Nghiên cứu ứng dụng hệ thống
đánh giá giá trị công việc để tái cấu
trúc bảng lương cho nhân viên tại
Công ty Cổ phần Dệt- May Huế
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Diệu Linh
Sinh viên thực hiện: Lê Phạm Ngọc Hoàng Nguyên
Nội dung báo cáo
1. Đặt vấn đề
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4. Đề xuất giải pháp
5. Kết luận
Tính cấp thiết của đề tài
Thị trường lao động được hình thành nhanh
chóng cùng với q trình hội nhập.
Tình trạng “ nhảy việc”, bỏ việc của những nhân
viên giỏi do không thỏa mãn về mức lương đang
trở thành vấn nạn ở các doanh nghiệp Việt Nam.
Việc xây dựng lại hệ thống lương, thưởng sẽ góp
phần giữ chân nhân lực, thu hút nhân tài.
Ứng dụng hệ thống đánh giá giá trị công
việc để tái cấu trúc bảng lương là một
biện pháp hứa hẹn mang lại hiệu quả cao
Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích sự khác biệt của bảng lương nhân
viên trước và sau khi thực hiện đánh giá giá trị
cơng việc.
Đánh giá mức độ hài lịng của nhân viên đối với
việc áp dụng hệ thống đánh giá giá trị công việc
để tái cấu trúc bảng lương.
Đề xuất một số giải pháp để nâng cao tính khả
thi và hiệu quả của hệ thống đánh giá giá trị
công việc khi áp dụng tại Công ty Cổ phần dệt
may Huế
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống đánh giá giá
trị công việc khi áp dụng tại Công ty Cổ phần
dệt may Huế.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu cần thu thập
Phương pháp thu thập dữ liệu
• Dữ liệu thứ cấp
• Dữ liệu sơ cấp: Điều tra, phỏng vấn bằng bảng hỏi
Mẫu nghiên cứu = Số biến quan sát * 5 = 17*5 = 85 ( quan sát)
Phương pháp nghiên cứu
STT
Đơn vị công tác
Số nhân viên
Tỷ lệ
Số quan sát
1
P.Nhân sự
14
9.27%
8
2
Cán bộ quản lý công ty
8
5.30%
5
3
P.Quản lý chất lượng
18
11.92%
10
4
Ban bảo vệ
18
11.92%
10
5
P. Y tế
9
5.96%
5
6
P.Tài chính-Kế tốn
7
4.64%
4
7
P.Kinh doanh
15
9.93%
8
8
P.Kỹ thuật- đầu tư
6
3.97%
3
9
Ban đời sống
40
26.49%
23
10
P.Kế hoạch-Xuất nhập khẩu
16
10.60%
9
151
100.00%
85
Tổng
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp xử lý số liệu:
Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp kiểm định giá trị trung bình tổng thể
One-Sample T-Test.
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.
Phương pháp phân tích hồi quy tương quan.
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Một số vấn đề về “ tiền lương”
Khái niệm
Ý nghĩa
Chức năng
Một số vấn đề về “ đánh giá giá trị công việc”
Khái niệm
Nguyên tắc đánh giá
Mục đích đánh giá
Phương pháp đánh giá
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Tính cơng bằng
Tính cơng khai
và minh bạch
Tính dễ hiểu,
dễ áp dụng
Tính hiệu quả
Tính hợp lý
Mức độ hài lịng
chung của nhân viên
đối với hệ thống đánh
giá giá trị công việc và
mức lương mới
Thực trạng tiền lương của nhân viên tại HUEGATEX
trước và sau khi đánh giá giá trị công việc
Trước khi thực hiện đánh giá giá trị công việc, tiền lương trả
cho nhân viên tại các phòng, ban là lương trả theo thời gian và
được tính như sau:
T = ( LCB + LHQ ) /26 x N + lương khác + PC (nếu có) + K (nếu có)
Trong đó:
- T: Tổng tiền lương tháng
- LCB: Lương theo cấp bậc công việc được xác định; LCB = (HCB x LTT)
- HCB: Hệ số cấp bậc công việc được xác định
- LTT: Tiền lương tối thiểu vùng
- N: Ngày công làm việc thực tế
- LHQ : Lương hiệu quả;
- Lương khác: Phép, lễ, nghỉ có lương.
- PC: Các khoản phụ cấp.
- K: Tiền thưởng
Thực trạng tiền lương của nhân viên tại HUEGATEX
trước và sau khi đánh giá giá trị công việc
TT
Đơn vị
Mức lương bình quân
Mức lương bình quân
Mức tăng (giảm)
(đồng/người/tháng)
(đồng/người/tháng) sau
bình quân
trước khi đánh giá
khi đánh giá
(đồng/người/tháng)
1
CÁN BỘ LĐ, QL
17.591.340
20.273.693
2.682.353
2
P.TCKT
4.303.200
5.200.000
896.800
3
P.QC
4.067.811
5.033.333
965.522
4
P.KHXNK
4.602.194
5.556.250
954.056
5
P.KTĐT
4.161.850
5.000.000
838.150
6
P.KD
4.199.907
4.910.333
710.426
7
P.NS
4.368.471
4.793.214
424.743
8
T.Y TẾ
3.090.267
4.000.000
909.733
9
B.Bảo vệ
2.999.969
3.445.944
445.975
10
B.Đời sống
2.972.558
3.623.750
651.192
Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về mức độ hài lòng
đối với hệ thống đánh giá giá trị công việc và mức lương mới
Giả thuyết:
H0: Mức độ hài lòng chung đối với mức lương mới
và hệ thống đánh giá giá trị công việc = 4
H1: Mức độ hài lòng chung đối với mức lương mới
và hệ thống đánh giá giá trị công việc # 4
Với độ tin cậy 95%, áp dụng kiểm định OneSample Test cho giá trị Sig. = 0,483 >α = 0,05 , α = 0,05 ,
do đó, chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0.
Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về mức độ hài lòng
đối với hệ thống đánh giá giá trị cơng việc và mức lương mới
One-Sample Statistics
N
Hài lịng với hệ thống
đánh giá và mức
lương mới
Std.
Deviation
Mean
85
4,0460 ,60824
Std. Error
Mean
,06521
One-Sample Test
Test Value = 4
Hài lòng với hệ
thống đánh giá và
mức lương mới
t
,705
df
Sig. (2tailed)
84 ,483
Mean
Difference
,04598
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower
Upper
-,0837 ,1756
Phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định độ tin
cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach- Alpha
Nhân tố
Số biến quan
Hệ số
sát
Cronbach-
Kết luận
Alpha
-
Tính hợp lý
7
0.951
(THL)
-
Tính cơng bằng
Thỏa mãn điều
kiện
7
0.909
và minh bạch
Thỏa mãn điều
kiện
(CB&MB)
-
Tính hiệu quả
(THQ)
3
0.955
Thỏa mãn điều
kiện
Phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định độ tin
cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach- Alpha
Theo kết quả phân tích EFA, có tất cả 17 biến
quan sát chia thành 3 nhân tố.
Eigenvalues cumulative % = 76,656% tức là
76,656% sự biến động của số liệu có thể được giải
thích bởi 3 nhân tố.
Kiểm định Barlett có giá trị Sig. < α= 0,05: các
biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng
thể.
Kết quả kiểm định KMO cho hệ số 0,894 >α = 0,05 , 0,5
nên phân tích nhân tố là phương pháp phù hợp.
Phân tích hồi quy tương quan
Coefficientsa
Standardize
d
Unstandardized Coefficients Coefficients
Model
(Constant)
B
Std. Error
4,046
,036
Tính hợp lý
,294
,036
Tính cơng bằng và
minh bạch
,342
Tính hiệu quả
,241
Beta
Collinearity Statistics
t
Sig.
Tolerance
VIF
112,411
,000
,483
8,112
,000
1,000
1,000
,036
,562
9,449
,000
1,000
1,000
,036
,396
6,650
,000
1,000
1,000
a. Dependent Variable: Hài lòng với hệ thống đánh giá và mức lương mới
Phân tích hồi quy tương quan
Hệ số Tolerance và VIF nằm trong khoảng [1 ;10]
nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến
Hệ số Durbin- Watson : dU = 1,57 ; Durbin- Watson
= 2,399 ; 4-dU = 2,43 =>α = 0,05 , DU< Durbin- Watson < 4dU nên khơng có hiện tượng tự tương quan.
R2 hiệu chỉnh của mơ hình là 0.695.
Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình cho giá
trị sig. của trị F rất nhỏ (< mức ý nghĩa α= 0,05).
Các giá trị Sig. của mỗi hệ số β đều nhỏ hơn mức ý
nghĩa α nên các biến độc lập đều có tác động đến biến
phụ thuộc
Phân tích hồi quy tương quan
Mơ hình hồi quy tuyến tính có thể được viết lại như sau:
Hài lịng chung = 4,046 + 0.294* THL + 0,342* CB&MB + 0,241* THQ
Trong đó:
Hài lịng chung: Mức độ hài lịng của nhân viên đối với
hệ thống đánh giá giá trị công việc và mức lương mới áp
dụng tại cơng ty
THL: Tính hợp lý của hệ thống
CB&MB: Tính cơng bằng và minh bạch của hệ thống
THQ: Tính hiệu quả của hệ thống
Đề xuất giải pháp
Giải pháp nâng cao tính hợp lý
Cần xây dựng bản mô tả công việc của mỗi nhân
viên cụ thể, rõ ràng hơn nữa.
Mở lớp tập huấn cho nhân viên về hệ thống đánh
giá trước khi thực hiện đánh giá hoặc tái đánh giá