Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Đánh giá hiệu quả chế phẩm sinh học EM trong mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon, fabricius,1798 ) thâm canh theo hệ ít thay nước tại công ty TNHH minh phú, xã hoà điền kiên lương kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 86 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
==== ====

đánh giá hiệu quả sửdụng chế phẩm sinh học em trong
mô hình nuôi tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798)
thâm canh theo hệ ít thay nớc tại công ty tnhh minh
phú, xà hòa điền kiên lơng kiên giang

KHoá luận tốt nghiệp
Kỹ s Nuôi trồng thuỷ sản

Ngời thực hiện : Trơng Văn Sử
Ngời hớng dẫn : Th.s. Nguyễn Thị Thanh

Vinh - 2009


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài khố luận này ngồi sự nỗ lực của bản
thân, tơi cịn nhận được sư giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, đồn thể, cá
nhân.
Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến cô Nguyễn Thị Thanh cùng các
quý thầy cơ trong khoa Nơng Lâm Ngư đã tận tình hướng dẫn tơi trong q
trình thực tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các anh em công nhân
của công ty TNHH Minh Phú Kiên giang, cùng các bạn trong lớp đã giúp tơi
hồn thành tốt đợt thực tập này.
Do điều kiện thực tập cịn thiếu thốn và trình độ cịn hạn chế nên khơng
tránh khỏi thiếu sót. Rất mong q thầy cơ giáo cùng các bạn đồng nghiệp
đóng góp ý kiến để đề tài được hồn chỉnh hơn.




Danh mục các bảng viết tắt
Ý nghĩa

TT

1
2
3
4
5

Từ viết
tắt
EM
CPSH
NTTS
TNHH
CT

Effective Microorganism
Chế phẩm sinh học
Nuôi trồng thuỷ sản
Trách nhiệm hữu hạn
Công thức

11
12
13

14
15

6

PTNT

Phát triển nơng thơn

16

7
8
9
10

VSV
CP
TB
UP

Vi sinh vật
Chế phẩm
Trung bình
Uni Pressident

17
18
19
20


TT

Từ viết
tắt
Ha
TT
ThS
NXB
Ctv
PGS TS
PL
m
g
TT

Ý nghĩa
Hecta
Thứ tự
Thạc sĩ
Nhà xuất bản
cộng tác viên
Phó Giáo Sư Tiến Sĩ
Postlave
met
gam
Thứ tự

Danh mục các bảng
TT

Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 1.3
Bảng 2.1
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5

Nội dung
Trang
Sản lượng tôm nuôi trên thế giới
Diện tích và sản lượng tơm ni tại Việt Nam
Một số yếu tố môi trường trong ao nuôi tôm Sú
Phương pháp xác định các yếu tố môi trường
Theo dõi nhiệt độ, độ kiền, độ mặn
Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm (g)
Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài tồn thân của tơm
Tỷ lệ sống của tơm trong các cơng thức thí nghiệm (%)
Kết quả thu hoạch tơm thực tế


Bảng 3.6 Hạch tốn kinh tế

Danh mục các hình
Hình 1.1
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3


Vịng đời phát triển của tơm Sú
Biến động độ trong ở các cơng thức thí nghiệm
Màu nước trong ao nuôi ở CT1
Biến động độ kiềm trong suốt vụ ni ở 2 cơng thức
Biễu diễn pH trong q trình
Hình 3.4
theo dõi ở hai cơng thức thí nghiệm.
Biễu diễn pH trong q trình
Hình 3.5
theo dõi ở hai cơng thức thí nghiệm.
Biến động hàm lượng NH3
Hình 3.6
trong hai cơng thức thí nghiệm
Tốc độ tăng trưởng trung
Hình 3.7
bình khối lượng tơm trong 2 cơng
Hình 3.8 Tốc độ tăng trưởng chiều dài trung bình tơm
Hình 3.9 Tỷ lệ sống của tơm ni ở 2 cơng thức thí nghiệm
Hình 3.10 Năng suất tơm trong 2 Cơng thức thí nghiệm

Trang


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) đã và đang trên
đà phát triển mạnh mẽ, sản phẩm tạo ra trở thành hàng hố có giá trị trên thị
trường thế giới.
Việt Nam, Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với hơn 3260 km
đường bờ biển, khoảng 2500 ha rừng ngập mặn, nhiều đầm phá, eo vịnh, bãi

triều... Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển NTTS trong đó có nghề ni
tơm.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây do sự phát triển quá nhanh về diện
tích nuôi nhưng lại không bắt kịp với kỹ thuật nuôi mới nên nghề nuôi tôm ở
nước ta đã gặp nhiều rủi ro: Ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh, chất lượng và
sản lượng tôm nuôi giảm sút. Đây không chỉ là vấn đề của ngành thuỷ sản
Việt Nam mà là vấn đề chung của nghành thuỷ sản thế giới.
Giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong ao
nuôi tôm và nâng cao chất lượng tôm nuôi chính là việc dùng chế phẩm sinh
học kết hợp với phương pháp ni tơm ít thay nước. Đây là một giải pháp đã
và đang được các nước có nghề ni tôm công nghiệp phát triển như: Mỹ, Úc,


Nhật, Thái lan...sử dụng và đem lại kết quả cao trong nhiều năm. CPSH được
coi như là một trong những thành phần có thể thay thế cho các loại thuốc
kháng sinh, hoá chất để nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa dịch bệnh, tránh
tồn dư kháng sinh, hạn chế ôi nhiễm mơi trường, góp phần nâng cao năng suất
và giá trị kinh tế của tôm nuôi.
Chế phẩm sinh học EM (Effective Microorganism) là tập hợp các vi
sinh vật (VSV) hữu hiệu do giáo sư tiến sĩ Teruo Higa, sáng tạo và áp dụng
thực tiễn vào đầu năm 1980. [18]
EM có khoảng 80 lồi vi sinh vật thuộc các nhóm: Vi khuẩn quang hợp,
vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn. Hiện nay, EM đuợc sử dụng
hiệu quả trong NTTS ở nhiều nước trên thế giới.
Tại Việt Nam việc sử dụng CPSH nói chung và EM trong ni tơm
thương phẩm đã được áp dụng từ cuối những năm 1990. Tuy nhiên hiện nay
trong xu thế thương mạI của nghề NTTS hàng loạt các CPSH đã được nhập
khẩu và sản xuất. Trong đó nhiều loại chế phẩm giá thành rất cao mà hiệu quả
đem lại chưa rõ rệt. Do đó việc lựa chọn CPSH giá thành hợp lý, dễ bảo quản,
dễ sử dụng đem lạI hiệu quả kinh tế trong các ao nuôi tôm thâm canh là điều

cần thiết.
Được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, ban giám đốc
công ty TNHH Minh Phú chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá
hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong mơ hình ni tơm sú
(Penaeus monodon Fabricius, 1798) thâm canh theo hệ ít thay nước tại
cơng ty TNHH Minh Phú, Xã Hồ Điền - Kiên Lương - Kiên Giang”
Mục tiêu của đề tài:


Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM trong nuôi tôm sú thâm
canh nhằm hạn chế và thay thế dần việc sử dụng các loại hoá chất, kháng sinh
tiến tới NTTS bền vững.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình ni tơm trên thế giới và Việt Nam.
1.1.1. Tình hình ni tơm trên thế giới.
Nghề nuôi tôm trên thế giới xuất hiện từ lâu đời nay với những hình thức
ni lạc hậu mà chủ yếu là quảng canh năng suất thấp. Để theo kịp với sự
phát triển của đời sống xã hội và nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của con
người, nghề nuôi tôm thực sự bắt đầu phát triển từ năm 1933 khi tiến sĩ ngưòi
nhật Motasaki Fujinaga cho sinh sản nhân tạo thành cơng lồi tơm He Nhật
Bản (Penaeus Japonicus). Tuy nhiên mãi đến năm 1964, quy trình sản xuất
giống nhân tạo tơm He Nhật Bản mới được hồn chỉnh. Trên cơ sở này các
nhà khoa học của nhiều quốc gia đã nghiên cứu và cho đẻ thành cơng nhiều
lồi tôm, từ nguồn giống nhân tạo này đã tạo tiền đề cho nghề nuôi tôm
thương phẩm ra đời và phát triển một cách nhanh chóng [1].
Hiện nay trên thế giới có trên năm mươi quốc gia ni tơm và tập trung
chủ yếu ở hai khu vực: Nam Mỹ và Nam Á. Khu vực Nam Á có sản lượng

tơm ni chiếm khoảng 80% tổng sản luợng tôm nuôi trên thế giới với các
nước có sản lượng tơm ni cao như: Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc,
Indonexia, Việt Nam...Khu vực Nam Mỹ chiếm khoảng 20% tổng sản luợng
tôm nuôi trên thế giới với các nước có sản lượng tơm cao như: Ecuado,
Colombia, Mehico, Hondoras, Brazil [17].
Xét về năng suất trung bình, những quốc gia có tổng diện tích ni tơm
ít (< 2500 ha) thường đạt năng suất cao (> 2000 kg/ha) như: Venezuela, Mỹ,
Nhật, Úc, Đài Loan, Malaysia. Các nước này có nền kỹ thuật tiến bộ và khả


năng đầu tư cơng nghiệp cao. Trong khi đó các nước có diện tích ni lớn,
hình thức ni quảng canh, bán thâm canh chiếm tỷ lệ lớn nên năng suất bình
qn thấp. Năng suất tơm ni có mối tương quan chặt chẽ với mật độ thả
nuôi: 5 - 10 con/m2 có thể đạt năng suất 1 - 2 tấn/ha/vụ; Mật độ nuôi 20 - 30
con/m2 đạt năng suất 3 - 4 tấn/ha/vụ và năng suất 10 tấn/ha/vụ với mật độ thả
nuôi 50-60 con/m2 [5].
Sản lượng tôm nuôi trên thế giới đã tăng lên đáng kể cùng với sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật và chiếm một tỷ phần lớn trong tổng sản lượng tôm
trên thế giới (29,9%).
Bảng 1.1. Sản lượng tơm ni trên thế giới
Năm
Sản lượng
(Nghìn tấn)

1998

1999

2000


716

814

865

2001

2002

2003

2004

676,262

593,01

666,071

240

(Tổng cục thống kê)
Sản lượng tôn nuôi trên thế giới từ năm 1980 - 1998 tăng 175% đây là
mức tăng cao nhất trong các đối tượng thuỷ sản quan trọng. Từ năm 1992 sản
lượng tơm ni có sự thăng trầm đáng kể mà ngun nhân chính là do sự phát
triển khơng đồng bộ giữa diện tích ni và kỹ thuật ni. Sự phát triển ồ ạt về
diện tích mà khơng có quy hoạch, sự lạm dụng các hố dược và kháng sinh
trong ni tôm đã làm suy giảm chất lượng con giống và suy thối về mơi
trường dẫn đến sản lượng và chất lượng tôm nuôi giảm sút, dịch bệnh đã bùng

nổ ở một số nước gây thiệt hại lớn. Cụ thể: Từ sau năm 1970 dịch bệnh đã ra
liên tiếp ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt dịch tôm chết ở Đài Loan năm
1987 - 1988 đã làm tiêu hao 80% sản lượng tôm nứơc này. Đến năm 1993 -


1994 dịch bệnh lại xảy ra ở Trung Quốc, Indonexia. Đa số các nước nuôi tôm
hiện nay đều đứng trước vấn đề dịch bệnh và ô nhiễm nước nghiêm trọng.
Năm 2000 sản lượng tôm nuôi đạt 865000 tấn chiếm 22,5% tổng sản luợng
tơm tồn thế giới với giá trị trung bình 5,9 USD/kg tơm thương phẩm. Trong
đó tơm Sú là đối tượng ni quan trọng nhất và có giá trị cao nhất. Năm 2000
sản luợng tôm Sú là 585000 tấn trị giá 3,7 tỷ USD, chiếm 67,6% sản lượng
tôm nuôi, tơm thương phẩm có giá trị trung bình 6,34 USD/kg [5]
Những năm gần đây do nhận thức của người nuôi tôm được nâng cao
cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học đã làm cho nghề
nuôi tơm dần đi vào ổn định.
1.1.2. Tình hình ni tơm tại Việt Nam.
Ở Việt Nam, nghề nuôi tôm đã xuất hiện khá lâu, ước tính khoảng hơn
trăm năm nay, nhưng thực sự phát triển mạnh vào những năm đầu thập niên
chín mươi của của thế kỷ hai mươi, khi lượng tôm giống nhân tạo được cung
cấp với quy mô lớn, đáp ứng đầy đủ tiềm năng diện tích mặt nước ni
thương phẩm.
Hiện nay, diện tích ni tơm ở Việt Nam đã tăng lên một cách nhanh
chóng, năm 2001 tăng 97,08% so với năm 2000.
Bảng 1.2. Diện tích và sản lượng tơm ni tại Việt Nam
Năm
1995
1996
1997
1998
1999


Sản lượng (Tấn)
53,000
58,000
105,000
115,000
128,000

Diện tích (ha)
260,000
200,000
195,000
265,000
295,000


2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Sơ bộ 2007

105,000
226,407
158,755
446,208
193,973

478,735
234,412
555,693
290,787
592,805
330,826
604,479
354,514
612,100
386,596
625,600
(Trung tâm tư liệu thống kê- Tổng cục thống kê Việt Nam)
Những năm 1986 - 1988 mâu thuẫn giữa diện tích và năng suất ni là

một vấn đề nan giải, khi diện tích ni tăng nhưng năng suất không tăng lên
tương ứng. Nhưng những năm gần đây sản lượng tơm ni ở Việt Nam đã
từng bước chuyển mình đi lên, năm 2000 đạt 105.000 tấn, năm 2001 đạt
158.755 tấn, năm 2003 đạt 193.973 tấn tăng 84,737% so với năm 2000 [10].
Theo nội dung chương trình phát triển NTTS thời kỳ 1999 - 2010 của Bộ
thuỷ sản (nay là Bộ nông nghiệp và PTNT) trong những năm tới chủ yếu là
thay đổi phương thức ni: giảm mạnh diện tích ni quảng canh và tăng diện
tích ni thâm canh từ 15 - 25%, tổng diện tich ni nước lợ, bình qn tăng
từ 4000 - 5000 ha/năm, năng suất ni bình quân đạt 2 - 2,5 tấn/ha/vụ, phấn
đấu đến năm 2010 đáp ứng 80% tôm xuất khẩu là tôm nuôi (Chủ yếu là tôm
Sú chiếm từ 70 - 80%). Trước hết là tập trung ni ở những nơi có điều kiện
và kinh nghiệm, nhất là các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ, sau đó mở rộng ra
các tỉnh lân cận và phía Bắc.
Khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long có sản lượng tôm nuôi lớn nhất
trong cả nước. Năm 2005 sản lượng tô

×