Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

QUẢN lý THIẾT bị vật tư TRƯỜNG học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 52 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ

VẬT
HỌC

TÀI:QUẢN
THIẾT BỊ
TƯ TRƯỜNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THẦY : TRẦN VIỆT KHÁNH

NHÓM 13:
1.
2.

Nguyễn Lương Minh Toàn
Nhữ Huỳnh Phi Anh

LỚP: 12CĐ-TP1


MỤC LỤC

2


LỜI NÓI ĐẦU


Với xu thế phát triển như vũ bão hiện nay, công nghệ thông tin đã đem lại
nhữnglợi ích không thể phủ nhận với mọi mặt đời sống xã hội. Sự ưu việt của
chiếc máy tính đã giúp con người khác phục những hạn chế, tăng năng suất và hiệu
quả công việc. Nó đã trở thành cánh tay đắt lực không thể thiếu của con người.
Tính năng vượt trội đã giúp chiếc máy tính dần thay thế cách làm thủ công
mà hướng tới cách làm theo hướng chuyên môn và công nghệ hơn. Mọi hoạt động
kinh tế xã hội điều cần đến sự giúp đỡ của công nghệ thông tin. Nhờ sự phát triển
mạnh mẽ của công nghệ thông tin có rất nhiều ngành phát triển theo, nhờ đó giải
quyết được nhiều khó khăn, công việc trở nên dễ dàng thuận lợi. Quản lý tài sản là
một nhu cầu không thể thiếu trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay, công việc
quản lý tài sản đòi hỏi cần có sự chính xác, nhanh chóng và tiệc lợi nhằm đáp ứng
nhu cầu của người quản lý. Vì vậy, việc xây một hệ thống thông tin cho việc quản
lý thiết bị vật tư sẽ giúp ích rất nhiều , giải quyết mọi vần đề khó khăn phát sinh
trong việc quản lý.
Chương trình quản lý thiết bị vật tư được sử dụng để quản lý các thiết bị
giảng dạy và học tập hiện có tại trường. Chương trình cho phép nhập và hiển thị
thông tin các thiết bị của trường, nhằm quản lý thiết bị một cách dễ dáng và khoa
học. Tuy nhiên do thời gian, kinh nghiệm, kiến thức của bản thân còn có hạn nên
chương trình còn nhiều hạn chế, thiếu xót rất mong thấy cô và các bạn đóng góp ý
kiến để chương trình ngày càng hoàn thiện hơn.

3


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Công Nghệ Thông Tin
cũng như các thầy cô giảng dạy trong trường CĐKT Lý Tự Trọng đã truyền đạt
kiến thức quý báo cho chúng em trong những năm học qua.

Đặt biệt chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Việt Khánh đã tận tình hướng

dẫn, động viên và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài .

Xin chân thành cảm ơn các bạn lớp 12CD-TP1 đã ủng hộ, giúp đỡ , chia sẻ kiến
thức , kinh nghiệm và tài liệu có được cho nhóm chúng tôi trong quả trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn !

4


I.

1.

CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRƯỜNG

Nguyên tắc đối với công tác quản lý cơ sở vật chất

Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy và học tập là nhiệm vụ trực tiếp
của nhân viên của phòng Hành chính. Tất cả các nhân viên trong trường thông qua
phòng quản lý thiết bị để nhận thiết bị về giảng dạy.
Nhân viên quản lý góp phần ổn định về an ninh, trật tự, sử dụng và bảo vệ tài sản.
Tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên và sinh viên nghiên cứu học tập.
2.

Quy định chung của quản lý thiết bị

Thiết bị nhập vào sẽ được chuyển đến kho quản lý của trường . Tại đây những
thiết bị sẽ được xem xét kỹ lưỡng về chủng loại, tình trạng, số lượng, đơn giá, nhà

sản xuất. Mỗi thiết bị sẽ gắng liền với một mã thiết bị để tiện cho việc tìm kiếm.
Qua mã thiết bị này, nhân viên quản lý có thể biết được thiết bị này đang nằm ở vị
trí nào trong kho, số lượng còn bao nhiêu và để dễ bảo quản thiết bị. Sau khi thiết
bị được cung cấp mã số, nó sẻ được cấp theo một mục cụ thể về tên thiết bị, người
nhận, ngày nhận, số lượng, chủng loại và nhiều thông tin khác.
Khi giảng viên và sinh viên có nhu cầu sử dụng thiết bị phục vụ cho công tác
giảng dạy và nghiên cứu thì thông qua người quản lý có thể biết thêm về thông tin
thiết bị mà mình cần .
3.

Chức năng và nhiệm vụ của quản lý thiết bị trong học tập và giảng dạy

Hệ thống quản lý thiết bị học tập và giảng dạy có nhiệm vụ quản lý thiết bị
hiện có trong trường một cách thông minh và khoa học nhất. Hệ thống quản lý
thiết bị phải nắm giữ cụ thể số lượng thiết bị hiện có trong trường, phân loại
theo chủng loại thiết bị để tiện cho việc tìm kiếm thiết bị. Ngoài ra hệ thống còn
phải biết tình trạng của thiết bị, phải cập nhập thông tin mỗi khi bổ sung dữ liệu
mới hoặc thanh lý thiết bị khi không còn giá trị. Cùng với việc phục vụ tra cứu,
hệ thống phân loại thiết bị hiện có trong trường để đảm bảo cho giảng viên và
sinh viên có những thông tin cần thiết.

5


4.

Tầm quan trọng của hệ thống

Khái niệm về thông tin được giải thích nhiều trong từ điểm, đó là những gì đem
lại cho chúng ta những hiểu biết về một vần đề nào đó. Lý thiết thông tin giúp cho

chúng tao có thêm nhận thức về thông tin, hướng nghiên cứu chủ yếu của lý thiết
thông tin là chú trọng và độ tin cậy của thông báo. Vì thế thông tin rất cần cho
nhiều công việc, đặc biệt là công việc quản lý. Trong cơ chế thị trường hiện nay,
việc nắm bắt xử lý thông tin là yếu tố tác động rất lớn đên hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Thật vậy, “Thông tin là một đối tượng đã được chuyển
dạng, nó được tạo ra bởi con người đang làm một đại diện cho một kiểu dữ liệu mà
con người có thể nhận thức được và xác định trong thực tế”. Thông tin có vai trò
quan trọng đối với người lãnh đạo trong một tổ chức hoạt động để hoàn thành các
mục tiêu ngắn hạng, trung hạn và dài hạn. Thông tin là yếu tố quan trọng chỉ đứng
sau yếu tố con người trong công việc lãnh đạo và quản lý.
5.

Tin học đối với công việc quản lý

Khi xã hội ngày càng hiện đại, con người lun phải tiếp cận với một lượng lớn
nguồn thông tin. Có những nguồn thông tin khi nhận được thì người quản lý có thể
ra quyết định ngay, nhưng cũng có những nguồn thông tin chúng ta không thể
quyết định ngay được. Đối mặt với nhiều nguồn thông tin nhưng vậy, nếu chúng ta
không thể xử lý nhanh kịp thời sẽ dẫn đến tồn đọng thông tin chưa xỷ lý, điều này
có thể đưa chúng ta vào tình trạng thông tin chở nên quá tải, không thể kiểm soát
được.
Vấn đề đặt ra là cần phải có một công cụ giúp con người xử lý nhanh các nguồn
tin đó. Ngày nay đối với hấu hết các tổ chức, đoàn thể tin học đã trở thành sự lựa
chọn số một giúp họ xử lý nhanh hơn các nguồn thông tin.
Thật vậy, từ khi thông tin ra đời và phát triển cho đền nay, nó giúp con người
khám phát ra nhiều thành tựu khoa học và trở thành trợ thủ đắt lực không thể thiếu
của con người hiện đại.

6



6.
a.

Các giai đoạn phân tích và thiết kế
Phân tích

Bước đầu của giai đoạn này là phân tích phần hệ thống hiện hữu nhằm làm rõ
các điểm yếu hay mạnh và sắp xếp theo mức độ quan trọng các điểm cần giải
quyết. tiếp theo là xác định mục tiêu, các dự kiến sẽ phát sinh trong thời gian tới bộ
phận. Kiến trúc dữ liệu và xử lý các kiểu dữ liệu tương ứng , chỉ dẫn về tên, dữ
liệu, các sơ đồ, biểu đồ hay đồ thị. Giao diện giữ hệ thồng tin thông và người sử
dụng. Các công việc và các cài đặt cần thực hiện. Diễn biến tiến trình từ mức ý
niệm đến lúc thể hiện : triển khai kế hoạch, phân nhóm làm việc …
Kiến trúc chi tiết của hệ thống thông tin liên quan tới các giao diện với người sử
dụng và các đơn thể tin học cần áp dụng : các quy tắc quản lý, cấu trúc dữ liệu.
Giai đoạn này là thể hiện vật lý của hệ thống thông tin bằng việc lựa chọn công
cụ phần mềm đề xây dựng các tệp dữ liệu, viết các đơn thể chương trình, chạy thử,
kiểm tra, kết nối, lập hồ sơ hướng dẫn, chú thích chương trình.
Giai đoạn này bao gồm việc định nghĩa các thử nghiệm đơn thể chương trình,
thể nghiệm hệ thống, sử dụng các chương trình nguồn, hoàn thiện các văn bản
hướng dẫn sử dụng.
b.

Khai thác

Đây là giai đoạn quyết định kết quả tương lai của hệ thống thông tin. Tùy theo
kết quả khai thác, người sử dụng sẽ quyết định có sử dụng hệ thống thông tin vừa
xây dựng để thay thế hệ thống thủ công hay không.
Giai đoạn này bao gốm các công việc : bảo trì, cải tiển và thích nghi hóa hệ

thống thông tin với những thay đổi nội tại cũng như với môi trường xung quanh.

7


II.
1.

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hiện trạng hệ thống

Từ thực tế cho thấy việc quản lý trước kia chủ yếu bằng thủ công , các thông tin
của các bộ được đưa vào sổ sách, từ đó người quản lý lập ra các báo cáo. Việc
quản lý thủ công có rất nhiều công đoạn chồng chéo, rơi rạc, mất nhiều công sức.
Do đó sai sót có thể xảy ra dư thừa hay thiếu xót thông tin gây ra hậu quả nghiêm
trọng.
Trong quả trình quản lý do khối lượng công việc lớn nên các nhà quản lý
thường chú trọng đến các thông tin, hay những vần đề quan trọng. Do vậy nên
thông tin không được cập nhập thường xuyên và đầy đủ, điều này dẫn đến tình
trạng nhiều thông tin trên thực tế cần thiết cho việc quản lý lại bị bỏ qua không thể
tập hợp nổi. Cũng chính vì thế mà hiệu quả công việc không cao. Do vậy để có
phần mềm trên máy quản lý là rất cần thiết.


Với hệ thống quản lý bằng văn bản cũ :
- Quản lý sử dụng trên văn bản giấy tờ.
- Dùng sổ để theo dõi tình trạng thiết bị từng bộ môn.
- Nhập các thiết bị thủ công, chỉ có sự tính toán của máy tính.
- Tìm kiếm, tra cứu thủ công trên sổ sách.




Ưu điểm của hệ thống cũ
- Hệ thống quen thuộc
- Giá thành thấp
Nhược điểm của hệ thống cũ
- Do quản lý bằng sổ sách giấy tờ nên tốn thời gian và nhân lực.
- Dễ xảy ra sai sót
- Khó có thể quản lý một cách chính xác thiết bị.
- Dữ liệu có thể bị mất mát.
- Tìm kiếm, tra cứu mất nhiều thời gian.



Do vậy, yêu cầu đặt ra phải có một hệ thống mới, ứng dụng tin học vào quá trình
quản lý nhằm loại bỏ tất cả các nhược điểm trên hệ thống cũ, đồng thời có những
tính năng vượt trội so với hệ thống cũ.


Hệ thống phải có những tính năng sau
- Quản lý được giao nhận, nhập xuất của các thiết bị.
8


-

2.
a.

Quản lý được trang thiết bị của từng phòng ban bộ môn : có trang thiết bị

gì, tình trạng, thêm mới , sữa chữa.
Quản lý chuyển, quản lý thiết bị giữ các bộ môn, các phòng đặt.
Tìm kiếm và báo cáo theo nhiều mục khác nhau.

Khảo sát
Mô tả về môi trường hoạt động

Hệ thống mới cần có những chức năng :
-

-

b.

Quản trị hệ thống : phân chia những cấp độ người dùng khác nhau, từng
người sử dụng ở các chức vụ khác nhau sẽ có các tác vụ khác nhau, có
thể quản lý các thiết bị hiện tại đang có ở từng bộ môn, thiết bị ở trong
kho( tình trạng, số lượng …)
Nhập xuất thiết bị từng phòng quản lý thiết bị về các bộ môn.
Theo dõi được hồ sơ thiết bị, kiểm tranh đánh giá tình trạng thiết bị.
Có khả năng chuyển giao các thiết bị giữa các bộ môn.

Khảo sát nghiệp vụ

Trường là nơi chịu trách nhiệm cung cấp các thiết bị phục vụ cho công tác,
nghiên cứu, thực hành, thực tập của sinh viên trong trường. Công nghệ thông tin là
một ngành phát triển rất nhanh với sự phát triển của khoa học công nghệ, chính vì
lẽ đó mà để bắt kịp sự phát triển của công nghệ thì hàng năm các thiết bị luôn luôn
được mua mới để trang bị và cung cấp thêm, để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học
tập, sự tìm tòi của sinh viên.

Các thiết bị này có thời gian sử dụng lâu dài, có thể do mua hoặc do được cung
cấp, tài trợ … Thiết bị nhập về được lưu trữ ở kho của trường, sau đó được phòng
quản lý thiết bị chuyển giao về từng bộ môn. Phòng bộ môn sẽ có một người chịu
trách nhiệm trong coi thiết bị.
Các thiết bị trong quá trình sử dụng nếu thiết bị hỏng hóc hay cần thanh lý sẽ
được báo cáo cụ thể về phòng quản lý thiết bị.

9


3.

Mô tả hệ thống
QUẢN LÝ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

QUẢN LÝ KHO

VẬT TƯ

BỘ PHẬN SỮA CHỮA

Bộ phận vật tư
-

-

Lập kế hoạch xin cung cấp thiết bị từ phòng kế hoạch vật tư của trường.
Thực hiện sắp xếp, phân bố vật tư, thiết bị khi được trường cung ứng vật
tư.
Quản lý và theo dõi tình hình nhập, xuất thiết bị, quản lý thiết bị tồn kho.

Từ đó in các báo cáo nhập xuất chi tiết cũng như tổng hợp, in các báo cáo
về chi tiết thiết bị.
Khi có báo cáo từ bộ phận sửa chữa về tình trang thiết bị nếu cần thay
thế bổ sung hay thanh lý thì bộ phận này sẽ gửi thông tin sang bộ phận
kho và nếu kho hết thiết bị hoặc số lượng thiết bị cần thanh lý đã đủ lô thì
kho sẻ gửi báo cáo về số lượng thiết bị cần được bổ sung hoặc thanh lý
lại cho bộ phận vật tư để bộ phận này có thể xuất báo cáo đề xuất lên
phòng quản lý vật tư của trường để xin phép thanh lý hoặc thêm mới thiết
bị.

10


Bộ phận kho:
-

Quản lý số lượng thiết bị.
Thêm , xóa, sửa thông tin thiết bị.
Báo cáo tồn kho vật tư.

Bộ phận sửa chữa:
-

4.

Quản lý và theo dõi tình trạng của các thiết bị/máy hàng ngày.
Cập nhật thông tin về tình trạng của thiết bị/máy. Từ đó in các báo cáo
về tình trạng thiết bị/máy ở từng phòng, từng khu vực.
Đề xuất báo cáo về việc thay mới hoặc thanh lý các thiết bị.


Các hoạt động nghiệp vụ hệ thống:

Nhập thiết bị mới vào kho:
- Bộ phận vật tư đóng vai trò quản lý các thiết bị chính của phòng. Bên
cạnh đó có bộ phận kho cũng tham gia đồng quản lý. Việc quản lý vật tư
được thực hiện như sau:
- Khi được Phòng kế hoạch – Vật tư của trường cung cấp thiết bị/ vật tư
Bộ phận vật tư của phòng thông báo cho bộ phận kho để nhận thiết bị/
vật tư. Tại kho, thủ kho sẽ kiểm tra về số lượng, thông số cấu hình của
thiết bị, bộ phận vật tư sẽ kiểm tra về tình trạng của thiết bị vật tư xem có
đúng với các thông số của Phòng kế hoạch - vật tư của trường gửi xuống
hay không? Sau khi kiểm tra xong thủ kho tiến hành nhập các thông tin
thiết bị rồi viết phiếu nhập kho. Sau mỗi lần nhập kho bộ phận này sẽ
chuyển toàn bộ phiếu nhập kho cho bộ phận vật tư (có giữ một bản).
- Khi bộ phận Bảo trì – Sửa chữa báo cáo tình trạng của hư hỏng của thiết
bị tới bộ phận vật tư, thì bộ phận này báo cho kho để nhập lại thiết bị này
vào kho.
Xuất thiết bị/ vật tư.
11


-

-

Khi có nhu cầu sử dụng các thiết bị (thay mới, bổ sung thiết bị phòng
học) thì bộ phận Bảo hành- Sửa chữa báo về bộ phận vật tư. Bộ phận vật
tư báo về kho. Tại đây, thủ kho làm phiếu xuất thiết bị/vật tư theo số
lượng và loại thiết bị mà bên vật tư yêu cầu và viết phiếu xuất kho sau đó
tổng hợp các thiết bị còn lại và chuyển phiếu tổng hợp này lên bộ phận

vật tư.
Kho kiểm tra tình trạng của các thiết bị, nếu thiết bị hư nhiều hoặc quá lỗi
thời thì kho xuất báo cáo đề xuất thanh lý kèm theo chi tiết các thiết bị
vật tư cần thanh lý tới bộ phận vật tư, bộ phận này báo cáo lên cấp trên
nếu được sự đồng ý thì kho sẽ xóa các thiết bị này ra khỏi hệ thống.

Báo cáo, tổng kết.
- Vào đầu mỗi năm học thì bộ phận vật tư xuất báo cáo “Kiểm kê tài sản”
tính đến thời điểm hiện tại để báo lên Phòng kế hoạch – Vật tư.
- Cuối mỗi kỳ bộ phận bảo trì – sửa chữa kiểm tra lại về tình trạng của
thiết bị và nộp báo cáo này về bộ phận vật tư, bộ phận vật tư báo về kho.
Từ đây bộ phận vật tư căn cứ vào tình trạng thiết bị và số lượng tồn kho
thiết bị để làm báo cáo đề xuất cấp thêm hoặc thanh lý thiết bị/vật tư.
5.
a.


STT

Các yêu cầu nghiệp vụ
Yêu cầu chức năng nghiệp vụ
Bộ phận : Vật tư
Công việc

Loại công
việc
Kết xuất

Quy đinh/công
thức liên quan

Chỉ thêm những
thiết bị đang
thiếu

1

Lập bản đề nghị
thêm mới

2

Lập bản kiểm kê
thiết bị

Kết xuất

Ghi nhận đầy
đủ các vật tư
thiết bị hiện có,
và tính tổng giá
trị tài sản

3

Lập danh mục vật Kết xuất
tư thanh lý

Chỉ thanh lý
nếu vật tư thỏa
mãn yêu cầu:


Ghi chú

12


Đủ lô, tình
trạng vật tư
không thể sửa
được nửa



STT

Bộ phận : Kho
Công việc

Loại công
việc
Tra cứu

Quy đinh/công
thức liên quan
Tìm kiếm thông
tin vật tư dựa
trên: mã vật tư,
tìm kiếm theo
loại, theo nước
sản xuất, theo

tình trạng, theo
năm cấp

1

Tra cứu vật tư

2

Nhận vật tư, thiết
bị

Lưu trữ

Chỉ thêm những
vật tư có trong
phiếu nhập.

3

Lập báo cáo tồn
kho

Kết xuất

Chỉ lập khi có
yêu cầu từ khoa

Loại công
việc

Lưu trữ

Quy đinh/công
thức liên quan
Chỉ cập nhật
tình trạng thiết
bị, vật tư khi có
sự cố, hư hổng
xảy ra.

Lưu trữ

Việc này xảy ra



Ghi chú

Bộ phận : Bảo trì

STT

Công việc

1

Kiểm tra thiết bị,
sửa chữa

2


Thay đổi cấu

Ghi chú

13


hình thiết bị

3

Lập báo cáo tình
trạng thiết bị

b.

khi một vật tư
trong một thiết
bị đã hư cần
được thay bằng
một vật tư khác
Kết xuất

Chỉ lập khi có
yêu cầu tư khoa

Yêu cầu chức năng hệ thống

STT


NỘI DUNG

1

Phân quyền sử dụng

MÔ TẢ CHI TIẾT

GHI CHÚ

- Người quản trị: được phép sử
dụng tất cả các chức năng
- Bộ phận bảo trì: chỉ được phép cập
nhật tình trạng thiết bị, thêm mục
vao sổ sự cố, thay đổi cấu hình thiết
bị
- Bộ phận kho: được phép tra cứu,
thêm, sửa, xóa thông tin thiết bị, lập
báo cáo tồn kho
- Bộ phận vật tư: được phép thống
kê, lập bảng yêu câu thêm mới, lập
bảng thanh lý, lập bảng kiểm kê tài
sản
2

Môi trường

- Máy cần được cài đặt hệ quản trị
Sql-sever 2005 dotNet 4.0

- Khổ giấy cần dung là A4 (double
A càng tốt)

14


- Máy in trắng, đen hoặc cao hơn.

c.

STT

Yêu cầu phi chức năng
NỘI DUNG

1

TIÊU CHUẨN
Tiến hóa

Người dùng có
thể thay đổi
logo, màu nền
tùy ý, thay đổi
tên cơ quan

Tiện dụng

Hỗ trợ tra cứu
nâng cao, gợi

ý tra cứu, tra
cứu theo từng
thuộc tính của
đối tượng,
Icon lớn và có
hình minh họa
dễ hiểu, dễ sử
dụng, thiết kế
đơn giản, xắp
xếp hợp lý dễ
dàng tìm thấy
những chức
năng khi cần.

Tương thích

Các form đều
được hiển thị
trên một form
chính

- Cho phép thay
đổi giao diện, màu
nền.
- Thay đổi tên cơ
quan
2
- Hình thức tra
cứu thật tiện dụng,
tự nhiên, trực

quan.
- Dễ sử dụng cho
cả những người
không chuyên tin
học

3
- Các màn hình có
sự nhất quán
chung,

MÔ TẢ CHI
TIẾT

GHI CHÚ

15


4

Hiệu quả
- Tốc độ tra cứu,
thêm mới, cập
nhật, in hóa đơn từ
trung bình đến
nhanh

6.


Nhờ các
listbox,
treeview,
listview mà
người dùng có
thể tra cứu,
cập nhật, thêm
thông tin dễ
dàng nhanh
chống.

Sơ đồ phân rã chức năng(BFD)

16


17


III.
1.

CÔNG CỤ LẬP TRÌNH VÀ TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH
Công cụ lập trình

Ngày nay, chúng ta có nhiều ngôn ngữ lập trình như Visual Basic,
Java, C# …và nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu như Access, SQL server 2005,
Ocrale …Việc lựa chọn ngôn ngữ lập trình có ý nghĩa rất quan trọng, vì nó phải
quyết định được các công việc của bài toán đặt ra. Tùy theo sự hiểu biết về ngôn
ngữ của người lập trình thích hợp sao cho có thể khai thác tối đa hiệu quả của bài

toán. Đối với bài toán “Quản lý thiết bị vật tư trường học” chúng em chọn ngôn
ngữ lập trình Visual C Sharp để làm công cụ lập trình cho mình, vì qua quá trình
thực hiện nó đã giải quyết được những vần đề của bài toán đặt ra.
2.
a.

Giới thiệu tổng quan về Visual C Sharp
Cơ bản về .NET Framework

Net Framework là một thành phần cơ bản cho phép xây dựng và
chạy các ứng dụng viết bởi ngôn ngữ lập trình mới( ứng dụng thế hệ kế tiếp).
Net Framework được thiết kế để :
Cung cấp một môi trường nhất quán cho lập trình hường đối tượng.
Tối ưu hóa việc phát triển phần mềm và sự xung đột phiên bản bằng việc cung cấp
một môi trường thực hiện code.



Cung cấp môi trường thực thi code an toàn hơn.
Cung cấp trải nghiệm nhất quán cho những người phát triển trong việc tạo ra
các kiểu ứng dụng khác nhau từ các ứng dụng trên niềm tảng Windows, các
ứng dụng trên nền tảng Web cho đến các nền tảng trên thiết bị di động, các
thiết bị nhúng…

b.

Các tính năng cơ bản của ngôn ngữ lập trình C#

C# là ngôn ngữ lập trình lập trình hướng đối tượng thuần túy(pure object oriented
programming)

-

Kiểm tra an toàn kiểu.
18


-

-

c.

Thu gom rác tự động: giảm bớt gánh nặng cho người lập trình viên trong
công việc phải viết các đoạn code thực hiện cấp phát và giải phóng bộ
nhớ.
Hỗ trợ các chuẩn hóa được ra bởi tổ chức ECMA(European Computer
Manufactures Association).
Hỗ trợ các phương thức và các kiểu phổ quát (chung).

Các ứng dụng của C#

C# có thể được sử dụng để viết các kiểu ứng dụng khác nhau :
-

d.

Các ứng dụng game.
Các ứng dụng cho doanh nghiệp.
Các ứng dụng thiết bị di động: PC Pocket, PDA, cell phone.
Các ứng dụng quản lý đơn giản: ứng dụng quản lý thư viện, quản lý vật

tư, quản lý thông tin cá nhân…
Các ứng dụng phân tán phức tạp trải rộng qua nhiều thành phố, đất nước.

Các lợi ích của C#

Cross Language Support: hỗ trợ khả năng chuyển đổi dễ dàng giữa các ngôn ngữ.
-

e.


Hỗ trợ các giao thức Internet chung.
Triển khai đơn giản.
Hỗ trợ tài liệu XML: các chú thích XML có thể thêm vào các đoạn code
và sau đó có thể được chiết xuất làm tài liệu cho các đoạn code để cho
phép lập trình viên khi sử dụng biết được ý nghĩa của các đoạn code đã
viết.

Giới thiệu Visual Studio 2010 và SQL Server 2008
Visual Studio 2010

19


Phiên bản Visual Studio 2010 mới có tính năng IntelliTrace giống TiVo, hỗ trợ cho
Windows 7 và Windows Azure, có các công cụ để xây dựng bên trên sản phẩm
Sharepoint của Microsoft.
Architectural Explorer là một tính năng mới khác trong phiên bản Visual Studio
2010. Tính năng này sẽ cho phép các nhà kiến trúc phần mềm xây dựng một mô
hình bằng đồ họa chỉ rõ mỗi liên hệ và tính độc lập của từng phần mã nguồn, giúp

nhà phát triển có thể nhận rõ những giới hạn cũng như tác động của những thay đổi
mà họ tạo ra sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ ứng dụng như thế nào.
VSTS 2010 cũng tích hợp một quy trình thử nghiệm ứng dụng mới. Ví dụ, ứng
dụng sẽ có những tính năng mới cho phép loại bỏ những lỗi có thể lập lại cũng như
những tính năng bảo đảm mọi mã nguồn đều được thử nghiệm một cách kỹ càng.
Không những thế phiên bản Visual Studio 2010 mới còn tích hợp công cụ giúp
nhà phát triển có thể tìm hiểu đầy đủ tác động của quá trình thử nghiệm đối với các
mã nguồn ứng dụng đang được chỉnh sửa. Mỗi khi nhà phát triển thực hiện một
thay đổi nào đó một cửa sổ sẽ bung ra cụ thể hóa những tác động của những chỉnh
sửa đó đến quá trình thử nghiệm.


SQL Server 2008

Ngôn ngữ hỏi có cấu trúc (SQL) và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệlà một
trong những nền tảng kỹ thuật quan trọng trong công nghiệp máytính. Cho đến
nay, có thể nói rằng SQL đã được xem là ngôn ngữ chuẩntrong cơ sở dữ liệu. Các
hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ thương mại hiệncó như Oracle, SQL Server,
Informix, DB2,... đều chọn SQL làm ngôn ngữcho sản phẩm của mình.
Vậy thực sự SQL là gì? Tại sao nó lại quan trọng trong các hệ quản trịcơ sở dữ
liệu? SQL có thể làm được những gì và như thế nào? Nó được sửdụng ra sao trong
các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ? Nội dung củachương này sẽ cung cấp cho
chúng ta cái nhìn tổng quan về SQL và một sốvấn đề liên quan.
SQL, viết tắt của Structured Query Language (ngôn ngữ hỏi có cấutrúc), là
công cụ sử dụng để tổ chức, quản lý và truy xuất dữ liệu đuợc lưutrữ trong các cơ
20


sở dữ liệu. SQL là một hệ thống ngôn ngữ bao gồm tập cáccâu lệnh sử dụng để
tương tác với cơ sở dữ liệu quan hệ.Tên gọi ngôn ngữ hỏi có cấu trúc phần nào làm

chúng ta liên tưởng đếnmột công cụ (ngôn ngữ) dùng để truy xuất dữ liệu trong các
cơ sở dữ liệu.
Thực sự mà nói, khả năng của SQL vượt xa so với một công cụ truy xuất
dữliệu, mặc dù đây là mục đích ban đầu khi SQL được xây dựng nên và truyxuất
dữ liệu vẫn còn là một trong những chức năng quan trọng của nó. SQLđược sử
dụng để điều khiển tất cả các chức năng mà một hệ quản trị cơ sởdữ liệu cung cấp
cho người dùng bao gồm:
-

Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các cơsở dữ liệu,
các cấu trúc lưu trữ và tổ chức dữ liệu cũng như mốiquan hệ giữa các
thành phần dữ liệu.

-

Truy xuất và thao tác dữ liệu: Với SQL, người dùng có thể dễdàng thực
hiện các thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật và loại bỏdữ liệu trong các
cơ sở dữ liệu. 17

-

Điều khiển truy cập: SQL có thể được sử dụng để cấp phát vàkiểm soát
các thao tác của người sử dụng trên dữ liệu, đảm bảo sựan toàn cho cơ sở
dữ liệu

-

Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: SQL định nghĩa các ràng buộc toànvẹn trong
cơ sở dữ liệu nhờ đó đảm bảo tính hợp lệ và chính xáccủa dữ liệu trước
các thao tác cập nhật cũng như các lỗi của hệthống.


Như vậy, có thể nói rằng SQL là một ngôn ngữ hoàn thiện được sử dụngtrong
các hệ thống cơ sở dữ liệu và là một thành phần không thể thiếu trongcác hệ quản
trị cơ sở dữ liệu. Mặc dù SQL không phải là một ngôn ngữ lậptrình như C, C++,
Java,... song các câu lệnh mà SQL cung cấp có thể đượcnhúng vào trong các ngôn
ngữ lập trình nhằm xây dựng các ứng dụng tươngtác với cơ sở dữ liệu.
Khác với các ngôn ngữ lập trình quen thuộc như C, C++, Java,... SQL làngôn
ngữ có tính khai báo. Với SQL, người dùng chỉ cần mô tả các yêu cầucần phải thực
21


hiện trên cơ sở dữ liệu mà không cần phải chỉ ra cách thứcthực hiện các yêu cầu
như thế nào. Chính vì vậy, SQL là ngôn ngữ dễ tiếpcận và dễ sử dụng.
Microsoft SQl server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (relational
database management system – RDBMS) do Microsoft phát triển. SQL Server là
một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ mạng máy tính hoạt động theo mô hình
khách chủ cho phép đồng thời cùng lúc có nhiều người dùng truy xuất đến dữ liệu,
quản lý việc truy nhập hợp lệ và các quyền hạn của từng người dùng trên mạng.
Ngôn ngữ truy vấn quan trọng của Microsoft SQL server là Transact-SQL.
Transact-SQL là ngôn ngữ SQL mở rộng dựa trên SQL chuẩn của ISO
(International Organization for Standardization) và ANSI (American National
Standards Institute) được sử dụng trong SQL Server
SQL Server 2008 cho phép các tổchức có thểchạy hầu hếcác ứng dụng phức tạp
của họtrên một nền tảng an toàn, tin cậy và có khảnăng mở rộng, bên cạnh đó còn
giảmđược sựphức tạp trong việc quản lý cơ sở hạ tầng dữ liệu. SQL Server 2008
cung cấp một nền tảng tin cậy và an toàn bằng cách bảo đảm những thông tin có
giá trị trong các ứng dụng đang tồn tại và nâng cao khả năng sẵn có của dữ liệu.
SQL Server 2008 giới thiệu một cơ chếquản lý cách tân dựa trên chính sách, cơ chế
này cho phép các chính sách có thểđược định nghĩa quản trị tựđộng cho các thực
thể máy chủ trên một hoặc nhiều máy chủ. Thêm vào đó, SQL Server 2008 cho

phép thi hành truy vấn dự báo với một nền tảng tối ưu.

22


IV.

THIẾT KẾ DỮ LIỆU

1.

Sơ đồ mức ngữ cảnh (DFD)

23


2.

Mô hình thực thể liên kết

24


3.

ST
T
1
2
3

4
5
6

Dữ liệu :
 Danh sách các thuộc tính của các bảng:
a. Thiết Bị

MaThietBi
TenThietBi
NhaSX
ChungLoai
NamNhap
GhiChu

Nchar(10)
Nvarchar(50)
Nvarchar(50)
Nvarchar(50)
Numeric
Nvarchar(50)

b.

ST
T
1
2

MaKho

TenKho

MaBoMon
TenBoMon

Kiểu
Nchar(10)
Nvarchar(50)

Thuộc tính

Ghi chú
Mã thiết bị
Tên thiết bị
Nhà sản xuất
Chủng loại
Năm nhập
Ghi chú

Kho

Thuộc tính

c.

ST
T
1
2


Kiểu Dữ
Liệu

Thuộc tính

Ghi chú
Mã kho
Tên kho

Bộ môn
Kiểu
Nchar(10)
Nvarchar(50)

Ghi chú
Mã bộ môn
Tên bộ môn

25


×