Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Tài liệu Bài giảng môn thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.95 KB, 52 trang )

Chơng 1: Những vấn đề chung về thuế

Đ1- Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng
I-Sự ra đời và tính tất yếu khách quan của thuế
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngòi đã chứng minh rằng , thuế ra đời là đòi hỏi cần
thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nớc. Sự xuất hiện thuế
trong kỉ nguyên của nhân loại gắn liền với nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc. Thuế và Nhà nớc là
hai phạm trù gắn bó hữu cơ với nhau, Nhà nớc tồn tại tất yếu phải có thuế. Thuế là cơ sở vật
chất đảm bảo cho sự hoạt động và phát triển của Nhà nớc.
Nhà nớc là tổ chức chính trị đại diện quyền lợi cho giai cấp thống trị, thi hành các chính
sách do giai cấp thống trị đặt ra để thống trị xã hội. Nhà nớc xuất hiện đòi hỏi phải có cơ sở
vật chất nhất định đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của mình. Do đó nhà nớc phải dùng
quyền lực chính trị vốn có để tập trung một bộ phận của cải trong xã hội vào tay nhà nớc.Việc tập trung huy động nguồn của cải đó có thể thực hiện bằng các cách khác nhau trong
đó có hình thức đóng góp bắt buộc đợc gọi là thuế.
II- Khái niệm, đặc điểm của thuế
1- Khái niệm
a-Xét trên góc độ phạm trù tài chính
Thuế là hình thức dộng viên phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc
dân do các tổ chức kinh tế và ngời dân tạo ra để hình thành quĩ tiền tệ tập trung nhằm đáp
ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc.
b- Xét về thực chất
Thuế đợc đặc trng bởi các quan hệ tiền tệ giữa Nhà nớc và các tổ chức, cá nhân trong xã
hội, các mối quan hệ này đợc nảy sinh một cách khách quan và có tính chất xã hội đặc biệt,
việc nộp thuế có tính chất bắt buộc theo mệnh lệnh của Nhà nớc.Nhà nớc qui định mức thu
và thời hạn thu bằng pháp luật đối với mọi thành viên trong xã hội
Khái niệm tổng quát: thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và
pháp nhân cho Nhà nớc theo mức độ và thời hạn đợc pháp luật qui định, nhằm sử dụng cho
mục đích chung toàn xã hội .
2- Đặc điểm:
a-Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập của các tầng lớp trong xã hội cho Nhà nớc
- Hình thức chuyển giao này không gắn với lợi ích cụ thể của ngòi nộp thuế, do đó


không thể sử dụng phơng pháp tự nguyện trong việc chuyển giao. Để đảm bảo nhu cầu chi
tiêu công cộng, Nhà nớc tất yếu phải sử dụng quyền lực chính trị để bắt buộc mọi đối tợng có
thu nhập phải chuyển giao
- Phần lớn hàng hoá công cộng do Nhà nớc sản xuất và cung cấp. Việc cung cấp hàng
hoá công cộng đã xuất hiện những ngời ăn không nghĩa là không ai tự nguyện trả tiền cho
việc thụ hởng hàng hoá công cộng, do đó để đảm bảo cung cấp hàng hoá công cộng, Nhà nớc chỉ có thể sử dụng thuế để buộc ngời ăn khôngphải chuyển giao thu nhập từ khu vực t
sang khu vực công
b- Thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp
- Mức thuế mà các tầng lớp trong xã hội đóng góp cho Nhà nớc, không hoàn toàn dựa
trên mức độ những dịch vụ hàng hoá công cộng do Nhà nớc cung cấp mà ngời nộp thuế đợc
hởng. Ngời nộp thuế cũng không có quyền đòi hỏi Nhà nớc cung cấp hàng hoá ,dịch vụ cho
mình rồi mới nộp thuế . Mức độ cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng của Nhà nớc cũng
không nhất thiết phải ngang bằng mức độ đóng góp của ngời nộp thuế .Mức đóng góp nhìều
hay ít chỉ căn cứ vào kết quả hoạt động kinh tế và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cũng nh
nhu cầu tài chính chung của Nhà nớc
1


- Ngời nộp thuế suy cho cùng sẽ nhận đợc một phần các dịch vụ công cộng mà Nhà nớc
cung cấp chung cho cả cộng đồng, giá trị phần dịch vụ đó không nhất thiết phải tơng đồng
với với khoản thuế mà họ nộp cho Nhà nớc, đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế
với các khoản phí và lệ phí, đó cũng là những khoản thu của Nhà nớc nhng có tính chất đối
giá
c- Thuế chịu ảnh hởng của các yếu tố kinh tế, chính trị và xã hội trong những thời kì nhất
định
Việc đánh thuế của chính phủ không thể thoát li yếu tố kinh tế,chính trị ,xã hội, bởi vì
nguồn thu nhập của thuế chính là kết quả của quá trình hoạt động kinh tế, không có hoạt
động kinh tế hoặc hoạt động kinh tế kém hiệu quả không thể tạo ra đợc nguồn thu của thuế.
Ngợc lại việc đánh thuế của chính phủ tất yếu sẽ ảnh hởng đến quá trình kinh tế xã hội
- Yếu tố kinh tế tác động đến thuế thờng là mức độ tăng trởng của nền kinh tế quốc dân,

thu nhập bình quân đầu ngời, giá cả, thị trờng, sự biến động của Ngân sách Nhà nớc
- Yếu tố chính trị xã hội tác động đến thuế thờng là thể chế chính trị của Nhà nớc, tâm
lí, tập quán của các tầng lớp dân c, truyền thống văn hoá xã hội của dân tộc
d- Việc đóng thuế đợc qui định trớc bằng pháp luật thể hiện tính pháp lí cao của thuế
đ- Thuế đợc giới hạn trong phạm vi biên giới quốc gia bằng quyền lực pháp lí của Nhà nớc
đối với con ngời và tài sản
III- Vai trò của thuế trong nền kinh tế nớc ta
1- Thuế là khoản thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc
Việc sử dụng công cụ thuế để huy động sự đóng góp cho Nhà nớc có u điểm:
- Nguồn thu vào Ngân sách Nhà nớc thông qua thuế là tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân trong nớc tạo ra. Thuế lại là công cụ phân phối có phạm vi rộng lớn bao trùm
hầu hết mọi lĩnh vực. Đối tợng nộp thuế bao gồm toàn bộ thể nhân và pháp nhân hoạt động
kinh tế và phát sinh nguồn thu nhập, do vậy thuế đảm bảo nguồn thu lớn, ổn định và thờng
xuyên cho Ngân sách Nhà nớc
- Phơng thức huy động tập trung nguồn lực của thuế sử dụng phơng pháp chuyển giao
thu nhập bắt buộc, do vậy Nhà nớc dảm bảo thực hiện sự công bằng trong việc phân bố gánh
nặng của các khoản chi tiêu công cộng
- Nguồn thu cho Ngân sách chỉ thể tăng nhiều và nhanh trên cơ sở nền kinh tế có sự
tăng trởng và đạt hiệu quả kinh tế cao, đồng thời với ý thức triệt để tiết kiệm của mọi ngời
dân, trong cả sản xuất và tiêu dùng. Thuế kết hợp giữa phơng thức bắt buộc đợc qui định dới
hình thức pháp luật cao với kích thích vật chất, đã tạo ra sự quan tâm của các chủ thể kinh tế
đến chất lợng và hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở đó thuế đã góp phần tích cực vào viêc bồi
dỡng, khai thác nguồn thu ngày càng tăng cho Ngân sách Nhà nớc
2- Thuế là công cụ quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Để khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng ( mất công bằng, thiếu ổn
định, lạm phát) Nhà nớc phải can thiệp vào quá trình hoạt động của nền kinh tế bằng các
biện pháp hành chính mang tính chất cỡng chế và hàng loạt các công cụ kinh tế, đặc biệt là
thuế và thuế trở thành công cụ quan trọng để thực hiện quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
- Thuế có vị trí quan trọng trong việc kiểm kê, kiểm soát, quản lí và hớng dẫn khuyến
khích phát triển sản xuất, mở rộng lu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo định hớng phát triển của Nhà nớc, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mặt cân đối lớn trong

nền kinh tế quốc dân( giữa tích luỹ và tiêu dùng, tiền và hàng, cung và cầu)
- Thông qua việc quyết định các hình thức thu thuế khác nhau, xác định đúng đắn đối tợng chịu thuế, đối tợng nộp thuế, chế độ miễn giảm hợp lí, Nhà nớc đã khuyến khích nâng
đỡ những hoạt động kinh doanh cần thiết, làm ăn có hiệu quả cao, đồng thời kìm hãm những
ngành nghề, mặt hàng cần hạn chế sản xuất, hạn chế tiêu dùng theo hớng tiết kiệm, chống xa
hoa lãng phí, thuế đã góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành hợp lí theo yêu cầu
phát triển kinh tế của Nhà nớc trong từng giai đoạn
2


- Để đảm bảo tốc độ tăng trởng ổn định, Nhà nớc sử dụng thuế để điều chỉnh nền kinh
tế chu kì : trong thời kì khủng hoảng và suy thoái, Nhà nớc có thể hạ thấp mức thuế tạo ra
những điều kiện thuận lợi nhằm kích thích tiêu dùng để tăng đầu t và mở rộng sức sản xuất,
trong thời kì phát triển quá mức, bằng cách tăng thuế, Nhà nớc có thể giữ vững nhịp độ tăng
trởng theo mục tiêu đề ra
- Thuế đợc sử dụng để điều tiết việc làm và thất nghiệp : khi thất nghiệp cao,cùng với
tăng chi tiêu của chính phủ, thuế cần đợc giảm để tăng tổng cầu và việc làm. Trong thời kì
nền kinh tế lạm phát thì cùng với việc cắt giảm chi tiêu của Chính phủ, thuế tăng để giảm
tổng cầu và hạn chế gia tăng lạm phát
- Thuế đợc sử dụng nh một công cụ có hiệu quả để góp phần thực hiện chính sách đối
ngoại, bảo hộ nền kinh tế trong nớc và thúc đẩy hội nhập kinh tế trong khu vực và thế giới
Thông qua điều chỉnh mức thu thuế xuất nhập khẩu mà gây áp lực tăng giá hàng
nhập khẩu, giảm khả năng cạnh tranh so với hàng sản xuất trong nớc, từ đó điều chỉnh khối lợng hàng hoá đa vào, đa ra để thực hiện bảo hộ nền sản xuất trong nớc và bảo vệ lợi ích của
thị trờng nội địa
Mặt khác, tác động đánh thuế nhập khẩu cũng gây nên phản ứng của ngời tiêu dùng
trong nớc, tạo nên sự lựa chọn của họ trong tiêu dùng

Đ2- Các yếu tố cơ bản cấu thành một sắc thuế
Khác với các hình thức động viên tài chính khác, thuế thực hiện chuyển giao thu nhập
dới các hình thức biêủ hiện cụ thể của mình bằng một sắc thuế. Sắc thuế là một hình thức
thuế cụ thể đợc qui định bằng một văn bản pháp luật, dới hình thức luật, pháp lệnh hoặc các

chế độ thuế. Trong một văn bản pháp luật về thuế, thông thờng chứa đựng các yếu tố cơ bản
sau:
1-Tên gọi:
-Tên của mỗi sắc thuế phải biểu hiện đợc những đặc trng riêng của nó
-Tên gọi của mỗi sắc thuế nói lên cơ sở tính thuế hoặc nội dung chủ yếu của sắc thuế đó
nh : thuế GTGT có cơ sở tính thuế là GTGT của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế, thuế thu
nhập doanh nghiệp có cơ sở tính thuế là thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp
2-Đối tợng nộp thuế:
- Luật thuế chỉ rõ tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc khai báo hoặc không phải khai báo,
nộp thuế theo qui định của sắc thuế đó, tức là khoản thuế đó do chủ thể nào phải nộp thì chủ
thể đó chính là đối tợng nộp thuế
- Đối tợng nộp thuế là thể nhân hoặc pháp nhân theo qui định của pháp luật có trách
nhiệm phải nộp thuế. Đối tợng nộp thuế không nhất thiết là đối tợng chịu thuế
3-Đối tợng chịu thuế ( khách thể chịu sự điều chỉnh của luật thuế hay cơ sở tính thuế )
Do cơ sở tính thuế là thu nhập, hàng hoá hay tài sản, do đó đối tợng chịu thuế cũng có
thể là thu nhập, giá trị của hàng hoá hoặc giá trị của tài sản. Mỗi luật thuế có một đối tợng
chịu thuế riêng, có thể tính trên một đơn vị vật lí hoặc một đơn vị giá trị (thuế sử dụng đất
nông nghiệp có cơ sở tính thuế là diện tích và hạng đất ), đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng là
hàng hoá và dịch vụ sản xuất và tiêu dùng trong nớc, đối tợng chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp là thu nhập từ các hoạt động kinh doanh
4-Mức thuế phải nộp trên một đơn vị đối tợng chịu thuế ( thuế suất)
Mức thuế thể hiện mức độ động viên của Nhà nớc trên một đơn vị của đối tợng chịu thuế.
Mức thuế phải nộp là thuế suất hay định suất thuế.Thuế suất là linh hồn của một sắc thuế. Có
nhiều dạng thuế suất:
3


- Thuế suất thống nhất : qui định mức nộp thuế nh nhau cho tất cả các đối tợng chịu thuế
(thuế thân)
- Thuế suất phân biệt: qui định các mức thuế khác nhau cho từng đối tợng nộp thuế và đối

tợng chịu thuế tuỳ theo định hớng của mỗi quốc gia
- Thuế suất đơn vị: ( hay còn gọi là định suất thuế): là một loại thuế suất đợc qui định
theo đơn vị vật lí của đối tợng chịu thuế, ví dụ một tấn than phải nộp 100.000 đồng, loại thuế
này không phụ thuộc vào giá trị của đối tợng nộp thuế
- Thuế suất theo giá trị: là loại thuế suất qui định tỉ lệ phần trăm huy động trên một đơn vị
giá trị đối tợng chịu thuế
5- Miễn, giảm thuế:
- Là yếu tố ngoại lệ đợc qui định trong một số sắc thuế, thực chất đó là số tiền thuế mà
ngời nộp thuế phải nộp cho Nhà nớc, song vì những lí do kinh tế, xã hội mà Nhà nớc cho
phép không phải nộp toàn bộ ( miễn thuế ) hoặc chỉ nộp một phần (giảm thuế) trong số tiền
thuế đó
- Mục đích:
+Tạo điều kiện giúp đỡ những ngời nộp thuế khắc phục hoàn cảnh khó khăn do
nguyên nhân khách quan làm giảm thu nhập hoặc ảnh hởng đến các hoạt động kinh tế của họ
+Thực hiện một số chủ trơng chính sách kinh tế xã hội trong khuyến khích hoạt động
của ngòi nộp thuế
Thông thờng trong một sắc thuế có qui định chế độ miễn giảm thuế bao gồm:
Các trờng hợp đợc xét miễn giảm thuế
Điều kiện và thủ tục đợc xét miễn, giảm thuế
Mức độ đợc xét miễn, giảm thuế
Thẩm quyền của từng cấp về việc xét miễn, giảm thuế
6- Trách nhiệm và nghĩa vụ của đối tợng nộp thuế
Luật thuế qui định đối tợng nộp thuế phải có trách nhiệm và nghĩa vụ trong quá trình
đóng thuế cho Nhà nớc, gồm:
-Thực hiện việc đăng kí kinh doanh , đăng kí thuế
-Thực hiện chế độ sổ sách kế toán, chứng từ, hoá đơn
-Thực hiện việc khai báo, cung cấp số liệu theo yêu cầu của cơ quan thuế
-Thực hiện kê khai, nộp thuế, nộp phạt đầy đủ, đúng hạn
Việc qui định trách nhiệm và nghĩa vụ nhằm nâng cao ý thức tự giác chấp hành
nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc của các đối tợng nộp thuế, đa việc thực hiện qui định trong

các sắc thuế vào nề nếp, kỉ cơng và là cơ sở pháp lí để xử lí các vụ vi phạm về thuế, đảm bảo
sự kiểm soát của cơ quan thuế đối với qúa trình chấp hành luật thuế của ngời nộp thuế đợc
chặt chẽ, kịp thời
7- Thủ tục thu nộp
Bao gồm những qui định về thủ tục kê khai, về địa điểm, thời gian và trình tự nộp thuế.
Thủ tục thu nộp thuế là căn cứ pháp lí để thực hiện việc nộp thuế đúng, đủ, kịp thời và là cơ
sở pháp lí để xử lí đối với trờng nộp chậm, dây da tiền thuế.
8- Xử lí vi phạm
Để đảm bảo cho luật thuế đợc thực thi một cách nghiêm minh, trong mỗi sắc thuế đều
có qui định xử lí vi phạm về thuế, bao gồm việc xác định các hành vi vi phạm, mức xử lí và
thẩm quyền xử lí của từng cấp đối với từng hành vi vi phạm.

4


Đ3 - Phân loại thuế
Để định hớng xây dựng và quản lí hệ thống thuế, ngời ta tiến hành sắp xếp các sắc thuế
có cùng tính chất thành những nhóm khác nhau gọi là phân loại thuế
Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thống thuế thành những nhóm khác
nhau theo những tiêu thức nhất định
1- Dựa vào phơng thức đánh thuế;(Theo tính chất chuyển dịch của thuế )
Các hình thức thuế, suy cho cùng đều đánh vào thu nhập của ngời chịu thuế. Tuy nhiên,
tuỳ thuộc vào phơng pháp đánh thuế - đánh một cách trực tiếp hay gián tiếp vào thu nhập mà
ngời ta chia hệ thống thuế thành hai loại:
-Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào tài sản hoặc thu nhập của ngời chịu thuế
Đặc điểm: đối tợng nộp thuế theo Luật quy định đồng nhất với đối tợng chịu thuế
Về nguyên tắc: thuế này mang tính chất thuế luỹ tiến vì nó tính đến khả năng thu nhập
của ngời nộp thuế. Loại thuế này thờng bao gồm các sắc thuế có cơ sở là thu nhập kiếm đợc
ở nuớc ta, loại thuế này gồm có thuế thu nhập cá nhân đối với ngời có thu nhập cao,
thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, thuế nhà đất

-Thuế gián thu: là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của ngời nộp
thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá, dịch vụ. Ngời tiêu dùng hoặc
ngời cung cấp những hàng hoá, dịch vụ đó là ngời chịu thuế này
Đặc điểm: ngời nộp thuế theo luật và ngời trả thuế không đồng nhất với nhau. Loại thuế
này có sự chuyển dịch gánh nặng thuế trong những trờng hợp nhất định. Thuế gián thu có
ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua cơ chế giá cả trên thị trờng. Tuy
nhiên, sự ảnh hởng đó của thuế gián thu không những chịu sự chi phối của quan hệ cung cầu
trên thị trờng, mà còn phụ thuộc vào bản chất của thị trờng, mà trong đó có sự tác động của
thuế, tức là thị trờng đó là cạnh tranh hay độc quyền.
Về bản chất thuế này mang tính chất luỹ thoái vì mức thuế không phụ thuộc vào thu nhập
có khả năng nhận đợc của ngời nộp thuế.
Thuộc loại này có các sắc thuế mà cơ sở đánh thuế là các khoản thu nhập dùng để tiêu
dùng
ở nớc ta loại thuế này gồm có thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và
nhập khẩu
2- Dựa vào cơ sở đánh thuế:
Cơ sở đánh thuế chỉ rõ thuế đánh trên cái gì? Nếu căn cứ vào cơ sở đánh thuế, có thể
chia các sắc thuế thành ba loại:
- Thuế thu nhập: bao gồm các sắc thuế có cơ sở đánh thuế là thu nhập kiếm đợc
( từ lao động, từ hoạt động sản xuất kinh doanh dới dạng lợi tức cổ phần, lợi nhuận)
Thu nhập có nhiều dạng nên thuế thu nhập cũng có nhiều dạng: thuế thu nhập cá nhân,
thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài
-Thuế tiêu dùng: là loại thuế có cơ sở đánh thuế là phần thu nhập đợc mang tiêu dùng
trong hiện tại, ví dụ: thuế GTGT , thuế tiêu thụ đặc biệt
-Thuế tài sản: là các loại thuế có cơ sở đánh thuế là giá trị tài sản ( tài sản tài chính: tiền
mặt, tiền gửi , chứng khoán; tài sản cố định: nhà cửa, máy móc thiết bị)

5



Chơng 2 : thuế giá trị gia tăng

Đ1- Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của thuế
giá trị gia tăng
I- Khái niệm:
- Là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong
quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng
- Giá trị gia tăng ( GTGT) là phần giá trị mới đợc tạo ra trong sản xuất kinh doanh
Tổng giá trị hàng hoá dịch
Tổng giá trị hàng
GTGT = hoá
dịch vụ bán ra vụ mua vào tơng ứng
II- Đặc điểm:
1-Thuế GTGT là loại thuế gián thu:
Thuế GTGT là một yếu tố cấu thành trong giá cả hàng hoá dịch vụ nhằm động viên một
phần thu nhập của ngời tiêu dùng khi họ tiêu dùng hàng hoá dịch vụ chịu thuế.Đối tợng nộp
thuế là ngời cung ứng hàng hoá, dịch vụ, ngời chịu thuế là ngời tiêu dùng cuối cùng. Thuế
GTGT là một khoản tiền đợc cộng vào giá bán hàng hoá, dịch vụ mà ngời mua phải trả khi
mua hàng.
2-Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắp:
Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng, nhng chỉ
tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Tổng số thuế thu đợc ở các giai đoạn sẽ
bằng với số thuế tính theo giá bán cho ngời tiêu dùng cuối cùng
Ví dụ: Bông
Sợi
Vải
áo
Giá trị 40
50
Thuế : 4

5-4=1
Tổng thuế : 4+1+2+1=8
nộp thuế là 8

70
80
Thuế suất 10%
7-5=2
8-7=1
ngời tiêu dùng phải chịu thuế là 8 và bốn cơ sở trên cũng phải

3-Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao:
+ Không chịu ảnh hởng trực tiếp bởi kết quả kinh doanh của ngời nộp thuế, không phải là
yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản đợc cộng thêm vào giá bán hàng hoá dịch
vụ
+ Không bị ảnh hởng bởi quá trình tổ chức và phân chia chu trình kinh tế, nghĩa là việc
phân đoạn chu trình kinh tế nhiều hay ít đều không ảnh hởng đến số thuế GTGT thu đợc vì
tổng số thuế thu đợc ở các giai đoạn bằng số thuế tính theo giá bán cho ngời tiêu dùng cuối
cùng
4-Thuế GTGT có tính chất luỹ thoái so với thu nhập
Thuế GTGT đánh vào hàng hoá, dịch vụ, ngời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ là ngời phải trả
khoản thuế đó, không phân biệt thu nhập cao hay thấp đều phải trả số thuế nh nhau. Nh vậy,
nếu so sánh giữa số thuế phải trả so với thu nhập thì ngời nào có thu nhập cao hơn thì tỉ lệ
này thấp hơn và ngợc lại
5- Thuế GTGT có tính lãnh thổ
Đối tợng chịu thuế là ngời tiêu dùng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
III- Tác dụng:

6



1- Thuế GTGT không thu trùng lắp, cơ chế thu hiện đại góp phần kích thích sản xuất
kinh doanh, tăng cờng đầu t đổi mới TSCĐ, nâng cao năng suất, chất lợng, hạ giá thành sản
phẩm
2- Thuế GTGT thuộc loại thuế đánh vào tiêu dùng, có phạm vi rất rộng ( thu vào mọi
tổ chức, cá nhân có tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ chịu thuế ) nên đảm bảo số thu kịp thời thờng xuyên và có thể tạo ra nguồn thu ngày càng tăng cho Ngân sách ( ở nớc ta số thu về
thuế này chiếm tỉ trọng 20 % đến 23% trong tổng số thu về thuế hàng năm)
3- Góp phần khuyến khích mạnh mẽ việc sản xuất hàng xuất khẩu do đợc áp dụng thuế
suất 0% và đợc thoái trả lại toàn bộ số thuế GTGT đã thu ở khâu trớc, đồng thời nó còn kết
hợp với thuế nhập khẩu làm tăng giá vốn của hàng nhập khẩu nhằm bảo vệ sản xuất kinh
doanh nội địa
4- Góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện tốt chế độ kế toán hoá đơn, chứng từ,
tạo điều kiện chống trốn lậu thuế có hiệu quả và nâng cao tính tự giác của các đối tợng kinh
doanh
5- Góp phần hoàn thiện chính sách thuế ở nớc ta, đa hệ thống thuế từng bớc phù hợp với
thông lệ quốc tế, thúc đẩy mở rộng hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Đ2- Nội dung cơ bản của thuế GIá TRị GIA TăNg
Các văn bản chủ yếu qui định về thuế GTGT bao gồm:
- Luật thuế GTGT đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt nam khoá 9, kì
họp thứ 11 thông qua ngày 10/5/1997 có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt nam khoá 11, kì họp thứ 3 thông qua ngày17/6/2003 có hiệu lực thi hành
từ 1/1/2004
- Nghị định số 158/2003/NĐ/CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ qui định chi tiết thi
hành Luật thuế GTGT và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT.
- Thông t số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính hớng dẫn thi hành
Nghị định số 158/2003/NĐ/CP
-Thông t số 84/2003/TT-BTC sửa đổi bổ sung thông t 120/2003/BTC
-Luật sửa đỏi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT đợc Quốc hội khoá 11 kì họp thứ

8 thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ 1/1/2006.
Nội dung cơ bản của thuế GTGT đợc qui định trong các văn bản trên bao gồm:
I- Đối tợng chịu thuế và không chịu thuế GTGT
1- Đối tợng chịu thuế GTGT:
Là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất ,kinh doanh và tiêu dùng ở Việt nam( bao gồm
hàng hoá, dịch vụ đợc sản xuất hoặc nhập khẩu để tiêu dùng trong nớc,hàng hoá, dịch vụ
tiêu dùng nội bộ, trao đổi, biếu tặng)
2- Đối tợng không thuộc diện chịu thuế GTGT( theo điều 4 Luật thuế GTGT)
Gồm 28 loại hàng hoá, dịch vụ, thờng có một trong các tính chất cơ bản sau:
+ Là các hàng hoá, dịch vụ mang tính chất thiết yếu phục vụ nhu cầu sản xuất cộng
đồng, không đặt vấn đề điều tiết tiêu dùng nh dịch vụ y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, vận
chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt
+ Là hàng hoá, dịch vụ thuộc các hoạt động đợc u đãi vì mục tiêu xã hội nhân đạo,
không mang tính chất kinh doanh nh hàng nhập khẩu trong các trờng hợp hàng viện trợ nhân
đạo, viện trợ không hoàn lại, quà tặng từ nớc ngoài, phát sóng truyền thanh, truyền hình theo
chơng trình bằng nguồn tiền ngân sách Nhà nớc cấp
+ Các hàng hoá, dịch vụ của một số ngành cần khuyến khích nh sản xuất nông nghiệp,
sản xuất muối, thiết bị, máy móc nhập khẩu thuộc loại trong nớc cha sản xuất đợc
7


+ Hàng nhập khẩu nhng thực chất không phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu
dùng ở Việt nam nh hàng chuyển khẩu, quá cảnh, mợn đờng qua Việt nam; hàng tạm nhập
khẩu, tái xuất khẩu; hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu
+ Một số loại hàng hoá, dịch vụ khó xác định GTGT thêm nh: dịch vụ tín dụng, quĩ
đầu t
Cơ sở kinh doanh cung ứng nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng không chiu thuế
GTGT không đợc khấu trừ và hoàn thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho
sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ này ở khâu không chịu thuế GTGT
II- Đối tợng nộp thuế GTGT

Là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu
thuế GTGT ở Việt nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức tổ chức kinh doanh (gọi
chung là cơ sở kinh doanh ) và tổ chức cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá, mua dịch vụ từ
nớc ngoài chịu thuế GTGT ( gọi chung là ngời nhập khẩu)
III- Căn cứ tính thuế : là giá tính thuế và thuế suất :
A- Giá tính thuế:
1- Đối với hàng hoá dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra hoặc cung ứng cho đối
tợng khác :
Giá tính thuế là giá bán cha có thuế GTGT, bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm
ngoài giá hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh đợc hởng, trừ các khoản phụ thu và phí cơ
sở kinh doanh phải nộp Ngân sách Nhà nớc. Trờng hợp cơ sở kinh doanh áp dụng hình thức
giảm giá bán thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã giảm ghi trên hoá đơn.
Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc
biệt nhng cha có thuế GTGT.
2- Đối với hàng hoá nhập khẩu:
Giá tính thuế là giá nhập khẩu tại cửa khẩu, cộng với thuế nhập khẩu, cộng với thuế tiêu
thụ đặc biệt (nếu có)
Giá nhập khẩu tại cửa khẩu làm căn cứ tính thuế GTGT đợc xác định theo các qui
định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.
Trờng hợp hàng hoá nhập khẩu đợc miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế
GTGT là giá hàng hoá nhập khẩu cộng thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế đã đợc
miễn, giảm
3- Đối với dịch vụ do phía nớc ngoài cung ứng cho các đối tợng tiêu dùng ở Việt nam:
Giá cha có thuế GTGT đợc xác định theo hợp đồng, trờng hợp hợp đồng không xác định cụ
thể số thuế GTGT thì giá tính thuế GTGT là giá dịch vụ phải thanh toán trả cho phía nớc
ngoài
Ví dụ: công ty A thuê một công ty ở nớc ngoài thiết kế xây dựng, giá thanh toán theo
hợp đồng phải trả cho công ty nớc ngoài là 100 triệu thì công ty A phải nộp thuế GTGT là
10% trên giá 100 triệu
4- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi , sử dụng nội bộ, biếu, tặng

hoặc để trả thay lơng(trừ sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ dùng để khuyến mại quảng cáo theo
qui định không phải tính thuế GTGT ) :
Giá tính thuế GTGT đợc xác định theo giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ cùng loại
hoặc tơng đơng tại thời điểm phát sinh các hoạt động này
Đối với hàng hoá luân chuyển nội bộ nh xuất hàng hoá để chuyển kho nội bộ, xuất vật t
để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất kinh doanh thì không phải tính nộp
thuế GTGT
5 - Đối với dịch vụ cho thuê tài sản: bao gồm cho thuê nhà xởng, kho tàng, bến bãi, phơng tiện vận chuyển, máy móc , thiết bị
Giá để tính thuế là giá cho thuê cha có thuế, trờng hợp cho thuê theo hình thức thu tiền
thuê từng kì hoặc thu trớc tiền thuê cho một thời hạn thuê thì thuế GTGT tính trên số tiền
thuê từng kì hoặc thu trớc, bao gồm cả các khoản thu dới các hình thức khác nh thu tiền để
hoàn thiện, sửa chữa, nâng cấp nhà cho thuê theo yêu cầu của bên thuê.
6- Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp :
8


Giá tính thuế là giá bán trả một lần cha có thuế GTGT của hàng hoá đó (không bao
gồm lãi trả góp) không tính theo số tiền trả góp từng kì.
7- Đối với gia công hàng hoá :
Giá tính thuế là giá gia công cha có thuế , bao gồm: tiền công, tiền nhiên liệu động lực,
vật liệu phụ và các chi phí khác để gia công do bên nhận gia công phải chịu.
8- Đối với hoạt động xây dung, lắp đặt:
-Trờng hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu: giá tính thuế bao gồm cả giá
trị nguyên vật liệu cha có thuế GTGT.
-Trờng hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu: giá tính thuế là giá trị xây
dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu cha có thuế GTGT.
-Trờng hợp xây dựng,lắp đặt thực hiện thanh toán theo hạng mục công trình hoặc theo
giá trị khối lợng xây dựng lắp đặt hoàn thành bàn giao thì giá tính thuế tính theo giá trị hạng
mục công trình hoặc giá trị khối lợng công việc hoàn thành bàn giao cha có thuế GTGT
9- Đối với cơ sở kinh doanh đợc Nhà nớc giao đất xây nhà, cơ sở hạ tầng kĩ thuật để

bán, để chuyển nhợng gắn với chuyển quyền sử dụng đất:
Giá tính thuế GTGT đối với nhà, cơ sở hạ tầng bán ra hoặc chuyển nhợng là giá bán,
giá chuyển nhợng cha có thuế , trừ tiền sử dụng đất theo giá đất qui định khi giao đất
10-Đối với dịch vụ hởng tiền công hoặc tiền hoa hồng:
Giá tính thuế là tiền công hoặc tiền hoa hồng đợc hởng, cha có thuế GTGT
11- Đối với hàng hoá, dịch vụ có tính chất đặc thù: dùng các chứng từ nh tem bu chính,
vé cớc vận tải, vé xổ số kiến thiết ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì giá cha có
thuế đợc xác định nh sau:
thanh toán ( tiền bán vé, bán tem)
Giá cha có thuế GTGT
= Giá
1+(%) thuế suất của hàng hoá, dịch vụ đó
2-Thuế suất:
-Mức 0% đối với hàng hoá dịch vụ xuất khẩu,hoạt động xâydựng, lắp đặt các công
trình ở nớc ngoài, công trình của doanh nghiệp chế xuất , kể cả hàng hoá dịch vụ không
thuộc diện chịu thuế GTGT xuất khẩu, trừ các trờng hợp vận tải quốc tế, hàng hoá dịch vụ
cung cấp trực tiếp cho vận tải quốc tế, dịch vụ tái bảo hiểm ra nớc ngoài, dịch vụ tín dụng,
đầu t tài chính, đầu t chứng khoán ra nớc ngoài và sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng
sản khai thác cha qua chế biến do Chính phủ qui định
-Mức 5% : đối với những hàng hoá dịch vụ thiết yếu phục vụ trực tiếp cho sản xuất và
tiêu dùng và các dịch vụ cần u đãi nh nớc sạch phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt,thuốc chữa
bệnh, phòng bệnh, giáo cụ, đồ dùng để giảng dạy và học tập, thực phẩm tơi sống cha qua chế
biến ở khâu kinh doanh thơng mại; dịch vụ khoa học và công nghệ
-Mức 10% đối với hàng hoá, dịch vụ thông thờng nh sản phẩm điện tử, dầu mỏ, khí đốt,
sản phẩm may mặc, xây dựng, lắp đặt, dịch vụ t vấn,
IV- Phơng pháp tính thuế GTGT
1-Phơng pháp khấu trừ thuế
a-Đối tợng áp dụng:
Các đơn vị, tổ chức kinh doanh,doanh nghiệp chấp hành tốt công tác hạch toán kế toán
và chế độ sử dụng hoá đơn chứng từ, bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có

vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, công ty , HTX, các đơn vị tổ chức kinh doanh
khác , trừ các đối tợng áp dụng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp.
Trờng hợp cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế có
hoạt động kinh doanh mua bán vàng bạc đá quí, ngoại tệ thì cơ sở phải hạch toán riêng hoạt
động này để tính thuế trực tiếp trên GTGT
b- Xác định thuế GTGT phải nộp:

9


Thuế GTGT
phải nộp
Thuế GTGT
đầu ra

=

=

Thuế GTGT
đầu ra



Giá tính thuế của hàng hoá
dịch vụ bán ra

Thuế GTGT đầu
vào đợc khấu trừ


ì

Thuế suất thuế GTGT của
hàng hoá dịch vụ đó

Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng tính thuế theo phơng pháp này khi bán hàng hoá, dịch
vụ phải tính và thu thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra.
Khi lập hoá đơn bán hàng hoá dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải ghi rõ giá bán cha có thuế,
thuế GTGT và tổng số tiền ngời mua phải thanh toán (nếu chỉ ghi giá thanh toán thì thuế
GTGT phải tính trên giá này)
Đối với hàng hoá, dịch vụ có tính đặc thù dùng các chứng từ nh tem bu chính, vé cớc vận
tải, vé sổ xố kiến thiết ghi giá thanh toán là giá đã có thuế giá trị gia tăng, thì thuế giá trị
gia tăng đầu ra dợc xác định nh sau:
Giá thanh toán( tiền bán vé,tem)
Thuế GTGT =
Thuế suất
ì thuế GTGT
đầu ra
1+(%) thuế suất của hàng hoá, dịch vụ đó
*Thuế GTGT đầu vào : bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá
dịch vụ( bao gồm cả tài sản cố định ) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu
thuế GTGT, hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu (nếu không có hóa đơn
hoặc hoá đơn không đúng qui định thì không đợc khấu trừ)
+ Thuế đầu vào của hàng hoá dịch vụ dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ đợc khấu trừ số thuế đầu vào của
hàng hoá ,dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế. Cơ sở kinh
doanh phải hạch toán riêng số thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh hàng hoá dịch vụ, chịu thuế và không chịu thuế GTGT .Trờng hợp không hạch toán
riêng đợc thuế đầu vào đợc khấu trừ, thì thuế đầu vào đợc tính khấu trừ theo tỉ lệ % doanh số
của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng so với tổng doanh số của hàng hoá, dịch vụ

bán ra
+ Thuế đầu vào đợc khấu trừ phát sinh trong tháng nào thì đợc kê khai khấu trừ khi xác
định số thuế phải nộp của tháng đó không phân biệt đã xuất dùng hay còn để trong kho, thời
gian kê khai tối đa là 3 tháng kể từ thời điểm kê khai thuế của tháng phát sinh.
Đối với TSCĐ nếu có số thuế đầu vào đợc khấu trừ lớn thì đợc khấu trừ dần hoặc đợc
hoàn thuế theo qui định của Chính phủ
+ Hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu đợc khấu trừ thuế đầu vào phải đợc cơ quan hải quan xác
nhận là hàng hoá đã thực xuất khẩu, phải có hoá đơn bán hàng hoá, gia công hàng hoá, cung
ứng dịch vụ cho bên nớc ngoài, phải đợc thanh toán qua ngân hàng, trừ trờng hợp thanh toán
bù trừ giữa hàng hoá xuất khẩu với hàng hoá nhập khẩu, trả nợ thay Nhà nớc và một số trờng
hợp đặc biệt khác
+ Việc khấu trừ thuế đầu vào đối với một số trờng hợp đặc biệt khác do Chính phủ qui
định
+ Căn cứ để xác định số thuế đầu vào đợc khấu trừ là số thuế GTGT ghi trên hoá đơn
GTGT khi mua hàng hoá, dịch vụ , hoặc chứng từ nộp thuế GTGT đối với hàng hoá nhập
khẩu. Trờng hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào không có hoá đơn GTGT hoặc có hoá đơn này
nhng không đúng qui định thì không đợc khấu trừ thuế.
2-Phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT
a-Đối tợng áp dụng
10


- Cá nhân sản xuất, kinh doanh là ngời Việt nam, tổ chức cá nhân ngời nớc ngoài kinh
doanh ở Việt nam không theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, cha thực hiện đầy đủ các
điều kiện về hoá đơn chứng từ làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp khấu trừ
- Cơ sở kinh doanh mua bán vàng bạc, đá quí, ngoại tệ
b-Xác định thuế GTGT phải nộp:

GTGT của hàng
hoá dịch vụ

chịu thuế

=

Giá thanh toán
của hàng hoá
dịch vụ bán ra

_

Giá thanh toán
của hàng hoá
dịch vụ mua vào
tơng ứng

- Giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ bán ra: là giá bán thực tế bên mua phải thanh toán
cho bên bán, bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu và phí thu thêm mà bên mua phải
trả
- Giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ mua vào tơng ứng với hàng hoá, dịch vụ bán ra: đợc xác định bằng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào ( giá mua bao gồm cả thuế GTGT ) mà
cơ sở kinh doanh đã dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra.
Chú
Thuế suất
GTGT
của
hàng
hoá
ý
:
Thuế GTGT
=

thuế GTGT
ì
dịch
vụ
chịu
thuế
phải nộp
không đợc tính giá trị tài sản mua ngoài, đầu t xây dựng dùng làm tài sản cố định vào doanh
số hàng hoá,dịch vụ mua ngoài để tính GTGT
c- Xác định GTGT đối với một số ngành nghề nh sau:
- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh bán hàng:
GTGT

=

Doanh số hàng
hoá bán ra



Doanh số hàng hoá, vật t,
dịch vụ mua vào dùng cho
sản xuất kinh doanh

+
Doanh số hàng hoá bán ra : bao gồm cả các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán mà
cơ sở kinh doanh đợc hởng không phân biệt đã thu tiền hay cha thu tiền
+ Doanh số hàng hoá ,dịch vụ mua vào : bao gồm cả các khoản thuế và phí đã trả tính trong
giá thanh toán hàng hoá, dịch vụ mua vào hoặc hàng hoá nhập khẩu
Nếu không hạch toán đợc doanh số hàng hoá, vật t, dịch vụ mua vào tơng ứng với

doanh số bán ra thì:
Giá thanh toán của
Giá trị
Giá trị hàng
Giá trị hàng
hàng hoá, dịch vụ mua =
hàng
tồn
+
mua
vào
tồn kho cuối
vào trong kì tơng ứng
kho
đầu

trong


với hàng bán ra
- Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt:
11


GTGT

Tiền thu về lắpđặt,xây
dựng công trình, hạng
mục công trình


=

-

Chi phí vật t, nguyên liệu, chi
phí động lực vận tải, dịch vụ và
chi phí khác mua ngoài

- Đối với hoạt động vận tải :
GTGT

=

Tiền thu
về cớc vận
tải

- Đối với các hoạt động kinh doanh ăn uống :
Tiền thu về bán hàng, ăn
GTGT =
uống, tiền phục vụ và
các khoản khác

-

-

Chi phí xăng dầu, phụ
tùng thay thế và chi phí
khác mua ngoài

Doanh số hàng hoá, dịch
vụ mua ngoài dùng cho
kinh doanh ăn uống

- Đối với các hoạt động kinh doanh khác:
GTGT

=

Tiền thu về hoạt
động kinh doanh

-

Doanh số hàng hoá, dịch vụ mua
ngoài để thực hiện hoạt động đó

d- Phơng pháp xác định GTGT làm căn cứ tính thuế phải nộp đối với từng cơ sở kinh doanh;
- Đối với cơ sở đã thực hiện đầy đủ việc mua bán hàng hoá, dịch vụ có hoá đơn chứng từ,
ghi chép sổ sách kế toán thì GTGT đợc xác định căn cứ vào giá mua, bán ghi trên chứng từ.
- Đối với cơ sở đã thực hiện đầy đủ hoá đơn chứng từ bán hàng hoá, dịch vụ,xác định đợc
đúng doanh thu bán hàng hoá,dịch vụ theo hoá đơn nhng không có đủ hoá đơn mua thì :
GTGT = Doanh thu ìTỉ lệ % GTGT tính trên doanh thu
- Đối với cá nhân( hộ ) kinh doanh cha thực hiện hoặc thực hiện cha đầy đủ hoá đơn
mua, bán thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinh doanh của từng hộ ấn định mức doanh
thu tính thuế:
GTGT = Doanh thu ấn định ì Tỉ lệ % GTGT tính trên doanh thu
(Tỉ lệ % GTGT do Tổng cục thuế hớng dẫn các Cục thuế xác định phù hợp với từng ngành
nghề kinh doanh và hợp lí giữa các địa phơng)
V- Qui định về hoấ đơn chứng từ mua, bán hàng hoá ,dịch vụ

- Nếu nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ: phải sử dụng hoá đơn GTGT (trừ trờng hợp
đợc dùng chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT)
- Nếu nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp hoặc kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không
thuộc đối tợng chịu thuế GTGT : sử dụng hoá đơn thông thờng
- Nếu muốn sử dụng hoá đơn chứng từ khác với mẫu qui định chung: phải đăng kí với
Bộ tài chính ( Tổng cục thuế ) và chỉ đợc sử dụng khi đã đợc thông báo bằng văn bản cho
phép sử dụng
- Cơ sở kinh doanh bán lẻ hàng hoá, dịch vụ cho ngời tiêu dùng hàng hoá , dịch vụ có
giá trị thấp dới mức qui định phải lập hoá đơn thì có thể không phải lập hoá đơn. nếu cơ sở
không lập hoá đơn thì phải lập bảng kê bán lẻ theo mẫu số 05/GTGT để làm căn cứ tính thuế,
trờng hợp ngời mua yêu cầu lập hoá đơn bán hàng thì phải lập hoá đơn theo đúng qui định.
VI -Đăng kí, kê khai, nộp thuế , quyết toán thuế
1/ Đăng kí nộp thuế :
- Đối tợng thuộc diện phải đăng kí thuế:
12


Bao gồm tất cả các cơ sở, kể cả các công ty , nhà máy, xí nghiệp cửa hàng trực thuộc cơ sở
kinh doanh chính phải đăng kí nộp thuế với cơ quan thuế
- Nội dung phải đăng kí:
Cơ sở kinh doanh phải đăng kí về địa điểm kinh doanh , nghành nghề kinh doanh , lao
động, tiền vốn, nơi nộp thuế, phơng pháp tính và nộp thuế và các chỉ tiêu liên quan khác theo
mẫu đăng kí nộp thuế
-Thời hạn đăng kí nộp thuế :
Đối với cơ sở mới thành lập, thời gian đăng kí nộp thuế chậm nhất là 10 ngày kể từ
ngày cấp giấy phép đầu t hoặc giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và cấp con dấu ; trờng
hợp cơ sở cha đợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh nhng có hoạt động kinh doanh
,cơ sở phải đăng kí nộp thuế trớc khi kinh doanh . Các cơ sở đã đăng kí nộp thuế nếu có thay
đổi nghành nghề kinh doanh , trụ sở kinh doanh , sáp nhập, giải thể, phá sản, hợp nhất , chia
tách hay thành lập các công ty, nhà máy, xí nghiệp hay cửa hàng mới phải đăng kí bổ sung

với cơ quan thuế chậm nhất là 5 ngày trớc khi có sự thay đổi
2/ Kê khai thuế giá trị gia tăng
Các cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng phải lập và gửi cho
cơ quan thuế tờ khai tính thuế giá trị gia tăng và các bảng kê theo mẫu qui định từng tháng,
phải kê khai đầy đủ đúng mẫu tờ khai thuế và chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc kê
khai. Trờng hợp kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ có mức thuế giá trị gia tăng khác
nhau phải kê khai theo từng mức thuế suất qui định đối với từng loại hàng hoá, dịch vụ nếu
không xác định đợc theo từng mức thuế suất thì phải tính và nộp thuế theo mức thuế suất cao
nhất của hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở sản xuất kinh doanh . Trong trờng hợp không phát sinh
doanh số bán hàng hoá, dịch vụ, thuế đầu vào, thuế đầu ra, cơ sở kinh doanh vẫn phải kê
khai và nộp tờ khai cho cơ quan thuế
Một số tròng hợp cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế, việc kê
khai thuế phải nộp đợc qui định cụ thể nh sau:
- Kê khai thuế đối với hoạt động xây dựng :
Tròng hợp các cơ sở xây dựng , lắp đặt có tổ chức các đơn vị phụ thuộc không có t
cách pháp nhân thực hiện xây lắp các công trình ở địa phơng khác ( Tỉnh, Thành phố trực
thuộc trung ơng) nơi cơ sở đóng trụ sở chính thì đơn vị lắp đặt hoặc cơ sở chính phải kê khai
doanh thu và thuế giá trị gia tăng nộp tại địa phơng nơi xây dựng công trình, hạng mục công
trình theo tỉ lệ bằng 3% trên giá thành công trình, hạng mục công trình cha có thuế giá trị gia
tăng. Cơ sở xây dựng có trách nhiệm kê khai, quyết toán thuế theo chế độ qui định với cơ
quan thuế nơi đóng trụ sở chính .Số thuế giá trị gia tăng đã nộp nơi xây dựng công trình đựoc
tính vào số thuế đã nộp khi cơ sở kê khai nộp thuế tại văn phòng trụ sở chính
Các cơ sở xây dựng, lắp đặt kí hợp đồng xây dựng, lắp đặt (nhà thầu chính ) nhng giao
lại một phần công việc hay công trình cho cơ sở khác thực hiện ( nhà thầu phụ) thì cơ sở lắp
đặt xây dựng phải khai báo với cơ quan thuế tại địa phơng nơi có công trình lắp đặt về hợp
đồng xây dựng, lắp đặt, và hợp đồng giao thầu lại cho cơ sở khác, để các cơ sở thực hiện kê
khai nộp thuế giá trị gia tăng tại địa phơng cho phần giá trị công trình do mình thực hiện.
Nếu cơ sở xây dựng, lắp đặt (nhà thầu phụ ) không đăng kí, kê khai thuế thì cơ sở xây dựng,
lắp đặt ( nhà thầu chính ) phải kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng trên toàn bộ giá trị công trình
theo hợp đồng. Trờng hợp cơ sở xây dựng lắp đặt thực hiện thi công xây dựng, lắp đặt những

công trình, hạng mục công trình liên quan tới nhiều địa phơng, không xác định đợc doanh
thu và chi phí phát sinh của công trình ở từng địa phơng thì cơ sở kinh doanh thực hiện đăng
kí kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng ở địa phơng nơi cơ sở đóng trụ sở
-Kê khai nộp thuế đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phơng trực tiếp có giá trị
gia tăng âm:
Cơ sở kinh doanh mua bán vàng bạc đá qúi và cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phơng
pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng, thực hiện đầy đủ việc mua bán hàng hoá, dịch vụ có
hoá đơn chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán , trờng hợp kê khai thuế phải nộp của tháng phát
13


sinh giá trị gia tăng âm (-) thì không phải nộp thuế giá trị gia tăng, giá trị gia tăng âm đợc kết
chuyển để bù trừ vào giá trị gia tăng phát sinh của tháng tiếp theo để tính thuế giá trị gia tăng
phải nộp và quyết toán thuế cả năm, nhng không đợc kết chuyển phần giá trị gia tăng âm của
năm quyết toán thuế sang năm sau
Cơ sở kinh doanh và ngời nhập khẩu hàng hoá phải kê khai và nộp tờ khai thuế giá trị
gia tăng theo từng lần nhập khẩu cùng với việc kê khai thuế nhập khẩu với cơ quan hải quan
thu thuế nhập khẩu
3/ Nộp thuế giá trị gia tăng
Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm nộp thuế đầy đủ, đúng hạn vào ngân sách Nhà nớc.
Cụ thể:
- Về số thuế phải nộp : căn cứ số thuế phải nộp ghi trên tờ khai của cơ sở kinh doanh
tự khai, tự nộp thuế, đối cới các trờng hợp khác căn cứ vào số thuế trong thông báo của cơ
quan thuế. Trong một kì tính thuế, nếu cơ sở kinh doanh có số thuế nộp thừa kì trớc đợc trừ
vào số thuế phải nộp của kì tiếp theo, nếu kì trớc nộp thiếu thì phải nộp đủ số thuế kì trớc còn
thiếu
- Thời hạn nộp thuế: chậm nhất không quá ngày 25 của tháng tiếp theo.
Trờng hợp kinh doanh có thuế giá trị gia tăng phát sinh lớn ổn định từ 200 triệu đồng/
tháng trở lên nộp thuế theo định kì 5, 10 ngày một lần trong tháng. Đối với cá nhân, hộ kinh
doanh nộp thuế theo mức khoán ổn định thì thời gian nộp thuế chậm nhất là ngày cuối cùng

của tháng phải nộp
Cơ sở kinh doanh và ngời nhập khẩu hàng hoá phải nộp thuế giá trị gia tăng hàng hoá
nhập khẩu theo từng lần nhập khẩu
- Đồng tiền nộp thuế: thuế giá trị gia tăng nộp vào ngân sách Nhà nớc bằng đồng Việt
nam.Trờng hợp có doanh số bán hoặc mua bằng đồng ngoại tệ thì phải qui đổi ra đồng Việt
nam theo tỉ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt nam công bố tại thời
điểm phát sinh doanh thu hoạt động mua bán hàng hoá,dịch vụ bằng ngoại tệ để xác định
thuế giá trị gia tăng phải nộp
- Địa điểm nộp thuế: Cơ sơ kinh doanh có thể trực tiếp nộp tiền thuế tại kho bạc Nhà
nớc.Trờng hợp có tài khoản tại ngân hàng, cơ sở kinh doanh có thể làm thủ tục trích chuyển
tiền từ tài khoản để nộp thuế. Đối với những cá nhân hộ kinh doanh ở địa bàn xa kho bạc
hoặc kinh doanh lu động thì cơ quan thuế tổ chức thu thuế và nộp vào ngân sách Nhà nớc
4/ Quyết toán thuế, kê khai điều chỉnh thuế giá trị gia tăng
Đối tợng phải lập tờ khai điều chỉnh thuế với cơ quan thuế :
Các cơ sở kinh doanh( trừ hộ kinh doanh vừa và nhỏ nộp thuế theo mức ấn định ) phải
thực hiện lập và gửi tờ khai điều chỉnh thuế GTGT hàng năm cho cơ quan thuế nơi cơ sở
đăng kí nộp thuế. Năm quyết toán thuế đợc tính theo năm dơng lịch. Cơ sở phải kê khai đầy
đủ, đúng các chỉ tiêu và số liệu theo mẫu tờ khai điều chỉnh thuế, phải chịu trách nhiệm về
tính đúng đắn của số liệu kê khai.
VI- Hoàn thuế giá trị gia tăng
- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ đợc xét hoàn thuế
trong các trờng hợp sau:
+ Cơ sở kinh doanh trong 3 tháng liên tục trở lên (không phân biệt niên độ kế toán ) có
số thuế đầu vào cha đợc khấu trừ hết. Số thuế đợc hoàn là số thuế đầu vào cha đợc khấu trừ
hết của thời gian xin hoàn thuế. Tờng hợp này áp dụng cho cả cơ sở kinh doanh có đầu t mới,
đầu t chiều sâu.
+Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu nếu có số thuế đầu vào
của hàng hoá xuất khẩu phát sinh trong tháng cha đợc khấu trừ từ 200 triệu đồng trơe lên thì
đợc xét hoàn thuế theo tháng. Trờng hợp trong tháng thuế GTGT đầu vào cha đợc khấu trừ
hết bao gồm cả thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ bán trong nớc thì cũng đợc tính vào số

thuế đợc hoàn trong tháng.
- Đối với cơ sở kinh doanh đầu t mới đã đăng kí kinh doanh, đăng kí nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế đang trong giai đoạn đầu t, cha đi vào hoạt động, cha phát sinh thuế
14


đầu ra, nếu thời gian đầu t từ một năm trở lên đợc xét hoàn thuế đầu vào theo từng năm. Số
thuế đầu vào của tài sản đầu t có giá trị lớn từ 200 triêu đồng trở lên thì đợc xét hoàn thuế
từng quí.
- Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản,

Chơng 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt
Đ1- khái niệm, đặc điểm và tác dụng của
thuế tiêu thụ đặc biệt
I-Khái niệm:
Thuế tiêu thụ đặc biệt là sắc thuế đánh vào một số hàng hoá, dịch vụ đặc biệt nằm trong
danh mục Nhà nớc qui định.
II- Đặc điểm:
-Thuế tiêu thụ đặc biệt đợc thu một lần vào khâu sản xuất, nhập khẩu hàng hoá hoặc kinh
doanh dịch vụ. Đây là loại thuế tiêu dùng một giai đoạn nên không gây nên sự trùng lắp qua
các khâu của quá trình luân chuyển hàng hoá. Vì vậy có tác dụng giảm thiểu chi phí hành
thu, song đòi hỏi chế độ giám sát kiểm tra chặt chẽ nhằm hạn chế tới mức tối đa sự thất thu
thuế tiêu thụ đặc biệt thông qua việc gian lận về số lợng hàng hoá sản xuất và tiêu thụ.
-Thuế tiêu thụ đặc biệt thờng có mức động viên cao. Thuế tiêu thụ đặc biệt có thể đợc xác
định trên cơ sở giá trị hoặc trên cơ sở đơn vị đo lờng khác và thờng đợc thu với thuế suất cao
hơn so với mức thuế suất tiêu dùng thông thờng thông thờng. Đặc điểm này thể hiện quan
điểm điều tiết của Nhà nớc thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt.
Xét ở khía cạnh quản lí, việc sản xuất và cung cấp các loại hàng hoá, dịch vụ đợc coi là
đặc biệt không chỉ liên quan đến các vấn đề kinh tế, phân bổ nguồn lực mà còn liên quan đến
các vấn đề xã hội. Vì vậy để tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ này theo định hớng của Nhà nớc,
thì cần phải sử dụng mức thuế cao thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt để hớng dẫn sản xuất và

tiêu dùng hợp lí.
Xét ở khía cạnh phân phối thu nhập, đối tợng tiêu dùng phần lớn là các hàng hoá, dịch vụ
đặc biệt này là những gời có thu nhập cao. Vì vậy thuế tiêu thụ đặc biệt cần xây dựng mức
động viên cao nhằm điều tiết thu nhập của những ngời có thu nhập cao, đảm bảo công bằng
xã hội.
15


-Danh mục hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không nhiều và thay đổi tuỳ
thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế- xã hội và mức sống của dân c. Với diện thu thuế tiêu
thụ đặc biệt tơng đối hẹp cho nên có thể có ảnh hởng trực tiếp đến quyết định tiêu dùng và
phân phối nguồn thu nhập. Do đó thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ rất có hiệu quả của các
mục tiêu chính sách khác ngoài mục tiêu nguồn thu.
-Khác với thuế GTGT thu trên mỗi khâu luân chuyển hàng hoá, thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ
thu một lần ở khâu sản xuất hoặc khâu nhập khẩu. Khi mặt hàng này chuyển qua khâu lu
thông thì không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nữa.
III- Mục đích:
-Hớng dẫn sản xuất và tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đợc coi là đặc biệt,t tởng chung là là
khuyến khích sử dụng hàng hoá, dịch vụ sản xuất nội địa, hạn chế những hàng hoá, dịch vụ
mà việc sản xuất tiêu dùng nó không có lợi cho nền kinh tế quốc dân, điều quan trọng là phải
xác lập đợc một hệ thống thuế suất có phân biệt với từng loại hàng hoá, dịch vụ.
-Hớng vào điều tiết thu nhập của các tầng lớp có thu nhập cao khi tiêu dùng hàng hoá,
dịch vụ đặc biệt, thực hiện phân phối thu nhập công bằng hợp lí.
-Động viên một phần thu nhập cho ngân sách Nhà nớc

Đ2-Nội dung cơ bản của thuế tiêu thụ đặc biệt
I-Đối tợng chịu thuế :
-Đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là các hàng hoá, dịch vụ :
-Hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gồm 8 mặt hàng: thuốc lá điếu, xì gà, rợu, bia, ô tô
dới 24 chỗ ngồi, xăng các loại, napta( naphtha), chế phẩm tái hợp (refomade compo nent) và

các chế phẩm khác để pha chế xăng, điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống,
bài lá, vàng mã, hàng mã.
- Dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gồm 5 nhóm: kinh doanh vũ trờng, mát-xa, ka-ra-ôkê, kinh doanh ca- si- nô, trò chơi bằng máy giắc-pot, kinh doanh giải trí có đặt cợc, kinh
doanh gôn: bán thẻ hội viên, vé chơi gôn, kinh doanh xổ số.
II- Đối tợng không chịu thuế:
Thuế tiêu thụ đặc biệt cũng có tính lãnh thổ giống nh thuế GTGT, vì vậy các hàng hoá,
dịch vụ không tiêu dùng ở Việt nam sẽ không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.Theo qui
định hiện hành, các trờng hợp hàng hoá không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gồm:
-Hàng hoá do các cơ sở sản xuất bán, gia công trực tiếp xuất khẩu ra nớc ngoài, kể cả cho
doanh nghiệp chế xuất, trừ ô tô dới 24 chỗ ngồi bán cho doanh nghiệp chế xuất.
-Hàng hoá do các cơ sở sản xuất bán hoặc uỷ thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để
xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế.
-Hàng hoá mang ra nớc ngoài để bán tại hội chợ triển lãm ở nớc ngoài.
-Hàng hoá nhập khẩu trong các trờng hợp: hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn
lại, quà tặng của các tổ chức cá nhân nớc ngoài cho các cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân
dân, đồ dùng của tổ chức cá nhân nớc ngoài đợc hởng tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao do
Chính phủ việt nam qui định phù hợp với các điều ớc quốc tế mà Việt nam đã kí kết hoặc
tham gia, hàng hoá mang theo ngời trong tiêu chuẩn hành lí miễn thuế nhập khẩu, của cá
nhân ngời Việt nam và ngời nớc ngoài khi xuất nhập cảnh qua cả khẩu Việt nam.
-Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh, mợn đờng qua Việt nam.
-Hàng hoá tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu.
-Hàng hoá tạm nhập khẩu để dự hội chợ triển lãm.
-Hàng hoá từ nớc ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất.
-Hàng hoá nhập khẩu để bán taị các cửa hàng kinh doanh hàng miễn thuế ở các cảng biển,
sân bay quốc tế, bán cho các đối tợng đợc hởng ché độ mua hàng miễn thuế theo qui định
của Chính phủ.
16



-Các loại xe chuyên dùng nhập khẩu phục vụ trong các khu vui chơi giải trí, không tham
gia giao thông theo qui định của Luật giao thông đờng bộ.
III-Đối tợng nộp thuế:
Đối tợng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là các tổ chức, cá nhân( gọi chung là cơ sở) có hoạt
động sản xuất, nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt.
Cơ sở chỉ phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt một lần ở khâu sản xuất ( đối với hàng sản xuất
trong nớc), khâu nhập khẩu( đối với hàng nhập khẩu) hoặc ở khâu cung ứng dịch vụ( đối với
dịch vụ chịu thuế) mà không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ở những khâu tiếp theo của quá
trình luân chuyển hàng hoá. Hàng hoá, dịch vụ đặc biệt vẫn phải chịu cả thuế GTGT, vừa để
đảm bảo tính liên hoàn của thuế GTGT, vừa đảm bảo với thông lệ quốc tế.
IV-Căn cứ tính thuế:
Căn cứ tính thuế là giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế
suất thuế tiêu thụ đặc biệt.
Thuế tiêu thụ đặc biệt =
Giá tính thuế
phải nộp
tiêu thụ đặc biệt

ì

Thuế suất thuế suất
thuế tiêu thụ đặc biệt

1-Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt:
Về nguyên tắc giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đợc xác định trên cơ sở giá cha có thuế tiêu
thụ đặc biệt. Qui định nh vậy là để đảm bảo sự nhất quán về phơng pháp tính thuế giữa hàng
sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu.
-Đối với hàng sản xuất trong nớc:
Giá tính thuế là giá bán của cơ sở ,cha có thuế tiêu thụ đặc biệt và cha có thuế GTGT

Giá tính thuế tiêu
thụ đặc biệt

=

Giá bán cha có thuế GTGT
1+Thuế suất thuế GTGT

-Đối với hàng nhập khẩu:
Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu
-Đối với hàng hoá gia công:
Giá tính thuế tiêu thu đặc biệt đợc xác định theo giá bán cha có thuế GTGT của cơ sở đa
gia công.
-Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp:
Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán cha có thuế tiêu thụ đặc biệt và cha có thuế
GTGT của hàng hoá bán theo phơng thức trả tiền một lần không bao gồm khoản lãi trả góp.
-Giá tính thuế đối với dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt:
Là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh cha có thuế tiêu thụ đặc biệt và cha có thuế
GTGT:
Giá dịch vụ cha có thuế GTGT
Giá tính thuế tiêu =
thụ đặc biệt
1+ Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
-Giá tính thuế đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt dùng để khuyến mại,
tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng:
Là giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng tại thời
điểm phát sinh các hoạt động này.
-Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá sản xuất trong nớc, dịch vụ chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt:
17



Bao gồm cả khoản thu thêm tính ngoài giá bán hàng hoá, dịch vụ ( nếu có) mà cơ sở đợc
hởng.
2-Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt:
Biểu thế tiêu thụ đặc biệt hiện hành có 11 mức thuế suất, từ 10% đến 75% đợc phân loại
theo hàng hoá, dịch vụ: đối với những hàng hoá, dịch vụ cần điều tiết mạnh thì áp dụng thuế
suất cao.
Thuế suất này không phân biệt hàng hoá nhập khẩu hay sản xuất trong nớc.
V- Đăng kí, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế:
1- Đăng kí thuế:
-Cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, kể cả các đơn vị
chi nhánh cửa hàng trực thuộc cơ sở phải đăng kí thuế với cơ quan thuế nơi sản xuất, kinh
doanh theo hớng dẫn về kê khai đăng kí thuế và đăng kí mã số đối tợng nộp thuế.
-Các cơ sở sản xuất, kinh doanh các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải thực hiện
đăng kí sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, và hoá đơn chứng từ với cơ quan thuế.
2- Kê khai thuế:
Cơ sở sản xuất nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải
kê khai thuế theo các qui định sau đây:
- Cơ sở sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải kê khai
thuế tiêu thụ đặc biệt khi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ, trả hàng gia công, trao đổi, biếu, tặng,
khuyến mại, tiêu dùng nội bộ.
Đối với trờng hợp cơ sản xuất bán hàng qua các chi nhánh cửa hàng, cơ sở phụ thuộc, bán
hàng thông qua đại lí bán đúng giá do cơ sở qui định, hởng hoa hồng, xuất hàng bán kí gửi,
cơ sở sản xuất chính phải kê khai nộp thuế tiêu thụ đặc biệt cho toàn bộ số hàng này tại nơi
cơ sở sản xuất đăng kí kê khai nộp thuế. Các chi nhánh, cửa hàng, cơ sở trực thuộc khi gửi
báo cáo về cơ sở sản xuất thì đồng gửi một bản cho cơ quan thuế nơi chi nhánh, cửa hàng, cơ
sở trực thuộc bán hàng biết để theo dõi.
Đối với trờng hợp cơ sản xuất bán hàng qua các chi nhánh, cơ sở trực thuộc ở khác địa
phơng ( tỉnh, thành phố) thì kê khai căn cứ vào hoá đơn xuất hàng của cơ sở sản xuất và khi

quyết toán thuế sẽ quyết toán theo doanh số thực tế do chi nhánh, cơ sở trực thuộc bán ra.
Đối với hàng hoá gia công, nếu có chênh lệch về giá bán ra của cơ sở đa gia công với giá
bán làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở nhận gia công thì cơ sở đa gia công phải
kê khai nộp bổ sung phần chênh lệch về thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng đa gia công theo giá
thực tế mà cơ sở bán ra.
- Cơ sở nhập khẩu hàng hoá phải kê khai và nộp tờ khai hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt nhập khẩu theo từng lần nhập khẩu cùng với việc kê khai thuế nhập khẩu với cơ quan thu
thuế nhập khẩu.
Trờng hợp nhập khẩu uỷ thác thì tổ chức nhập khẩu uỷ thác là đối tợng kê khai nộp thuế
tiêu thụ đặc biệt.
- Cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bằng nguyên liệu đã chịu thuế này
thì khi kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu sản xuất đợc trừ số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp
đối với nguyên liệu nếu có chứng từ hợp pháp. Số thuế tiêu thu đặc biệt đợc khấu trừ đối với
nguyên liệu tối đa không quá số thuế tiêu thu đặc biệt tơng ứng với nguyên liệu dùng sản
xuất ra hàng hoá đã tiêu thụ.
Việc khấu trừ tiền thuế tiêu thụ đặc biệt đợc thực hiện cùng với việc kê khai nộp thuế, xác
định thuế phải nộp trong trờng hợp này theo công thức :
Số thuế
tiêu thụ
đặc biệt
phải nộp

Số thuế tiêu thụ đặc
phải nộp của
= biệt
hàng hoá xuất kho
tiêu thụ trong kì

Số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp
khâu nguyên liệu mua vào t- ởơng

ứng với số hàng xuất kho
tiêu thụ trong kì

- Cơ sở sản xuất nhiều loại hàng hoá và kinh doanh nhiều loại dịch vụ chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt có các mức thuế suất khác nhau thì phải kê khai nộp thuế này theo từng mức thuế
18


suất qui định đối với từng loại hàng hoá, dịch vụ; nếu cơ sở sản xuất hàng hoá, kinh doanh
dịch vụ không xác định đợc theo từng mức thuế suất thì phải tính và nộp thuế theo mức thuế
suất cao nhất của hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở có sản xuất, kinh doanh.
- Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng để xuất khẩu nhng không xuất khẩu mà bán trong
nớc thì trong thời hạn 5 ngày kể từ khi bán hàng phải kê khai và nộp đủ thuế tiêu thụ đặc biệt
thay cho cơ sở sản xuất. Giá tính thuế trong trờng hợp này là giá bán của cơ sở kinh doanh
xuất khẩu cha có thuế tiêu thụ đặc biệt và cha có thuế GTGT; trờng hợp cơ sở kinh doanh
xuất khẩu kê khai giá bán thấp hơn 10% so với giá bình quân trên thị trờng thì cơ quan thuế
ấn định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt.
3-Nộp thuế:
- Cơ sở sản xuất, gia công hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải
nộp thuế này vào Ngân sách Nhà nớc tại nơi sản xuất, gia công hàng hoá, kinh doanh dịch vụ
.
- Cơ sở nhập khẩu hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp thuế này theo
từng lần nhập khẩu tại nơi kê khai nộp thuế nhập khẩu. Thời hạn thông báo và thời hạn nộp
thuế này đối với hàng hoá nhập khẩu thực hiện theo thời hạn thông báo và nộp thuế nhập
khẩu.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt nộp vào ngân sách Nhà nớc bằng đồng Việt nam.
4- Quyết toán thuế:
Cơ sở sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải quyết toán
thuế này hàng năm với cơ quan thuế.
Trờng hợp sản xuất bán hàng qua chi nhánh, đơn vị trực thuộc ở khác địa phơng với nơi

sản xuất, khi quyết toán thuế, căn cứ vào doanh thu bán hàng thực tế của các chi nhánh, cơ
sở phụ thuộc bán ra.
Cơ sở có hàng hoá gia công và cơ sở nhận gia công đều phải quyết toán thuế này với cơ
quan thuế nơi sản xuất, kinh doanh.
5- Miễn giảm, hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt:
a- Các trờng hợp đợc miễn thuế, giảm thuế:
- Cơ sơ sản xuất hàng hoá, thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gặp khó khăn do thiên
tai, địch hoạ, tai nạn bất ngờ, bị lỗ đợc xét giảm thuế tiêu thụ đặc biệt.Mức giảm thuế đợc
xác định trên cơ sở số bị lỗ do nguyên nhân trên nhng không vợt quá giá trị tài sản bị thiệt
hại sau khi đã đợc bồi thờng ( nếu có) và không quá 30 % số thuế phải nộp theo luật định của
năm bị thiệt hại.
Trờng hợp bị thiệt hại nặng không còn khả năng sản xuất, kinh doanh và nộp thuế thì đợc
xét giảm thuế này đối với số thuế còn phải nộp mà không có khả năng nộp.
- Cơ sở sản xuất, lắp ráp ô tô đợc giảm 70% mức thuế suất trong năm 2004 , 50% trong
năm 2005 và 30% trong năm 2006.
b- Hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt:
Đối với hàng hoá nhập khẩu, hàng tạm nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, khi tái
xuất khẩu đợc hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp tơng ứng với số hàng tái xuất khẩu,
hàng nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo khai báo nhng thực tế nhập khẩu ít hơn so
với khai báo, hàng nhập khẩu trong quá trình nhập khẩu bị h hỏng, mất, có lí do xác đáng đã
nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, hàng nhập khẩu cha phù hợp về chất lợng, chủng loại theo hợp
đồng, giấy phép nhập khẩu, hàng tạm nhập khẩu để dự hội chợ triển lãm đã nộp thuế tiêu thụ
đặc biệt, khi tái xuất khẩu đợc hoàn thuế, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất gia công hàng
xuất khẩu ; hàng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt nam đợc phép nhập khẩu để làm đại lí
giao, bán hàng cho nớc ngoài.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh quyết toán thuế khi sáp nhập chia tách, giải thể, phá sản,
chuyển đổi hình thức sở hữu, giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc có số thuế
tiêu thụ đặc biệt nộp thừa.
-Cơ sở sản xuất, kinh doanh đợc hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt trong trờng hợp có quyết định
của cơ quan có thẩm quyền theo qui định của pháp luật hoặc quyết định của Bộ trởng Bộ Tài

chính yêu cầu hoàn thuế lại cho cơ sở.
19


Chơng 4 : Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Đ1- Khái niệm, đặc điểm của thuế xuất khẩu, nhập khẩu
1/Khái niệm
Là một loại thuế thu vào các mặt hàng đợc phép xuất khẩu,nhập khẩu qua cửa khẩu hoặc
biên giới giữa các quốc gia
2/Đặc điểm
- Là loại thuế gián thu đợc cấu thành trong giá cả hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu gắn chặt với hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia trong
từng thời kì bởi ngoại thơng là một trong những hình thức hoạt động cơ bản của kinh tế đối
ngoại mà thuế xuất, nhập khẩu là công cụ góp phần thực hiện vai trò quản lí kiểm soát hoạt
động ngoại thơng của Nhà nớc
- ở Việt nam hiện nay, thuế xuất khẩu,nhập khẩu do cơ quan hải quan quản lí thu, nhằm gắn
công tác quản lí thu thuế với quản lí Nhà nớc đối với các hoạt động xuất khẩu,nhập khẩu
3/Tác dụng
- Là công cụ động viên nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc (trong những năm đầu của thập kỉ
90, số thu về thuế xuất khẩu,nhập khẩu chiếm 25 ữ 30 % tổng số thu về thuế)
Từ khi thực hiện chủ trơng cải cách thuế bớc 2, Luật thuế GTGT ra đời áp dụng đối với cả
hàng hoá xuất, nhập khẩu
- Thuế xuất khẩu,nhập khẩu góp phần quan trọng vào việc quản lí, hớng dẫn các hoạt động
xuất nhập khẩu theo hớng có lợi cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt
động xuất nhập khẩu, góp phần bảo vệ và tạo điều kiện khuyến khích sản xuất hàng hoá
trong nớc phát triển, đủ sức cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu,góp phần hớng dẫn sản xuất
và tiêu dùng phù hợp với sự phát triển kinh tế của đất nớc
- Góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc trong từng thời kì, thể hiện
sự u đãi thuế theo khu vực
Đ2- Nội dung cơ bản của thuế xuất khẩu, nhập khẩu

1/Đối tợng chịu thuế :
Là tất cả các hàng hoá đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu hoặc biên giới Việt
nam
2/Đối tợng không chịu thuế :
Theo nguyên tắc thuế xuất, nhập khẩu chỉ đánh vào hàng hoá thực sự xuất, nhập khẩu, vì
vậy các trờng hợp hàng hoá chỉ đi qua cửa khẩu, biên giới lãnh thổ Việt nam nhng không tiêu
dùng tại Việt nam thì không phải chịu thuế này. Theo qui định hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu không thuộc diện chịu thuế XNK sau khi làm thủ tục hải quan gồm:
20


- Hàng quá cảnh hoặc mợn đờng qua cửa khẩu biên giới Việt nam.
- Hàng kinh doanh theo phơng thức chuyển khẩu, dới các hình thức:
+Hàng đợc vận chuyển thẳng từ nớc xuất khẩu đến nớc nhập khẩu không qua cửa khẩu
Việt nam.
+Hàng đợc vận chuyển từ nớc xuất khẩu đến nớc nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt nam
nhng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi
Việt nam.
+Hàng hoá đợc vận chuyển từ nớc xuất khẩu đến nớc nhập khẩu có qua cửâ khẩu Việt
nam và đa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt nam và không làm thủ
tục xuất khẩu ra khỏi Việt nam.
- Hàng hoá từ nớc ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo
thuế, kho ngoại quan, hàng hoá từ khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu, kho bảo
thuế, kho ngoại quan xuất khẩu ra nớc ngoài; hoặc hàng hoá đa từ khu chế xuất, doanh
nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan này sang khu chế xuất, doanh nghiệp chế
xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan khác trong lãnh thổ Việt nam; hàng hoá XNK ra vào các
khu vực đợc phép miễn thuế theo qui định của Chính phủ.
- Hàng viện trợ nhân đạo.
3/Đối tợng nộp thuế:
Là các tổ chức cá nhân xuất, nhập khẩu hàng hoá hoặc nhận uỷ thác xuất nhập khẩu

hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế xuất nhập khẩu
4/Căn cứ tính thuế
Là số lợng hàng hoá xuất nhập khẩu, giá tính thuế đơn vị từng mặt hàng và thuế suất
thuế xuất nhập khẩu từng mặt hàng.
Thuế xuất khẩu,
nhập khẩu phải =
nộp

Số lợng hàng
hoá xuất
khẩu, nhập
khẩu

ì

Giá tính
thuế đơn vị
từng mặt
hàng

ì

Thuế suất thuế
xuất khẩu,
nhậpkhẩu
từng mặt hàng

a/Số lợng hàng hoá xuât khẩu, nhập khẩu:
Là số lợng hàng hoá, xuất nhập khẩu thực tế xuất, nhập khẩu , đợc xác định căn cứ vào
tờ khai hải quan của các tổ chức, cá nhân có hàng hoá xuất, nhập khẩu

b/ Giá tính thuế:
+ Trờng hợp hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hoá
- Đối với hàng xuất khẩu: giá tính thuế là giá bán hàng tại cửa khẩu xuất (giá FOB)
không bao gồm phí vận vận tải (F)và phí bảo hiểm (I)
- Đối với hàng nhập khẩu : giá tính thuế là giá mua tại cửa khẩu nhập (giá CIF) bao
gồm cả phí vận tải (F) và phí bảo hiểm (I)
- Đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu với khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất tại Việt
nam: giá tính thuế là giá mua, bán thực tế tại cửa khẩu khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất
theo hợp đồng.
c/Thuế suất:
Thuế suất thuế xuất khẩu, nhập khẩu đợc qui định đối với từng loại hàng hoá, cd xác định
trong biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu của luật thuế XNK. Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu đợc xác định dựa trên nguyên tắc:
- Phân biệt đối với từng loại hàng hoá, xuất khẩu, nhập khẩu tuỳ theo yêu cầu điều tiết
của Nhà nớc trong từng thời kì. Cụ thể hàng hoá nào cần khuyến khích xuất khẩu, nhập khẩu
thì thuế suất thấp, Hàng hoá nào không khuyến khích xuất khẩu, nhập khẩu thì thuế suất cao.
Hiện nay để khuyến khích hoạt động xuất khẩu hàng hoá, biểu thuế xuất khẩu phần lớn có
thuế suất 0%.
21


- Riêng biểu thuế xuất khẩu còn đợc thiết kế phân biệt xuất xứ hàng hoá nhập khẩu, theo
đó, thuế suất thuế nhập khẩu gồm ba nhóm thuế suất thông thờng, thuế suất u đãi, thuế suất u
đãi đặc biệt:
+Thuế suất thông thờng: áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc
khối nớc mà Việt nam không có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc hoặc không có thoả thuận
u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu. Thuế suất thông thờng đợc qui định bằng 1,5 lần thuế suất u đãi của từng mặt hàng qui định tại biểu thuế nhập khẩu u đãi và đợc tính nh sau:
Thuế suất thông thờng
= Thuế suất u đãi
+ (Thuế suất u đãi ì 50%)
+Thuế suất u đãi: là thuế suất áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc

hoặc khối nớc mà Việt nam đã có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại
với Việt nam. Thuế suất này đợc qui định trong biểu thuế nhập khẩu u đãi.
+Thuế suất u đãi đặc biệt: là thuế suất áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ
nớc hoặc khối nớc mà Việt nam và nớc hoặc khối nớc đó đã có thoả thuận u đãi đặc biệt về
thuế nhập khẩu theo thể chế thơng mại khu vực tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận
lợi cho việc giao lu thơng mại biên giới và trờng hợp u đãi đặc biệt khác. Thuế suất u đãi đặc
biệt đợc áp dụng cụ thể cho từng mặt hàng theo qui định trong thoả thuận.
Hàng hoá nhập khẩu trong một số trờng hợp đặc biệt ngoài việc chịu thuế theo các thuế
suất trên còn có thể chịu thuế suất bổ sung.
5/ Đăng kí, kê khai, nộp thuế xuất nhập khẩu
a-Kê khai hàng hoá xuất nhập khẩu
Tổ chức cá nhân có hàng hoá xuất nhập khẩu phải kê khai đầy đủ, chính xác các nội dung
theo qui định của pháp luật, nộp tờ khai hàng hoá xuất nhập khẩu và các hồ sơ liên quan cho
cơ quan hải quan nơi làm thủ tục xuất, nhập khẩu
b- Thời hạn nộp thuế
- Đối với hàng hoá xuất khẩu: là 15 ngày kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo
thuế về số thuế phải nộp
- Đối với hàng hoá là vật t, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu: là 9 tháng
(275 ngày) kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo
- Đối với hàng hoá kinh doanh theo phơng thức tạm nhập- tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập:
là 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn của cơ quan có thẩm quyền cho phép
- Đối với hàng tiêu dùng: phải nộp thuế nhập khẩu trớc khi nhận hàng ( danh mục hàng hoá
tiêu dùng thực hiện theo qui định của bộ thơng mại), trừ một số trờng hợp
- Đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu, phi mậu dịch, xuất khẩu,nhập khẩu của c dân biên
giới thì đối tợng nộp thuế phải nộp trớc khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá
- Đối với hàng hoá không thuộc diện qui định trên : thời hạn nộp thuế là 30 ngày kể từ
ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo.
6/ Miễn thuế, giảm thuế
a-Miễn thuế:
Để khuyến khích một số hoạt động theo định hớng cuả Nhà nớc và đảm bảo sự phù hợp

với các thông lệ thơng mại quốc tế mà Việt nam kí kết hoặc tham gia, Luật thuế XNK qui
định các trờng hợp hàng hoá XNK đợc miễn thuế XNK nh sau:
- Hàng viện trợ không hoàn lại.
- Hàng tạm nhập- tái xuất, hàng tạm xuất tía nhậpđể tham dự hội chợ triểm lãm.
- Hàng hoá là tài sản di chuyển đợc miễn thuế theo định mức qui định .
- Hàng hoá XNK trong tiêu chuẩn hành lí miễn thuếcủa khách xuất nhập cảnh tại cửa
khẩu Việt nam theo định mức qui định.
- Hàng XNK của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc hởng quyền u đãi miễn trừ tại Việt
nam theo qui định của pháp luật Việt nam và phù hợp với công ớc quốc tế mà Việt nam đã kí
kết hoặc tham gia.
- Hàng hoá đợc nhập khẩu để gia công cho phía nớcngoài rồi xuất khẩu theo hợp đồng đã
kí.
22


- Máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải do các nhà thầu nớc ngoài mang vào Việt nam
theo phơng thức tạm nhập- tái xuất để phục vụ thi công công trình nguồn vốn ODA
Riêng đối với xe ô tô dới 24 chỗ ngồi và xe thiết kế vừa ngời vừa chở hàng tơng đơng
với xe dới 24 chỗ ngồi không áp dụng hình thức tạm nhập- tái xuất. Các nhà thầu có nhu cầu
nhập khẩu vào Việt nam để sử dụng phải nộp thuế theo qui định. Khi hoàn thành việc thi
công công trình, các nhà thầu nớc ngoài phải tái xuất ra nớc ngoài số xe đã nhập và đợc hoàn
lại số thuế đã nộp.
b- Xét miễn thuế :
Để khuyến khích việc nhập khẩu hàng hoá trong những trờng hợp nhất định, Luật thuế
XNK qui định một số trờng hợp hàng hoá XNK đợc xét miễn thuế XNK. Hàng hoá XNK đợc
xét miễn thuế XNK phải có đầy đủ hồ sơ theo qui định bao gồm:
- Hàng nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh quốc phòng, nghiên cứu
khoa học và giáo dục đào tạo.
- Hàng nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên hợp doanh theo
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đợc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu để tạo

TSCĐ ( bao gồm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải chuyên dùng), đợc miễn thuế trong
thời hạnm 5 năm đối với nguyên vật liệu, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của các dự án
thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t hoặc địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn
và các trờng hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu t khác theo qui định của Chính phủ.
- Hàng nhập khẩu của các nhà đầu t trong nớc theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc
thuộc diện đợc miễn thuế nhập khẩu theo qui định.
- Hàng là quà biếu, quà tặng của các tổ chức cá nhân nớc ngoài cho tổ chức, cá nhân
Việt nam và ngợc lại, trong định mức qui định.
- Hàng nhập khẩu để bán miễn thuế tại các cửa hàng bán miễn thuế.
c- Xét giảm thuế
Hàng hoá XNK trong quá trình vận chuyển, bốc xếp (hàng hoá còn nằm trong sự giám
sát, quản lí của cơ quan hải quan ) bị h hỏng có lí do xác đáng đợc giảm thuế căn cứ vào mức
độ tổn thất, h hỏng đã đợc giám định và hồ sơ có liên quan.
7/Hoàn thuế
Về nguyên tắc thuế xuất nhập khẩu chỉ đánh vào hàng hoá thực sự xuất nhập khẩu vì
vậy trong ttrờng hợp hàng hoá không thực sự xuất nhập khẩu hoặc xuất nhập khẩu ít hơn so
với thực tế đã kê khai ,nộp thuế thì thì đợc hoàn lại số thuế đã nộp thừa .

Đ3- thuế xuất, nhập khẩu trong quá trình Việt
nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
I- Tiến trình hội nhập của Việt nam
Một trong những xu thế lớn của kinh tế ngày nay là quốc tế hoá các hoạt động kinh tế.
Tiến trình hội nhập của Việt nam đợc bắt đầu cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất
nớc từ những năm của thập kỉ 90, đã và đang thực hiện một cách nhanh chóng và sâu rộng
Đầu tiên là khai thông quan hệ với ngân hàng thế giới (WB), Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF),
Ngân hàng phát triển châu á(ADB) và các tổ chức phát triển kinh tế khác trong hệ thống
Liên hiệp quốc
Tiếp đó quan hệ Việt nam-Hoa kì đã đợc bình thờng hoá trở lại từ 1995 và bắt đầu quá
trình đàm phán Hiệp định thơng mại song phơng
-Ngày 27/5-1995: Việt nam trở thành thành viên của ASEAN và bắt đầu thực hiện quá

trình giảm thuế nhập khẩu trong vòng 10 năm từ 1/1- 1996 đến 1/1-2006 với thuế suất cuối
cùng là từ 0%- 5%.
-Ngày 14/11 -1998 : Việt nam bắt đầu trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu á -Thái bình dơng (APEC) và đa ra chơng trình hành động của quốc gia (IAP) để thực
hiện tự do hoá thơng mại vào năm 2020 với mức thuế nhập khẩu là 0%
23


-Đồng thời đang xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO, trong đó phải chuẩn bị đa ra những
cam kết ràng buộc các mức thuế nhập khẩu của mình và giảm dần theo hớng mở cửa thị trờng
-Ngày 13/7 - 2000 Hiệp định thơng mại Việt nam - Hoa kì đã đợc chính thức kí kết, trong
đó Việt nam cam kết giảm thuế đối với một số mặt hàng nhập khẩu và điều chỉnh một số
chính sách thuế theo các nguyên tắc của WTO
2/Những nội dung cam kết về thuế xuất, nhập khẩu trong tiến trình hội nhập của Việt
nam với với khu vực và thế giới
a - ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông nam á )
* Đợc thành lập 1967 : mục đích hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế _ chính trị _
khoa học _ xã hội, tròn suốt 25 năm, lĩnh vực hợp tác đợc chú trọng nhiều nhất chỉ là trong
lĩnh vực chính trị quốc tế và an ninh nội bộ của các nớc thành viên, hợp tác kinh tế phát triển
chậm chạp. Đến 1992 khi các nớc thành viên kí kết một hiệp định về khu vực mậu dịch tự do
ASEAN ( AFTA ) hợp tác kinh tế của các nớc ASEAN mới đợc đa lên một tầm cao mới
* Mục tiêu hình thành AFTA :
+ Tự do hóa thơng mại ASEAN bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan trong nội bộ khu
vực cùng các rào cản phi thuế quan
+ Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một khối thị trờng thống
nhất
+ Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt
là việc phát triển của các thoả thuận thơng mại khu vực trên thế giới
Công cụ chủ yếu để thực hiện khu vực mậu dịch tự do : là hiệp định u đãi thuế quan có
hiệu lực chung ( CEPT) đợc ASEAN kí 1992

Chơng trình CEPT là một thoả thuận giữa các nớc thành viên ASEAN trong việc giảm
thuế quan trong thơng mại nội bộ ASEAN xuống 0-5% trong vòng 10 năm và hoàn thành vào
2003. Ngoài ra việc giảm thuế quan của các nớc sẽ tiến hành đồng thời với loại bỏ các hạn
chế về định lợng và các biện pháp phi thuế quan khác nh : giấy phép hạn ngạch...
Hiệp định CEPT áp dụng đối với tất cả các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp. Các
sản phẩm đa vào thực hiện chơng trình cắt giảm thuế theo bốn danh mục:
#Danh mục các sản phẩm giảm thuế (danh mục IL)
# Danh mục các sản phẩm tạm thời cha giảm thuế ( danh mục TEL)
#Danh mục hàng nông sản nhạy cảm cha chế biến(danh mục SL)
#Danh mục loại trừ hoàn toàn(danh mục GEL)
Cam kết thực hiện giảm thuế theo CEPT từ 1/1-1996 đến 1/1-2006: Danh mục các mặt
hàng giảm thuế theo CEPT gồm:
-Danh mụcc loại trừ hoàn toàn:
Gồm những mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia, cuộc sống và sức khoẻ con
ngời , động thực vật, đến các giá trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ nh các loại động vật sống,
thuốc phiện, thuốc nổ, vũ khí
-Danh mục các mặt hàng cắt giảm thuế ngay:
Các mặt hàng này bắt đầu giảm thuế từ 1/1-1996 và kết thúc với thuế suất 0- 5%vào 1/12006. Các mặt hàng có thuế suất trên 20% phải cắt giảm xuống 20%vào 1/1-2006. Các mặt
hàng có thuế suất nhỏ hơn hoặc bằng 20%sẽ giảm 0%-5% vào 1/1-2003
-Danh mục loại trừ tạm thời:
Các mặt hàng này thuộc danh mục này sẽ chuyển sang danh mục giảm thuế(IL) trong
vòng 5 năm từ 1/1-1999 đến 1/1-2003 để đạt đợc thuế suất cuôí cùng là 0%-5%vào năm
2006. Mỗi năm sẽ đa 20% số các mặt hàng này vào danh mục IL
-Danh mục các mặt hàng nông sản nhạy cảm cha chế biến:
Các mặt hàng thuộc danh mục nàysẽ bắt đầu giảm thuế vào 1/1-2004 và kết thúc vào
1/1-2013 ( riêng đờng là từ 1/1-2006 đến 1/1-2010)
Tính đến hết 2001, Việt nam đã đa vào giảm thuế 4986 mặt hàng chiếm khoảng 80%
tổng số dòng thuế phải thực hiện cắt giảm, chủ yếu là những mặt hàng có thuế suất 0-5%
24



b-APEC: (Diễn đàn hợp tác châu á-Thái bình dơng)
*Thành lập :11/1989 tại Can- be- ra (úc )
Mục đích bao trùm là thúc đẩy mở cửa, tạo môi trờng thông thoáng cho cạnh tranh và
hợp tác khu vực
*Mục tiêu cơ bản:
-Duy trì sự tăng trởng và phát triển của khu vực vì lợi ích chung của các dân tộc trong khu
vực và bằng cách đó đóng góp vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế thế giới
-Phát huy các kết quả tích cực đối với khu vực và nền kinh tế thế giới do sự tuỳ thuộc lẫn
nhau ngày càng lớn về kinh tế , khuyến khích các luồng hàng hoá, dịch vụ , vốn và công
nghệ
-Phát triển và tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng vì lợi ích của các nớc Châu á Thái
bình dơng và các nền kinh tế khác
-Cắt giảm các hàng rào cản trở việc trao đổi hàng hoá,dịch vụ và đầu t giữa các thành viên
phù hợp với các nguyên tắc của GATT/ WTO, ở những lĩnh vực thích hợp và không làm hại
đến các nền kinh tế khác
*Cam kết về thuế của Việt nam trong APEC:
-Kế hoạch ngắn hạn: (1998-2000): giảm số mức thuế nhập khẩu từ 25 mức xuống 10
mức, thu hẹp diện thuế suất 0%, danh mục biểu thuế sẽ đợc hoàn thiện phù hợp với danh
mục hàng hoá của tổ chức hải quan thế giới (Danh mục HS) ở cấp độ 6 chữ số
-Kế hoạch trung hạn (2001-2005): thực hiện hiệp định xác định giá trị hải quan theo CVA
và xem xét điều chỉnh giảm dần thuế suất nhập khẩu của APEC
-Kế hoạch dài hạn (2006-2010): tiếp tục thực hiện giảm thuế nhập khẩu nhằm đạt mục
tiêu của APEC về tự do thơng mại vào 2020
c- WTO: (Tổ chức thơng mại quốc tế)
*Thành lập : 1/1-1995, là hiện thân cho kết quả của vòng đàm phán U- ru- goay và là tổ
chức kế thừa của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT)
WTO không chỉ có số nớc thành viên đông hơn GATT mà còn có phạm vi hoạt động rộng
hơn trong thơng mại và chính sách thơng mại, GATT chỉ áp dụng cho buôn bán hàng hoá,
WTO bao quát cả hoạt động buôn bán hàng hoá, dịch vụ , sở hữu trí tuệ

*Những nghĩa vụ về thuế trong WTO:
-Cam kết ràng buộc về thuế nhập khẩu:
Nớc xin ra nhập WTO phải đa ra và đàm phán với các nớc thành viên của WTO về các
cam kết ràng buộc mức thuế xuất nhập khẩu của mình để thực hiện mở cửa thị trờng cho các
nớc thành viên
-Cam kết ràng buộc về mức thuế quan: có nghĩa là nớc xin gia nhập phải đa ra cam kết
ràng buộc về mức thuế suất thuế nhập khẩu cho từng mặt hàng, để đảm bảo trong tơng lai
nếu có điều chỉnh thì mức thuế suất sẽ không đợc tăng vợt quá mức thuế đã cam kết ràng
buộc.Trờng hợp các nớc thành viên sau này muốn tăng mức thuế lên cao hơn mức đã ràng
buộc thì sẽ phải đàm phán lại
-Các cam kết khác có liên quan đến chính sách thuế :
+Thực hiện qui chế tối huệ quốc : nếu đã giành cho nớc nào đó hởng u đãi về phí hải
quan,cách thức đánh các loại thuế hay phí hải quan, áp dụng các luật lệ và thủ tục có liên
quan đến xuất nhập khẩu thì cũng phải dành cho các nớc thành viên u đãi nh vậy
+Thực hiện hiện nguyên tắc đối xử quốc gia : hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc
phải đợc đối xử nh nhau,không đợc áp dụng các loại thuế và phí đánh vào hàng nhập khẩu
nặng hơn đối với hàng sản xuất trong nớc
+Chỉ đợc bảo hộ bằng thuế quan, không đợc bảo hộ bằng các biện pháp khác
+áp dụng hiệp định hải quan theo GATT (CAV) : phải qui định và thực hiện cơ chế xác
định giá tính thuế nhập khẩu chủ yếu căn cứ theo giá giao dịch thực, không đợc áp dụng giá
tính thuế tối thiểu
25


×