Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

ĐỀ tài QUY TRÌNH sản XUẤT mã HÀNG 001 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.83 KB, 52 trang )

GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ MAY THỜI TRANG

------ -----

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY
ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG #001-14
CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MAY

SVTH: NÌM CHÍ CẨM
LỚP: 11CĐ-M
GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 1


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ

TP.HCM –NĂM 2014
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành công nghiệp dệt may nước ta chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Tiềm năng phát triển của ngành May với tư cách là ngành mũi nhọn còn
rất lớn khi nước ta ra nhập WTO đã mở ra cho ngành May một hướng đi rộng rãi.
Tuy nhiên để tạo điều kiện cho những hướng đi này thành công ngành May phải
không ngừng có những biện pháp chiếm lĩnh thị trường, mở rộng mặt hàng. Trước
những yêu cầu khắt khe của bạn hàng, đòi hỏi ngành May phải có những đổi mới


toàn diện, hiện đại hoá công nghệ, nâng cao chất lượng đồng thời đào tạo cán bộ
có yêu cầu kỹ thuật và trình độ tay nghề cao hơn.
Đứng trước nhu cầu lớn về nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, tay nghề cao
và sự cần thiết phải xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ cho quá trình triển khai
sản xuất nhanh nhất, hiệu quả nhất phải đầy đủ, rõ ràng tạo nên bước công việc
liên tục trong quá trình sản xuất. Những nội dung trong quyển đồ án này là tổng
hợp tất cả những kiến thức, kinh nghiệm học tập, trang tìm kiếm google, và sự tận
tình hướng dẫn của quý thầy cô khoa công nghệ may thời trang trường cao đẳng
kỹ thuật Lý Tự Trong Tp. HCM và đặc biệt là thầy Nguyễn Ngọc Thọ đã tạo mọi
điều kiện thuân lợi để giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy đã rất cố gắng nhưng
không thể tránh khỏi những sai sót kính mong thầy đóng góp ý kiến nhằm củng cố
đồ án này được hoàn thiện hơn.
Chân thành cảm ơn

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 2


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________

_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 3


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
MỤC LỤC
 Phần mở đầu.
I. Tổng quan ngành may việt nam
II. Hệ thống cỡ số.
III. Mô hình công nghệ sản xuất.
 Phần một: Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu.

Chương I. Tầm quan trọng của công tác chẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu.
Chương II. Nguyên tắc kiểm tra đo điếm nguyên phụ liệu.
Chương III. Các phương pháp kiểm tra đo điếm nguyên phụ liệu.
Chương IV. Nghiên cứu độ co rút của nguyên phụ liệu.
 Phần hai: Chuẩn bị sản xuất về thiết kế.
Chương I
Chương II
Chương III
Chương IV
Chương V
Chương VI
Chương VII

Đề xuất chọn mẫu.
Nghiên cứu mẫu.
Thiết kế mẫu.
Chế thử mẫu.
Nhảy mẫu.
Ghép tỉ lệ cỡ vóc.
Giác sơ đồ.

Phần ba: Chuẩn bị sản xuất về công nghệ.
Chương I. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật.
 Hình vẽ mô tả mẫu.
 Yêu cầu kỹ thuật.
 Quy định đánh số.
 Bảng thông số kích thước.
 Bảng thông số kích thước thành phẩm.
 Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu.
 Bảng cân đối nguyên phụ liệu.

 Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ.
 Quy trình cho phân xưởng cắt.
 Quy trình công nghệ.
 Quy trình ủi, gấp xếp.
 Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm.
Chương II: Định mức nguyên phụ liệu.
 Định mức chỉ cho sản phẩm size 8

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 4


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
 Tính định mức nguyên phụ liệu.
 Bảng cân đối nguyên phụ liệu.
Chương III. Thiết kế chuyền – bố trí mặt bằng phân xưởng.
 Sơ đồ nhánh cây.
 Bảng thiết kế chuyền.
 Bố trí mặt bằng phân xưởng.
 Bảng đơn giá tiền lương.
Phần bốn: Triển khai sản xuất.
 Phân xưởng cắt
 Phân xưởng may
 Phân xưởng hoàn thành.

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 5



GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
Phần mở đầu
I .Tổng quan ngành may mặc Việt Nam:
Từ xa xưa, phụ nữ Việt Nam đã quen thuộc với thêu thùa may vá, phát triển
hơn nữa là những cửa hàng may đo theo ý thích của khách hàng. Sau một thời
gian dài may đo chiếm ưu thế, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật,
ngành may công nghiệp ra đời.
Ở Việt Nam quá trình phát triển của may công nghiệp-một bộ phận trong
ngành dệt may bắt đầu phát triển từ năm 1954. Đến nay, ngành công nghiệp này
đã phát triển qua 4 giai đoạn:
1954 – 1975: Đây là giai đoạn đầu tiên, được coi như là tiền đề của ngành
may công nghiệp. Các sản phẩm may công nghiệp chủ yếu phục vụ cho công
cuộc kháng chiến cứu nước: quần áo, balô, cờ…còn nhu cầu trong dân chúng
chưa nhiều, chủ yếu là tự may vá.
1976 – 1990: Ngành dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng về năng lực
sản xuất. Các doanh nghiệp may mặc Nhà nước được thành lập. Các sản phẩm
may công nghiệp phục vụ nhu cầu trong nước và cung cấp cho các nước xã hội
chủ nghĩa Đông Âu theo các chỉ tiêu đã định sẵn.
1991 – 1999: Thời kì Việt Nam bắt đầu mở cửa kinh tế. Ngành may công
nghiệp bắt đầu hội nhập nhanh chóng, các sản phẩm không chỉ phục vụ nhu cầu
trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Mỹ, EU,
Nhật, Canada. Trong giai đoạn này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam Vinatex
được thành lập (4/1995). Doanh nghiệp may mặc lớn nhất lúc bấy giờ, bao gồm
60 doanh nghiệp thành viên. Các sản phẩm may công nghiệp bắt đầu khẳng định
vị thế trên các thị trường lớn.
1999 đến nay: Quá trình hội nhập sâu rộng Việt Nam vào thị trường quốc
tế, chúng ta tham gia các diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực và thế giới. Đặc biệt
11/2006 Việt Nam gia nhập WTO, thị trường thế giới hoàn toàn mở rộng với
Việt Nam. Đồng thời thị trường nước ta cũng họp tác mở để thu hút các doanh

nghiệp nước ngoài vào đầu tư. Ngành may công nghiệp đã có những phát triển
đột phá. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có uy tín trên thị trường quốc tế như
Việt Tiến, Nhà Bè, Phương Đông, May Sài Gòn, May Thành Công, May An
Phước…

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 6


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ

Mỗi năm ngành may công nghiệp sản xuất gần 2 tỷ sản phẩm, 65% số này phục
vụ xuất khẩu, số còn lại là phục vụ thị trường nội địa.

II. HỆ THỐNG CỠ SỐ.

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 7


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ

 Cỡ số là ký hiệu ghi trên quần áo. Nó chứa đựng thông số kích thước cơ thể
theo từng nhóm người.
• Mỗi nước đều có hệ thống cỡ số hoàn chỉnh được nhà nước quy định và
ban hành.
• Cỡ là yếu tố xác định chiều ngang (chiều rộng) của cơ thể, quần áo.
• Vóc là yếu tố xác định chiều cao (chiều dài ) của cơ thể, quần áo.

 Cách tiến hành xây dựng bảng cỡ số hoàn chỉnh của một quốc gia được tiến
hành như sau:
• Đo trên cơ thể một nhóm người theo từng độ tuổi của từng giời tính theo
vùng dân cư và nghề nghiệp.
• Thống kê lại các số đo đó theo từng loại, tơngf nhóm rồi phân tích tổng
hợp, đánh giá các số liệu xử lý bằng máy tính.
• Lựa chọn các số liệu thích hợp để đưa ra các số đo thích hợp cho từng
nhóm cơ thể người.
• Từ các số liệu đã phân nhóm, đề ra các cỡ số quần áo tưng ứng. Xác định
khoảng cách từ cỡ số này sang cỡ số khác sao cho phù hợp với từng nhóm
người.
 Cách ghi ký hiệu cỡ số:
Mỗi nước có cách ghi khác nhau không thống nhất quốc tế.
- Ở Việt Nam:
Hệ thống cỡ số người lớn gồm 5 cỡ số:
Số từ I đến V ( I thấp nhất, nhỏ nhất, V cao nhất lớn nhất )
Trong mỗi loại có 3 cỡ: A, B, C. (A hơi mập, B trung bình, C gầy)
Hệ thống cỡ số trẻ em gồm:
Bé trai: 16 số ứng theo tuổi.
Bé gái 15 số ứng theo tuổi.
- Ở nước ngoài:
Được ký hiệu bằng số hoặc bằng chữ:
Vd: 176-78-95 là ký hiệu cỡ số quần aosmaf người ta có các số đo như
sau:
Chiều cao: 173 – 178
Vòng bụng: 75 – 80
Vòng mông: 93 – 98
Hoặc bằng chữ: S, M, L, XL, XXL,…

SVTH: NÌM CHÍ CẨM


Trang 8


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
III. MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT.

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 9


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
PHẦN I:
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU
I. Tầm quan trọng của công tác chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu.
Đây là một trong những công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất.công tác chuẩn bị về
nguyên phụ liệu tốt sẽ giúp cho quá trình sản xuất được an toàn, năng suất cao tiết kiệm
nguyên phụ liệu (NPL), đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Công tác chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu do nhân viên của kho và
nhân viên phòng kỹ thuật thực hiện kiểm tra, đo đếm phân loại và nghiên
cứu tính chất cơ lý.
II. Nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu.
 Tất cả các NPL khi nhập kho,xuất kho phải có phiếu giao nhận về số
lượng và ký sổ giao nhận rõ ràng.
 Tất cả NPL phải tiến hành kiểm tra, đo đếm, phân loại về màu sắc, khổ
vải, chủng loại, số lượng, chất lượng 100%. Sau khi kiểm tra xong
phải ghi đầy đủ ký hiệu, số lượng, khổ vải vào mảu giấy đính ở đầu
cây vải.

 Đối với các loại vải mềm, mỏng như len, nhung, thun… phải dung dây
mềm để buộc, vận chuyển nhẹ nhàng, không chồng vải cao quá 80cm,
không ngồi, dẫm chân lên nguyên liệu.
 Các nguyên liệu khi đem về phá kiện trước 03 ngày để ổn định đo co
giãn. Vải nhập kho được xếp cách đất 30 cm, cách tường 50 cm, cao
không quá 1 mét.
 Tất cả NPL trong kho phải được xắp xếp ngăn nắp gọn gang, đảm bảo
dễ tìm dễ lấy, đề phòng côn trùng cắn phá, ẩm mốc, nguy cơ cháy nổ
có thể xảy ra.
 NPL không đạt yêu cầu thì không cho nhập kho và phải có biên bản cụ
thể ghi rõ nguyên nhân sai hỏng và số lượng đầy đủ.
 Xuất kho cho phân xưởng cắt may hoàn thành theo đúng mã hàng, và
số lượng theo kế hoạch.
 Nghiên cứu tính chất cơ lý của NPL như độ co, giãn, màu sắc hoa văn,
thông số ủi ép, độ loang màu… trước khi đưa vào sản xuất.
III. Các phương pháp kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu.
1.
Nguyên liệu.
a. Kiểm tra về số lượng.


Đối với vải xếp tấm:
dùng thước đo chiều dài một lá vải nhân với số lớp rồi đối chiếu với phiếu
ghi.



Đối với vải cuộn tròn (cây)
+ Kiểm tra bằng máy
+ Dùng phương pháp cân trọng lượng để xác định chiều dài.


b. Kiểm tra về khổ.

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 10


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ


Đối với vải xếp tấm:



+ Sử dụng thước dây để đo, khi đo phải đặt thước vuông góc với chiều dài
cây vải, đo ít nhất 05 lần và lấy thông số nhỏ nhất.
Đối với vải cuộn tròn:
Đo ít nhất 03 lần ở các vị trí như sau:
+ lần 01 đo ở đầu cây vải
+ lần 02 lùi vào 03 cm
+ lần 03 lùi vào 03 cm nữa.

c. Kiểm tra chất lượng vải.
 Vải được chia làm 03 loại:




Loại 1: trung bìnhtrên 02m/01 lỗi để sản xuất hàng xuất khẩu

Loại 2: trung bình 1-2m/ 1 lỗi hàng sản xuất nội địa.
Loại 3: dưới 1m/1 lỗi.

 Những nguyên nhân gây lỗi vải.
 Lỗi do in nhuộm
 Lỗi do dệt.
 Lỗi do vận chuyển, bảo quản.
 Phương pháp đánh dấu lỗi.
 Dùng tem dán trực tiếp vào chỗ có lỗi.
 Dùng kim tay (chỉ màu khác với màu vải) may vào chỗ có lỗi cắt chỉ chừa
đầu 3cm.
 Dùng tem ghi lỗi dán vào mép biên vải hướng mũi tên vào chỗ có lỗi.
 Dùng phấn màu đánh dấu vào chỗ có lỗi.
2.

Đối với phụ liệu (mex, dựng, nút, nhãn, chỉ, thun, dây
kéo,..)

a.
Kiểm tra về số lượng
Có thể sử dụng các phương pháp cân, đo, đếm…
b.
Kiểm tra chất lượng
Kiểm tra chất lượng dựa vào tài liệu kỹ thuật (TLKT).
IV. Nghiên cứu độ co rút.
Độ co rút là tỷ lệ phần trăm (%) độ gia tăng hoặc giảm đi chiều dài một kích
thước ban đầu sau quá trình tác động cơ lý:




Độ ẩm môi trường ( co tự nhiên )
Nhiệt độ ủi, nhiệt đọ ánh nắng mặt trời.



Tác động của giặt, wash.

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 11


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ


Do tác dụng của dường may .

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 12


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ

Phần 2:

CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ
CHƯƠNG I: ĐỀ XUẤT VÀ CHỌN MẪU.
 Công tác chọn đề xuất chọn mẫu được thực hiện như sau:




Vẽ phác họa trên giấy về kiểu mẫu, hình dáng, cách phối màu, can
chắp nguyên liệu.
Đưa mẫu ra hội đồng duyệt

 Mẫu được chọn phải phù hợp với các yếu tố sau:





Mẫu phù hợp với sản xuất công nghiệp.
Mẫu sản xuất phải phù hợp với thiết bị công nghiệp có của công
nghiệp.
Mẫu sản xuất phải có tính chất kinh tế cao, phù hợp với thị hiếu người
tiêu dùng.
Hiện nay ở nước ta phần lớn các xí nghiệp chỉ may gia công nên bỏ
qua khâu đề xuất chọn mẫu vì khác hàng giao toàn bộ nguyên phụ liệu
và mẫu mã.

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 13


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
CHƯƠNG II. NGHIÊN CỨU MẪU
Nghiên cứu mẫu là quá trình nghiên cứu xác định các điều kiện để
sản xuất theo phương thức công nghiệp. tiến hành nghiên cứu mẫu

phải đối chiếu với điều kiện kỹ thuật, phương tiện thiết bị của xí
nghiệp để lên kế hoạch sản xuất từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn
thành.
 Các hình thức nghiên cứu mẫu:
Nghiên cứu theo mẫu chuẩn.











Nghiên cứu về các NPL được sử dụng và tính chất cơ lý của chúng.
Nghiên cứu thiết bị để sản xuất đơn hàng có phù hợp không.
Nghiên cứu cách ra mẫu:
Thống kê toàn bộ chi tiết sản phẩm
Xác định vị trí đo, thông số kích thước của mẫu.
Nghiên cứu ra mẫu bán thành phẩm và thành phẩm
Nghiên cứu quy cách lắp ráp.
Nghiên cứu mẫu theo tài liệu kỹ thuật
Tài liệu kỹ thuật gồm: hình vẽ mô tả kết cấu sản phẩm, thông số kích
thước, cách sử dụng NPL và quy cách lắp ráp.
Từ hình vẽ mô tả mẫu ta có thể xem xét nghiên cứu cách ra mẫu bằng
kinh ngiệm thiết kế kết hợp với thông số kích thước, dựa vào TLKT để
nghiên cứu quy cách lắp ráp.
Mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật có mối quan hệ tương hỗ với nhau giúp

cho quá trình nghiên cứu được chính xác về quy cách lắp ráp, thiết bị
sử dụng, thông số kích thước, tính chất và định mức NPL.
Trong quá trình nghiên cứu nếu phát hiện sự sai khác giữa TLKT và
mẫu chuẩn thì phải làm việc với khác hàng để thống nhất.

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 14


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
CHƯƠNG III. MÔ TẢ HÌNH DÁNG
Mã hàng: #001_14

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 15


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
CHƯƠNG V. THIẾT KẾ MẪU
Thiết kế mẫu là dựa vào mẫu chuẩn và TLKT thiết kế ra các chi tiết cấu thành sản phẩm
có hình dáng giống như mẫu chuẩn và thông số kích thước chính xác theo tài liệu.
 Những cơ sở để thiết kế mẫu.
Thông thường khi thiết kế mẫu ta dựa vào TLKT là chính. YLKT và mẫu chuẩn bổ sung
cho nhau, đồng thời kết hợp với kinh nghiệm chuyên môn.
- TLKT là cơ sở pháp lý để xác định thông số kích thước, cách sử dụng NPL, yêu
cầu kỹ thuật của sản phẩm.
- Mẫu chuẩn để xác định quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ, cách sử dụng thiết
bị, cách phối màu và can chắp nguyên liệu.

- Kinh nghiệm chuyên môn để phân tích tổng hợp, tổng hợp các giữ liệu săn có, vẽ
các chi tiết kết cấu nên sản phẩm.
 Các bước thực hiện thiết kế mẫu.
-

Nhận mẫu chuẩn, TLKT.
Dựng hình chi tiết lên mẫu mỏng.
Cắt chi tiết.
Kiểm tra chi tiết mẫu.
Xác định vị trí dấu bấm.
Chuyển mẫu cho bộ phận may mẫu chế thử.
Lập bảng thống kê các chi tiết, ký tên chịu trách nhiệm.


-

Nguyên tắc thiết kế mẫu
Mẫu thiết kế phải đảm bảo thông số kích thước.
Các chi tiết lắp ráp ăn khớp.
Phù hợp với tính chất nguyên liệu.
Phù hợp với điều kiện sản xuất công nghiệp.

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 16


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
Công thức thiết kế:
Thân trước:

Dài áo = sđ
Ngang vai = ½ vai + 1.5 cm.
Hạ vai = 1/10 vai + 0.5 cm.
Vào cổ =1/6 cổ +1.5.
Hạ cổ = 1/6 cổ +2.5 cm.
Hạ nách = ¼ ngực.
Ngang ngực = ¼ ngực +5 cm.
Vào nách =2 cm.
Ngang lai = ngang ngực.
Thân sau:
Dài áo = dài áo TT.
Ngang vai = ngang vai TT+ 1cm.
Hạ vai = hạ vai trước.
Vào cổ = 1/6 cổ + 2.5 cm.
Hạ nách = hạ nách trước.
Ngang ngực = ngang ngực trước.
Vào nách = 1.5 cm.
Ngang lai = ngang lai trước.
Tay áo:
Dài tay = sđ
Hạ nách tay = 1/10 ngực +3 cm.
Ngang tay = ¼ ngực + 3 cm.
Cửa tay= 24cm.

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 17


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ

CHƯƠNG VI. CHẾ THỬ MẪU
Chế thử mẫu là dùng mẫu mỏng đã thiết kế các chi tiết của sản phẩm đặt lên vải rồi cắt ra
bán thành phẩm, may thử theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và mẫu chuẩn
Mục đích may mẫu chế thử.
 May mẫu chế thử nhằm phát hiện kịp thời những sai sót, bất hợp lý của
mẫu mỏng, kịp thời chỉnh sửa đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất.
 Thông qua quá trình may mẫu ta nghiên cứu quy cách lắp ráp tìm ra những
thao tác cải tiến  nâng cao năng suất.
 Khảo sát được định mức NPL, xác định thời gian hoàn thành từng bước
công việc và thời gian hoàn thành sản phẩm.
 May mẫu để duyệt mẫu đồng thời cung cấp cho các phân xưởng may làm
mẫu chuẩn trong quá trình sản xuất.










Các bước tiến hành.
Công tác chế thử bao gồm các bước sau:
Khi nhận được mẫu phải kiểm tra toàn bộ về quy các may sản phẩm, ký
hiệu, số lượng chi tiết. Tiến hành giác sơ đồ treenvair và cắt ra bán thành
phẩm phải tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng trong khi cắt.
Trong khi may mẫu phải vận dụng những kiến thức hiểu biết và kinh
nghiệm chuyên môn để xác định sự ăn khớp giữa các chi tiết, phải nắm
vững yêu cầu kỹ thuật và quy cách lắp ráp, từ đó vận dụng để may đúng

yêu cầu thực tế của xí nghiệp.
Khi phát hiện có những điều bất hợp lý trong lắp rapshay các bán thành
phẩm bị thừa thiếu phải báo cáo với người thiết kế mẫu để chỉnh sửa mẫu,
tuyệt đối không tự ý sửa gọt mẫu.
Trường hợp mẫu chuẩn và TLKT có mâu thuẫn khác biệt nhỏ thì dựa vào
TLKT, khác biệt lớn thì phải báo cáo với người phụ trách kỹ thuật để có
những thay đổi hợp lý về quy cách may.
Sau khi may mẫu xong người may phải tổng hợp lại tất cả những sai sót
bất hợp lý của mẫu mỏng báo cáo ngay với người thiết kế đẻ xử lý.
Trường hợp mẫu may đã đạt yêu cầu thì tiếp tục may mẫu cung cấp cho
các phân xưởng.

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 18


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
CHƯƠNG VII. NHẢY MẪU.
Nhảy mẫu là công việc phóng to thu nhỏ mẫu mỏng từ cỡ trung bình tùy theo kích
thước từng cỡ vóc.
 Nhảy mẫu theo sự biến thiên chiều ngang cơ thể gọi là nhảy cỡ.
 Nhảy mẫu theo sự biến thiên chiều cao cơ thể gọi là nhảy vóc
 Cơ sở thực hiện nhảy mẫu
 Dựa vào mẫu gốc mẫu (thiết kế trung bình)
 Dựa vào bảng thông số kích thước
 Các điểm chủ yếu của mẫu để tiến hành dịch chuyển.

 Nguyên tắc nhảy mẫu
 Mỗi cỡ vóc trong bộ mẫu phải đảm bảo đúng thông số kích thước theo

TLKT.
 Các đường lắp ráp trong mỗi cỡ vóc phải ăn khớp với nhau.
 Chi tiết mới đúng hình dáng chi tiết mẫu gốc.
 Các bước tiến hành nhảy mẫu
 Ngiên cứu bảng thông số kích thước, các cỡ vóc và phân tích trước các
yêu cầu của mã hàng.
 Tính toán độ chênh lệch về thông số kích thước ( Ký hiệu )


Xác định cự ly dich chuyển (ký hiệu

) và hướng dịch chuyển cụ thể

củ các điểm chuẩn dựa vào công thức thiết kế từng chủng loại sản
phẩm theo công thức sau:

= hệ số chia cắt x


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9


Lập bảng thông số biến thiên và cự ly dịch chuyển các số đo theo số
đo các chi tiết:
Tên số đo/ Vị trí đo

Dài áo từ đỉnh vai đến hết lai
Dài dây kéo
Dài tay từ đỉnh vai đến lai tay
Dài tay từ đầu tay đến lai tay
½ ngực đo dưới nách 1inch
½ lai đo căng dãn
½ nách đo thẳng
Ngang vai
Bản cổ, bản bo

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

MS
2
2
1
1
2
2
1
1
0

ML
2
2

1
1
2
2
1
1
0

MS
2
2
1
1
1
1
1
0.5
0

ML
2
2
1
1
1
1
1
0.5
0


Trang 19


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
NHẢY SIZE CÁC CHI TIẾT

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 20


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ

CHỪA ĐƯỜNG MAY CÁC CHI TIẾT
Tất cả đều chừa đường may 1cm , trừ đô to TT va phối TT chừa 3cm như
hình vẽ:

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 21


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ
BẢNG SẢN LƯỢNG

I
II
TỔNG CỘNG

6


8

10

480
400
880

800
600
1400

480
400
880

TỔNG
CỘNG
1760
1400
3160

BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC CẮT
STT

LOẠI SƠ ĐỒ

1


SĐ1:6/1+8/1+10/
1
SĐ2:8/1

2

MÀU

I
II
I
II
TỔNG CỘNG

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

SỐ
SP/SD

SỐ
LỚP

SỐ
BÀN

3
3
2
2


480
400
160
100

6
5
2
2
15

SỐ
LƯỢNG
SP
1440
1200
320
200
3160

Trang 22


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ

Sơ đồ vải phối:
Rộng : 158cm
Dài : 128 cm

SVTH: NÌM CHÍ CẨM


Trang 23


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ

Sơ đồ vải phối:
Rộng : 158cm
Dài : 150 cm

Sơ đồ vải lót:
Rộng : 158cm
Dài : 210 cm

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

Trang 24


GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ

PhẦN BA: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG I. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
HÌNH VẼ MÔ TẢ MẪU
Áo jacket 2 lớp bo rời, lót bằng vải chần gòn, cổ rời. Mặt trước sản phẩm có 2 túi
mổ một viền. Áo phối 2 màu.
Bảng thông số kích thước thành phẩm
Mã hàng: # 001_14
Sản lượng: 3160


1.

Dài áo từ đỉnh vai đến hết lai

Thông số kích thước
S
M
L
52
54
56

2.

Dài dây kéo

60

62

64

3.

Dài tay từ đỉnh vai đến lai tay

47

48


49

4.

Dài tay từ đầu tay đến lai tay

60.5

61.5

62.5

5.

½ ngực đo dưới nách 1inch

52

54

56

6.

½ lai đo căng dãn

52

54


56

7.

½ lai có thun

43

44

45

8.

½ nách đo thẳng

21.5

22.5

23.5

9.

Ngang vai

47

48


49

14

15

16

stt

Tên số đo/ vị trí đo

10. ½ cử tay đo căng dãn
11. Bản cổ, bản bo
12. túi

SVTH: NÌM CHÍ CẨM

6
20 X 2 X 22

Trang 25


×