc các loại cây nào cũng yêu cầu đầy đủ các chất dinh dưỡng cơ bản là
đạm, lân và kali cùng một số nguyên tố vi lượng thiết yếu để tạo nên giá trị dinh dưỡng
đặc biệt của cây rau
3.2. Vai trị của phân bón đối với cây rau:
- Đạm: được dùng cho các loại rau ăn lá như: cải bắp, rau cải, rau giền, mồng
tơi, đay... với lượng bón cao hơn ở những loại rau khác. Tuy nhiên nếu bón quá nhiều
và bón chậm vào lúc sắp thu hoạch sẽ làm cây rau sinh trưởng quá mạnh, vống lốp, dễ
bị sâu bệnh xâm nhiễm, làm xấu phẩm chất của rau và dư lượng NO3 còn lại trong rau
sẽ quá mức quy định cho phép đối với rau an toàn.

- Lân: rất cần thiết cho các loại rau ăn củ, quả như khoa tây, các loại đậu ăn hạt,
cà chua, hành tỏi... vì nó có tác dụng làm cho quả, hạt chắc, sáng mã, làm cho cây phát
triển bộ rễ đầy đủ, cây cứng cáp, mô cây dày dặn, tăng tính chống đổ, chống chịu với
sâu bệnh hại và những thay đỗi với điều kiện ngoại cảnh. Phân lân cịn làm tăng tính
chịu đựng của sản phẩm khi vận chuyển và chế biến.
- Kali: là loại phân có tác dụng đẩy mạnh các q trình tích luỹ vật chất, sản
phẩm của sự quang hợp vào các bộ phận dự trử của cây rau (củ, quả, hạt, hoa ...) vì thế
nó rất cần đối với các loại rau ăn củ, quả và rau ăn rễ.
Ngoài đạm, lân, kali, phân vi l ượng (Bo, Mn, Cu, Zn, Mo, Fe...) tuy cần với liều
lượng rất ít, nhưng chúng cực kỳ cần thiết cho sự sinh trư ởng phát triển bình thường
của cây rau.
Nếu thiếu vi lượng thì cây rau sẽ phát triển khơng bình thường, gọi chung là cây
bị bệnh sinh lý.
- Phân chuồng: được coi là nguồn phân bón đa dạng gồm đủ các chất đa l ượng
lẫn vi lượng tuy với số lượng không lớn. Phân chuồng có tỷ lệ mùn cao, có tác dụng
cải tạo đất, giữ nhiệt và khí cho tầng đất mặt, hấp thu phần lớn l ượng phân bón vơ cơ
5


bón vào đất để cung cấp dần cho cây. Nhưng do bản thân phân chuồng chứa ít chất
dinh dưỡng cho nên dù có bón với l ượng cao cũng cứ vẫn bón thêm các dạng phân vơ
cơ khác để bổ sung thì mới có thể đạt năng suất cao và chất lượng rau tốt được.
3.3. Kỹ thuật bón phân cho rau:
3.3.1. Yêu cầu kỹ thuật:
- Bón cân đối giữa các loại phân đạm, lân, kali.
- Bón đủ lượng phân cần thiết.
- Bón đúng lúc và đúng cách.
Đạm, lân và kali là ba chất cơ bản để tạo ra chất hữu cơ và năng suất, phẩm chất
của cây rau, nhưng nếu bón mất cân đối giữa chúng hoặc bón sai kỹ thuật (khơng hợp
lý) thì sẽ dẫn đến hậu quả ngược lại: năng suất thấp, chất lượng rau kém, dễ hư hỏng

khi vận chuyển hoặc bảo quản
3.3.2. Cách bón phân cho rau: Thường theo hai cách là bón lót và bón thúc.
- Bón lót: thường dùng đối với loại phân chuồng kết hợp với các loại phân vô cơ
chậm tan như lân, kali, vơi.
- Bón thúc: là cách bón bổ sung vào những lúc xung yếu mà cây rau cần huy
động nhiều chất dinh dưỡng.
Thường dùng phân đạm, kali để bón thêm vào đất rồi tưới nước. Ngồi ra, người
ta cịn áp dụng biện pháp bón phân ngồi rễ, tức là phun trực tiếp một số loại phân qua
lá cho cây rau. Đây kỹ thuật bón phân mới được phổ biến do sự phát triển của cơng
nghệ hố học ở trong nước và ngoài nước. Ưu điểm của các loại phân này là dùng với
lượng nhỏ, chi phí ít nhưng hiệu quả thu nhập cao. Dĩ nhiên, các loại phân này chỉ phát
huy hiệu quả cao trên cơ sở đã được bón lót đầy đủ phân chuồng và các loại phân hoá
học khác.
4. TƯỚI NƯỚC:
Rau cần rất nhiều nước. Song phải tưới nước cho rau như thế nào? Tưới nước
lúc nào? tưới bao nhiêu là những kỹ thuật quan trọng cần phải biết đối với người trồng
rau.
* Phương pháp tưới nước cho rau:
Phải tưới đồng đều trên luống rau, không t ưới chổ ít, chổ nhiều, khơng chổ nào
bị ứ đọng nước. Nếu là tưới phun mưa, tưới bằng bình tưới, thùng tưới thì hạt nước
phải nhỏ, đều khơng làm dập nát lá và cây rau.
Có nhiều cách tưới cho rau như: tưới tự chảy, tưới phun mưa, tưới ngầm, tưới
nhỏ giọt
- Tưới tự chảy: tức là để nước tự chảy vào rãnh luống rồi ngấm vào lòng luống
rau, thấm tới cây. Để tiết kiệm n ước và nước tưới có hiệu quả cần tính tốn kỹ tiết diện
của rãnh tưới, khoảng cách giữa các rãnh dẫn n ước, chiều dài của rãnh nước... cho hợp
lý.
- Tưới phun mưa: là cách tưới phổ biến nhất cho nghề trồng rau hiện nay.

6



Ưu điểm của cách tưới này là trong khoảng thời gian rất ngắn có thể làm thay đổi
hẳn cả tiểu khí hậu của vườn rau... Tuy nhiên, phải điều chỉnh giọt nước rơi xuống cây
rau sao cho không làm dập nát, gãy cành, lá, hoa, quả, cư ờng độ nước phun ra phù hợp
với từng loại đất.
- Tưới ngầm: là dùng các ống dẫn cứng (nhựa hay kim loại) có đục sẵn lỗ theo
khoảng cách nhất định, đặt sâu trong lịng luống rau ở phía dư ới hay bên cạnh nơi
trồng cây rau lên, khi tới chỉ cần bơm nước vào các ống dẫn này nước sẽ rỉ qua các lỗ
nhỏ mà cung cấp trực tiếp cho bộ rễ của cây rau.Ưu điểm của cách t ưới ngầm là tiết
kiệm nước tưới tối đa, giữ được kết cấu của đất, chế độ khí trong lịng đất vì khơng tạo
ra lớp váng trên mặt đất như các phương pháp tưới khác
5. CHĂM SĨC VƯỜN RAU: Chăm sóc vườn rau bao gồm các công việc sau:
* Làm cỏ vun xới: tiến hành vào những ngày khô ráo. Sau những trận mư a rào,
khi đất cịn ướt, tuyệt đối khơng được xới xáo, vun gốc sẽ làm đứt rễ hoặc gây rụng nụ,
hoa quả, đồng thời các sâu bệnh hại dễ xâm nhập vào các vết thương ở rễ, gây hại cây.
Tuỳ theo sinh trưởng của từng loại cây mà vun cao hay thấp, xới sâu hay nông.
* Điều tiết sinh trưởng của cây:
- Dặm cây, dặm hạt: tiến hành sau khi hạt gieo chính mọc được 3-5 ngày, cịn
các loại cây cấy thì tiến hành sau khi bén rễ được 5-10 ngày.
- Tỉa bỏ cây thừa, cây xấu: làm vào những ngày đẹp trời, tơi đất, cơng việc này
đơn giản nhưng có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với các loại cây gieo thẳng, đặc biệt là
các cây gia vị. Đánh ngọn, tỉa cành: là kỹ thuật thâm canh cao của nghề trồng rau, nó
đem lại hiệu quả to lớn đối với cây rau, đặc biệt là đối với loại rau quả. Tuỳ theo từng
loại cây khác nhau mà có cách đánh ngọn, tỉa cành khác nhau. Ví dụ: Cà tím nên tỉa bỏ
hết các nhánh từ gốc đến quả đầu tiên; Dư a chuột, Dưa gang phải bấm ngọn thường
xuyên thì năng suất mới ổn định.Chống rụng hoa, rụng quả: để cho hoa, quả đậu đ ược
sai (các loại bầu bí, cà chua) ngồi việc thụ phấn tự nhiên cịn thụ phấn nhân tạo (thụ
phấn bổ sung), tốt nhất tiến hành lúc từ 8-10 giờ sáng.
Ngồi ra, người ta cịn dùng các chất kích thích để xử lý làm tăng tỷ lệ đậu hoa,

đậu quả, làm tăng phẩm chất các loại hoa quả...
Chống rét, chống nóng, chống hạn, chống úng: để chống rét, s ương giá người ta
bón phân ngay vào gốc (phân chuồng vừa hoai) và t ưới rữa sương sau mỗi lần có
sương giá. Chống nóng bằng cách tưới đủ nước, bón đủ phân để cây ln giữ đ ược
lượng nước cần thiết trong các mô tế bào.
Ngăn ngừa úng hạn bằng cách lên luống cao, luống mai rùa, xẽ rãnh ở đầu bờ để
tiêu thoát nước...
6. LUÂN CANH, XEN CANH, TRỒNG GỐI:
6.1. Nguyên tắc về chế độ ln canh, bố trí cây trồng đối với rau:
Muốn có rau thu hoạch điều hồ quanh năm phải có một cơ cấu cây trồng thích
hợp.

7


Bố trí luân canh phải chú ý luân canh những cây khác họ, không nên luân canh
với những cây rau cùng họ hoặc giữa các cây tuy khác họ như ng có cùng một loại sâu
bệnh.
6.2. Xen canh, gối vụ:
* Xen canh: là phương thức gieo trồng 2-3 loại cây trồng trên cùng một diện
tích.
* Gối vụ: là biện pháp đảm bảo thời vụ cho cây trồng sau trong lúc cây trồng
tưrớc còn đang chiếm đất, bằng cách trồng gối cây trồng sau vào bên cạnh cây trồng
trước. Trong trường hợp này cả cây trồng trước lẫn cây trồng sau đều là cây trồng
chính.
- Nguyên tắc xen canh, gối vụ: Cây trồng xen và cây trồng gối không đ ược ảnh
hưởng và thu hoạch nhiều đến cây trồng chính; Tổng l ượng thu hoạch cao hơn, thu
nhập cũng cao hơn so với trồng thuần.
- Một số cách trồng xen:
Bí xanh, mướp: các cây này trồng giàn, các cây trồng xen là Cải, Giền bằng cách

gieo khắp luống hoặc cũng có thể trồng xen cải giữa các hàng bí, m ướp.Cải xanh, cải
trắng: xen Hành hoa, Xà lách vào hai bên mé luống cải.
Đậu đũa, đậu côve, dưa chuột: cây trồng xen là rau giền, cải, gieo khắp luống
hoặc trồng cải, giền giữa các hàng đậu, dư a. Xà lách: xen hành hoa. Mỗi hàng Xà lách
xen một hàng Hành hoa. Cà chua: cây xen là Cải củ, Cải xanh, Cải trắng…
Qua các cách trồng có thể rút ra các nguyên tắc trồng xen như sau:
Nguyên tắc trồng xen như sau:
+ Cây hàng rộng xen với cây hàng hẹp.
+ Cây tán rộng hoặc leo xen với cây hàng hẹp tán nhỏ.
+ Cây hàng hẹp có tán nhỏ xen với cây thấp.
+ Cây yêu cầu ánh sáng nhiều xen với cây yêu cầu ánh sáng ít hợn.
7. PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH:
7.1. Trên cây rau có nhiều loại sâu bệnh gây hại:
So với các loại cây trồng chuyên canh khác, rau là loại cây trồng có nhiều loại
sâu bệnh hơn cả; khơng chỉ nhiều về số l ượng mà còn nhiều về giống, loài và hầu như
phá hại quanh năm và phát triển ở khắp mọi nơi. Nguyên nhân là do nghề trồng rau có
những đặc điểm riêng của nó, gắn liền với các sản phẩm sản xuất ra đó là:
Tính chất phức tạp của chủng loại rau: ăn lá, ăn thân, ăn quả, ăn củ... lại đ ược
gieo trồng suốt bốn mùa trong năm. Do đó sâu bệnh dễ tồn tại, tiềm tàng ẩn náu, tạo
điều kiện thích nghi ngoại cảnh dần, cùng với việc thuần hoá, nhập nội các loại rau...
Sản phẩm của rau có tính hàng hố cao, chứa nhiều chất dinh d ưỡng, rất được
cơn trùng ưa thích.
Do cây rau là cây ngắn ngày, lại ít có các trợ thủ tự nhiên để làm thiên địch đối
với các loại sâu bệnh hại. Bản thân rau địi hỏi phải có chế độ thâm canh cao và tập
trung trong khoảng thời gian ngắn, yêu cầu độ ẩm cao, có thể trồng gối liên tiếp...
8


Những điều kiện này rất thích hợp cho các loại sâu bệnh hại rau tồn tại phát triển. Một
nhược điểm nữa là tính chịu thuốc hố học của cây rau kém nhiều so với khả năng

chống đỡ của sâu bệnh hại do vậy không thể diệt sâu bệnh hại rau ở nồng độ cao được.
Những cơ sở trên đây cho thấy, trên cây rau ln có sâu bệnh gây hại và có các loại
sâu bệnh rất khó phịng trị.
Mặt khác chúng ta khơng thể q lạm dụng thuốc thuốc hố học độc hại để trừ
các loại sâu bệnh trên rau an tồn, vì như thế sẽ ảnh hưởng đến tiêu chuẩn và chất
lượng của rau, ảnh hưởng xấu đến môi trường và hiệu lực trừ sâu bệnh sẽ bị vô hiệu
hoá khi chúng ta dùng liên tục thuốc hoá học.
Để hạn chế được sâu bệnh hại trên cây rau, đặc biệt là rau an toàn nhất thiết
chúng ta phải áp dụng nghiêm ngặt biện pháp quản lý tổng hợp (IPM).
Áp dụng một cách nghiêm túc biện pháp IPM để phòng trừ sâu bệnh thì mới có
hiệu quả và đảm bảo được chất leợng rau cũng như môi trường
7.2. Các biện pháp cơ bản trong chơng trình IPM (Integrated Pets
Mangement):
* Kỹ thuật canh tác:
- Sử dụng thực tiển canh tác, tạo ra mơi trờng ít thuận lợi cho sự sống và sinh
sản của các loài dịch hại, đồng thời cũng là môi trờng thuận lợi cho cây trồng phát
triển.
- Chúng ta phải hiểu biết một cách đầy đủ về các khía cạnh như : chu kỳ sống,
tập tính sinh học của dịch hại, cây trồng, môi trường.
* Biện pháp sử dụng giống:
- Sử dụng giống tốt, giống đảm bảo chất lượng, giống có khả năng chống chịu
sâu bệnh cao.
- Tốt nhất là nên sử dụng giống kháng sâu hại, bệnh hại. Đây là biện pháp hạn
chế sâu bệnh gây hại, khống chế các lồi sâu bệnh nguy hiểm, khó phịng trừ.
* Biện pháp thủ công:
Thường xuyên thăm đồng, phát hiện sớm sâu bệnh, ngắt ổ trứng, cắt tỉa các lá,
cành, cây bị bệnh thu gôm tiêu huỷ.
* Biện pháp sinh học:
Trong hệ sinh thái nói chung ln ln có mối quan hệ dinh d ưỡng, các thành
phần sinh vật trong chuỗi thức ăn luôn khống chế lẫn nhau để chúng hài hồ về mặt số

lượng.
Đó là sự đấu tranh sinh học trong tự nhiên, chúng ta có ý thức bảo vệ mối quan
hệ này (bảo vệ cân bằng sinh thái) là một biện pháp quản lý dịch hại hiệu quả nhất, rẽ
tiền nhất.
Trong sản xuất rau an tồn, việc phịng trừ sâu bệnh hại tốt nhất ( ưu tiên nhất) là
áp dụng các biện pháp phòng trừ sinh học.

9


Hiện nay, người ta thường dùng các chế phẩm sinh học để phịng trừ sâu bệnh,
nhân ni các loại cơn trùng thiên địch để khống chế về mặt số lư ợng sâu hại trên đồng
ruộng hoặc ghép cây kháng bệnh.
Trồng các loại cây chuyển đổi gen để giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra là một
biện pháp mà hiện nay còn đang tranh cải giữa các nhà khoa học.
Lợi dụng các mối quan hệ đối kháng giữa sinh vật với sinh vật vào việc phịng
trừ dịch hại. Ví dụ như: để phòng trừ tuyến trùng người ta trồng xen rãi rác cây cúc vạn
thọ để hạn chế tuyến trùng gây hại, không luân, xen canh với các cây họ cà.
Lợi dụng đặc tính sinh học của các loại cơn trùng mà người ta làm bả, bẩy để
dẫn dụ côn trùng (trưởng thành) đến để tiêu diệt, bẩy đèn bắt bướm, quấy rối không
cho các con trưởng thành giao cấu sinh sản...
* Biện pháp hoá học: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết. Phải có sự điều tra phát
hiện sâu bệnh, hướng dẫn dùng thuốc của cán bộ kỹ thuật. Tuyệt đối không dùng các
loại thuốc trong danh mục thuốc cấm và thuốc hạn chế sử dụng, hoặc hạn chế tối đa sử
dụng các loại thuốc có độ độc cao, thuốc chậm phân huỷ thuộc các nhóm clo và lân
hữu cơ.
Triệt để sử dụng các loại thuốc sinh học, thuốc thảo mộc, thuốc có độ độc thấp
(thuốc nhóm độc III trở lên), thuốc chóng phân huỷ, ít ảnh hưởng đến các lồi sinh vật
có ích trên ruộng.
Cần phải sử dụng luân phiên các loại thuốc khác nhau để tránh sâu nhanh quen

thuốc. Bảo đẩm thời gian cách ly trước khi thu hoạch đúng hướng dẫn trên nhãn của
từng loại thuốc.
Tuyệt đối không được dấm ủ sản phẩm rau tươi bằng các hoá chất BVTV.
Khi sử dụng thuốc hoá học cần lu ý phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng:
Đúng thuốc.
Đúng lúc.
Đúng kỹ thuật.
Đúng nồng độ, liều lượng.

KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOẠI RAU

10


A. NHÓM RAU ĂN LÁ
I. KỸ THUẬT TRỒNG CẢI CAY (CẢI BẸ XANH):
1. Chuẩn bị đất và lên luống:
@ Chọn đất: Đối với đất trồng rau chọn đất tưới tiêu chủ động, từ cát pha đến
thịt nhẹ là tốt nhất, xa khu công nghiệp và chất thải đô thị.
- Đất sau khi cày bừa thật kỹ kết hợp bón vơi, tiến hành lên luống để thốt nước
khơng gây ngập úng khi có mưa to và tưới thừa nước để rau sinh trưởng phát triển tốt.
@ Lên luống: Đối với mùa mưa lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1,2 –
1,5m tuỳ từng chân đất (Mùa nắng thấp hơn 15 - 20 cm) kết hợp bón lót phân chuồng
lên luống sau đó sang bằng phẳng mặt luống trước khi trồng rau. Sau khi lên luống
xong nên tiến hành trồng rau để hạn chế cỏ dại mọc cạnh tranh dinh dưỡng.
2. Ngâm ủ, gieo trồng cải cay:
@ Lượng giống gieo (500m2): Gieo tập trung nhổ cấy: 45 -50 gam
Gieo hạt trực tiếp ngồi đồng sẽ đở cơng cấy, nhưng tốn nhiều hạt giống và công
tỉa. Hạt giống đem phơi nắng nhẹ 1-2 giờ sau đó tiến hành ngâm ủ ngâm nước ấm (2
sôi+ 3lạnh) từ 3-4 giờ rửa sạch nhớt tiến hành gieo hoặc ủ hạt giống vào khăn ẩm 2024 giờ đem gieo. Hạt cải nhỏ, muốn gieo cho đều nên chia hạt nhiều phần và trộn với

cát trắng để dễ điều chỉnh hạt gieo.
@ Gieo trực tiếp: Khi cây con được 10-15 ngày nhổ tỉa chừa khoảng cách 10 x 15
cm. Tưới đẩm liếp trước khi gieo, sau khi gieo rải lớp tro trấu mỏng phủ hạt (mùa mưa
nên rải trấu) và rắc thuốc trừ kiến, các sâu hại khác (sâu non, bọ nhẩy, dế kiến, Ôc
sên...). Trên mặt phủ lớp rơm mỏng và tưới đủ ẩm.
@ Gieo hạt vườn ươm: Gieo tập trung thành luống, rau đạt 3-4 lá thật tiến hành
nhổ cấy thành luống, gieo vườn ươm giai đoạn cây con dễ chăm sóc, hạn chế sâu bệnh
gây hại, có thể che đậy khi trời mưa lớn tránh dập nát cây con nên cấy rau vào lúc
chiều mát hoặc sáng sớm. Nếu gặp trời nắng gắt tiến hành che đậy để rau khỏi bị héo
sau khi trồng.
3.Phân bón:
Lượng phân bón cho 500m2: Phân chuồng hoai mục: 1000 kg, Phân vi sinh 40
kg, Urê: 12 kg, Kali: 9 kg, Lân: 20 kg, vơi: 40 kg. Ngồi ra giai đoạn cây con có thể bổ
sung phân bón lá để rau phát triển nhanh.
* Cách bón:
- Vơi bón trước khi làm đất cấy rau 7 - 10 ngày.

11


Chỉ Tiêu

Liều lượng

cách bón

Bón lót

Cách bón phân


Bón tồn bộ phân
chuồng, vi sinh, Lân, Vãi đều mặt luống
Urê 2 kg, Kali 3 kg

Thời gian bón

Kết hợp lên luống

Thúc lần 1 5kg Urê, 3 ka li

Vãi mặt luống kết 10 - 15 ngày sau
hợp cào phá váng
cấy

Thúc lần 2 5kg Urê, 3kg Kali

Kết hợp tuới nước

20 - 25 ngày sau
cấy

II. KỸ THUẬT TRỒNG XÀ LÁCH :
2.1. Chuẩn bị đất và lên luống:
@ Chọn đất: Đối với đất trồng rau, cần chọn đất tưới tiêu chủ động, từ cát pha đến
thịt nhẹ là tốt nhất. Đất trồng rau xa khu công nghiệp và chất thải đô thị.
@ Lên luống: Đối với mùa mưa lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1,2 – 1,5
m tuỳ chân đất.(Mùa nắng thấp hơn 15 - 20 cm) kết hợp bón lót phân chuồng lên luống
sau đó sang bằng phẳng mặt luống trước khi trồng rau. Đối với cây xà lách ưa nước
nhưng đủ ẩm, thừa nước cây vàng úa, rễ phát triển kém do đó cần tiến hành lên luống
cao để thốt nước tốt.

@ Lượng giống gieo (500m2): Gieo tập trung nhổ cấy: 40 -50 gam
@ Ngâm ủ: Hạt giống đêm phơi nắng nhẹ 1-2 giờ sau đó tiến hành ngâm ủ ngâm
nước ấm (2 sôi+ 3lạnh) từ 3-4 giờ rửa sạch nhớt tiến hành gieo hoặc ủ hạt giống vào
khăn ẩm khoảng 20- 24 giờ sau đó đưa ra ruộng gieo.
@ Gieo trực tiếp: Sau khi ngâm ủ đem hạt giống trộn đều với đất bột vải đều mặt
luống sau khi gieo 15 ngày tiến hành nhổ bớt làm cải rau, giữ lại những cây khoẻ đúng
mật độ tiến hành chăm sóc.
@ Gieo hạt vườn ươm: Gieo tập trung thành luống sau 10-12 ngày tiến hành nhổ
cấy thành luống, giai đoạn cây con dể chăm sóc. Nên cấy xà lách vào lúc chiều mát
hoặc sáng sớm.
2.3.Mật độ:
@ Đối với rau cấy theo hàng: Hàng cách hàng 20 - 22 cm, cây cách cây 18- 20
cm tuỳ thuộc từng mùa và giống, cấy mật độ thích hợp để rau phát triển cho năng suất
cao nhất. Mật độ khoảng 9000 – 10.000 cây/ 500m2.

12


2.4.Phân bón:
Lượng phân bón cho 500m2: Phân chuồng hoai mục: 800 - 1000 kg, Phân vi sinh
25 kg, Urê: 8 kg, Kali: 7 kg, Lân: 25 kg, vôi: 25 kg. Ngồi ra giai đoạn cây con có thể
bổ sung phân bón lá để rau phát triển nhanh.
Cách bón:- Vơi bón trước khi làm đất cấy rau 7 - 10 ngày.
Chỉ tiêu
cách

Liều lượng

Cách bón phân


Thời gian bón

bón
Bón lót

Bón tồn bộ phân chuồng, Vãi đều mặt luống
vi sinh, Lân,3 kg Urê,

Kết hợp lên luống

3 kg Kali
Thúc lần 1

2 kg Urê, 2 kg ka li

Vải mặt luống kết 10 - 15 ngày sau
hợp cào phá váng cấy

Thúc lần 2

3 kg Urê, 2 kg Kali

Kết hợp tuới nước

20 - 25 ngày sau
cấy

III. KỸ THUẬT TRỒNG MÙNG TƠI:
@ Chọn đất: Đối với đất trồng rau mồng tơi cần chọn đất tưới tiêu chủ động, từ cát
pha đến thịt nhẹ là tốt nhất, đất trồng rau xa khu công nghiệp và chất thải đô thị.

Lên luống: Đất sau khi cày bừa thật kỹ kết hợp bón vôi tiến hành lên luống. Đối với
rau mồng tơi cần lên luống để thốt nước khơng gây ngập úng khi có mưa to và tưới
thừa nước để rau sinh trưởng phát triển tốt.
@ Lên luống: Đối mùa mưa lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1,2 – 1,5 m
tuỳ chân đất.(Mùa nắng thấp hơn 15 - 20 cm) kết hợp bón lót phân chuồng lên luống
sau đó sang bằng phẳng mặt luống trước khi trồng rau. Sau khi lên luống xong tiến
hành trồng rau để hạn chế cỏ dại mọc cạnh tranh dinh dưỡng.
2.2.Ngâm ủ, gieo trồng rau mồng tơi:
@ Lượng giống gieo (500 m2): 1- 1,5 kg
@ Ngâm ủ: Hạt giống đem phơi nắng nhẹ 1-2 giờ sau đó tiến hành ngâm ủ ngâm
nước ấm (2 sôi + 3lạnh) từ 5- 6 giờ rửa sạch nhớt tiến hành gieo hoặc ủ hạt giống
vào khăn ẩm 20- 24 giờ sau đó đưa ra ruộng gieo.
2.3.Mật độ:

13


Đối với rau mồng tơi: Hàng cách hàng 20 - 22 cm, cây cách cây 5-7 cm.
2.4.Phân bón:
Lượng phân bón cho 500m2: Phân chuồng hoai mục: 800 - 1000 kg, Phân vi sinh
25 kg, Urê: 10 kg, Kali: 8 kg, Lân: 15 kg, vơi: 25 kg. Ngồi ra giai đoạn cây con có thể
bổ sung phân bón lá để rau phát triển nhanh.
Cách bón:
ChỉTiêu
Cách

Liều lượng

Cách bón phân


Thời gian bón

bón
Bón lót

Bón toàn bộ phân chuồng , Vãi đều mặt luống
vi sinh, Lân, Urê 2 kg,
Kali 2 kg

Kết hợp lên luống

Thúc lần 1

3 kg Urê, 2 kg kali

Vải mặt luống kết 10 - 15 ngày sau
hợp cào váng
gieo

Thúc lần 2

2 kg Urê, 2 kg Kali

Kết hợp tuới nước

18 - 22 ngày sau
gieo

Thúc lần 3


Urê 3 kg, Kali: 2 kg

Kết hợp tuới nước

25- 30 ngày sau
gieo

Sau khi cắt rau thu hoạch tiếp tục bón phân, tưới nước làm cỏ để thu hoạch lứa
thứ hai, lượng phân bón bằng bón thúc lần 1.
. IV. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU MUỐNG:
1. Giống
- Hiện nay rau muống nước chủ yếu dùng các giống địa phương. Có hai giống:
giống thân tím và thân trắng, nhưng giống được thị trường ưa chuộng là giống thân
trắng.
- Rau muống nước rất dễ nhân giống, có thể lấy giống từ ruộng rau đang thu hoạch.
- Chọn những đoạn thân bánh tẻ có mang nhiều đốt hoặc có thể tách từng khóm
nhỏ mang nhiều nhánh con để trồng.
2. Thời vụ
Rau muống có thể trồng quanh năm.Tuy nhiên, trong mùa mưa rau muống
thường bị nhiễm bệnh hơn mùa khô.
3. Chuẩn bị đất
14


- Có thể trồng rau muống trên nhiều loại đất khác nhau
- Rau muống gieo hạt hoặc trồng cạn lên liếp rộng 1,2 - 1,5 m cao 12 - 15 cm,
mùa mưa lên liếp cao hơn khoảng 20 cm.
- Rau muống trồng nước: chuẩn bị đất như đất trồng lúa.
- Trong mùa mưa: rau muống hạt, trồng cạn có thể trồng trong nhà lưới hoặc che
phủ bạt nylon để tránh đất cát bám lên cây dễ nhiễm các loại sâu bệnh.

Chú ý: Nên dùng nước sạch tưới cho rau muống. Không nên dùng nước thải khu công
nghiệp, khu dân cư tưới cho rau muống.
4. Khoảng cách trồng
- Tùy theo đất trồng, giống và kỹ thuật trồng mà áp dụng mật độ khác nhau.
- Đối với rau muống gieo hạt có thể gieo từ 4 - 5 kg hạt giống/500 m2.
- Rau muống trồng cạn và rau muống nước có thể trồng với khoảng cách 10 - 15
cm, tùy theo điều kiện đất. Mật độ trồng có thể biến động từ 10.000 – 70.000 chồi/500
m2.
- Khi trồng vùi đất kín 2 - 3 đốt.
- Đối với rau muống sau khi thu hoạch thường để lại gốc thì nên để lại từ 2 - 3
đốt. nếu để lại nhiều đốt thì chồi nhiều nhưng nhỏ.
5. Bón phân (tính cho 500 m2)
Tùy theo đất mà lượng bón khác nhau. Trung bình lượng phân bón như sau:
- Bón lót: phân chuồng hoai 800 - 1.000 kg, super lân 5 – 7,5 kg, kali 1,5 - 2kg.
- Bón thúc: Thường dùng urê, sau mỗi lần thu hoạch khoảng 8 - 10 kg urê.
Lưu ý không bón quá nhiều urê, cần bón urê lần cuối vào trước khi thu hoạch ít
nhất là 7 -10 ngày.
6. Phịng trừ sâu bệnh
Dịch hại chính trên rau muống là: Ốc bươu vàng, sâu khoang, rầy, bệnh gỉ trắng,
đốm lá, tuyến trùng…
Áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với dịch hại rau muống sẽ hiệu
quả cao như vệ sinh đồng ruộng, bắt ốc, ngắt bỏ ổ trứng ốc, sâu khoang. Biện pháp che
phủ bạt nilon trong mùa mưa, bón phân cân đối có hạn chế ngăn ngừa bệnh hại rau
muống có hiệu quả.
Trong mùa mưa nên trồng trong nhà lưới giúp cho cây có khả năng chống bệnh
tốt hơn.

B. NHĨM RAU ĂN QUẢ
I. KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU CƠVE:
1- Làm đất:

15


Đậu cô ve trồng được trên nhiều loại đất, (cát pha, thịt nhẹ...) có độ phì trung
bình trở lên, nếu đất chua thì bón thêm vơi, thuận tiện tưới, tiêu nước.
Đất được cày, bữa kỹ, lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1 m, rãnh luống
rộng 30 cm. Mặt luống bằng phẳng như đất trồng lạc.
2- Gieo hạt: Rửa sạch hạt, ngâm nước ấm (2 sôi + 3lạnh) từ 5- 6 giờ rửa sạch nhớt
tiến hành gieo hoặc ủ hạt giống vào khăn ẩm 24- 36 giờ hạt nứt nanh ,sau đó đưa ra
ruộng gieo.
+ Gieo 2 hàng dọc trên luống, hàng cách hàng 60 - 65 cm, hạt cách hạt 12 - 15 cm ,
mỗi hốc gieo 1 - 2 hạt, gieo hạt xong lấp một lớp đất mỏng. Lấp phân bón lót kỹ,
khơng để hạt giống tiếp xúc với phân bón. Trước khi gieo hạt đất phải đủ ẩm (75 - 80
% độ ẩm đồng ruộng) nếu đất khô phải tưới nước trước khi gieo hạt.Lượng giống trung
bình: 1,5 - 2 kg/500 m2.
3- Phân bón: (Cho 1 sào 500 m2)
- Phân chuồng: 1.000 kg
- Phân Lân Supe: 20 kg
- Kali: 6 kg.
- U rê: 6 kg
- Vơi bột: 25 kg
Cách bón:
- Bón lót: Vơi bột bón trước khi cày đất; Phân chuồng, phân lân bón lót tồn bộ +
2 kg U rê + 2 kg Kali.
- Bón thúc: Chia làm 2 đợt bón:
+ Đợt 1: Trước khi cắm giàn (Cây có 5 - 6 lá thật): 2 kg U rê + 2 kg Kali.
+ Đợt 2: Khi cây ra hoa rộ: 2 kg U rê + 2 kg Kali.
Nếu khơng có phân chuồng hoai mục thì có thể thay bằng phân hữu cơ sinh học
với lượng 30 - 35 kg/500 m2.
4- Chăm sóc:

- Tưới nước: Cần tưới đủ nước ở các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây đậu.
Thời kỳ ra hoa, phát triển quả không để đất khô, phải tháo nước ở rãnh luống khi có
mưa to, có thể bón phân bổ sung cho đậu sau mỗi lần thu hoạch quả để kéo dài thời
gian thu hái.
- Cắm giàn: Khi ngọn đậu bắt đầu vươn cao (lúc đậu được 5 - 6 lá) phải cắm
giàn ngay cho cây leo (1.500 - 1.600 cây choái/500 m2). Cây choái cao 2,5 - 3 mét
- Làm cỏ: Xới xáo, làm cỏ cùng các đợt bón phân thúc cho đậu, khi cây 5 - 6 lá
thật xới, vun cao gốc đậu trước khi cắm choái.
5- Thu hoạch:
Khi trái đậu nhìn rõ hạt thì tiến hành thu hoạch (thường 50 - 60 ngày sau khi
gieo). Thu quả đủ độ chín, khơng để quả q già. Vào thời điểm rộ nên thu mỗi ngày
một lần vào sáng sớm.

16


II.KỸ THUẬT TRỒNG DƯA LEO.
1. Kỹ thuật gieo trồng :
- Thời vụ: Có thể trồng quanh năm, nhưng tốt nhất là trồng vào cuối tháng 10
đến tháng 2 và tháng 5 đến tháng 7.
- Chọn đất: Trồng được trên nhiều loại đất, tốt nhất là đất thịt nhẹ, nhiều mùn,
chân đất cao đễ thoát nước.
- Chuẩn bị đất: Cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ, tàn dư thực vật. Rạch hàng sâu chừng
15cm, cách nhau 1-1,2m, rãnh sâu 25-30cm, luống cao 25-30cm.
- Chọn giống: Có thể sử dụng một trong các giống lai F1 có năng suất cao như :
Dua leo Thái Lan, Trang nông 789, dưa leo Pháp L04...
- Mật độ gieo thích hợp: Lượng hạt giống cần từ 100-150 gam/500 m2.
- Phân bón:
- Lượng phân (cho 500 m2):
- Phân chuồng hoai: 1000 kg, Super lân: 20kg, Urê: 8 kg, KCl: 5kg,

2. Cách bón:
- Bón lót: Tồn bộ Lân + 200 kg phân chuồng + 2 kg KCl.
+ Thúc lần 1 (2-3 lá thật): 1 kg Urê, rải quanh cách gốc 15cm, xới nhẹ vun gốc
lấp phân.
+ Thúc lần 2 (leo giàn): 300 kg phân chuồng + 2,5kg Urê + 1,5 kg KCl
+
Thúc lần 3 (ra hoa rộ): 15 kg bánh dầu + 4,5kg Urê + 1,5 kg KCl.
- Chăm sóc : Cây có 2-3 lá thật, xới phá ván, vun nhẹ cho cây vững gốc, tỉa bớt
hoặc dặm lại những chỗ khuyết, chỉ để lại mỗi hốc một cây khỏe nhất. Cây bắt đầu có
tua thì cấm chà (chà dài 2m, cắm theo kiểu mái nhà, căng thêm dây cho cây có nhiều
chỗ bám). Cây cao 50-60cm tiến hành vét rãnh, vun lần cuối, tưới thấm theo rảnh hoặc
bằng vòi sen, mùa nắng tưới ngày 1 lần.
- Thu hoạch: Khi trái lớn, vỏ nhãn, phẳng gai. Thường 2-3 ngày thu một lần
III. KỸ THUẬT TRỒNG CÀ CHUA
1.Chuẩn bị cây con.
Hạt gieo trên bầu đất hay gieo trên liếp ươm 15-20 ngày đem trồng.
Lượng hạt giống 4-5 gam trồng cho 500m2 đất.
- Gieo cây con : Xử lý hạt giống bằng nước ấm (2 sôi + 3 lạnh) 5-6 tiếng đồng
hồ, Đất gieo phải tơi xốp, thốt nước khơng bị rợp, được trộn với lượng phân như
sau( cho 10 m2): 5 kg phân chuồng hoai mục 100 gam phân lân + 20 gam thuốc trừ
kiến(Padan). Sau khi gieo tủ một lớp rơm mỏng. Sau 3 ngày hạt nảy mầm lấy lớp
rơm ra. Cây con có 6-7 lá thật có thể đem ra trồng.
1.1. Chuẩn bị đất.
+ Chọn đất: Cà chua chịu úng kém nên chọn đất cao ráo dễ thoát nước.
+ Lên liếp:
- Liếp đôi: Mặt liếp rộng 1-1,3m, cao 20cm, trồng 2 hàng ,Cây cách cây 0,30,5m, phù hợp trồng trong mùa nắng.
17


- Liếp đơn: Thích hợp trồng mùa mưa, rộng 0,6-0,8m, cao 0,3-0,4m trồng 1

hàng, khoảng cách Cây cách cây 0,3-0,5m.
1.2- Bón phân:
Lượng phân bón sử dụng 500m2
Phõn chuồng hoai mục
: 1000kg
Phân lân
: 20kg
Phân kali
:
7kg
Phân urê
:
8 kg
Vơi
:
25kg (bón trước khi bón lót 7-10 ngày)
Bón lót : 1000kg phân chuồng hoai mục + Phân lân.
Các loại phân này trộn lẫn nhau bón vào đất lúc trồng (bổ hốc rồi bỏ phân vào, lấp
đất) đất trồng đủ nhỏ để cây bắt rễ được dễ dàng.
- Thúc lần 1(7-10 ngày sau trồng) : 2 kg ka li; 2 kg urê
- Thúc lần 2(20-25 ngày sau trồng): 3 kg urê; 2,5 kg ka li
- Thúc lần 3(35- 40 ngàysau trồng): 3 kg urê; 2,5 kg ka li
2.Tưới nước và chăm sóc.
Tưới nước tiêu: Cà chua cần nhiều nước lúc ra hoa rộ và quả phát triển mạnh,
mùa mưa cần chú ý thốt nước khơng cho nước ứ đọng lâu.
Làm giàn: Để giữ cho cây đứng vững, cành lá và quả không chạm đất, hạn chế
thiệt hại do sâu đục quả và bệnh thối quả dẫn đến thiệt hại năng suất, giúp kéo dài thời
gian thu quả.
* Tỉa, chồi, lá, nụ hoa.
+ Tỉa chồi: Do cà chua phân nhánh mạnh nếu để cây tự phát triển thì sẽ q

rậm rạp, sâu bệnh dễ tấn cơng đậu quả ít. Do đó cần phải tỉa bớt cành, chừa một thân
chính và một nhánh phụ nằm sát chùm hoa đầu tiên. Cần tỉa kịp thời khi nhánh mới
nhú ra 3-5 cm để dinh dưỡng tập trung nuôi quả.
+ Tỉa lá: Nên tỉa bớt các lá ở gốc có màu vàng để ruộng được thoáng.
+ Tỉa quả: Mỗi chùm hoa nên để 5 – 6 quả, ngắt cuối cành mang quả để tập
trung dinh dưỡng nuôi quả lớn, giá trị thương phẩm cao.
3.Thu hoạch.
Cà chua thường thu hoạch sau khi trồng 75-80 ngày, thời gian thu hoạch kéo dài
từ 30-60 ngày, tuỳ theo giống và điều kiện chăm sóc.
IV- KỸ THUẬT TRỒNG KHỔ QUA (MƯỚP ĐẮNG).
1-Chuẩn bị cây con:
Gieo hạt trong bầu, trộn đất, phân chuồng và tro trấu theo tỷ lệ 1:1:1. Khi cây
con được 10-12 ngày thì trồng ra ruộng.
2.Chuẩn bị đất trồng:

18


Khổ qua thích đất thịt nhẹ hay cát pha, thốt nước tốt. Đất phải cày bừa kỹ, lên
luống cao 20-25cm. Trồng bò giàn nên trồng hàng đơn trên liếp, khoảng cách hàng
1,2-1,4m, khoảng cách cây 0,4-0,5m, mật độ 750-1.000 cây/500m2.
3.Chăm sóc.
+ Bón phân: lượng phân sử dụng cho 500m2.
- Phân chuồng hoai mục : 1000 kg
- Phân lân: 20 kg
- Phân kali: 12 kg
- Phân urê: 6 kg
- Vôi: 25 kg(bón trước khi làm đất 10 ngày)
Cách bón:
- Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + phân lân xuống đáy hố.

- Bón thúc cho hai bên hàng trồng: 5 kg kali + 3 kg urê.
- Bón ni quả: 7 kg kali + 3kg KCL.
Sử dụng thêm các loại phân bón qua lá để tăng cuờng sức sinh trưởng của cây trong
lúc ra hoa kết quả.
+ Làm giàn phủ rơm.
Tiến hành làm cây hay giàn lưới khi cây bắt đầu bò, cây làm giàn có chiều dài
trtên 2m. Nếu trồng bị đất phải thả rơm để cây bị cho quả có thương phẩm tốt.
+ Tưới nước.
Vào mùa khô cần tưới đủ nước để cây phát triển. Hạn chế tưới phun lên cây nhất
là giai đoạn ra hoa sẽ làm cho hoa quả bị rụng. Vào mùa mưa không để ngập úng sẽ
làm hư hại rễ.
+ Tỉa dây :
Tuỳ theo đặc tính của giống cây trồng mà có hình thức tỉa dây bấm ngọn cho
thích hợp, khổ qua cho quả trên dây chính cũng như dây nhánh, nên cây có nhiều dây
nhánh sẽ cho nhiều quả. Do cây ra hoa liên tục vì vậy cần tỉa bỏ sớm các quả dị dạng,
quả bị teo hoặc đèo để tập trung dinh dưỡng nuôi quả thương phẩm tốt.
4. Thu hoạch: Tùy từng giống mà thời gian từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch
biến động từ 80-100 ngày.
III. KỸ THUẬT TRỒNG BÍ ĐỎ :.
1 Thời vụ.
Bí đỏ trồng quanh năm, tuỳ theo điều kiện đất và nước từng nơi mà bố trí trong
mùa khơ hay mùa mưa. Mùa khô gieo tháng 11-1 dương lịch, thu hoạch tháng 3-4 dương lịch, mùa mưa gieo tháng 5-6, thu hoạch tháng 8-9.
2 Làm đất.
Có thể trồng đất bờ hoặc đất ruộng sau mùa lúa nhưng tốt nhất là đất mới khai
phá. Đất được cuốc lên líp đơi, khoảng cách giữa 2 mương 5-6m, mương rộng 0.40.6m, mặt luống rộng 0.7m, cao 0.2-0.3m, khoảng cách cây trên luống 0.5-0.7m.
3 Gieo hạt.
19


Hạt gieo thẳng hoặc gieo trong bầu, thường ngâm ủ cho cây nảy mầm trước khi

gieo. Lượng giống gieo 0,5 kg -0,75gam/500m2, cây con đem ra trồng có 1-2 lá nhám.
4. Chăm sóc.
4.1 Bón phân.
Phân bón và cách bón cho 500m2:
Lượng
Thúc lần 1 Thúc lần 2 Thúc
Bón lót
phân
(20 NSKT) (40 NSKT) nuôi trái
Phân chuồng
1
1
(tấn)
Vôi (kg)
30
30
Phân NPK
20
6
7
7
Urê (kg)
7,5
7,5
DAP (kg)
7,5
6
1,5
KCl (kg)
5

5
Loại phân

NSKT : Ngày sau khi trồng
Ngồi lượng phân trên có thể phun phân qua lá định kỳ 7-10 ngày/lần như:
Bayfolan, HVP, Komix Bioted.... với nồng độ khuyến cáo trên nhãn chai thuốc giúp
cây khoẻ mạnh, tăng trưởng nhanh cho trái tốt.
2.2 Tưới nước.
Cung cấp đầy đủ nước tưới trong mùa khô nhất là giai đoạn ra hoa.
3. Thu hoạch.
Nếu ăn ngay hoặc tiêu thụ nhanh tại địa phương có thể thu trái non (khoảng 30 ngày
sau khi đậu trái), trái thu non hái được nhiều trái và dây lâu tàn. Nếu để dự trữ lâu nên
thu khi trái già vỏ cứng có màu vàng, có lớp sừng cuống vàng và cứng (khoảng 3-4
tháng sau khi trồng), năng suất 20-30 tấn/ha.
C.KỸ THUẬT TRỒNG NHĨM RAU GIA VỊ.
I. KỸ THUẬT TRỒNG NGỊ:
1. Chuẩn bị đất
* Trồng trên đất líp
- Đất được dọn sạch cỏ trước khi làm đất. Sau đó tiến hành xới hay cuốc cho tơi xốp.
- Rải đều thuốc trừ sâu Padan hoặc Basitoc để diệt côn trùng và tuyến trùng.
- Rải vôi khoảng 20kg/500m2 để ngăn ngừa một số mầm bệnh mùa trước.
- Lên luống rộng từ 1,5 – 2m, cao khoảng 10 – 15cm và giữa 2 luống đánh rãnh rộng
20 – 30cm để tiện tưới tiêu chăm sóc.
20


2. Gieo trồng:
* Chuẩn bị giống
Lượng giống để gieo : 2-3 kg/500 m2
Vỏ hạt ngò dày, nên trước khi gieo cần dựng vật cứng (Chai thủy tinh 65) cà cho

hạt nứt vỏ ngoài, rửa sạch và ngâm hạt trong nước ấm (2 sôii+3 lạnh) 24-30 giờ (cứ 10
giờ thay nước 1 lần cho sạch nhớt) hút đủ nước, khi gieo thì hạt nẩy mầm nhanh hơn.
Trước khi ngâm cần đãi bỏ hạt lép, sau khi ngâm cần rửa hạt giống cho ra hết nhớt, sau
đó vớt lên để ráo rồi đem ủ cho búp mầm (khoảng 3 ngày) mới gieo, hay có thể gieo
ngay sau khi ngâm Tuy nhiên, cần phải tưới nhiều nước sau khi gieo, vỏ hạt cần đủ
nước để nẩy mầm.
* Xử lý rơm, rạ
Rơm, rạ được phơi khơ hay mới cắt có nhiều nấm bệnh thì nên xử lý vôi trước
khi sử dụng để đậy liếp. Có thể xử lý bằng cách pha 3kg vơi trong 1m 3 nước khuấy đều
và nhúng rơm rạ trước khi tủ luống.
* Gieo hạt
Sạ lan trực tiếp, sau đó tủ rơm rạ vừa kín đất để khi tưới nước khơng làm xói
đất, văng hạt giống đi và giữ ẩm cho đất. Khơng nên tủ rơm q dày làm cây khó lên,
dùng thùng tưới có búp sen hay tưới máy phun thật đều cho đủ ẩm.
5. Phân bón
Lượng phân bón cho 1000m2 đất canh tác ngò như sau:
- Phân chuồng hoai mục: 1,5 tấn (sử dụng cho bón lót, lúc làm đất).
- Bón thúc sử dụng 0,5 kg phân Urê+ 0,5 kg super lân trộn chung, hòa nước để
phun cho cây. Phun sau khi cây mọc được 12 – 15 ngày sau khi gieo.
6. Chăm sóc
* Tưới nước
Nguồn nước tưới cần sử dụng nước sạch để tưới (nước phù sa được dẫn trực tiếp hoặc
nước giếng khoan), tuyệt đối không được dùng nước ao tù, nước thải sinh hoạt, nước
thải công nghiệp chưa được xử lý.
Từ khi gieo đến khi cây cao khoảng 6cm tưới nước 1-2 lần/ngày, sau đó tưới 1-2
ngày/lần. Tưới vào 2 buổi sáng và chiều; lưu ý cây ngị khơng phátt triển tốt trên đất
ln ẩm ướt; do đó khơng nên tưới q nhiều nước, lượng nước tưới giảm dần trong
thời gian gần thu hoạch.
Cây ngò chịu úng rát kém, do đó phải có hệ thống thốt nước tốt để kịp thời thoát nước
mỗi khi mưa lớn và kéo dài. Tuy nhiên, thiếu nước thì cây sẽ sinh trưởng chậm và sớm

ra hoa, dẫn đến năng suất thấp.
* Làm cỏ
Cỏ là tác nhân quan trọng cạnh tranh dinh dưỡng và hạn chế năng suất của ngò. Trước
khi gieo tiến hành xịt thuốc cỏ Ronstar một lần, đây là thuốc diệt cỏ có chọn lọc, diệt
những loại cỏ lá rộng kể cả lúa. Sau khi gieo 1 tháng thì tiến hành làm cỏ bằng tay 1
lần.
21


5- Thu hoạch:
Khi trái đậu nhìn rõ hạt thì tiến hành thu hoạch (thường 50 - 60 ngày sau khi
gieo). Thu quả đủ độ chín, khơng để quả q già. Vào thời điểm rộ nên thu mỗi ngày
một lần vào sáng sớm.
II. KỸ THUẬT TRỒNG HÀNH LÁ
1.Thời vụ
Hành lá trồng được quanh năm tuy nhiên năng suất mùa nắng cao hơn mùa mưa,
một vụ hành từ lúc trồng đến khi thu hoạch 45-50 ngày.
2.Đất trồng
Hành lá trồng được trên nhiều chân đất: Sét pha thịt, thịt pha cát, cát.
Đổi liếp trồng sau mỗi vụ trồng hành trên đất chuyên canh và xử lý 40kg
vôi/500m2 10 ngày trước trồng.
3.Giống
Dùng giống hành địa phương hoặc giống hạt của các công ty.
4.Cách trồng.
Trồng hành hàng theo chiều rộng của mặt liếp, 6 hốc hành/hàng, mỗi hốc trồng 2
tép. Hoặc nhổ từ vườn ươm đem cấy:
Khoảng cách hốc và hốc.
10 x 15 cm vào mùa mưa.
10 x 10 cm vào mùa khô.
Phủ một lớp rơm mỏng trước khi trồng.

Sau khi trồng tưới thường xuyên ngày 2 lần vào sáng và chiều. Trong thời gian
tưới hành, kết hợp với việc ngắt huỷ bỏ lá hành có sâu xanh da láng, lá có vết bệnh, lá
già sát mặt đất và làm cỏ tay.
1. Bón phân.
*Bón lót
500 kg phân chuồng hoai mục và tro trấu hoặc 200kg phân hữu cơ vi sinh Humix.
20 kg Supe lân.
Bón thúc 1: 8 ngày sau khi trồng.
Tưới urê pha lỗng: 2kg/500m2
Bón thúc 2: 16 ngày sau khi trồng.
Tưới urê pha loãng: 3kg/500m2.
Bón thúc 3: 23 ngày sau khi trồng, phun phân bón lá Humix 40cc/bình 8lít hoặc
chế phẩm sinh học EM và 6kg NPK hồ lỗng tưới.
Bón thúc 4: 37 ngày sau khi trồng phun phân bón lá Humix.
2. Phịng trừ sâu bệnh:
Trên cây hành thường gặp các loại sâu bệnh gây hại chủ yếu như: Dòi đục lá
hành, sâu xanh da láng, sâu ăn tạp,... vì vậy để quản lý các đối tượng trên cần áp dụng
các biện pháp phòng trừ tổng hợp.
Biện pháp canh tác
22


Luân canh với cây trồng khác họ hành, tốt nhất là lúa hoặc đậu.
Xử lý đất trước khi trồng để tiêu diệt mầm bệnh.
Thường xuyên theo dõi đồng ruộng, bắt sâu trưởng thành, sâu non kết hợp làm cỏ
bón phân, phun thuốc vào lúc trời mát.
III. KỸ THUẬT TRỒNG RAU HÚNG QUẾ
1. Giống.
Nên dùng giống địa phương, lượng hạt giống cần cho 1000m2 khoảng 100g.
2. Thời vụ.

Trồng được quanh năm.
3. Chuẩn bị đất
Trồng được trên nhiều loại đất khác nhau. Đất phải tơi xốp, thống khí, sạch cỏ,
phơi đất 15-20 ngày trước khi gieo nếu có điều kiện nên trở đất để cây sinh trưởng tốt
và ít sâu bệnh khoảng 5-6 tháng bón vơi 1 lần (30-40kg/500m2).
Lên liếp cao 20cm, ngang 80-100cm.
Mùa khô không cần lên liếp cao, chỉ rạch sâu 4-5cm làm hàng để trồng.
4.Gieo và trồng.
Trước khi gieo hạt, bón lót 5kg phân chuồng hoai mục, 1kg super lân và xử lý
thuốc trừ cơn trùng sau đó phủ lên một lớp rơm mỏng.
Sau khi gieo 10-15 ngày đem trồng với khoảng cách 15cm x 15cm.
5.Bón phân và cách bón phân (500m2).
Loại phân
Phân
chuồng(tấn)
Urê (kg)
Super lân(kg)

Lượng
phân

Bón lót

1

1

12.5
12.5


5
12.5

Bón thúc
Lần 1
(7-8NST)
5

Lần 2(1820NST)
2.5

6.Thu hoạch:
Sau khi trồng 20-25 ngày thu lần đầu, sau đó bón phân để thu đợt 2 và cứ thế sau
mỗi lần thu hoạch lại bón phân.

KỸ THUẬT TRỒNG NGƠ
1.Chọn giống ngơ :
Nên chọn giống ngơ tốt, năng suất cao, có thời gian sinh trưởng phù hợp. Trên cơ
23


sở giống ngô đã khuyến cáo để lựa chọn giống ngô cho phù hợp trong từng vụ, phù
hợp với cơ cấu cây trồng ở địa phương. Né tránh những bất lợi, tận dụng tối đa những
thuận lợi về đất đai, nhiệt độ, ánh sáng....
2.Thời vụ
Là 1 yếu tố khá quan trọng tuy nhiên, tùy điều kiện cụ thể từng nơi mà chọn thời
vụ trồng ngơ cho thích hợp.
3. Xử lý hạt giống trước khi gieo.
Để phòng trừ sâu bệnh giai đoạn đầu vụ đồng thời tạo điều kiện thích hợp để
thúc đẩy q trình mọc mầm của hạt ngơ ta cần tiến hành xử lý hạt giống trước khi

gieo bằng phương pháp:
Ngâm hạt vào nước vôi trong khoảng 4-6 h để diệt nấm bệnh hoặc ngâm vào
nước ấm ở nhiệt độ 30-400C (2 sôi + 3 lạnh).
4. Đất trồng ngô
Trồng ngơ thích hợp nhất là trên đất thịt nhẹ, độ màu mỡ cao, dễ thốt nước, đủ
ẩm nhưng khơng bị úng. Do đó khi trồng ngơ phải làm đất tơi xốp, sâu, thoáng, giữ ẩm
tốt, bừa kỹ sạch cỏ dại.
5. Mật độ khoảng cách
Mỗi vùng, mỗi giống cần áp dụng khoảng cách gieo hợp lý, để tận dụng tối đa
dinh dưỡng đất và thời gian chiếu sáng, cũng như cường độ chiếu sáng nhằm đạt năng
suất cao nhất. Đối với đất tốt hoặc cường độ chiếu sáng yếu thì cần trồng ngô với mật
độ thưa.Tùy thuộc vào thời gian sinh trưởng của giống và đặc tính của giống ngơ.
+ Đối với giống ngắn ngày: Mật độ 6-8 vạn cây/ha (3.000-4.000 cây/500 m2)
- Khoảng cách: 60cm x 25cm x 1cây.
+ Đối với giống trung bình: Mật độ 5-7 vạn cây/ha (2.500-3.500 cây/500 m2)
- Khoảng cách: 80cm x 40-50cm x 2cây.
+ Đối với giống dài ngày: Mật độ 4-5 vạn cây/ha.(2.000-2.500 cây/500 m2)
- Khoảng cách: 70-80cm x 25cm x 1 cây hoặc 70cm x 40-50cm x 2 cây.
6. Bón phân cho Ngơ
Muốn cho ngơ đạt năng suất cao phải bón đủ lượng phân bón và khi bón phân
phải dựa vào mùa vụ, khả năng phát triển của rễ, thân, nhu cầu sinh lý về phân bón,
đồng thời dựa vào hàm lượng dinh dưỡng trong đất.
* Đối với giống ngô ngắn ngày:
- Lượng phân bón: Tính cho 500 m2 :
+ Phân chuồng: 400-500kg ; Đạm Ure: 12-13 kg
Supe lân: 22,5-25 kg,;
Kali: 6-7 kg
- Cách bón:
- Bón lót (Lúc làm đất): tồn bộ phân chuồng hoai: 400-500 kg (hoặc phân vi
sinh) + 25 kg phân lân + 2 kg đạm urê.

- Bón thúc lần 1 (10-12 ngày sau gieo): bón 3 kg đạm Urê + 2-2,5 kg Kaliclorua.

24


- Bón thúc lần 2 (20-25 ngày sau gieo): bón 5-5,5 kg đạm Urê + 3-3,5 kg
Kaliclorua.
- Bón thúc lần 3 (35-40 ngày sau gieo, trước trỗ cờ 5-7 ngày): 2-2,5 kg đạm Urê
+ 1 kg Kaliclorua.
* Đối với giống ngơ dài ngày
- Lượng phân bón: Tính cho 500 m2
+ Phân chuồng: 500-700 kg ; Đạm Ure: 15-18 kg;
Supe lân: 20-25kg
; Kali: 6-7 kg
- Cách bón :
+ Bón lót: bón toàn bộ phân chuồng + toàn bộ lân + 5-6 kg đạm + 2-2,5 kg kali
(bón vào rãnh hoặc vào hốc lấp 1 lớp đất mỏng rồi mới gieo hạt).
+ Bón thúc: bón làm 3 đợt:
- Đợt 1: khi ngơ 3-4 lá bón 5-6 kg Urê
- Đợt 2: khi ngơ 7-9 lá bón 5-6 kg Urê + 2-2,5 kg kali
- Đợt 3: 45-50 ngày sau gieo, trước trổ cờ 5-7 ngày bón : 2 kg kali.
7. Phịng trừ sâu bệnh hại ngơ:
Trên ngơ có các loại sâu bệnh hại thường gặp là: sâu xám, sâu đục thân và đục
bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn, đốm lá, bệnh phấn đen...
Đối với sâu hại: ta cần thực hiện vệ sinh đồng ruộng, gieo đúng thời vụ, tâp
trung, đúng mật độ, ruộng được dọn sạch cỏ dại, chăm sóc cây tốt để có thể chống chịu
được với sâu hại hoặc có thể sử dụng 1 số loại thuốc hóa học hoặc biện pháp sinh học
để trừ sâu hại có hiệu quả.
Đối với bệnh hại: dùng biện pháp luân canh, xử lý hạt giống trước khi gieo, sử
dụng giống chống bệnh, vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cỏ dại, tồn dư cây trồng, tăng

cường bón vơi, kali để hạn chế mầm bệnh trong đất. Đồng thời bón phân thích hợp làm
cho cây sinh trưởng tốt hạn chế được bệnh cho cây ngơ.
* Để phịng sâu đục thân, đục trái non bằng cách rãi Padan, Furadan vào loa kèn
khi bắp được 7-8 lá, nếu hộ nào tận dụng thân lá để cho gia súc ăn thì nên bón qua gốc.
* Để hạn chế bệnh khơ vằn thì giai đoạn trước trỗ cờ nên loại bỏ các lá già có
vết bệnh ở gốc, nếu mưa nhiều, ẩm độ cao thì phun Validacine, Anvil.
* Để phịng trừ bệnh đốm lá phun Tilt hay Appencab hoặc Daconyl.
* Để phòng trừ bệnh bạch tạng (sọc trắng lá) gây thất thu cho bắp như không
hạt, không trái nên phun bằng thuốc Ridomyl hoặc Foraxyl 35% định kỳ 2-3 lần ở giai
đoạn 10,20,30 ngày sau gieo giúp hạn chế bệnh trên.

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC LẠC
1. Chọn đất và làm đất:
25


×