Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

KỸ THUẬT tự ĐỒNG bộ tín HIỆU MPAM đơn cực TRONG OFDM và ỨNG DỤNG CHO hệ THỐNG QUANG vô TUYẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 7 trang )

Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
VIII-O-9

KỸ THUẬT TỰ ĐỒNG BỘ TÍN HIỆU MPAM ĐƠN CỰC TRONG OFDM
VÀ ỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG QUANG VÔ TUYẾN
Đặng Lê Khoa1, Nguyễn HữuPhương1, Hiroshi Ochi2
Khoa Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,ĐHQG-HCM
Department of Computer Science and Engineering, Kyushu Institute of Technology, Japan
Email:
1

2

TÓM TẮT
Hệ thống quang vô tuyến trong nhà được quan tâm nhờ khả năng truyền dữ liệu tốc độ cao mà
không can nhiễu với sóng điện từ. Ghép kênh phân chia tần số trực giao (OFDM) có thể gửi luồng dữ
liệu ở tốc độ cao bằng cách dùng nhiều sóng mang con trực giao. Gần đây nhiều nghiên cứu tập trung
vào việc tối ưu sử dụng kỹ thuật OFDM cho hệ thống quang vô tuyến. Khi sử dụng OFDM, một trong
những vấn đề quan trọng là xác định khoảng tiền tố vòng và loại ra khỏi khung dữ liệu trước khi tách
sóng ở phía thu. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một kỹ thuật tự đồng bộ mới cho tín hiệu MPAM
đơn cực trong OFDM. Điều này cho phép loại bỏ khoảng tiền tố vòng ở một điểm bất kỳ trong khung
ký hiệu đối với các dạng tín hiệu MPAM đơn cực. Kỹ thuật này phù hợp đối với hệ thống có băng
thông rộng và sử dụng 2-PAM hoặc 4-PAM. Kết quả phân tích toán học và mô phỏng cho thấy kỹ
thuật nàycó thể ứng dụng cho hệ thống quang vô tuyến.
Từ khóa: quang vô tuyến, OFDM, tự đồng bộ, tiền tố vòng
MỞ ĐẦU
Hiện nay, nhiều đường truyền quang không dây đang được đầu tư nghiên cứu ở các phòng thí nghiệm trên
thế giới và có thể đạt tới tốc độ vài Gbps [1]. Đường truyền quang không dây truyền thông tin bằng cách sử dụng
bộ điều chế điện sang quang, thông thường là Light-emitting diode (LED) và photodiode chi phí thấp mà không
cần sử dụng các kĩ thuật thiết kế mạch cao tần. Do dải tần số vô tuyến không nằm trong dải tần số quang nên
đường truyền quang không dây không bị nhiễu với các thiết bị sử dụng tần số không dây. Sự phát xạ quang trong


vùng hồng ngoại hoặc vùng không nhìn thấy dễ dàng bị chặn lại bởi sự chắn sáng. Do vậy, nhiễu giữa những
thiết bị kề nhau được giảm xuống một cách dễ dàng và kinh tế. Đường truyền quang cũng phù hợp cho những
thiết bị xách tay vì có rất nhiều mạch thu phát quang nhỏ với giá tương đối thấp.
Đường truyền quang không dây có một vài nhược điểm. Tín hiệu quang bị suy giảm và tán sắc do hiện
tượng truyền đa đường. Đường truyền quang không dây bị ảnh hưởng bởi những nguồn sáng xung quanh hay
nhiễu nền [3, 4]. Công suất tối đa của ánh sáng quang bị giới hạn bởi những quy định về bảo vệ mắt và da [2].
Đầu thu quang không dây yêu cầu photodetector có vùng nhạy lớn để thu nhận đủ công suất và đạt được chất
lượng tín hiệu chấp nhận được, thường thì Bit-error-rate (BER) là dưới 10-3[3].
Trong môi trường có phản xạ, khi tốc độ truyền quá lớn, hệ thống cần sử dụng kỹ thuật ghép kênh đa sóng
mang để chia luồng dữ liệu thành nhiều luồng nhỏ có tốc độ thấp. OFDM là kỹ thuật sử dụng hiệu quả băng
thông bằng cách dùng các sóng mang con trực giao. Một ký hiệu OFDM có thể chứa rất nhiều sóng mang con
chồng lấn lên nhau về mặt phổ tần, nhờ vậy, băng thông được tận dụng hiệu quả. Cùng với đó là việc thực hiện
OFDM khá đơn giản với thuật toán IFFT cho luồng phát và thuật toán FFT ở luồng thu [4]. Kỹ thuật OFDM còn
hiệu quả trong mạng đa truy cập, hệ thống truyền vô tuyến trên sợi quang (RoF) [5]. Gần đây, nhiều nghiên cứu
tập trung vào cải thiện chất lượng hệ thống quang vô tuyến dùng kỹ thuật OFDM[6]. Trong bài báo này, chúng
tôi phát hiện khả năng tự đồng bộ tín hiệu MPAM đơn cực trong hệ thống OFDM và đề xuất ứng dụng vào hệ
thống quang vô tuyến. Hệ thống quang vô tuyến được đề cập ở đây có thể phát triển để ứng dụng cho các hệ
thống vô tuyến trong môi trường quang tự do (Radio-on-free space optical: RoFSO). Đây là hệ thống được đề
xuất trong thời gian gần đây [7]. Phần còn lại bài báo được trình bày như sau: phần 2 trình bày nguyên lý quang
vô tuyến, phần 3 là tự đồng bộ tín hiệu MPAM, phần 4 trình bày hệ thống quang vô tuyến dùng OFDM, phần 5
trình bày kết quả mô phỏng, và phần cuối cùng là kết luận.
TỰ ĐỒNG BỘ TÍN HIỆU MPAM TRONG OFDM

Gọi dữ liệu cần truyền có dạng X i (i  1,..., N ) , N

s(t   ) là tín hiệu dịch vòng  lần của tín hiệu s (t ) .

là số sóng mang con, 

1,..., N và   const ,


Biến đổi Fourier đảo của tín hiệu X :

ISBN: 978-604-82-1375-6

76


Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
N

s(t )   X i e j 2 ift

(17)

i 1

Sau khi thêm cyclic prefix và lấy lại N mẫu, giải sử việc lấy này bi lệch
tín hiệu sau khi loại cyclic prefix như sau:



ký hiệu so với ban đầu. Ta có

N

s(t   )   X i e j 2 if (t  )

(18)


i 1

Sau khi thực hiện biến đổi FFT thuận ta có kết quả như sau:
N
 N

X ' (k )     X i e j 2 if (t  )  e j 2 lft
l 1  i 1


(19)

Do tính trực giao của của các hàm sóng mang nên phương trình trên trở thành
N

X ' (k )  
i 1

X

e

i
j 2 if 

(20)

Để tiện tính toán, ta đặt x  2 if 

X i'  X i  cos( x)  j sin( x) 


(21)

Để có thể khôi phục tín hiệu ban đầu, ta tính biên độ của tín hiệu nhận được

X i'  X i

 cos( x) 

2

  sin( x)   X i
2

(22)

Như vậy, để hệ thống tự đồng bộ tín hiệu MPAM, ta cần tính biên độ của tín hiệu nhận được.
NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG QUANG VÔ TUYẾN
Điều chế cường độ và tách sóng trực tiếp
Nhiệm vụ chính của đầu phát quang là chuyển đổi tín hiệu điện thành tín hiệu quang và phát tín hiệu ra
kênh truyền. Laser Diode (LD) thường được sử dụng làm nguồn phát quang. Đối với LD điều chế tuyến tính, tín
hiệu điện mang thông tin s(t) được điều chế thành công suất quang theo công thức:
P(t )  P0 [1  m.s(t )]

(23)

với P0 là công suất trung bình của đầu phát và m là chỉ số điều chế quang.
Đối với LD có điều chế không tuyến tính, chúng sẽ tồn tại những méo dạng điều chế. Công suất chủ yếu
của méo dạng điều chế ngoài (IMD) là hàm bậc 3 [8]. Do vậy, công suất quang phát ra P(t) được tính như sau :


P(t )  P0[1  s(t )  3s3 (t )]

(24)

với 3 là hệ số phi tuyến bậc 3.
Tại đầu thu, gọi X(t) là công suất tức thời của nguồn phát quang. Y(t) là dòng tức thời sau photodetector.
Y(t) tỉ lệ thuận với tổng công suất thu được
Y (t )  RX (t )  h(t )  N (t )

(25)

với R là đáp ứng của photodetector,  là nhân chập, h(t) là đáp ứng của kênh truyền quang, N(t) là nhiễu
nền được mô phỏng như nhiễu AWGN có phương sai như biểu thức sau [9]:
2
 2   bg
  th2
2
 2qrpbg Abg Inbf Rb và  th2 
với  bg

4 kBTabs
RF

(26)

I nbf Rb

với q là điện tích electron, r là đáp ứng của photodetector, pbg là độ bức xạ của nguồn nhiễu đẳng hướng,

Abg là diện tích vùng detector,  là băng thông bộ nhiễu quang, I nbf là hệ số băng thông nhiễu, Rb là tốc độ

bit, kB là hằng số Boltzmann, Tabs là nhiệt độ tuyệt đối, RF là điện trở hồi tiếp của bộ tiền khuếch đại. Khi sử
dụng OFDM, một khoảng băng thông cần được thêm vào cho khoảng tiền tố vòng. Đối với môi trường trong

ISBN: 978-604-82-1375-6

77


Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
nhà, khoảng tiền tố vòng là không đáng kể so với tổng thông tin có ích nên phương sai của nhiễu có thể được
tính bằng biểu thức (4).
Kênh truyền quang không dây
Hình 1 trình bày mô hình kênh truyền quang vô tuyến trong nhà [10].Trong trường hợp đơn giản, mô hình
kênh truyền quang không dây trong nhà là đường truyền thẳng và có đáp ứng khá phẳng. Đáp ứng kênh truyền
có thể được tính như sau [10]:

h(0) (t; S , R)  n21 cosn ( )d .rect

 FOV  (t  R / c)

(27)

với S là đầu phát; R là đầu thu;  là góc của đầu thu; FOV là vùng nhìn thấy (field of view); d  là góc
đối diện với đầu thu; n là số mode của búp bức xạ và tính bằng công thức:

n    ln 2 / ln(cos 1/2 )  ; và 1/ 2

là góc truyền nửa công suất.
Trong trường hợp có phản xạ, thời gian trễ truyền dẫn tưng ứng có thể được tính dựa trên vận tốc ánh sáng.
Đáp ứng trên từng đường thứ k được tính như sau[10]:


h( k ) (t ; S , R ) 

n 1
2

K



i

cos n ( )cos( )
R2

i 1

.rect

 2  h(k 1) (t  Rc ;{r , nˆ,1}, R)A

(28)

 i là hệ số phản xạ. nˆ là tác động lên bề mặt, và A là vùng phản xạ.
nˆS

R( )


nˆR

R

Đầu phát



FOV

Đầu thu

AR

Hình 1. Mô hình kênh truyền trong nhà
HỆ THỐNG OFDM QUANG VÔ TUYẾN
Mô hình hệ thống OFDM quang vô tuyến được trình bày như
Hình 2. Khi qua kênh truyền LOS, hệ thống OFDM quang vô tuyến và hệ thống MIMO được phân tích
tương tự nhau trong điều kiện kênh truyền biết trước.

PD

Remove
CP &
FFT

n(t )

Information bits

R(t )


Symbol Demapper


P ' (t )



IFFT
& CP

LD

P(t )

Zero Forcing

U (t )



Symbol Mapper


Information bits


Uˆ (t )

Hình 2. Mô hình hệ thống OFDM quang vô tuyến
Ta xét tín hiệu quang truyền đi P (t ) bao gồm sự không tuyến tính của LD. Do vậy, tín hiệu nhận được ở

đầu thu:

ISBN: 978-604-82-1375-6

78


Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
K

H

P ' (t ) 

k 1
K





kP

(t )

(29)
H k P0 [1  U i (t )   3U i3 (t )]

k 1


Tín hiệu điện ở đầu thu sau khi thêm nhiễu:
R  rP ' (t )  n(t )
K

r

H

k P (t )  n(t )

(30)

k 1
K

S

 H [1  U (t )   U
k

i

3

3
i (t )  n(t )]

k 1

với S  r.P0 .

Tín hiệu ở đầu thu được tách bằng thuật toán ZF được biểu diễn như sau:
Uˆ (t )  rP(t ) 

K

 D .n(t )
k

k 1

 S[1  U i (t )  3U i3 (t )] 

(31)

K

 D .n(t )
k

k 1

Tín hiệu trên một kênh sau Matched Filter bao gồm dòng mong muốn nhận được D(t ) , phi tuyến Z (t ) và
nhiễu:
K

U ' (t )  D(t )  Z (t ) 

 D n(t )

(32)


k

k 1

với Di (t ) và Zi (t ) được tính như sau[11]:

Di (t )  S[m 0 3m03 34 (2N 1)].R(t  k )cos(1t  1 )

Zi (t )  S 3 m03

S 3 m03

N

3
4



N

 



Rk (t   k ) cos (2q  k )t  (2q  k ) 

q  2 k  2, k  q


N

3
4

N

 

N



 



(34)

R p (t   p ) Rq (t   q ) Rk (t   k ) cos ( p  q  k )t  k ) 

p  2 q  2, q  p k  2, k  q , p



(33)








cos ( p  q  k )t  k )  cos ( p  q  k )t  k ) , 1 

 k 

 K 

với m0 là chỉ số điều chế quang.
Trong trường hợp chỉ có LOS, đầu thu có thể ước lượng chính xác pha và độ trễ của tín hiệu tại sóng mang
con k=1, ta đặt 1 và  1 là 0 thì SINR và BER trên luồng thứ i có thể được xác định như sau:

E  Di2   12 [m 0 3m03 34 (2 N  1)]2 S 2
 

var  Z i   12  32m06 


 23 

2





(35)

2



( N  1) N  74  S 2


(36)

Như vậy:

ISBN: 978-604-82-1375-6

79


Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

SINRi 

 

E Di2
2

 2 Di

 var Zi 

Khi sử dụng 2-PAM, BER của luồng thứ i được tính như sau:

BERi  12 erfc




SINRi



(37)

(38)

Như vậy, BER tổng cộng của hệ thống coi như trung bình của các BERi:
N

BER 

1
N

 BER

i

(39)

i 1

Như vậy, khi qua kênh truyền LOS thì chất lượng của hệ thống OFDM không khác biệt so với hệ thống
đơn sóng mang. Tuy nhiên, khi qua kênh truyền có phản xạ, hệ thống OFDM có thể loại bỏ ảnh hưởng của can
nhiễu liên ký hiệu (ISI) bằng tiền tố vòng (CP). Do đó, việc ước lượng và cân bằng có thể được thực hiện dễ

dàng hơn và chất lượng hệ thống được cải thiện.
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG
Các thông số mô phỏng hệ thống OFDM quang không dây được liệt kê trong Bảng 1.
Bảng 1. Thông số của hệ thống MIMO quang không dây
Kí hiệu

Giá trị

P0

0,1W

TS ( )

1, 0

R

0, 75 A / W

Pbg

5,8W / (cm2 .nm)

K

4

I nbf


0, 562

Tabs

3000 K

A

1, 0cm2

g ( )

1, 0



30nm

1/ 2

100 , 150 , 200

m0

0,5

RF

10K


N

64

Rb

100Mbps

Hệ thống dùng 64 sóng mang con, 4 pilot, khoảng bảo vệ được chọn lớn hơn thời gian trễ của kênh. Trong
trường hợp chỉ có đường truyền thẳng, khoảng bảo vệ sẽ được bỏ qua. Hình 3là mô hình thiết lập mô phỏng
trong điều kiện chỉ có đường truyền thẳng. Đầu phát và đầu thu cách nhau 5m. Hình 4trình bày thiết lập mô
phỏng hệ thống OFDM trong trường hợp có phản xạ và góc tới của đường phản xạ bằng với góc nữa công suất
(200). Trong trường hợp góc nữa công suất là 100 hoặc 150, góc của đường phản xạ sẽ giảm xuống tương ứng.
Hình 5 trình bày kết quả của hệ thống OFDM trong trường hợp kênh truyền có đường truyền thẳng. Kết
quả cho thấy khi ta tăngR thì nhiễu công suất tín hiệu thu sẽ giảm. Kết quả này phù hợp với phương trình lỗi ở
trên.. Trong trường hợp có đường phản xạ, hệ thống OFDM hiệu quả hơn so với hệ thống quang đơn sóng mang
nhờ khả năng loại bỏ đa đường ở phía thu bằng khoảng bảo vệ. Đồng thời việc ước lượng và khắc phục các hiệu

ISBN: 978-604-82-1375-6

80


Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
ứng của kênh được thực hiện dễ dàng ở miền tần số nhờ vào pilot. Hơn nữa việc xác định điểm loại cyclic prefix
không ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống.

Tx
R=5m


Rx
Hình 3. Mô hình mô phỏng hệ thống OFDM với đường truyền thẳng (LOS)

Tx
20
R

Phản xạ

0

200
Rx

Hình 4. Mô hình mô phỏng hệ thống OFDM có phản xạ

Hình 5. Kết quả của hệ thống OFDM trong trường hợp có phản xạ
KẾT LUẬN
Bài báo đã đề xuất việc tự đồng bộ tín hiệu MPAM đơn cực trong hệ thống quang vô tuyến. Kết quả phân
tích cho thấy hệ thống có thể hoàn toàn đồng bộ và không cần phải xác định chính xác khoảng cyclic prefix. Kỹ
thuật OFDM cho kết quả tốt cho môi trường truyền có phản xạ trong nhà. Các phương trình SINR và BER được
kiểm chứng bằng cách mô phỏng hệ thống trên phần mềm. Việc khảo sát SINR và BER cho thấy hệ thống
OFDM quang vô tuyến trong nhà cho chất lượng tốt hơn hệ thống đơn sóng khi truyền qua môi trường có phản
xạ. Những vấn đề về đánh giá và phân tích tối ưu các thông số trong thiết kế cần được nghiên cứu tiếp theo.
ISBN: 978-604-82-1375-6

81


Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM


AN AUTO SYNCHRONIZATION TECHNIQUE OF UNIPOLAR MPAM SIGNALS AND ITS
APPLICATION FOR OPTICAL WIRELESS COMMUNICATION SYSTEMS
Dang Le Khoa1, Nguyen Huu Phuong1, Hiroshi Ochi2
1

2

University of Science, VNU-HCM
Kyushu Institute of Technology, Japan

ABSTRACT
Optical wireless systems have attracted attention, because they allow high-speed transmission
without electromagnetic interference. Orthogonal frequency division multiplexing (OFDM) can send
multiple high speed signals by using orthogonal carrier frequencies. Recently, studies have been
focused on the optimal OFDM technique for optical wireless systems. When using OFDM, one
important issue is to be considered in definingthe cyclic prefix and removing its from the frame before
the receiver detects signals. In this paper, we propose a newauto synchronization technique of
unipolar MPAM signals. It can removethe cyclic prefix in any sample of the OFDM frame usingunipolar
MPAM. It is a candidate forwideband systems and using 2-PAM or 4-PAM.a few level.The results of
mathematical analysis and simulations show thatit can be used for optical wireless systems.
Keywords: optical wireless, MIMO, OFDM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Y. Shi, S. Member, C. M. Okonkwo, D. Visani, H. Yang, H. Van Den Boom, and G. Tartarini,
“Ultrawideband Signal Distribution Over Large-Core POF for In-Home Networks,” J. Light. Technol.,
vol. 30, no. 18, pp. 2995–3002, 2012.
[2]. A. C. Boucouvalas, “Indoor ambient light noise and its effect on wireless optical links,” IEE Proc.
Optoelectron., vol. 143, no. 6, 1996.
[3]. R. A. Cryan, “Sensitivity evaluation of optical wireless PPM systems utilising PIN-BJT receivers,” IEE
Proc.-Optoelectron, vol. 14, no. 6, pp. 355–359, 1996.

[4]. Đ. L. Khoa, N. T. An, B. H. Phú, and N. H. Phương, “Thực hiện hệ thống OFDM trên phần cứng,” Tạp
chí PTKHCN ĐHQG TPHCM, vol. 12, pp. 73–83, 2009.
[5]. C. Lin and A. Using, “Studies of OFDM Signal for Broadband Optical Access Networks,” IEEE J. Sel.
Areas Commun., vol. 28, no. 6, pp. 800–807, 2010.
[6]. S. Dimitrov, S. Member, and H. Haas, “Information Rate of OFDM-Based Optical Wireless
Communication Systems With Nonlinear Distortion,” J. Light. Technol., vol. 31, no. 6, pp. 918–929,
2013.
[7]. D. R. Kolev, K. Wakamori, and M. Matsumoto, “Transmission Analysis of OFDM-Based Services Over
Line-of-Sight Indoor Infrared Laser Wireless Links,” J. Light. Technol., vol. 30, no. 23, pp. 3727–3735,
Dec. 2012.
[8]. S. K. K. Kumamoto, K. Tsukamoto, “Nonlinear distortion suppression scheme in optical direct FM radioon-fiber systems,” IEICE Trans. Electron, vol. E84–C, pp. 541–546, 2001.
[9]. J. R. BARRY, “Wireless Infrared Communications,” Kluwer Acad. Publ., vol. 9219, no. 97, 1997.
[10]. J. R. Barry, J. M. Kahn, W. J. Krause, E. a. Lee, and D. G. Messerschmitt, “Simulation of multipath
impulse response for indoor wireless optical channels,” IEEE J. Sel. Areas Commun., vol. 11, no. 3, pp.
367–379, Apr. 1993.
[11]. D. Takase and T. Ohtsuki, “Optical wireless MIMO communications (OMIMO),” IEEE Glob.
Telecommun. Conf. GLOBECOM ’04., vol. 2, no. 5, pp. 928–932, 2004.

ISBN: 978-604-82-1375-6

82



×