Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự bài 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.65 KB, 49 trang )

NHỮNG BIỆN PHÁP
NGĂN CHẶN
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ


I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
QUY ĐỊNH NHỮNG BIỆN PHÁP
NGĂN CHẶN TRONG TTHS
1. Khái niệm:
Biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế do
pháp luật tố tụng hình sự quy đònh và được áp dụng đối
với bò can, bò cáo hoặc người chưa bò khởi tố hình sự
nhằm kòp thời ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho
xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, hoặc có
những hành động gây khó khăn cho việc điều tra, truy
tố, xét xử và thi hành án hình sự.


2. Ý nghóa:
Ý nghóa của việc quy đònh
những biện pháp ngăn chặn

Đảm bảo cho hoạt động của
các cơ quan có thẩm quyền
được thực hiện thuận lợi, việc
chứng minh vụ án đạt kết
quả tốt, góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động đấu tranh
phòng và chống tội phạm.

Góp phần bảo đảm


việc thực hiện dân
chủ, tôn trọng các
quyền cơ bản của
công dân được pháp
luật bảo vệ.


II. CĂN CỨ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN
CĂN CỨ ÁP DỤNG
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN (Đ. 79 BLTTHS)

Để
kòp
thời
ngăn
chặn
TP

Khi có căn cứ
chứng tỏ bò
can, bò cáo sẽ
gây khó khăn
cho việc điều
tra, truy tố,
xét xử

Khi có căn
cứ chứng
tỏ bò can,
bò cáo sẽ

tiếp tục
phạm tội

Để
đảm
bảo
thi
hành
án


III. NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN CỤ THỂ
1. Bắt người:
CÁC TRƯỜNG HP
BẮT NGƯỜI

Bắt bò can, bò
cáo để
tạm giam
(Điều 80
BLTTHS)

Bắt người
trong trường
hợp khẩn cấp
(Điều 81
BLTTHS)

Bắt người
phạm tội

quả tang
(Điều 82
BLTTHS)

Bắt người
đang bò
truy nã
(Điều 82
BLTTHS)


a. Bắt bò can, bò cáo để tạm giam:


Khái niệm:

Bắt bò can, bò cáo để tạm giam là việc bắt người đã bò khởi tố
về hình sự hoặc người đã bò Tòa án quyết đònh đưa ra xét xử
để tạm giam, phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử
và thi hành án hình sự.
 Điều kiện áp dụng:
Điều kiện bắt bò can, bò cáo để tạm giam

Người bò
bắt phải là

can
hoặc

cáo


Bò can, bò cáo
đang tại ngoại

Có đủ kiện để
áp dụng biện
pháp tạm giam
theo quy đònh
của pháp luật




Thẩm quyền áp dụng:
Thẩm quyền ra lệnh bắt bò can, bò cáo
để tạm giam (K1 Đ. 80 BLTTHS)

Viện
trưởng,
Phó Viện
trưởng
VKSND
và VKSQS
các cấp

Chánh án,
Phó
Chánh án
TAND và
TAQS các

cấp

Thẩm
Hội
Thủ
phán giữ đồng xét
trưởng,
chức vụ
xử
Phó Thủ
Chánh
trưởng
tòa, Phó
CQĐT các
Chánh tòa
cấp
Tòa phúc
thẩm
TANDTC




Thủ tục bắt bò can, bò cáo để tạm giam: (K2 Đ. 80 BLTTHS)
Người có thẩm
quyền ra lệnh bắt

Người thi hành lệnh đọc lệnh, giải
thích lệnh, quyền và NV của người bò
bắt và lập biên bản về việc bắt


Biên bản phải được đọc cho người bò bắt và những người chứng kiến
nghe. Người bò bắt, người thi hành lệnh bắt và người chứng kiến phải
cùng ký vào biên bản. Nếu ai có ý kiến khác hoặc không đồng ý với nội
dung biên bản thì có quyền ghi vào biên bản và ký tên.
Khi tiến hành bắt người tại nơi người đó cư trú phải có đại diện chính
quyền xã, phường thò trấn và người láng giềng của người bò bắt chứng
kiến; khi tiến hành bắt người tại nơi người đó làm việc phải có đại
diện cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc chứng kiến; khi tiến hành
bắt người tại nơi khác phải có sự chứng kiến của đại diện chính quyền
xã, phường, thò trấn nơi tiến hành bắt người.
Không được bắt người vào ban đêm


b. Bắt người trong trường hợp khẩn cấp:
(Đ.81 BLTTHS)


Khái niệm:

Bắt người trong trường hợp khẩn cấp là việc bắt người khi
người đó đang chuẩn bò thực hiện tội phạm rất nghiêm
trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng hoặc có căn cứ để
cho rằng sau khi thực hiện tội phạm, người đó có hành vi bỏ
trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.


 Các trường hợp bắt: (K1 Đ.81 BLTTHS)
Các trường hợp bắt khẩn cấp
Khi có căn cứ để

cho rằng một người
đang chuẩn bò thực
hiện TP rất nghiêm
trọng hoặc TP đặc
biệt nghiêm trọng

Phải có
hành vi
đang
chuẩn bò
thực hiện
TP

TP đang
được chuẩn
bò nói trên
phải thuộc
TP rất
nghiêm trọng
hoặc TP đặc
biệt nghiêm
trọng

Khi người bò hại hoặc người
có mặt tại nơi xảy ra tội
phạm chính mắt trông thấy
và xác nhận đúng là người
đã thực hiện tội phạm mà
xét thấy cần ngăn chặn ngay
việc người đó trốn

Khi người bò
hại hoặc người
có mặt tại nơi
xảy ra TP
chính mắt
trông thấy và
xác nhận về
người đã thực
hiện TP

Xét
thấy
cần
ngăn
chặn
ngay
việc
người
đó trốn

Khi thấy có dấu vết của
TP ở người hoặc tại chỗ ở
của người bò nghi thực
hiện TP và xét thấy cần
ngăn chặn ngay việc
người đó trốn hoặc tiêu
hủy chứng cứ
Tìm thấy
dấu vết
của TP ở

người
hoặc tại
chỗ ở của
người bò
nghi thực
hiện TP

Cần bắt
ngay để
ngăn chặn
việc người
đó trốn
hoặc tiêu
hủy chứng
cứ


 Thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp: (K2 Đ. 81 BLTTHS)
Thẩm quyền ra lệnh
bắt khẩn cấp

Thủ
trưởng, Phó
Thủ trưởng
Cơ quan
điều tra các
cấp

Người chỉ huy đơn vò
quân đội độc lập cấp

trung đoàn và tương
đương; người chỉ huy
đồn biên phòng ở hải
đảo và biên giới

Người chỉ
huy tàu bay,
tàu biển khi
tàu bay, tàu
biển đã rời
khỏi sân bay,
bến cảng


 Đối tượng áp dụng:
ĐỐI TƯNG
BỊ BẮT KHẨN CẤP

NGƯỜI CHƯA BỊ KHỞI
TỐ VỀ HÌNH SỰ


 Thủ tục bắt người trong trường hợp khẩn cấp:
(K2 Đ.81 BLTTHS)
Tương tự như thủ tục bắt bò can, bò cáo để tạm giam.
Tuy nhiên, có những điểm khác biệt cơ bản sau:

Lệnh bắt
người trong
trường hợp

khẩn cấp
không cần sự
phê chuẩn
trước của VKS
cùng cấp

Sau khi bắt phải
báo ngay cho VKS
cùng cấp bằng
văn bản kèm theo
tài liệu liên quan
đến việc bắt khẩn
cấp để xét phê
chuẩn

Được tiến
hành bắt
khẩn cấp
vào bất cứ
lúc nào,
không kể
ban ngày hay
ban đêm


c. Bắt người phạm tội quả tang: (Đ. 82 BLTTHS)
 Khái niệm:
Bắt người phạm tội quả tang là việc bắt người khi người
đó đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện
tội phạm thì bò phát hiện hoặc bò đuổi bắt

 Các trường hợp bắt:
Các trường hợp bắt người phạm tội quả tang

Đang thực
hiện TP thì
bò phát hiện

Ngay sau khi
thực hiện TP
thì bò phát
hiện

Đang thực hiện
TP hoặc ngay sau
khi thực hiện TP
thì bò đuổi bắt


 Thẩm quyền bắt người phạm tội quả tang:
THẨM QUYỀN BẮT NGƯỜI
PHẠM TỘI QUẢ TANG

BẤT KỲ NGƯỜI NÀO
CŨNG CÓ QUYỀN BẮT


 Đối tượng áp dụng:

ĐỐI TƯNG
BỊ BẮT QUẢ TANG


NGƯỜI CHƯA BỊ KHỞI
TỐ VỀ HÌNH SỰ


 Thủ tục bắt người phạm tội quả tang:
( Đ.82 BLTTHS)

Bắt
người
phạm
tội
quả
tang

Giải ngay
đến cơ
quan
Công an,
VKS hoặc
UBND
nơi gần
nhất

Cơ quan
nhận người
bò bắt lập
biên bản và
giải ngay
đến CQĐT

có thẩm
quyền


d. Bắt người đang bò truy nã: (Đ. 82 BLTTHS)
 Khái niệm:
Bắt người đang bò truy nã là việc bắt người đã bò CQĐT ra
quyết đònh truy nã và đang lẫn trốn

 Thẩm quyền bắt người đang bò truy nã:
THẨM QUYỀN BẮT NGƯỜI
ĐANG BỊ TRUY NÃ
BẤT KỲ NGƯỜI NÀO
CŨNG CÓ QUYỀN BẮT


 Đối tượng áp dụng:

ĐỐI TƯNG
BỊ BẮT

NGƯỜI ĐÃ BỊ CQĐT RA
QUYẾT ĐỊNH TRUY NÃ
VÀ ĐANG LẪN TRỐN


 Thủ tục bắt người đang bò truy nã:
( Đ.82 BLTTHS)
Tương tự như thủ tục bắt người phạm tội quả
tang



 Những việc cần làm ngay sau khi bắt hoặc
nhận người bò bắt: (Đ. 83 BLTTHS)
Sau khi
bắt hoặc
nhận
người bò
bắt trong
trường
hợp khẩn
cấp hoặc
phạm tội
quả tang

CQĐT
phải lấy lời
khai ngay
(trong thời
hạn 24
giờ), thông
báo cho gia
đình người
đã bò bắt,…

Ra quyết đònh
tạm giữ

Trả tự do cho
người bò bắt



 Đối với người đang bò truy nã: (K2 Đ. 83 BLTTHS)

Sau
khi
lấy
lời
khai,
CQĐT
nhận
người

bắt

Thông báo ngay cho
CQ đã ra QĐ truy
nã để đến nhận
người bò bắt

Ra QĐ tạm giữ và
thông báo cho CQ
đã ra QĐ truy nã
biết (khi thấy CQ
này không thể đến
nhận người ngay)

Ra

đình



CQĐT đã ra QĐ truy nã ra
ngay lệnh tạm giam và gửi
lệnh tạm giam đã được
phê chuẩn cho CQĐT
nhận người bò bắt

CQĐT nhận người bò bắt giải ngay người
đó đến trại tạm giam nơi gần nhất


2. Tạm giữ: (Đ. 86 BLTTHS)
a. Khái niệm:
Tạm giữ là BPNC trong TTHS do cơ quan và những người
có thẩm quyền áp dụng đối với người bò bắt trong trường
hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người đang bò truy nã
hoặc người phạm tội ra đầu thú, tự thú.

b. Đối tượng áp dụng:
Những đối tượng có thể bò tạm giữ
Người bò
bắt trong
trường
hợp khẩn
cấp

Người bò
bắt trong
trường hợp

phạm tội
quả tang

Người bò
bắt theo
quyết đònh
truy nã

Người
phạm
tội tự
thú, đầu
thú


c. Thẩm quyền áp dụng: (khoản 2 Đ. 86 BLTTHS)
Thẩm quyền ra quyết đònh
tạm giữ

Những người có
quyền ra lệnh
bắt khẩn cấp
(K2 Đ. 81 BLTTHS)

Chỉ huy trưởng
vùng Cảnh sát biển


d. Thủ tục tạm giữ:
12 giờ


Ra

tạm
giữ

Người thi hành
QĐ tạm giữ
giải thích quyền
và NV của
người bò tạm
giữ

Có căn cứ

Tạm
giữ người
với QĐ
tạm giữ
đã được
thơng qua

Hủy
bỏ

tạm giữ

Trả tự do
ngay cho
người bò

tạm giữ

VKS
cùng
cấp


×