Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TÀI LIỆU CHẾ PHẨM SINH học EM TRONG CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.64 KB, 6 trang )

CHẾ PHẨM SINH HỌC E.M
(Effective Microorganism)
CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN
I. NGUỒN GỐC
Vi sinh vật hữu hiệu (E.M) đã được phát triển ở trường Đại học Tổng hợp
Ryukus, Okinawa Nhật Bản vào đầu năm 1980 do Tiến sĩ Terno Higa Giáo sư
Nông nghiệp lỗi lạc phát minh ra. Công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (E.M) bắt đầu từ
năm 1989 với sự khởi đầu là Hội nghị Quốc tế Nông nghiệp thiên nhiên cứu thế.
Tại hội nghị đầu tiên về Nông nghiệp thiên nhiên cứu thế được tổ chức tại Thái
Lan, các nhà khoa học đã thảo luận về giá trị khoa học của Công nghệ vi sinh vật
hữu hiệu và tăng cường việc sử dụng nó. Từ đó, mạng lưới Nông nghiệp Thiên
nhiên Châu Á Thái Bình Dương đã được thành lập. Hệ thống này gồm 13 nước từ
bờ biển phía Tây của nước Mỹ qua Châu Á đến Pakistan đã được phát triển thành
một đại diện của chương trình Quốc tế để thúc đẩy việc nghiên cứu, đào tạo và mở
rộng. Hiện nay mạng lưới này đã hoạt động trên 20 nước và tiếp tục với tất cả các
lục địa trên thế giới.
II. ĐẶC TÍNH CỦA E.M
E.M sơ cấp (E.M gốc) là dung dịch màu nâu vàng, mùi dễ chịu, vị ngọt chua,
độ pH: 3–3,5.
Nếu có mùi nặng hoặc thối thì độ pH > 4, khi đó E.M gốc đã bị hỏng không
sử dụng được.
III. CÁC VI SINH VẬT CHÍNH TRONG E.M

E.M là một tập hợp gồm 80–125 loài VSV kỵ khí và hiếu khí cùng tồn
tại trong mối quan hệ hỗ trợ và giúp cải thiện môi trường sống của chúng.
E.M gồm các vi sinh vật hữu hiệu:
- Vi khuẩn quang hợp;
- Vi khuẩn cố định Nitơ;
- Vi khuẩn axit lactic;
- Các men;
- Xạ khuẩn;




- Nấm men.
Mỗi loại vi sinh vật trên có chức năng quan trọng riêng. Tuy nhiên, vi
sinh vật quang hợp là xương sống hoạt động của E.M và nó hỗ trợ hoạt động
của các vi sinh vật khác.
IV. CÁC DẠNG E.M

- E.M gốc (E.M1);
- E.M thứ cấp (E.M2);
- E.M5;
- E.M F.P.E;
- Bokashi E.M;
- Chiết xuất cây lên men E.M.
* E.M1 (gốc)
E.M gốc là vi sinh vật không hoạt động. Vì vậy, E.M 1 cần hoạt động
bằng cách cung cấp nước và thức ăn (thêm nước và rỉ đường). Dung
dịch E.M pha loãng 0,1% (100ml nước + 1ml của E.M 1 + 1ml rỉ đường
hoặc 1g đường bất kỳ).
Dung dịch này để trong vòng 24h phun cho cây, đất hoặc chất hữu cơ.
* E.M5
E.M5 là hỗn hợp lên men của giấm, rượu (cồn), rỉ đường và E.M 1. E.M5
là chất xua đuổi côn trùng không hoá học, không độc hại và nó có tác
dụng để chống sâu bệnh hại cây trồng.
* Bokashi
Bokashi là một dạng của E.M ở trạng thái bột. Nó được điều chế bằng cách
lên men các chất hữu cơ (cám gạo, bánh dầu, bột cá...). E.M Bokashi là chất
bổ sung quan trọng để tăng vi sinh vật hữu hiệu trong đất.

Bokashi có nhiều dạng phụ thuộc vào chất hữu cơ sử dụng

- Cám gạo: 100 l;
- Bánh dầu: 15 l (hoặc vỏ trấu);
- Bột cá (phân gà): 25 l;


- E.M1: 150 ml;
- Rỉ đường: 150 ml;
- Nước: 15 l;
Độ ẩm Bokashi cần đạt 30–40%. Q trình lên men từ 3-4 ngày (mùa
hè) và từ 7-8 ngày ( mùa đơng) với nhiệt độ trung bình 35-45 0C. Nó có
thể được sử dụng từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 14.
* Chiết xuất cây lên men E.M
Chiết xuất cây lên men E.M là hỗn hợp của cỏ tươi được lên men với rỉ
đường và E.M1. Nó cung cấp dinh dưỡng về định lượng cho cây trồng
và ngăn chặn sâu bệnh phá hoại.
V. LĨNH VỰC ỨNG DỤNG

E.M được áp dụng trong nhiều lĩnh vực. ứng dụng trong lĩnh vực xử lý
và bảo vệ mơi trường, làm chất kích thích tăng cuơờng khả năng hoạt động
có ích của các vi khuẩn, tạo nên mơi trường thiên nhiên hợp vệ sinh và tăng
cường năng suất, chất lượng cây trồng, vật ni.
- Xử lý mơi trường;
- Chăn ni;
- Trồng trọt;
- Ni trồng thuỷ sản.
VI. CÔNG DỤNG CỦA CHẾ PHẨM E.M TRONG CHĂN NUÔI.
– Tăng sức khoẻ và giúp gia súc, gia cầm lớn nhanh, tăng chất lượng
thòt, tăng sự mắn đẻ, tăng trọng lượng trứng gà, vòt.
– Giúp phòng trò các bệnh đường tiêu hoá ở gia súc, gia cầm như
viêm ruột, tiêu chảy, phân trắng.

– Tác dụng giảm mùi hôi thôi ở chuồng trại, giảm ruồi nhặn, giúp
phân gia súc, gia cầm mau hoai.


CÁCH SỬ DỤNG
– Pha loãng E.M 1 nắp chai pha cho 1 lít nước hoặc với 1kg thức ăn
gia súc, cho gia súc, gia cầm ăn hoặc uống trong ngày.
– Khử mùi chuồng gia súc, gia cầm: pha 30-100 ml E.M (6ml E.M
tương đương 1 nắp chai) trong 10lit nước (tuỳ độ mùi hôi thối của phân
gia súc) phun vào chuồng và cống rãnh xung quanh chuồng.
– Chế biến phân hữu cơ: pha 50-100 ml E.M trong 10 lít nước phun
cho 1m3 phân chuồng, cả chất độn chuồng (cứ 30 cm phân hữu cơ phun
một lớp E.M)
I. Ch¨n nu«i gia cÇm:
1. Cho vµo níc ng: Cho chÕ phÈm vi sinh EM gèc 1-2ml/1lit vµo níc ng
hµng ngµy trong 2 tn ®Çu tiªn. Tõ tn thø 3 trë ®i cã thĨ gi¶m tû lƯ trªn ®i.
2. đ lªn men thøc ¨n: 1kg men gèc trén ®Ịu víi 250kg nguyªn liƯu ( c¸m, g¹o,
bét c¸....)
Bá vµo bao nilong, Ðp hÕt khÝ đ trong tèi 3 ngµy, cã thĨ dïng ®ỵc.
Lu ý: ®é Èm ®¹t kho¶ng 35%.
Hc Cho chÕ phÈm vi sinh EM vµo trong thøc ¨n hµng ngµy víi tû lƯ sau:
2.1- Gµ con:
Ti ( theo tn lƠ)

% chÕ phÈm vi sinh TKS

1-2

3


3

2

4-5

1

6 tn trë lªn

0,5

2.2-Gµ ®Ỵ trøng:
Ti ( tÝnh theo tn)

% chÕ phÈm vi sinh TKS


1-15

3

16-17

2

18-20

1


21 trở lên

0,5

3- Điều trị bệnh cho gia cầm:
Trong trờng hợp nếu xẩy ra hiện tợng đi ngoài của gia cầm( gà, vịt ngan,
ngỗng....) cho chúng uống chế phẩm vi sinh EM 0,5g/con thì sẽ dừng đi ngoài.

II- Chăn nuôi lợn:
1- Đa vào thức ăn: cho chế phẩm vi sinh EM vào thức ăn theo tỷ lệ sau:
1.1-Lợn nái và lợn đực: trộn lẫn 1% chế phẩm vi sinh EM bột theo khẩu phần thức
ăn với lợng thức ăn cho ăn rồi cho lợn ăn vào tuần đầu tiên, sau đó giảm tỷ lệ còn
0,5% cho tuần tiếp theo.
1.2- Lợn cai sữa:

3% cho tuần đầu
2% cho tuần thứ 2
1% cho tuần tiếp theo

1.3- Lợn đang lớn - vỗ béo:

0,5% cho đến khi bán

2- Đa vào nớc uống: Cho chế phẩm vi sinh EM bột với tỷ lệ 0,5 - 1/1000 vào nớc
uống hàng ngày

III- Chăn nuôi trâu, bò:
1- Đa vào thức ăn: Cho chế phẩm vi sinh EM bột vào thức ăn của trâu, bò theo tỷ
lệ sau:
1.1- Trâu, bò vỗ béo:

Cai sữa/đang lớn

30gr/ngày

Vỗ béo/kết thúc

0gr/ngày

Bò đang cho bú

30gr/ngày

Bò hết sữa

10-30gr/ngày

Bò đực để phục vụ

10gr/ngày


1.2- Bò sữa:


Bò đẻ con/đang lớn/bê cái

30gr/ngày




Bò sữa

30gr/ngày

1.3- Chuẩn bị thức ăn thô:
Phun dung dịch chế phẩm vi sinh EM bột theo tỷ lệ 1/250 vào thức ăn thô
khoảng 30 phút trớc khi cho ăn.

TRUNG TÂM ứng dụng chuyển
giao Ktnn&ptnt tam kỳ



×