Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

ĐỀ tài TRỤC KHUỶU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.24 KB, 15 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT
LÝ TỰ TRỌNG
TP HCM

KHOA ĐỘNG LỰC: LỚP 13CĐ-Ô4
KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN KỸ THUẬT Ô TÔ
ĐỀ TÀI:TRỤC KHUỶU
GV:NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG
Thành viên nhóm:Nguyễn Ngọc Tài
Nguyễn Văn Pít
Ttp hcm ngày 26 tháng 12 năm 2013.


Lời cám ơn
Trên thực tế không có thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ giúp
đỡ dù ít hay nhiều,dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác.Trong suốt thời
gian từ khi bắt đầu ở giảng đường đại học nay em đã nhận được nhiều sự quan
tâm giúp đỡ của quý thầy cô gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Động Lực
trường Cao Đẳng Kỹ Thuật LýTự Trọng đã cùng với tri thức và tâm huyết của
mình để truyền đạt kiến thức cho chúng em.
Em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Ngọc Phương đã tận tâm hướng
dẫn chúng em từng buổi học trên lớp cũng như trong các buổi nói chuyện ,thảo
luận về lĩnh vực của khoa..Nếu không có lời hướng dẫn của thầy thì em nghĩ
bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian ba tuần.Bước đầu đi
vào thự tế tìm hiểu vể lĩnh vực nghiên cứu về nghành ô tô còn nhiều bỡ ngỡ.Do
vậy không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô.

GVHD:Th.s Nguyễn Ngọc Phương
SVTH:Nguyễn Ngọc Tài,Nguyễn Văn Pít.




Mục lục:
I-Giớ thiệu chung
II-Cấu tạo trục khuỷu
1-Cấu tạo chi tiết về trục khuỷu.
2-Công dụng của các chi tiết trục.
3-Nhiệm vụ của trục và bánh đà.
III-Một số các hư hỏng thường gặp ở trục và bài tập củng cố.


I.Giới thiệu chung
Nhóm
pit-tông

Nhóm
thanh
truyền

Nhóm
trục
khuỷu

Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền


I.Giới thiệu chung
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Nhóm

pit-tông

Nhóm

Thanh
truyền

Nhóm
trục
khuỷu


I.Giới thiệu chung
Khi động cơ làm việc:

Pit-tông chuyển động tịnh tiến
Thanh truyền chuyển
động lắc
Trục khuỷu quay tròn
Thanh truyền là chi tiết
truyền lực giữa pit-tông và
trục khuỷu.


Trục
khuỷu


IV.Trục khuỷu
2.cấu tạo

1

2

Đầu

5
3

Thân

4

6

Đuôi

-Cổ khuỷu 3 là trục quay của truc khuỷu.
-Chốt khuỷu 2 để lắp đầu to thanh truyền.
-Má khuỷu 4 để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu.


I:Cấu tạo trục khuỷu và bánh đà.
1-Nhiệm vụ trục khuỷu.
Là một chi tiết rất quan trọng của động cơ.Nó tiếp nhận lực từ
Piston truyền qua chốt piston và thanh truyền,biến lực đó thành mômen
rồi
truyền ra ngoàiqua bành đà.Đồng thời tiếp nhận lực quán tính rồi
truyền
Ngược lại piston ở các kỳ nạp,nén và xả.

2.Cấu tạo chi tiết.
Trong quá trình làm việc trục chịu lực tải lớn và thay đổi theo chu kỳ
với
ứng suất lớn và chịu mài mòn.Do trục khuỷu có hình dạng khá phức tạp
nên nó thường được làm bằng gang co chất lượng cao(gang câu).
Trục gồm các bộ phận sau:
+Đầu trục khuỷu:dùng để lấy các chi tiết của cơ cấu dẫn động như bánh
răng puly.đầu trục có lỗ ren lắp các ốc khởi động bằng tay quay hoặc bu
lông hãm.


+Cổ trụ:được đặt vào các ổ đỡ trong thân máy ,nó đỡ toàm bộ trục
khuỷu giữa cổ trục và thân máy có bạc lót.
+Cổ biên:là vị trí lắp ghép với đấu to thanh truyền có bạc lót,ở động cơ
có nhiều xylanh,các cổ thanh truyền được bố trí lệch nhau một góc nhất
định tùy vào số lượng xylanh và kiểu động cơ:động cơ thẳng hàng,động
cơ hình chữ V…
Trong cổ trục và cổ thanh truyền có các khoan lỗ dầu bôi trơn,ở
một số trục,cổ thanh truyền được làm rỗng để giảm nhẹ trọng lượng của
cổ thanh truyền đồng thời lọc một phần cặn bần trong dầu bôi trơn,có các
ron bịt kín


+Má khuỷu:là nơi nối giữa cỗ trục và thanh truyền
+Đối trọng:dùng để cân bằng lực quán tính của thanh truyền và đầu to
thanh truyền ,nhằm đàm bào cho động cơ không bị rung trong quá trình
vận hành.
+Đuôi trục:có mặt bích lắp bánh đà và để lắng phốt chắn dầu.Trong
đuôi trục có lổ lắp vòng bi đỡ trục sơ cấp trong hộp số.



II.Nhiệm vụ và cấu tạo của bánh đà.
1-Nhiệm vụ:có nhiệm vụ đảm bảo sự làm việc đều đặn của
động cơ,làm cho piston chuyển động qua các điểm chết.Trong quá trình
cháy giãn nở sinh công.Tích năng lượng để cung cấp cho quá trình
nạp,nén và thải do đó động cơ làm việc đều đặn hơn.
2-Cấu tạo :
Là một đĩa bằng kim loại có khối lượng lớn,được cân bằng động chính
xác.Trên vành bánh đà có vành răng.Bánh đà được lắp vào mặt bích ở
đuôi trục bằng các bu lông.
Vật liệu thường được làm bằng gang xám,gang biến tính.Đối với
động cơ có số vòng quay cao và truyền mômen lớn thì bánh đà được đúc
hoặc giập bằng thép ít cacbon.


III.Tháo lắp trục khuỷu và bánh đà.
1.1 Xả nước làm mát.
1.2 Xả dầu bôi trơn.
1.3Tháo các bộ phận khác:bơm xăng,bầu lọc xăng,máy khởi
động,máy phát,ống nước làm mát,ống hút,ống xả…


Một số câu hỏi:
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có 3 nhóm chi
tiết là:
A.Nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu, nhóm xecmăng
B.Nhóm thanh truyền, nhóm bạc lót, nhóm trục khuỷu
C.Nhóm pit-tông, nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu
D.Nhóm pit-tông, nhóm bạc lót, nhóm trục khuỷu



Một số câu hỏi:
Câu 2: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào
chỗ trống:
”Khi động cơ làm việc … chuyển động tịnh
tiến trong xilanh … quay tròn …là chi tiết truyền
lực giữa pit-tông và trục khuỷu.”
A.Pit-tông, trục khuỷu, thanh truyền
B.Thanh truyền, trục khuỷu, pit-tông
C.Pit-tông, thanh truyền, trục khuỷu
D.Thanh truyền, pit-tông, trục khuỷu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×