Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

tieng viet tuan 25 den 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.41 KB, 67 trang )

Tuần 25
Tập đọc

Trờng em
A. Mục tiêu : HS
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ: cô giáo ,dạy em,điều hay, mái trờng
- Hiểu nội dung bài : Ngôi trờng là nơi gắn bó, thân thiết với học sinh.
- Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 SGK.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, chép sẵn bài tập đọc
- Bộ chữ học tiếng việt
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của
HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hằng ngày các em đến trờng học , trờng học
đối với các em thân thiết nh thế nào? ở trờng
có những ai ? trờng học dạy em những gì?
Mở đầu chủ điểm " Nhà trờng" các em sẽ
học bài : Trờng em - để biết thêm điều đó.
2. Hớng dẫn luyện đọc
a. GV đọc mẫu bài văn , đọc nhẹ nhàng ,
tình cảm
b. HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó
- GV gạch chân từ : cô giáo ,dạy em,điều
hay, mái trờng


- GV gạch chân từ: thân thiết , bạn bè và
giải nghĩa.
GV: Trờng học là ngôi nhà thứ hai của em :
Giống nh một ngôi nhà vì ở đó có nhiều ngời rất thân yêu , gần gũi ở đó có nhiều bạn

- Thân thiết : rất thân, rất gần gũi với nhau

Hoạt động của HS

- HS theo dõi

- HS lắng nghe.
- Gọi HS đọc (cá nhân, cả lớp) và
phân tích.
- HS lắng nghe.


* Luyện đọc câu
+ GV chỉ bảng cho HS nhẩm thầm câu thứ
nhất và tiếp tục với câu 2, 3, 4, 5
- Mỗi em đọc một câu, đọc nối
- HS đọc nối tiếp
tiếp nhau.
* Luyện đọc đoạn.
- 3 em một nhóm mỗi em đọc 1
đoạn nối tiếp nhau
+ cho HS đọc theo nhóm
- Nhận xét tuyên dơng khen ngợi
* Luyện đọc bài
nhóm

- HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
c. Ôn các vần ai, ay
- HS đọc vần ai, ay và so sánh.
* Tìm tiếng trong bài có vần ai; ay
- Thứ hai, mái, dạy, hay
? nêu cấu tạo tiếng hai; dạy?
- hai: âm h+ vần ai + dấu thanh
không
* Tìm tiếng ngoài bài có vần ai?
- dạy: d + ay+ thanh nặng
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ay?
- Con nai, sai trái, tai hại..
* Nói câu chứa tiếng có vần ai hoặc ay
- GV: khi nói phải nói thành câu là nói trọn - Máy bay, say, cày cấy.
- HS quan sát tranh 2 em đang
nghĩa cho ngời khác hiểu
nói chuyện theo 2 câu mẫu vừa
nói vừa làm động tác
- Cho HS thi nói câu chứa vần ai, ay
- ở lớp em có hai bạn hát hay
- Hoa mai vàng rất đẹp
- Lửa cháy rất to.
- ớt ăn rất cay.
- Trờng em
- Cả lớp.

- Nhận xét khen ngợi
? Em vừa học bài tập đọc gì?
- Cho hs đọc lại bài


Tiết 2
- Mở SGK
3. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc:
a. Tìm hiểu bài:
? Đọc câu hỏi 1 trong SGK
- Trờng đợc gọi là gì?
- Cho 2 HS đọc câu 1
- Cá nhân
? Trong bài trờng học đợc gọi là gì?
- Cho 3 HS đọc nối tiếp câu văn 2,3,4
? Trờng học là ngôi nhà thứ 2 của em . Vì - Trờng học là ngôi nhà thứ hai
của em
sao?
- Vì ở trờng có cô giáo hiền nh
mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết


nh anh chị em , trờng học là ngôi
nhà thứ hai của em.
- 3 HS đọc diễn cảm
* HS khá giỏi

- Đọc mẫu lần 2 và hớng dẫn đọc
- Nhận xét khen ngợi
b. Luyện nói: Hỏi nhau về trờng lớp
- GV nêu yêu cầu luyện nói
- Cho 2 HS khá đóng vai hỏi-đáp theo mẫu - Bạn học lớp nào?
trong SGK mà các em tự nghĩ ra
- Tôi học lớp 1A
- GV cho từng cặp HS tập hỏi đáp

-Trờng bạn là trờng nào?
- GV theo dõi giúp đỡ các cặp
- Trờng tôi là trờng tiểu học Đại
Tập....
- Bạn thích học môn nào?
- Tôi thích học môn....
- Trờng em
III. Củng cố, dặn dò:
- Là ngôi nhà thứ hai
- Em vừa học bài gì?
? Trờng em đợc gọi là gì ?
- Hớng dẫn học ở nhà: luyện đọc lại cả bài
***************************
Chính tả (tập chép)

Bài viết: Trờng em
A. Mục tiêu: HS
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng và đẹp đoạn "Trờng học là .. nh anh em"
26 chữ trong khoảng 15
- Điền đúng vần ai hay ay; chữ c hay k vào chỗ trống
- Làm đợc bài tập 2,3(SGK)
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ đã chép sẵn 2 bài tập.
- HS: Bộ chữ học vần tiểu học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở chính tả.
II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS tập chép
a. Viết bảng.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS
đọc đoạn văn cần chép.
- Hãy tìm tiếng khó viết ?
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và

- 3-5 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ
- HS tìm: đờng, ngôi, nhiều, giáo


viết bảng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết bảng
b. Viết vở.
con
- GV hớng dẫn cách trình bày.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở
- HS chép bài vào vở
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi,
cách cầm bút của học sinh.
Lu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa
trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 2 ô,
sau dấu chấm phải viết hoa.
+ Soát lỗi: GV yêu cầu học sinh đổi
- HS đổi vở soát lỗi
vở cho nhau để chữa bài.
- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi,
- HS nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số

đánh vần những từ khó viết
lỗi ra vở.
+ GV thu vở NX một số bài.
3. Hớng dẫn HS làm bài chính tả
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần
Điền vào chỗ trống ai hay ay
ai, ay ?
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Tranh vẽ cảnh gà mái, máy ảnh
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi - 2 HS làm miệng
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- GV giao việc
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
*Bài 3: Điền c hay k
- HS nghe và ghi nhớ
- Tiến hành tơng tự bài 2
Đáp án: Cá vàng, thớc kẻ, lá cọ
- GV chữa bài, Nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ
- Nhớ cách chữa lỗi chính tả mà các
em viết sai trong bài.

Tập đọc

Tặng cháu

A. Mục tiêu: HS
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ: tặng cháu, lòng ,yêu, gọi là, nớc
non.

- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu
học giỏi để chở thành ngời có ích cho xã hội.
- Trả lời đợc câu hỏi 1,2 SGK.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, chép sẵn bài tập đọc
- Bộ chữ học tiếng việt
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1


Hoạt đông của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài "Trờng em"
- Trong bài trờng học đợc gọi là gì ?
- Vì sao nói trờng học là ngôi nhà thứ
hai của em ?
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1:
Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng,
tình cảm
b. Hớng dẫn HS luyện đọc:
- Luyện các tiếng, từ ngữ: vở, gọi là; nớc
non, lòng , yêu.
- GV gạch chân các từ cần luyện đọc .
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó
+ Luyện đọc câu:

- GV hớng dẫn và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Luyện đọc đoạn, bài
- GV chia nhóm cho HS đọc theo hình
thức nối tiếp
- GV nhận xét.
3. Ôn lại các vần ao, au:
a.Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au
- GV chia nhóm và giao việc: thảo luận
để tìm tiếng theo yêu cầu trên.
b.Thi nói câu có tiếng chứa vần ao hoặc
au:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi nhanh những HS giơ tay nói câu
có tiếng chứa vần au, ao
- GV nhận xét.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a.Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc 2 câu thơ đầu.
- Bác Hồ tặng vở cho ai ?
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối
- Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ?
GV: Bài thơ nói lên t/c' yêu mến sự quan
tâm của Bác Hồ đối với các bạn HS. Bác
mong bạn nhỏ chăm học để trở thành ngời có ích

Hoạt đông của HS
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi


- HS chú ý nghe

- HS đọc CN, nhóm, lớp
VD: Tiếng vở có âm v đứng trớc âm ơ
đứng sau, dấu hỏi trên ơ
- 3 HS đọc 2 câu đầu
- 3 HS đọc 2 câu cuối
- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp
- HS đọc nối tiếp theo nhóm 4
- Cả lớp đọc
- Thi đọc theo tổ
- HS tìm và phân tích: sau, cháu
- HS khác nhận xét.
- HS tìm và đọc tiếng đúng
ao: bao giờ, tờ báo, cao dao
au: báu vật, mai sau..
- Quan sát bức tranh vẽ trong SGK, đọc
câu mẫu
VD: Tàu rời ga lúc 5 giờ
Bố em chăm đọc báo.

- 2 HS đọc.
- Bác Hồ tặng vở cho bạn HS
- 2 HSđọc
- Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để
sau này giúp nớc nhà.


- Cho HS đọc toàn bài
- 1 vài em

- GV nhận xét.
b. Học thuộc lòng:
- Hớng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc bài thơ
tại lớp theo các xoá dần.
- GV nhận xét.
- HS xung phong hát
c. Hát các bài hát về Bác Hồ
- HS khác nhận xét.
- GV gọi HS xung phong hát
- HS hát đồng thanh.
- Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ ...
NĐ"
- GV nhận xét giờ học:
- HS nghe và ghi nhớ
III. Củng cố , dặn dò:
- Học thuộc bài thơ
- Đọc trớc bài "Cái nhãn vở."
***********************************
Chính tả (tập chép)

Bài viết: Tặng cháu

A. Mục tiêu: HS
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài tặng cháu trong khoảng
15-17phút.
- Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in
nghiêng.
- Bài tập (2) a hoặc b.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ đã chép bài thơ và các bài tập.

C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập của bài
- HS làm bài
chính tả trớc
- GV nhận xét và cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS tập chép.:
a. Viết bảng.
- 3-5 HS đọc trên bảng phụ
- GV theo bảng phụ yêu cầu HS đọc
- Tìm tiếng khó viết trong bài
bài, tìm tiếng mà mình khó viết.
- Lên bảng viết tiếng khó vừa tìm.
- GV kiểm tra và chữa.
- Dới lớp viết vào bảng con.
- HS chép bài chính tả theo hớng dẫn.
b. Viết vở.
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa.
- GV hớng dẫn viết.
- HS theo dõi ghi lỗi ra lề vở, nhận lại vở,
- Cho HS chép bài chính tả vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cầm xem lại các lỗi và ghi tổng số lỗi.
bút.


- GV đọc lại cho HS soát lỗi.

- GV thu 1 số bài và nhận xét
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Nụ hoa, con cò đang bay.
* Bài 2(a):
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu; cho HS quan - HS thực hiện.
sát 2 bức tranh trong SGK và hỏi.
? Tranh vẽ cảnh gì ?
- Cho 2 HS làm miệng; 2 HS lên bảng - HS làm: Quyển vở, tổ chim
dới lớp làm vào vở.
- HS chú ý theo dõi
* Bài 2(b):
- Điền dấu? Hay dấu ngã trên những
chữ in nghiêng.
- Tiến hành tơng tự bài 2 phần a
- GV nhận xét, chữa bài .
- HS nghe và ghi nhớ
- Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có
tiến bộ
III. Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò HS ghi nhớ các quy tắc
- Tập viết thêm ở nhà
.
Tập đọc

Cái nhãn vở
A. Mục tiêu: HS
- Đọc trơn bài: đọc đúng các từ: Quyển vở, nắn nót, ngay ngắn, khen
- Biết đợc tác dụng của nhãn vở.
- Trả lời đợc câu hỏi 1,2 SGK.
B. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
- Nhãn vở mẫu, bút mầu, bảng nam châm
- Bút mầu, giấy
C. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 3 - 4 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Bác mong các cháu làm điều gì ?
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc:
- HS chú ý lắng nghe
+ Hớng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ, nhãn vở,
- HS đọc CN, nhóm, lớp
trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
- GV ghi lên bảng cho HS đọc


- GV chọn cho HS phân tích 1 số tiếng
khó
+ Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 1 bàn đọc theo hình thức nối
tiếp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa

+ Luyện đọc đoạn bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1: từ "Bố cho
nhãn vở"
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2: Phần còn lại
- Cả lớp đọc đồng thanh
+ Thi đọc trơn cả bài .
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS NX
- GV nhận xét.
3. Ôn lại các vần ang, ac:
a. Tìm tiếng trong bài có vần ang
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ang và
phân tích tiếng đó.
- GV theo dõi, nhận xét
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac
- Gọi 1 HS đọc từ mẫu
- GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu HS
thảo luận tìm tiếng có vần sau đó gọi
các nhóm đọc lên (GVghi bảng).
- Cho HS đọc đồng thanh các từ trên
bảng.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
+ GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
? Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
? Bố khen bạn ấy thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc cả bài
? Nhãn vở có tác dụng gì ?

- Cho HS thi đọc trơn cả bài
- GV cử 3 HS tham gia thi đọc
- GV nhận xét, cho điểm
+ Hớng dẫn HS tự làm nhãn vở và
trang trí nhãn vở.
- GV yêu cầu mỗi HS tự cắt 1 nhãn vở
có kích thớc tuỳ ý.
- GV cùng HS nhận xét xem ai trang

- 1 vài em phân tích
- HS thực hiện
- 3 - 4 HS đọc
- 1 vài em
- Lớp đọc 2 lần
- HS đọc, HS NX
+ HS đọc và so sánh hai vần ang , ac.
- HS tìm: Giang, Trang
- Tiếng Giang có âm gì đứng trớc, vần
ang đứng sau.
- HS đọc: Cái bảng, con hạc
- HS tìm
- ang: Cái thang, càng cua.
- ac: Bác cháu, vàng bạc.
- HS đọc theo yêu cầu.

- HS chú ý nghe
- 1 - 2 HS đọc
- Bạn viết tên trờng, tên lớp, tên vở, họ
và tên của bạn, năm học
- 2 HS đọc

- Bạn đã tự viết đợc nhãn vở
- 1 vài em
- Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, của
ai ,không bị nhầm
- HS nghe, nhận xét, cho điểm
- HS cắt nhãn vở, tự trang trí viết đầy
đủ những điều cần có trên nhãn vở.
- HS dán nhãn vở lên bảng


trí
nhãn vở đẹp và NX những nhãn vở
- HS nghe và ghi nhớ
đẹp.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Làm và thứ tự nhãn vở
- Chuẩn bị bài: Ban tay mẹ
*************************
Tập viết
Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B
A. Mục tiêu: HS
- Tô các chữ :A, Ă,Â, B.
- Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au. Các từ ngữ: Mái trờng, điều hay,sao sáng, mai
sau; kiểu chữ thờng, cỡ chữ theo vở Tập viết 1 tập 2.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chữ viết mẫu.
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình viết chữ.
- Học sinh nêu.
- GV: nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV: Ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn học sinh tô chữ:
- GV hớng dẫn quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- GV treo bảng mẫu chữ hoa.
? Chữ A gồm mấy nét.
- Chữ A gồm 2 nét, đợc viết bằng nét
? Các nét đợc viết nh thế nào.
cong, nét móc xuôi, nét ngang.
- Cho học sinh nhận xét chữ hoa Ă, Â, - Học sinh quan sát qui trình viết và
- GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô tập viết vào bảng con
lại chữ trong khung).
- GV giới thiệu các chữ Ă, Â cũng - Chữ B viết hoa gồm 2 nét đợc viết
giống nh chữ A, chỉ khác nhau ở dấu bằng các nét cong, nét thắt.
phụ đặt trên đỉnh.
- Học sinh quan sát qui trình viết và
? Chữ B gồm mấy nét.
tập viết vào bảng con
? Các nét đợc viết nh thế nào.
- Các vần từ : ay, au mái trờng,
- GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô Sao sáng
lại chữ trong khung).
3. Hớng dẫn học sinh viết vần, từ ứng - HS viết bảng con :ay, au mái trờng,

dụng.
sao sáng


- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng
dụng.
- Học sinh tô và viết bài vào vở
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các
chữ trên.
- GV nhận xét
4. Hớng dẫn học sinh tô và tập viết vào
vở.
- Cho học sinh tô các chữ hoa: A, Ă, Â, - Học sinh về nhà tập tô, viết bài
B , viết các vần: ay, au, mái trờng, sao nhiều lần.
sáng
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- GV thu một số bài , nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng
những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng t
thế, có ý thức tự giác học tập.
*************************************
Kể chuyện

Rùa và thỏ
A. Mục tiêu: HS
- Kể lại đợc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh.
- Hiểu đợc lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo.

B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách của HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện Rùa và Thỏ
- HS nghe và theo dõi
- Lời vào chuyện khoan thai
- Lời thỏ đầy kiêu căng ngạo mạn
- Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhng đầy
tự tin
3. Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn theo
tranh:
- Bc tranh 1
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi
- Rùa đang cố sức tập chạy
? Rùa đang làm gì ?
-Chậm nh Rùa mà cũng đòi tập chạy à .
? Thỏ nói gì với Rùa?


- Gọi 2HS kể lại bớc tranh 1.
- 2 HS kể
+ Tranh 2:
- HS khác theo dõi và nhận xét
- Rùa trả lời ra sao ?

- Anh đừng giễu tôi.
- Thỏ đáp thế nào ?
- Anh mà cũng giám chạy thi với ta à .
+ Bức tranh 3:
- Rùa cố sức chạy thật nhanh
? Trong cuộc thi, Rùa đã chạy thi nh thế - Thỏ nhởn nhơ thỉnh thoảng nhấm
nào ?
nháp vài hoa cỏ.
? Còn Thỏ làm gì ?
+Tranh 4:
- Rùa đã tới đích trớc
? ai đã tới đích trớc ?
- Vì Thỏ kiêu căng ngạo mạn.
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua?
4. Hớng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- HS đeo mặt lạ hoá trang
- GV nhận xét.
5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện này khen các em điều gì ? - 3 HS kể phân vai
- HS nhận xét bạn kể
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện.
- Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo,
- Câu chuyện Rùa và Thỏ khuyên các
coi thờng bạn
con không nên học theo bạn Thỏ chủ
quan kiêu ngạo và nên học tâp bạn Rùa - HS trả lời
- HS chú ý nghe
dù chậm chạp nhng nhẫn
Lại kiên chì ắt thành công.

III. Củng cố - dặn dò:
- Học tập bạn Rùa.
? Chúng ta cần học tập ai ? Vì sao ?
- Nhận xét và giao bài về nhà
***************************************
TUầN 26
Tập đọc
Bàn tay Mẹ
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng .
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời đợc câu hỏi 1,2 SGK
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói trong SGK
- Sách tiếng việt 1 tập 2
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc
- Gọi HS đọc bài "Cái nhãn vở"
- Tự viết đợc nhãn vở
? Bố khen Giang thế nào
- GV nhận xét.


II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1:

- HS chú ý nghe
- Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha,
tình cảm.
b. Hớng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu HS tìm và GV gạch chân các
từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng .
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- GV giải nghĩa từ:
- Rám nắng: Đã bị nắng làm cho đen lại
- Xơng: Bàn tay gầy nhìn rõ xơng
+ Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc
- Mỗi em đọc 1 câu. Các em cùng dãy đọc
nối tiếp.
+ Luyện đọc đoạn.
- Bài chia làm 3 đoạn.
- Đoạn 1: Từ "Bìnhlàm việc"
- Đoạn 2: Từ "Đi làm.lót dầy"
- Đoạn 3: Từ "Bình của mẹ"
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
+ Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng
c. Ôn vần an, at.
*HS tìm tiếng trong bài có vần an , at.
* HS tìm tiếng ngoài bài có vần an , at.
- HS quan sát tranh đọc t dới bức tranh tìm
và phân tích tiếng có vàn an, at
Tiết 2

a. Tìm hiểu và đọc, luyện đọc:
+ GV đọc mẫu toàn bài (lần 2)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc đoạn 1 và 2
H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Cho HS đọc toàn bài
- GV nhận xét,

- HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh
đồng thời phân tích tiếng.

- HS đọc theo hớng dẫn
- Mỗi đoạn 3 HS đọc
- Mỗi em đọc 1 đoạn. Các em cùng
dãy đọc nối tiếp.

- 2 HS đọc, lớp đọc ĐT.
- Bàn,
- Bán, cán, cát, bạt, đạt. . .

- 2 HS đọc
- Mẹ đi chợ mấu cơm, tắm cho em
bé, giặt 1 chậu tã lót đầy.


- Gọi 1 HS đọc toàn bài
H: Vì sao bàn tay mẹ lại trở lên gầy gầy,
xơng xơng ?


Vì hàng ngày mẹ phải làm những
việc

H: Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay
mẹ?
b. Luyện nói.
- 2 HS nhìn tranh 1 thực hành hình ảnh hỏi
đáp theo mẫu.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Học lại bài
- Xem trớc bài "Cái bống

- Vì đôi bàn tay mẹ gầy gầy, xơng
xơng
- 1 ban hỏi. Ai nấu cơm cho bạn
ăn?
- 1 bạn trả lời. Mẹ tôi.


Chính tả
Tập chép: Bài bàn tay mẹ
A. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn "Hằng ngày...lót đầy" 35 chữ trong
khoảng 15-17phút.
- Điều đúng vần an hay at, chữ g hay gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2,3 SGK
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập.
- Bộ chữ học vần.

C. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại 2 BT
- GV chấm vở của 1 số HS phải viết lại
- GV nhận xét và cho điểm
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS tập chép:
- 3,5 HS đọc đoạn văn trên bảng
phụ
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết
- Hàng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- Yêu cầu HS luyện viết tiếng khó
- 1, 2 HS lên bảng, lớp viết trong
bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS tập chép bài chính tả vào vở.
- HS chép bài theo hớng dẫn
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút - HS chép xong đổi vở kiểm tra
của 1 số em còn sai. Nhắc HS tên riêng phải
chép
viết hoa.


- GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những
từ khó viết
- GV thu vở NX

3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: Điền vần an hay at
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh và hỏi
? Bức tranh vẻ cảnh gì ?
- Giao việc:
Bài 3: Điền g hay gh:
- Tiến hành tơng tự bài 2
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
III. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS nhớ quy tắc chính tả vừa viết. Yêu
cầu những HS mắc nhiều lỗi viết lại bài ở nhà.

- HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở
chữa lỗi.

- 1 HS đọc
- Đánh vần, tát nớc
- 2 HS làm miệng
- 2 HS lên bảng làm
- Dới lớp làm vào vở
- Đáp án: Nhà ga; cái ghế
- HS nghe và ghi nhớ.

..
Tập đọc

Cái bống
A. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng,đờng trơn, ma ròng.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Học thuộc lòng bài đồng dao.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
- Bộ chữ HVBD, bộ chữ HVT
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt đông học
Hoạt động dạy
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Bàn tay mẹ"
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Bình?
- Vì sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1.
(GV đọc nhẹ nhàng, từ ngữ: : khéo sảy,
khéo sàng,đờng trơn, ma ròng.


b. Hớng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc từ ngữ khó.
- HS tìm và GV gạch chân các từ khéo
sảy, khéo sàng,đờng trơn, ma ròng.
- Gọi HS luyện đọc
- Yêu cầu HS phân tích tiếng: khéo, ròng
GV kết hợp giải nghĩa từ:

Đờng trơn: đờng bị ớt, dễ ngã
Gánh đỡ: Gánh giúp mẹ
Ma ròng: Ma nhiều, kéo dài
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc từng câu theo hình thức nối
tiếp.
+ Luyện đọc đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc;
- GV nhận xét, cho điểm
c. Ôn vần an, at.
*HS tìm tiếng trong bài có vần anh .
* HS tìm tiếng ngoài bài có vần anh , ach.
- HS quan sát tranh đọc t dới bức tranh tìm
và phân tích tiếng có vàn an, at
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài đọc
a. Tìm hiểu bài học, luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc câu đầu và trả lời câu
hỏi
- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
- Cho HS đọc 2 câu cuối.
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- GV nhận xét.
b. Học thuộc lòng:
- GV cho HS tự đọc thầm, xoá dần các
chữ, chỉ giữ lại tiếng đầu dòng .
- Gọi một số HS đọc.

- GV nhận xét, cho điểm.
c. Luyện nói:
- ở nhà em đã làm gì giúp bố mẹ?
- GV nhận xét sữa sai.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài:
- GV khen những HS học tốt
- bĐọc lại toàn bài

- 3-5 em đọc CN; cả lớp.
- HS phân tích
- HS chú ý nghe
- 3 em đọc 1 câu đọc nối tiếp
- 3 em đọc 1 đoạn đọc nối tiếp
- 3 HS đọc
- Cả lớp đọc
- HS đọc, HS chấm điểm.
- Gánh

- 2 HS đọc

- Bống sảy, sàng gạo
- 2 HS đọc
- Bống gánh đỡ mẹ
- 3 HS đọc.
- HS đọc thầm
- 1 vài em
- HS quan sát tranh minh họa kể
lại việc đã làm.



Chính tả

Tập chép: Bài Cái Bống
A. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 1015phút.
- Điều đúng vần anh hay ach, chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
- Bài tập 2,3 SGK
B. Đồ dùng - dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài cái bống và các bài tập.
- Bộ chữ học vần..
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng:
- 2 HS lên bảng viết
Nhà ga, cái ghế.
- 2 HS chữa bài
- chữa bài tập 3.
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS nghe viết
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc bài trên
- 3-5 HS đọc trên bảng phụ
bảng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó, viết trong bài - 2 HS lên bảng dới lớp viết bảng
- Gọi HS lên bảng viết tiếng khó
con

- GV theo dõi và chỉnh sửa
+ Cho HS chép bài chính tả vào vở. Lu ý
- HS viết chính tả
cách học sinh trình bày thể thơ lục bát.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi
-HS đổi vở kiểm tra chéo theo dõi,
+ GV thu vở và chấm một số bài
ghi số lỗi ra lề nhận lại vở, xem số
- Nhận xét bài viết.
lỗi, viết ra lề.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Điền vần anh hay ach
- 1 HS đọc
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát
- Cho HS quan sát các bức tranh trong
- HS nêu
SGK
- 2 HS làm miệng: Hộp sách, sách
? Bức tranh vẽ gì ?
tay.
- GV giao việc
- 2 HS lên bảng điền
- HS dới lớp làm vào vở


Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh
- Tiến hành tơng tự bài 2
Đáp án: ngà voi, chú nghé
- GV nhận xét, chữa bài.


- 1 HS đọc
- HS quan sát
- HS nêu
- 2 HS làm miệng: Hộp sách, xách
tay.
- 2 HS lên bảng điền
- HS dới lớp làm vào vở .
- HS làm theo hớng dẫn.

- GV khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến
bộ.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Học thuộc lòng các quy tắc chính tả
- Tập viết thêm ở nhà
.
Tiếng việt
Ôn tập
A. Mục tiêu
- Củng cố những kiến thức đã học từ đầu học kỳ II.
- Biết đọc trơn đợc các bài đã học, biết nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn lại các vần đã học, viết đúng các từ theo yêu cầu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết Ôn tập.
- GV ghi bảng.
- Học sinh lắng nghe.
2. Ôn tập
* Luyện đọc các bài tập đọc.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
đôi.
- Gọi học sinh lần lợt đọc các bài tập đọc đã đợc - Đọc các bài đã học
học từ đầu học kỳ II.
- Cá nhân.
- Nhận xét.
- GV nhận xét, chỉnh sửa thêm cho học sinh.
- Học sinh nêu các vần đã
* Ôn các vần đã học: ai, ay, ang, ac, an, at, anh, học.
ach
- Học sinh đọc bổ xung.


- Nói câu có chứa tiếng có vần theo yêu cầu của
giáo viên.
- Nhận xét, tuyên dơng.
* Luyện viết:
- Giáo viên đọc tiếng, vần cho học sinh viết bài
vào vở.
- GV nhận xét.

* Bài tập:
- Nêu yêu cầu bài tập.
? Tranh vẽ gì.
- Cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
- Ôn các bài tập đọc, đọc bài nhiều lần
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học

- Học sinh viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài tập:
- Điền vân anh - ach; Điền
ng hay ngh
- Học sinh lên bảng làm bài
Hộp s.. '
túi x.. '
tay
..à voi
chú .. é
- Nhận xét.
- Học sinh đọc bài.
- Về nhà tập viết bài nhiều
lần.

.
Tiếng việt
Kiểm tra ( giữa kỳ 2 )
..
Tập viết

Tô chữ hoa: C, D, Đ
A. Mục tiêu:
- Tô đợc các chữ C, D, Đ.
- Viết đúng các vần an, at, anh, ach và các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ,
sạch sẽ: kiểu chữ thờng, cỡ vừa theo mẫu chữ trong vở tập viết 1 tập 2.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chữ viết mẫu.
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui trình viết chữ.
- Học sinh nêu.
- GV: nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài . GV: Ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn học sinh tô chữ hoa
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- GV hớng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng mẫu chữ hoa.
- Chữ C gồm 1 nét, đợc viết
? Chữ C gồm mấy nét.
bằng nét cong, nét thắt.
? Các nét đợc viết nh thế nào.
- GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ - Học sinh quan sát qui trình
trong khung).
viết và tập viết vào bảng con

? Chữ D gồm mấy nét.
- Chữ D viết hoa gồm 1 nét đ? Các nét đợc viết nh thế nào.
ợc viết bằng các nét sổ, nét
- Cho học sinh nhận xét chữ hoa Đ, Đ
thắt và nét cong hở trái.
- GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ - Chữ Đ viết hoa gồm 2 nét đtrong khung).
ợc viết bằng các nét sổ, nét
- GV giới thiệu các chữ D, Đ
thắt và nét cong hở trái và 1
3. Hớng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng.
nét ngang.
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Học sinh quan sát qui trình
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng
viết và tập viết vào bảng con
phụ và trong vở tập viết.
- Các Vần : an, ach, Các từ:
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên.
gánh đỡ, hạt thóc
- GV nhận xét
- Viết bảng con
4. Hớng dẫn học sinh tô và tập viết vào vở.
- Cho học sinh tô các chữ hoa: C, D, Đ
- Tập viết các vần: an, ach, viết các từ: hạt
thóc, gánh đỡ

- Học sinh tô và viết bài vào vở

- GV quan sát, uốn nắn
- GV thu một số bài nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những em - Học sinh về nhà tập tô, viết
viếtđúng, đẹp, ngồi đúng t thế, có ý thức tự giác bài nhiều lần.
học tập.
************************************
Kể chuyện

Cô bé trùm khăn đỏ

A. Mục tiêu: HS
- Kể lại đợc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh.


- Hiểu đợc lời khuyên của câu chuyện:Phải nhớ lời mẹ dặn ,đi đến nơi vể đến
chốn,không đợc la cà dọc đờng ,dễ bị kẻ xấu làm hại.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
-1 đến 2 HS đọc bài.
-HS kể lại câu chuyện Rùa và Thỏ
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ
- HS nghe và theo dõi
3. Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn theo
tranh:
- Bc tranh 1

- Mẹ giao bánh cho Khăn Đỏ
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi
-Tranh vẽ cảnh gì ?
- 2 HS kể
- Gọi 2HS kể lại bớc tranh 1.
- HS khác theo dõi và nhận xét
+ Tranh 2:
-Khăn đỏ gặp con gì trong rừng?
-Khăn Đỏ bị Sói lừa NTN?
+ Bức tranh 3:
-Sói đến nhà bà để làm gì ?
-Khăn Đỏ hỏi gì? Sói trả lời NTN?
+Tranh 4:
-Bác thợ săn thấy gì lạ ?
-Bác đă làm gì ?
-Khăn Đỏ hiểu ra điều gì ?
4. Hớng dẫn HS kể toàn chuyện
- 3 HS kể phân vai
- HS nhận xét bạn kể
5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- HS trả lời
- Câu chuyện này khen các em điều gì ?
- HS chú ý nghe
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện.
III. Củng cố - dặn dò
-Các con phảI làm gì sau câu chuyện
này?
- Nhận xét.Dăn về nhà kể chuyện cho
gia đình nghe.
***************************************


A. Mục tiêu: HS

Tập đọc
Hoa Ngọc Lan
(Mức độ tích hợp gián tiếp)


- HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : hoa ngọc lan , dày , lấp ló , ngan
ngát , khắp vờn. . .Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài :Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
- Trả lời câu hỏi 1,2(sgk)
* Hoa ngọc Lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con ngời. Những
cây hoa nh vậy cần đợc chúng ta gìn giữ và bảo vệ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học
- Bộ chữ .
C. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? (Con ngựa)
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Vẽ
- Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con
ngựa
vật ấy? (Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con
ngựa)
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài . Ghi đề bài Hoa ngọc
lan
2. Nội dung giờ học:
* Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
- Đọc đề bài cá nhân, lớp
- Giáo viên đọc mẫu
- Hớng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có âm đầu: v, d , l , n; âm - Theo dõi
- Đọc thầm
cuối t; vần ăp .
- Hớng dẫn học sinh phân tích, đánh vần
tiếng khắp

- Luyện đọc các từ: hoa ngọc lan, vỏ bạc
trắng, lá dày, lấp ló, kẽ lá, nụhoa, ngan ngát,
toả khắp vờn.
- Giảng từ:
+ lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện,
+ ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra
xa
* Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
- Hớng dẫn học sinh đọc từng câu
- Chỉ không thứ tự
- Hớng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các
dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
- Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
* Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn, bài.

- v(vỏ,vờn, vào), d(dày, duyên dáng)
l(lan, lá,lấp ló,lên),n(nụ) ,âm cuối t

(một, ngát), ăp (khắp)
- Phân tích :tiếng khắp có âm khờ đứng
trớc,vần ăp đứng sau, dấu sắc đánh trên
đầu âm ă: cá nhân .
- Đánh vần: khờ- ăp- khăp sắc
khắp:
- Cá nhân, nhóm, lớp.

- Đọc nối tiếp :cá nhân
- Cá nhân


- Hớng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
- Hớng dẫn học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hớng dẫn cách đọc
* Chơi trò chơi củng cố.
- Treo tranh
H: Vận động viên đang làm gì?
H: Tìm trong câu :Vận động viên đang ngắm
bắn. Tiếng có vần ăm?
H:Bạn học sinh đang làm gì?
H:Bạn học sinh rất ngăn nắp. Tìm tiếng có
vần ăp?
- Thi tìm tiếng có vần ăm, ăp
- Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
Hỏi: Em đã thấy hoa ngọc lan cha?
Hỏi: Hoa ngọc lan có màu gì?

- Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
- Cá nhân, nhóm, tổ.

- Đọc đồng thanh

- Quan sát
- Đang ngắm bắn.
- Ngắm
- Sắp xếp sách vở ngăn nắp
- Nắp
- chăm chỉ, đỏ thắm, thẳng tắp, ngăn nắp
- Lớp em chăm chỉ học tập.
- Mẹ em ra vờn bẻ bắp.
- Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét
- Hoa ngọc lan có màu trắng.

Tiết 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc câu,
đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
* Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách
giáo khoa
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Hớng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy câu?
- Hớng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hớng dẫn học sinh đọc cả bài.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời
câu hỏi.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 :Từ đầu...trắng
ngần

- Nụ hoa ngọc lan màu gì?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 : Khi hoa nở.. tóc
em.
- Hơng hoa lan thơm nh thế nào?
- Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi
* Hoạt động 4: Luyện nói
Chủ đề: gọi tên các loài hoa trong ảnh.

- Cá nhân

- 1 học sinh đọc cả bài
- Đọc thầm
- 8 câu
- Cá nhân
- 1 em đọc toàn bài

- Trắng ngần
- Hơng lan ngan ngát, toả khắp vờn, khắp
nhà
- Cá nhân
- Thảo luận nhóm
H : Em hãy nêu tên các loài hoa mà em
thấy trong ảnh?
Đ: Gọi tên các loài hoa( hồng, đồng


tiền, dâm bụt, đào, sen).
H:Nêu tên các loài hoa mà em biết?
Đ: Hoa hồng, đồng tiền, dâm bụt, đào,
sen.

- 1 em hỏi, 1 em trả lời

- Gọi học sinh trình bày : Chơi trò chơi: hỏi,
đáp
III. Củng cố và dặn dò :
- GV nhận xét giờ học , biểu dơng những HS
học tốt .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn , chuẩn bị cho tiết học Tap đọc :Ai dậy
sớm
TậP VIếT
Tô chữ hoa : E , Ê , G
A. Mục tiêu: HS
- Tô đợc các chữ hoa E , Ê , G
- Viết đúng các vần ăm , ăp , ơn, ơng ; các từ ngữ : chăm học , khắp vờn , vờn
hoa , ngát huơng kiểu chữ viết thờng , cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học .
C. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết các từ ngữ : sao sáng , - 3 HS lên bảng(lớp viết bảng con) viết
các từ ngữ : sao sáng , mai sau, gánh đỡ
mai sau, gánh đỡ , sạch sẽ .
, sạch sẽ .
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài dạy:

* Hoạt động 1 : Hớng dẫn tô chữ cái hoa
+ HS quan sát chữ E , G hoa trên bảng
- Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét:
+ GV nhận xét về số lợng nét và kiểu .Sau phụ .
đó nêu quy trình viết ( vừa nói, vừa tô chữ - HS viết trên bảng con .
trong khung chữ ).
- Chữ Ê : viết nh chữ E , có thêm nét mũ .
* Hoạt động 2: Hớng dẫn viết vần , từ ngữ - HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng :
ăm , ăp , ơn , ơng ,chăm học , khắp vờn
ứng dụng
vờn hoa , ngát hơng .
- HS quan sát các vần và từ ngữ ứng
dụng trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS tập tô các chữ hoa E , Ê , G ; tập
* Hoạt động 3. Hớng dẫn HS viết vào vở
- GV quan sát , hớng dẫn từng em biết cách viết các vần ăm , ăp , ơn , ơng, các từ
cầm bút cho đúng , có t thế ngồi đúng h- ngữ : chăm học , khắp vờn , vờn hoa ,
ngát hơng theo mẫu chữ trong vở tập


ớng dẫn HS sữa lỗi trong bài viết.
viết.
- GV chấm, chữa bài cho HS.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV cử một nhóm trọng tài quan sát
nhanh bài viết của các bạn, bình chọn ngời
viết đẹp nhất.
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục luyện viết trong vở tập viết

Phần B.
..
CHíNH Tả
Tập chép: Nhà bà ngoại
A. Mục tiêu: HS
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài : Nhà bà ngoại : 27 chữ trong khoảng
10 -15 phút .
- Điền đúng vần ăm, ăp ; chữ c, k vào chỗ trống .
+ Bài tập 2,3 (sgk)
B. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ viết sẵn:
- Đoạn văn cần chép
- Nội dung bài tập 2, 3.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng điền.
- Gọi học sinh lên điền vần, chữ: hộp b...,
túi x.... tay, ...voi, chú.....
- GV nhận xét cho điểm:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài dạy:
*Hoạt động 1: Viết bài tập chép
- Viết bảng phụ bài Nhà bà ngoại
- Đọc thầm
- Cho học sinh đọc thầm
- Đọc cá nhân, lớp
- Hớng dẫn phát âm: ngoại, rộng rãi, lòa

xòa hiên, khắp vờn.
- Viết bảng con các từ .
- Luyện viết từ khó.
- Nghe ( và nhìn bảng) viết từng câu.
- Hớng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu.
- Hớng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu. - Soát và sửa bài.
- Sửa, ghi ra lề vở.
- Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nêu yêu cầu: - Làm bài tập:
- Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp
+ Điền vần ăm hoặc ăp.
Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho
+ Điền chữ: c hay k
mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
- GV khắc sâu luật chính tả khi nào viết k.
- Hát đồng ca, chơi kéo co


III. Củng cố:
- Thu chấm- nhận xét : quan sát , theo dõi.
- Tuyên dơng những bài viết đẹp. Nhắc nhở
các em cha viết đẹp, trình bày đẹp.
- Về luyện viết ở nhà.
.
TậP ĐọC
Ai dậy sớm
A. Mục tiêu: HS
- HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ :dậy sớm, ra vờn , lên đồi , đất trời ,
chờ đón..Bớc đầuu nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài :Ai dậy sớm mới thấy hết đợc cảnh đẹp của đất trời.
Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài .
- Học thuộc lòng ít nhất một khổ thơ .
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài .
- Bộ chữ .
C. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bài Hoa ngọc lan trả lời
câu hỏi.
- Nụ hoa lan màu gì?
- Hơng hoa lan thơm nh thế nào?
- Tìm tiếng trong bài có vần ăp?
- GV nhận xét cho điểm:
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài Ai dậy sớm

2. Nội dung giờ học:
*Hoạt động 1 : Luyện đọc tiếng, từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hớng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có vần ơn, ơng.
- Hớng dẫn học sinh phân tích, đánh vần
tiếng vờn

- Hớng dẫn học sinh phân tích, đánh vần
tiếng hơng.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Cá nhân nêu lại tên bài:
- Đọc thầm.
-Vờn, hơng.
- Tiếng vờn có âm v đứng trớc, vần ơn
đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ơ :Cá
nhân .
Đánh vần : vờ ơn vơn huyền
vờn: cá nhân.
- Tiếng hơng có âm h đứng trớc vần ơng
đứng sau: Cá nhân .
Đánh vần: hờ- ơng hơng: cá nhân


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×