Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Văn bản 9 Bến quê (lớp 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 17 trang )

Bài 27 - Tiết 136

BẾN QUÊ
(Trích Nguyễn Minh
Châu)


I) VÀI NÉT VỀ TÁC GỈA - TÁC PHẨM NGUYỄN MINH CHÂU:
1.Tác giả:

Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) - nhà văn, chiến sĩ

Trước 1975
Là một cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kỳ kháng chiến
chống Mĩ.
Tác phẩm tiêu biểu: “Dấu chân người lính” (tiểu thuyết, 1972); “Mảnh
trăng cuối rừng” ( truyện ngắn ).
Sau 1975:
Là người tiên phong mở đường của công cuộc đổi mới “người mở
đường tinh anh và tài năng, đi được xa nhất” _ đánh giá của nhà văn
Nguyên Ngọc.
Tác phẩm tiêu biểu: “Miền cháy” (tiểu thuyết,1977); “Lửa từ những
ngôi nhà” (tiểu thuyết, 1977); “Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành”
(truyện ngắn, 1983); “Bến quê”(truyện ngắn, 1985); “Mảnh đất tình yêu”
(tiểu thuyết, 1987); “ Cỏ lau” (truyện vừa, 1989)…
Năm 2000 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật.


2. TÁC PHẨM


Truyện ngắn “Bến quê” in trong tập
truyện ngắn cùng tên xuất bản năm
1985.
Là một truyện ngắn xuất sắc.


Nhà văn – Chiến sĩ Nguyễn Minh Châu



Nhà văn – Chiến sĩ
Nguyễn Minh Châu

Bản thảo viết tay của Cố nhà
văn




2. BỐ CỤC:

a) Phần 1: Từ đầu -> “nhà mình”:
Cảnh vật nơi làng quê
b) Phần 2: Còn lại: Con người nơi làng
quê


TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH

Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào

một hoàn cảnh đặc biệt. Từng đi
khắp nơi, về cuối đời lại bị cột chặt
vào giường bệnh bởi một căn
bệnh hiểm nghèo, đến nỗi không
thể tự mình dịch chuyển được.
Chính vào thời điểm ấy, Nhĩ lại
phát hiện ra vùng đất bên kia
sông, nơi bến quê thân thuộc, một
vẻ đẹp bình dị mà quyến rũ.


NHAN ĐỀ TÁC PHẨM BẾN QUÊ

Hình tượng
Bến quê

Những gì gần gũi,
thân thiết nhất của
cảnh vật nơi làng
quê.
Những gì gần gũi,
thân thương nhất
của con người nơi
bến quê.


MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CƠ BẢN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN
MINH CHÂU SAU 1975

Tự nhận thức (Bức tranh)

Tình huống:

Bi kịch

(Cỏ lau)

Nghịch lý

(Bến quê)


TÌNH HUỐNG NGHỊCH LÝ THỨ NHẤT

Nhân vật Nhĩ
Quá khứ
Có một thời trai
trẻ cường tráng,
xông xáo.
Đi không xót
một xó xỉnh
nào trên trái
đất.

Hiện tại
Bị căn bệnh quái ác
buộc
chặt
vào
giường bệnh.
Nhích người đến bên

cửa sổ phải nhờ đến
sự giúp của mấy đứa
trẻ con.


TÌNH HUỐNG NGHỊCH LÝ THỨ HAI

Nhân vật Nhĩ
Quá khứ
Đi hầu hết các vùng
trên thế giới, nhưng
chưa hề đặt chân đến
một bãi bồi bên kia
sông
Hồng
ngay
trước cửa sổ nhà
mình.

Hiện tại
Nằm trên giường bệnh, phát
hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi ven
sông.
Thấm thía nỗi vất vả, sự tần
tảo, đức hi sinh và tình yêu
của người vợ.


TÌNH HUỐNG NGHỊCH LÝ THỨ BA


Nhân vật Nhĩ

Khát vọng
Muốn đặt chân một
lần sang bãi bồi bên
kia sông.
Nhờ cậu con trai
thực hiện ước muốn
của mình.

Thực tại
Quỹ thời gian
cuộc đời đã cạn.

của

Cậu con trai sa vào một
đám chơi cờ bỏ lỡ mất
chuyến đò ngang duy
nhất trong ngày.


Một chuỗi các tình huống nghịch
lý:
Nhân vật Nhĩ
Quá khứ

Tình
huống1


Tình
huống2

Có một thời trai trẻ cường
tráng, xông xáo.

Bị căn bệnh quái ác buộc chặt
vào giường bệnh.

Đi không xót một xó xỉnh
nào trên trái đất.

Nhích người đến bên cửa sổ phải
nhờ đến sự giúp của mấy đứa trẻ
con.

Đi hầu hết các vùng trên thế
giới, nhưng chưa hề đặt
chân đến một bãi bồi bên kia
sông Hồng ngay trước cửa
sổ nhà mình.
Khát vọng

Tình
huống3

Hiện tại

Muốn đặt chân một lần sang bãi
bồi bên kia sông.

Nhờ cậu con trai thực hiện
ước muốn của mình.

Nằm trên giường bệnh, phát hiện
ra vẻ đẹp của bãi bồi ven sông.
Thấn thía nỗi vất vả, sự tần tảo,
đức hi sinh và tình yêu của
người vợ.
Thực tại
Quỹ thời gian của cuộc đời đã cạn.
Cậu con trai sa vào một đám chơi cờ bỏ
lỡ mất chuyến đò ngang duy nhất trong
ngày.


Ý NGHĨA CÁC TÌNH HUỐNG:
Nhận thức về cuộc đời: Cuộc sống
và số phận con người chứa đầy những
điều bất thường, những nghịch lí, ngẫu
nhiên, vượt ra ngoài những dự định và
ước muốn.
Những trải nghiệm, suy ngẫm: “Con
người ta trên đường đời thật khó tránh
khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng
chình”.



×