Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giáo án môn văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.58 KB, 106 trang )

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Bài 18:

Bµn vÒ ®äc s¸ch

Tiết 91 - 92:

Chu Quang TiÒm – Trung quèc
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài
nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
2. Tích hợp với TV qua bài Khởi ngữ với TLV ở phép phân tích và tổng hợp. Với thực
tế ở chuyên mục đài THVN: “Mỗi ngày một cuốn sách.”
3. Rèn luyện kỹ năng: Tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong VBNL
* Chuẩn bị của thày và trò:
- Xem một vài chuyên mục: “Mỗi ngày một cuốn sách” trong thời gian gần đây.
- Truyện ngắn “Sách” và “Tôi đã học tập như thế nào” của M.Gor.Ki.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Vở bài soạn của HS.
3. Bài mới: GT bài.
?. Trong chương trình THVN “Chào buổi sáng” em có theo dõi chuyên mục “Mỗi
ngày một cuốn sách” thường xuyên không?
?. Theo em chươmg trình có mục đích gì?
=> GV dẫn dắt HS vào bài.
Hoạt động của thày và trò
*Hoạt động 1:


Nội dung cần đạt
I.Đọc và tìm hiểu chung VB.

?. Em hiể gì về TG?

1. Tác giả.
- Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) là nhà
Mỹ học và nhà lý luận VH nổi tiếng TQ.


-GV: GT bài viết là kết quả của quá trình 2. Tác phẩm.
tích luỹ kinh nghiệm dày công suy nghĩ, là - VB trích trong cuốn “Danh nhân TQ
những lời bàn tâm huyết của những người đi bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc
trước muốn truyền lại cho các thế hệ đi sau.

đọc sách.

- GV: Nêu yêu cầu đọc: mạch lạc, rõ rang - GS Trần Đình Sử dịch.
nhưng vẫn với giọng tâm tình nhẹ nhàng
như lời trò chuyện - Chú ý các hình ảnh so 3. Đọc VB.
sánh.
- GV: Đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc.
- K.tra một số chú thích (SGK T6).
?. Xác định kiểu loại của VB? Đưa vào yếu
tố nào để xác định?

- Chú thích (SGK T6)

- Đưa vào nhan đề của VB.


4. Kiểu loại VB nghị luận .

?. Vấn đề nghị luận của bài viết được trình ( Lập luận giả thiết một vấn đề XH).
bày như thế nào?

- Trình bày theo hệ thống luận điểm.

?. Tìm hiểu các luận điểm qua bố cục của
VB?
?. Tóm tắt các luận điểm của T/g khi triển 5. Bố cục:
khai bố cục ấy?

- LĐ1: Từ đầu … T/g. Sự cần thiết của

- GV: Chú ý đây là đoạn trích không đủ cả 3 và ý nghĩa của việc đọc sách.
phần MB, TB, KB mà chủ yếu là phần thân, - LĐ2: Tiếp … tiêu hao lực lượng:
nên tìm luận điểm là chủ yếu.

Những khó khăn, nguy hại của tình hình
đọc sách hiện nay.

* Hoạt động 2:

- LĐ3: Còn lại - Phương pháp chọn sách

?. Mở đầu VB T/g đưa ra luận điểm gì?

và đọc sách.

?. T/g đã lý giải tầm quan trọng và cần thiết II. Phân tích

của việc đọc sách đối với con người như thế 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc
nào?

đọc sách.

(Không phải là con đường duy nhất).

- Đọc sách là con đường quan trọng của

?. Học vấn là gì? Nêu mối quan hệ giữa đọc học vấn.


sách và học vấn ra sao?

- Học vấn là thành quả tích luỹ lâu dài

?. Học vấn đượcn tích luỹ bằng cách nào? Ở của nhân loại.
đâu?

- Tích luỹ bằng sách và đọc sách.

?. T/g chỉ ra tầm quan trọng của sách như => Vậy sách là kho tàng quý báu cất giữ
thế nào?

di sản tinh thần nhân là cột mốc trên con

?. Nếu ta coi thường sách không đọc sách đường tiến hoá học thuật.
thì dẫn đến hậu quả gì?

- Đọc sách là ôn lại kinh nghiệm, là


- Là xoá bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi, lạc hưởng thụ Kt, là lời dạy tâm huyết …
hậu....

- Đoạc sách là chuẩn bị hành trang trên

?. Em có nhận xét gì về cách lập luận của con đường học tập và phát hiện TG…
T/g trong luận điểm 1?

=> Cách lập luận thấu tình đạt lý, kín kẽ,

?. Những lý lẽ trên của T/g đem lại cho em sâu sắc.
những hiểu biết gì?
?. Em đã hưởng thụ được gì trong việc đọc
sách ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của
mình?
Tiết 2:
?. T/g đã đưa ra luận điểm gì về vấn đề đọc
sách?

2. Những khó khăn, những sai lệch

?. Theo nhận định của T/g thì đọc sách có việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
dễ không?

- Tình hình hiện nay sách nhiều -> đọc

?. T/g đã chỉ ra mấy cái hại thường gặp?

sách khỗng dễ.


?. Phân tích cụ thể cách trình bày các lý lẽ + Hai lý lẽ -> hai cái hại thường gặp.
của T/g?

* Một là: Sách nhiều khiến người ta

?. Tóm tắt ý kiếm của T/g về cách đọc không chuyên sâu.
chuyên sâu và không chuyên sâu?

* Hai là: Sách nhiều khiến người ta lạc

?. Từ cách đọc đó dẫn đến tác hại gì?

hướng.

?. Phân tích về cách đọc lạc hướng vì sao có

- Đọc chuyên sâu.

hiện tượng đó?

- Đọc không chuyên sâu.


?. Em có nhận được lời khuyên nào từ việc => Như bệnh đau dạ dày, ăn tươi nuốt
t/g phân tích hai cái hại thường gặp đó?

sống …

- GV: chú ý những câu văn so sánh để cách * Do sách nhiều người đọc không xác

lập luận chặt chẽ hơn, chiếm lĩnh học vấn định được thực chất.
giống như đánh trận …

* Lãng phí thời gian và sức lực cho
những cuốn sách vô thưởng vô phạt …

?. Lời bàn của T/g về vấn đề gì?
?. Tìm những lý lẽ mà T/g đưa ra bàn luận?

=> Đọc sách không đọc lung tung mà
phải có mục đích cụ thể.

?. Hãy tóm tắt quan điểm của T/g về việc 3. Bàn về phương pháp đọc sách.
chọn tinh, đọc kỹ và đọc để trang trí?

- Lý lẽ:
+ Đọc sách không cốt nhiều.
+ Chọn tinh đọc kỹ.
*VD
- Đọc 10q = đọc 1q đọc 10 lần.

?. Qua lời bàn của T/g em nhận được lời

- Đọc ít mà đọc kỹ.

khuyên nào?

- Phê phán những kẻ đọc để trang trí

?. Theo T/g thế nào là đọc để có kiếm thức




phổ thông?

=> Đọc sách cần tinh, kỹ hơn là đọc

?. Vì sao T/g lại đặt vấn đề đọc để có kiến nhiềi mà dối.
thức phổ thông?

- Đọc để có kiến thức phổ thông.

+ Các học giả cũng không thể bỏ qua kiến
thức phổ thông.

- Công dân TG phải biết.

+ Các môn học có liên quan đến nhau không
có môn học vấn nào cô lập.
?. Mối quan hệ giữa phân tích và chuyên sâu
trong đọc sách lien quan đến học vấn rộng
và chuyên - được T/g như thế nào?
?. Em có nhận xét gì về cách trình bày lý lẽ - Không biết rộng thì khoong thể chuyên
của T/g?

không thông thái không thể ngắn gọn.

?. Em có nhận xét gì về cách trình bày lý lẽ => T/g kết hợp phân tích lý lẽ với liên



của T/g?

hệ, so sách.

?. Em thu nhận được điều gì qua luận điểm => Đọc sách cần chuyên sâu song cần
này?

đọc rộng.

* Hoạt động 3:
?. Em có nhận xét gì về cách trình bày và
cách lập luận của T/g qua bài viết này?
?. Từ đó T/g đã truyền những kinh nghiệm III. Tổng kết:
đọc sách quý báu tới người đọc?

- Trình bày ý kiến xác đáng, có lý lẽ và
dẫn chứng sinh động.
* Ghi nhớ SGK T7.

4. Củng cố:
?. VB cho ta lới khuyên bổ ích nào về sách và đọc sách?
?. Em học tập được gì về cách viết văn nghị luận của T/g?
VD: - Thái độ khen chê rõ rang.
- Hệ thống luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng cụ thể.
- Kết hợp các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu dễ hiểu.
5. Hướng dẫn học bài:
- Nắn được nội dung bài viết - phương pháp viết VBNL.
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:


Tiết 93:

Ngày giảng:

K
h ëi ng÷

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS cần nắm được khái niệm Khởi ngữ.
2. Tích hợp với VB “Bàn về đọc sách” với TLV ở nhà “Phép phân tích và tổng hợp”.
3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói,
viết.


+ Chuẩn bị: - Hệ thống bảng phụ và bảng làm BT nhóm phiếu học tập.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
* Hoạt động 1.

Nội dung cần đạt
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
trong câu:

- Đọc VD SGK

1. Ví dụ:


?. Hãy xác định CN trong ccá câu chứa từ a, … Còn anh, anh không kìm nỗi
in đậm?
?. Các từ in đậm trong 3 VD có vị trí và

CN

xúc động
b, … Giàu, tôi cũng giàu rồi
CN

quan hệ với vị ngữ khác Cn trong câu như c, …Chúng ta có thể tin ở tiếng ta.
CN

thế nào?

2. Nhận xét:

VDa: Từ “anh” đứng trước Cn không có - Trước những từ in đậm có thể them
quan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ C- những từ: còn, về, đối với (Q.hệ từ).
V.

VDa: Còn (đối với) anh …

VDb: Từ “giàu” đứng trước CN báo trước VDb: (về) giàu …
ND thông tin trong câu.
VDc: Cụm từ in đậm - Thông báo đề tài
được nói đến trong câu.
?. Trước những từ ngữ in đậm trên, có thể
thêm những quan hệ từ nào?
=> GV kết luận: Các từ ngữ in đậm trong 3

VD trên được gọi là khởi ngữ ->Bởi nó là
TP nêu các đề tài được nói đến trong câu.
?. Vậy chúng ta có thể kết luận như thế nào
về khởi ngữ?
* Hoạt động 2:

* Ghi nhớ: SGK T9.


?. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích?

II. Luyện tập:

- Nhóm 1-2 _ ý a-b

*BT1:

- Nhóm 3-4 _ ý c-d

+ Xác định khởi ngữ:

- Nhóm 5-6 _ ý a-c

a, … điếu này …
b, … đối với chúng mình …
c, … một mình …

?. Viết lại các câu sau bằng các chuyển d, Làm khí tượng …
phần in đậm thành khởi ngữ?


e, Đối với chúng cháu …

- GV gọi 2 HS lên bảng ghi câu chuyển.

* BT2:
a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, giải thì tôi chưa
giải được.

4. Củng cố:
- Lấy các VD về khởi ngữ.
5. Hướng dẫn học bài:
- Giờ sau học TLV.
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:

Tiết 94:

Ngày giảng:

PhÐp ph©n tÝch vµ tæng hîp

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Nắm được phân tích và tổng hợp.
2. Tích hợp với VB: “Bàn về đọc sách” - với TV ở nhà “Khởi ngữ”.
3. Rèn luyện kỹ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.

* GV nêu vấn đề: Mối quan hệ giữa phân tích tổng hợp:
- Phân tích: là chia nhỏ các vấn đề để tìn ra tích chất, đặc điểm của chúng.
- Tổng hợp: là nêu những nhận định chúng về các vấn đề.
=> Hai phương pháp tuy đối lập nhau, nhưng không tách dời nhau: phân tích rồi phải
tổng hợp mới có ý nghĩa, mặt khác có phân tích mới có tổng hợp.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích, tổng


+ HS đọc VB, trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 2:
?. T/g đã đưa ra những dẫn chứng nào?
?. Thông qua một loạt những dẫn chứng,
T/g đã rút ra nhận xét về vấn đề gì?
?. Hai luận điểm chính trong VB là gì?
- Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho
người”.
- Người xưa dạy “Y phục xứng kỳ đứa”.
?. T/g đã dùng phép lập luận nào để rút ra
hai luận điểm đó?
?. Chỉ ra và phân tích các dẫn chứng trong
từng luận điểm?
?. Từ luận điểm 1, T/g rút ra vấn đề gì?
?. T/g đưa ra dẫn chứng này để rút ra vấn
đề gì?
?. Để chốt lại vấn đề T/g đã dung phép lập
luận nào?
?. Tìm trong VB, những câu nào là câu

tổng hợp các ý đã phân tích?
VD: Ăn mặc sao cho phù hợp … hay toàn
XH.
Câu cuối bài.
?. Tác dụng của những câu này trong VB?
?. Em thấy phép lập luận tổng hợp nào
thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?
?. Qua đó em có nhận xét gì về mối quan
hệ của phân tích và tổng hợp?
* Hoạt động 3:
?. Vai trò của phép phân tích và tổng hợp
đối với bài văn nghị luận như thế nào?
?. Phép phân tích giúp ta hiểu được vấn đề
cụ thể nào?
?. Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề như
thế nào?
* Hoạt động 4:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên bảng để trìmh bày ND BT.

4. Củng cố:

hợp:
1. Văn bản: Trang phục.
a, Phép phân tích:
+ Đoạn mở đầu:
- Dẫn chứng: Về cách ăn mặc.
=> Rút ra nhận xét về vấn đề “ăn mặc
chỉnh tề” -> buộc người phải tuân theo.
+ Hai luận điểm chính:

- Thứ nhất: Trang phục phải hợp với hoàn
cảnh, tức là tuân thủ “quy tắc ngầm” mang
tính VHXH.
- Thứ hai: Trang phục phải phù hợp với
đạo đức, tức là phải giản dị và hài hoà với
môi trường sống xung quanh.
=> Dùng phép lập luận: qua hệ thống dẫn
chứng trình bày tình phương diện.
+ Dẫn chứng 1: (LĐ1).
- Cô gái một mình trong hang sâu …
- Anh thanh niên đi tát nước …
- Đi đám cưới …
- Đi đám ma …
=> T/g chỉ ra “quy tắc ngầm” chi phối
cách ăn mặc của con người: “VHXH
+ Dẫn chứng 2: (LĐ2).
- Dù mặc đẹp … tự xấu đi mà thôi.
- Xưa nay, cái đẹp đi với cái giản dị …
=> Làm rõ nhận định: Ăn mặc phải phù
hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn
cảnh chung của cộng cộng hay toàn XH.
=> Các phép lập luận: giả thiết, so sánh,
đối chiếu … giả thích, chứng minh để
phân tích.
b, Phép tổng hợp:
=> Cách lập luận để rút ra những cái
chung từ những điểm đã phân tích.
=> Thường ở vị trí cuối đoạn hay cuối VB
- hoặc phần kết VB.
=> Không có phân tích thì không có tổng

hợp, phân tích rồi phải tổng hợpthì VB
mới có ý nghĩa.
2. Ghi nhớ: SGK T10
II. Luyện tập:
Tham khảo SGK T18.


- Hệ thống k/t toàn bàiTích hợp với phương pháp viết TLV.
5. Hướng dẫn học bài:
- Học kỹ ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 95 Luyện tập phân tích và tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt:
- HS rèn luyện thành thạo hai kỹ năng:
+ Nhận diện VB phân tích và tổng hợp.
+ Viết VB phân tích và tổng hợp.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
?. Vai trò của phép lập luận, phân tích, tổng hợp trong VB nghị luận.
?. Làm BT SGK T8.
3. Bài mới:
- G/t bài
- Mục đích: Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt đông 1. Nhận diện VB phân tích.

* Bài tập 1:
?. Xác định luận điểm của đoạn trích?
+ Đoạn a:
?. T/g đã vận dụng phép lập luận nào?
- Luận điểm “Thơ hay là hay cả hồn lẫn
?. Hãy chỉ ra trình tự phân tích trong đoạn xác, hay cả bài”.
văn?
- Vận dụng phép lập luận phân tích.
- GV phân tích trình tự lập luận.
- Trình tự phân tích:
?. Xác định luận điểm?
+ Thứ nhất: Cái hay thể hiện ở những
?. Chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn?
điệu xanh: xanh xao, xanh bờ, xanh bèo,
=> GV chốt lại cách phân tích luận điểm.
xanh tre, xanh song …
* Hoạt động 2: Thực hành phân tích một (Phối hợp các mầu xanh khác nhau)
vấn đề.
+ Thứ 2: Cái hay thể hiện ở những cử
- GV dẫn vào vấn đề STK T20.
động: thuyền nhích, song gợn tí, lá đưa
- GV nêu vấn đề cho HS trao đổi và thảo bèo, con cá động … (Phối hợp các cử
luận.
động nhỏ).
?. Thế nào là học qua loa, học đối phó?
+ Thứ ba: Cái hay thể hiện ở những vần
?. Phân tích bản chất của lối học đối phó và thơ: tử vận hiểm hóc, kết hợp với từ với
tác hại của nó?
ngữ tự nhiên không non ép.
- GV gợi dẫn cho HS phân tích.

+ Đoạn b:
* Hoạt động 3: Thực hành phân tích một - Luận điểm: “Mấu chốt của thành đạt là ở
VB.
đâu?”
?. Phân tích các lý do bắt buộc con người - Trình tự phân tích:
phải đọc sách.
+ Thứ nhất: Do nguyên nhân khách
* Hoạt động 4: Thực hành tổng hợp.
quan gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài


- GV hướng dẫncách viết: Nêu nhận định năng trời phú … (đk cần).
tổng hợp.
+ Thứ hai: Do nguyên nhân chủ quan
tinh thần kiên trì phấn, đấu học tập không
mệt mỏi, không ngừng trao dồi phẩm chất,
đạo dức tốt đẹp …(đk đủ)
* Bài tập 2:
1. Biểu hiện học qua loa, đối phó.
- Học qua loa: không có đầu có cuối,
không đến nơi đến chốn … học cốt khoe
mẽ, nhưng đầu trống rỗng …
- Học đối phó: kiến thức nông cạn, hời hợt
-> trở thành dốt nát, trí trá, hư hỏng …
2. Bản chất của lối học đối phó.
- Có hình thức thể hiện như: cũng đên lớp,
cũng đọc sách, cũng đi thi, cũng có bằng
cấp …
- Không có thực chất: đầu óc rỗng tuyếch
“Ăn không nên đọn, nói không nên lời”.

=> Tác hại:
- Đối với XH: là gánh nặng lâu dài cho
XH về KT, tư tưởng, đạo đức, lối sống.
- Đối với bản thân: không gây được hứng
thú học tập -> hiệu quả thấp.
* Bài tập 3.
Tích hợp với VB đã học => Đọc sách là
cần thiết song phải chọn lọc sách để đọc.
* Bài tập 4.
Tham khảo SGK T22
4. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức tổng hợp => Vận dụng khi viết văn nghị luận.
5. Hướng dẫn học bài:
- Làm bài tập 4 vào vở BT.
- Giờ sau soạn Tiếng nói của văn nghệ.
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 96-97
Bài 19 Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Hiếu được ND của VN và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống của con người
qua đoạn trích NL ngắn giàu hình ảnh của nhà văn N. Đ.Thi.


2. Tích hợp với phần TV ở bài: Các thành phần biệt lập (tình thái, cảm thán) với TLV ở
phần: Nghị luận XH (NL về một sự việc, hiện tượng đời sống), với bài ý nghĩ văn
chương (lớp7).
3. Rèn kỹ năng đọc: Hiếu và phân tích VB NL.

* Chuẩn bị của thầy và trò:
- Chân dung Nguyễn Đình Thi.
- Toàn văn bài viết: Mấy vấn đề văn học - hoặc tuyển tập Nguyễn Đình Thi.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
?. T/g Chu Quang Tiềm đã phân tích tác hại của việc đọc sách hiện nay ra sao?
?. Em nhận được lời khuyên nào của T/g về cách đọc sách và chọn sách?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Tiết 1
?. Bài “Ý nghĩa văn chương” đã học ở lớp 7, ai là T/g? Thuộc kiểu loại NL gì? ND
chính của VB đó?
- T/g Hoài Thanh - Kiểu NL văn chương.
- ND: Nói về nguồn gốc cốt yếucủa văn chương - tác dụng của văn chương: Làm đẹp,
làm hay cho các thứ bình thường - làm giàu cho LS nhân loại.
=> GV dẫn nói với Nguyễn Đình Thi và bài: Tiếng nói của Văn Nghệ.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu chung VB.
?. Nêu những nét chính về T/g?
1. Tác giả.
- GV giới thiệu bổ sung: ông từng là nhà - Quê ở HN.
quản lý LĐVN VN nhiều năm (tổng TK - Sinh 1924-2003 là nhà nghệ sĩ đa tài:
hội nhà văn VN hơn 30 năm).
văn, thơ, nhạc, lý luận phê bình VH.
?. VB được viết trong thời điểm nào?
- Được nhà nước trao giải thưởng HCM
- Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
năm 1996.

+ GV hướng dẫn đọc: Mạch lạc, rõ rang, 2. Tác phẩm.
diễn cảm các dẫn chứng thơ.
- VB viết năm 1948, in trong cuốn “Mấy
- GV đọc trước một đoạn - gọi HS đọc.
vấn đề VH” xuất bản năm 1956.
=> Nhận xét - sửa cách đọc.
3. Đọc VB.
+ GV kiểm tra một số từ.
+ Từ khó: SGK.
?. Chỉ ra phương thức biếu đạt của VB?
4. Phương thức biểu đạt của VB.
?. Bài nghị luận này phân tích ND gì?
Nghị luận XH.
?. Tìm bố cụ VB và tóm tắt hệ thống luận + Nội dung: Phản ánh sự thể hiện của VN,
điểm?
khẳng định sức mạnh lớn lao của nó đối
* Hoạt động 2.
với đời sống con người.
?. Luận điểm 1 trình bày vấn đề gì?
4. Bố cụ: 3 phần.
?. Mở đầu luận điểm T/g đã đưa ra một - Từ đầu … tân hồn: ND của VN.
nhận định như thế nào?
- Tiêp … trang giấy: Tiếng nói của VN.
“ Anh gửi vào … sống xung quanh”.
- Còn lại: Sức mạnh của VN.
=> Không chỉ phản ánh khách quan mà II. Phân tích VB.
còn biểu hiện chủ quan của người sáng 1. LĐ1: nội dung phản ánh, thể hiện của


tạo.

?. Để chứng minh cho nhận định trên, t/g
đã phân tích những dẫn chứng VH nào?
Phân tích
?. Tác dụng của những dẫn chứng đó?
- Làm ta rung động trước vẻ đẹp của TN
-> cảm nhận sự sống tươi trẻ luôn tái sinh

- Người đọc bang khuâng thông cảm trước
cái chết của An-na….
Tiết 2.
?. Bản chất của những lời gửi, lời nhắn đó
là gì?
GV phân tích những câu văn so sánh -> rút
rabài học triết lý từ cái tài, từ chữ tâm,
lòng
bác ái …
?. Qua những TPVN ta hiểu những điều t/g
muốn nói ở hai nghệ sĩ này là gì?
?. Từ đó, em thấy ND của VN khác với
ND các môn KHXH khác như Ls, địa lý,
XH học, luật học như thế nào?
=> Các môn học này khám phá, miêu tả,
đúc kết các hiện tượng tự nhiên hay XH,
các quy luật khách quan.
?. Nêu luận điểm 2?
?. T/g đã phân tích tác động của VN đến
cuộc sống con người qua những VD điển
hình nào?
?. Em có nhận xét gì về lập luận của t/g?
?. Từ đó t/g muốn ta hiểu sức mạnh kỳ

diệu nào của VN?
+ Định hướng phân tích.
- VN giúp chúng ta sống đầy đủ hơn,
phong phú hơn với cuộc đời và chính
mình.
- TPVN giúp con người vui lên, biết thông
cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất
vả và cực nhọc.
?. Em hình dung cuộc đời không có VN,
đời sống con người sẽ như thế nào?
?. Tiếng nói của VN đến với người đọc
bằng cách nào mà có khả năng kỳ diệu đến
như vậy?

VN.
- Nhận định: VN không chỉ phản ánh hiện
thực khách quan mà còn thể hiện tư tưởng,
tình cảm của người nghệ sĩ.
- Phân tích hai dẫn chứng tiêu biểu của hai
tác giả vĩ đại của DT và TG.
+ Hai câu thơ tuyệt vời trong truyện Kiều
của Nguyễn Du.
+ Cái chết của An-na-ca-rê-nhi-na - trong
TP cùng tên Jônxtôi.
- T/g đi sâu bàn ND của VN - tư tưởng,
tình cảm của nghệ sĩ gửi gắm trong TP.
=> TPVN không cất nên lời triết lý khô
khan mà nó chứa đựngnhững say sưa, vui,
buồn, yêu, ghét, mở rộng của các nghệ sĩ
-> mang cho người đọc những sự rung

động ngỡ ngàng những điều tưởng chừng
rất quen thuộc.
=> ND văn nghệ: Tập trung khám phá
miêu tả chiều sâu tính cách, số phận con
người, TG bên trong tâm lý, tâm hồn con
người -> qua cái nhìn của người nghệ sĩ.
2. LĐ2: Con người cần tiếng nói của VN:
- Lập luận phân ticchs qua những dẫn
chứng:
+ Người đàn bà quê lam lũ … ->họ biến
đổi khi hát ru, hát nghẹo.
+ Những câu ca dao -> lay động tình cảm.
=> Lập luận từ luận chứng cụ thể qua
những TPVH và thực tế đồi sống.
Kết hợp NL với miêu tả và tự sự.
=> Sức mạnh của VN: Đem lại niềm vui
cho những người nghèo khổ, đem lại tình
yêu cuộc sống cho tâm hồn con người.
3. LĐ3: Sức mạnh của VN và khả năng kỳ
diệu của nó.
- Sức mạnh riêng của VN bắt nguồn từ ND
của nó và con đường của nó đến với người
đọc, người nghe.
- Khẳng định tác dụng của NT:
+ NT là tiếng nói của tình cảm ...
+ NT nói nhiều đến tư tưởng …
=> VN giúp con người tự nhận thức mình,
tự XD mình.



Bổ sung SGV T18
III. Tổng kết.
* Hoạt động 3:
- Về bố cụ: Chặt chẽ, hợp lý, cách viết tự
?. Trình bày cản nhận của em về cách viết nhiên.
bài văn NL của T/g qua bài viết này?
- Cách viết giàu hình ảnh dẫn chứng trong
GV thâu tóm ý chính.
thơ văn và đời sống, các ý kiến nhận định
có tính thuyết phục.
- Giọng văn chân thành, say sưa, nhiệt
hứng dâng cao.
* Ghi nhớ: SGK T17
4. Củng cố.
?. Cách viết VB này có gì giống và khác so với VB “Bàn về đọc sách”.
- Giống nhau: Lập luận từ những luận cứ, luận chứng.
- Khác nhau: Bài “Tiếng nói của VN” có sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng
hợp lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm.
5. Hướng dẫn học bài.
- Làm BT trong SGK vào giấy kiểm tra.
- Giờ sau học TV – TLV.
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 98
Các thành phần biệt lập.
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm các thành phần biệt lập của câu.
2. Tích hợp với văn qua VB “Tiếng nói của VN” với TLV ở bài “Nghị luận về một sự
vật, hiên tượng đời sống”.

3. Kỹ năng: Nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu.
* Chuẩn bị: Bảng phụ - phiếu học tập.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
?. Thế nào là khởi ngữ? Tìm 5VD có sử dụng khởi ngữ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1. Hình thành khái niệm I. Thành phần hình thái.
thành phần hình thái.
1. Ví dụ.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu VD qua bảng 2. Nhận xét.
phụ.
a, … chắc …
?. Chỉ ra những từ in đậm trong hai VD b, … có lẽ …
trên?
- Thể hiện nhận định của người nói (người
?. Các từ chắc, có lẽ thể hiện nhận định cha) đối với sự việc được nói trong câu
của ai? Nói về việc gì nêu ở trong câu?
(đứa con gặp cha).
?. Từ nào thể hiện sự tin cậy cao trong câu - Từ “chắc” thể hiện sự tin cậy cao.
nói?
- Từ “có lẽ” thể hiện sự tin cậy thấp.
?. Từ nào thể hiện sự tin cậy thấp?
=> Nếu không có từ in đậm thì sự việc nói


?. Nếu không có từ in đậm thì nghĩ sự việc
của câu chứa chúng có khác đi không?

?. Hai từ này được dùng trong câu có tác
dụng gì?
?. Hai từ này có tham gia vào việc diễn đạt
nghĩ sự việc của câu không?
=> GV kết luận: Đó là các từ tnh thái.
?. Nêu khái niệm thế nào là TP tình thái?
* Hoạt động 2.
?. Chỉ ra các từ in đậm?
?. Các từ in đậm trong những câu trên có
chỉ sự vật, sự việc gì không?
?. Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà ta
hiểu người nói kêu “ồ” hoặc kêu “trời ơi”.
?. Các từ in đậm này dung để làm gì?
=> GV KL: Đó là thành phần cảm thán
trong câu.
?. Khái niệm thế nào là TP cảm thán trong
câu? Cho VD?
?. Thành phần này có tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa của câu hơn?
?. Mục GN có mấy ND k/t?
* Hoạt động 3.
?. Tìm các TP tình thái, cảm thán trong các
câu sau?
?. Xếp các TP tình thái theo trình tự tăng
dần độ tin cậy?

trong câu vẫn không thay đổi.
=> Tác dụng: Thể hiện cách nhìn của
người nói đối với sự việc được nói đến
trong câu.

- Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa
của câu.
II. Thành phần cảm thán.
1. Ví dụ.
a, ồ
b, Trời ơi
2. Nhận xét:
- Các từ trên không chỉ sự vật sự việc gì
trong câu.
=>Nhờ phần căn tiếp của những tiếng này
-> giả thích cho người nghe tại sao người
nói cảm thán.
=> Tác dụng: Giãi bày nỗi long, bày tỏ tâm
lý của người nói (vui, buồn, mừng, giân).
* Ghi nhớ: SGK T18.
II. Luyện tập.
+ BT1:
a, TP tinhg thái: có lẽ.
b, TP cảm thán: chao ôi.
c, TP tình thái: hình như.
D, TP tình thái: chả lẽ.
+ BT2.
Dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ
chắc là, chắc hẳn, chắc chắn …
+ BT3.
- Từ “chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất.
- Từ “hình như” có độn tin cậy thấp nhất.
- Từ “chắc” có thể diễn đạt ra 2 khả năng:
+ Thứ nhất: Do tính huyết thống thì sự
việc diễn ra như vậy.

+ Thứ hai: Do thời gian và ngoại hình
thì sự việc diễn ra khác đi.

4. Củng cố.
- Hệ thống khắc sâu kiến thức.
5. Hướng dẫn học bài.
- Học nắm được khái niệm – làm bài tập còn lại.
- Giờ sau làm bài TLV - học TLV.
C. Rút kinh nghịêm giờ dạy.
Ngày soạn:

Ngày giảng:


Tiết 99
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Nắm được cách làm bài về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Tích hợp với VB “Tiến nói của VN” với TV ở bài “Các thành phần biệt lập”.
3. Kỹ năng viết một bài văn NLXH.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: làm BT2 SGK T12.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,
?. Đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tượng hiện tượng đời sống.
gì trong VB?

1. Đọc văn bản: Bệnh lề mề.
?. Bản chất của hiện đó là gì?
2. Nhận xét.
?. Chỉ ra bố cụ của VB, nêu ND từng - Bàn luận về hiện tượng lề mề - “giờ cao
phần?
su” trong cuộc sống.
?. Em có nhận xét gì về bố cục này?
- Bản chất của hiện tượng là thói quen
- Mạch lạc, có luận điểm, luận cứ, lập luận thiếu VH của những người không có lòng
phù hợp.
tự trọng và tôn trọng người khác.
?. Nêu những biếu hiện của bệnh lề mề?
* Bố cụ: 3 phần.
?. T/g phân tích nguyên nhân của căn bệnh - Phần 1: Đoạn đầu: Nêu hiện tượng.
này như thế nào?
- Phần 2: Đoạn 2-3-4: Nêu biểu hiện,
?. Theo T/g bệnh lề mề có tác hại gì?
nguyên nhân, tác hại.
?. Tại sao phải kiên quyết chống bệnh lề - Phần 3: Đoạn 5: Phương pháp chống căn
mề?
bệnh lề mề.
=> GV KL: Đây là một VB NL về một sự * Phân tích:
việc, hiện tượng đời sống.
- Biểu hiện lề mề: Sai hẹn, đi chậm, không
?. Cho biết thế nào là NL về một sự việc, tôn trọng người khác.
hiện tượng đời sống?
- Nguyên nhân: Coi thưởng việc chung,
?. Yêu cầu về ND của bài NL này như thế thiếu tự trọng, tôn trọng người khác.
nào?
- Tác hại: Không bàn bạc công việc thấu

?. Về hình thức bài viết này ra sao?
đáo, làm mất thời gian của người khác, tạo
Chốt lại mục GN.
một thói quen kém VH.
* Hoạt động 2:
- Phải kiên quyết chống bệnh lề mề vì:
? Thảo luận về các sự việc, hiện tượng tốt cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi người
đáng biểu dương cảu các ban trong nhà phải tôn trọng và hợp tác với nhau. Làm
trường và ngoài XH?
việc đúng giời thể hiện tác phong của
Gợi ý:
người có VH.
- Giúp bạn học tập tốt: do bạn yếu kém * Ghi nhớ:
hoặc gia đình khó khăn.
II. Luyện tập.
- Bảo vệ cây xanh … ( XD môi trường * BT1
xanh-sạch-đẹp)
+ VD.
Gợi ý:
- Giúp bạ học tập tốt.


Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của
việc hút thuốc lá đáng để viết một bài NL
vì:
- Thứ nhất: Nó liên quan đến sức khoẻ của
mỗi cá nhân người hút, đến sức khoẻ cộng
đồng và vấn đề giống nòi.
- Thứ hai: Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ
môi trường, khói thuốc lá gây bệnh cho

những người không hút đang sống xung
quanh người hút.
- Thứ ba: Nó gây tônd kém tiền bạc cho
người hút.
4. Củng cố.
- Khắc sâu kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn học bài.
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
C. Rút kinh nghiêmk giờ dạy.

- Góp ý phê bình khi ban mắc khuyết
điểm.
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà
trường.
- Giúp các gai đình TB-LS.
- Nhường chỗ cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ
mang thai khi đi tàu, xe ô tô.
- Trả lại của rơi cho người bị mất.
* BT2

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 100
Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Nắm vững được cách làm bài.
2. Tích hợp với các VB NL đã học.
3. Rèn luyện kỹ năng làm bài.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.

1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
?. Khái niện về một sự việc, hiện tượng đời sống.
?. Làm BT2 SGK T21.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I. Đề bài về một sự việc, hiện tượng đời
- GV giới thiệu các đề bài SGK.
sống.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu.
- Tìm hiểu các đề bài.
?. Em thấy các đề bài trên có điểm gì - Nhận xét:
giống nhau?
+ Điểm giống nhau: Các đề bài thuộc thể
?.Chỉ ra các cụm từ nêu mệnh lệnh của đề loại NL.
bài?
+ Cấu tạo của đề: Phần trước nêu một sự
?. Mỗi em hãy tự ra một đề bài NL tương việc, hiện tượng - phần sau nêu mệnh lệnh
tự?
làm bài như: “Nêu suy nghĩ của mình”,
- Gọi HS đọc - cho HS khác nhận xét, sửa “Nêu ý kiến”, “Nhận xét suy nghĩ…”,
chữa.
“Bày tỏ thái độ” …


* Hoạt động 2:
?. Muốn làm bài NL phải trải qua những
bước nào?

(Giới thiệu 4 bước SGK).
=> Áp dụng vào đề, hướng dẫn HS tìm
hiếu
?. Đề thuộc loại gì?
?. Đề nêu một sự việc, hiện tượng gì?
?. Yêu cầu của đề?
?. Nghĩa là người như thế nào? Làm những
việc gì?
?. Vì sao Thành đoàn HCM lại phát động
phong trào học tập theo bạn Nghĩa?
?. Việc làm của Nghĩa có khó không?
?. Nếu mọi HS đều làm như Nghĩa thì đời
sống sẽ như thế nào?
- GV giới thiệu dàn ý SGK.
=> Yêu cầu HS cụ thể hoá các mục nhỏ
thành dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm ở
trên?
* Tổ chức HS viết 3 nhóm.
- Nhóm 1: Viết mở bài.
- Nhóm 2: Viết ý 1 thân bài.
- Nhóm 3: Viết kết bài.
=> Gọi một số em đọc đoạn đã viết.
?. Khi đã làm song bài, cần làm gì cho bài
viết đạt kết quả cao hơn?
+ GV tổng kết bài học.
?. Các bước tiến hành làm tốt bài NL về
một sự việc, hiện tượng đời sống?
?. Dàn bài chung của dạng này?
?. Khi viết bài cần chú ý đến vấn đề gì?
+ GV gợi dẫn để HS lập dàn ý.


II. Cách làm bài NL về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
+ Tìm hiểu đề:
- Thể loại NL.
- Nêu một sự việc, hiện tượng đáng khen
ngợi về một HS: Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu suy nghĩ về hiện tượng ấy.
+ Tìm ý:
- Nghĩa là một người biết thương mẹ, giúp
đỡ mẹ trong công việc đồng áng.
- Là người biết kết hợp học với hành.
- Là người biết sang tạo trong công việc:
Thụ phấn cho bắp, làm tời kéo nước cho
mẹ…
=> Học tập ở Nghĩa: yêu cha mẹ, học hỏi
sang tạo trong LĐ, kết hợp học với hành,
làm việc nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn.
2. Lập dàn ý: SGK
3. Viết bài.
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa.
- Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt.
- Chú ý liên kết mạch lạc giữa các câu
trong đoạn và các phần của bài văn.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.
- Lập dàn ý cho đề 4 - mục 1 (SBT- T13)

4. Củng cố.

- Hệ thống kiến thức, kỹ năng làm bài.
5. Hướng dẫn học bài.
- Làm bài tập vàcchuẩn bị cho bài sau.
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày soạn:
Tuần 21.

Ngày giảng:


Bài 19-20
Tiết 101: Chương trình địa phương
(Phần tập làm văn)
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về văn NL nói chung, NL về một sự việc, hiện tượng XH
nói riêng.
2. Tích hợp với VB văn và các bài TV đã học.
3. Kỹ năng: Rèn luyện cách viết một bài NL về một vấn đề hiện tượng XH ở địa
phương.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
?. Cách làm bài NL về một sự việc, hiện tượng đời sống? Làm BT về nhà.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
1. Xác định những vấn đề cần viết ở địa phương.
- GV hướng dẫn HS làm a, Vấn đề môi trường:
công việc chuẩn bị.

- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như lũ lụt,
* Hoạt động 2:
hạn hán.
GV hướng dẫn tìm hiểu - Hậu quả của việc phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu
một số VB tham khảo để không khí đô thị.
chuẩn bị bài viết ở nhà.
- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ ( bao bì, lilông, chia lọ
bằng nhựa tổng hợp …) đối với việc canh tác trên đồng
ruộng ở nông thôn .
b, Vấn đề quyền trẻ em:
- Sự quan tâm của chính quyền địa phương: XD và sửa
chữa trường học, nơi vui chơi giả trí, giúp đỡ những trẻ
em khó khăn …
- Sự quan tâm của nhà trường: XD khung cảnh SP, tổ chức
dạy học và các hoạt động tham quan ngoại khoá …
- Sự quan tâm của gia đình: Cha mẹ có làm gương cho con
cái hay không, có biểu hiện bạo hành hay không?
c, Vấn đề XH:
- Sự quan tâm giúp đỡ với các gia đình chính sách (TB,
LS, bà mẹ VN anh hung) những gia đình có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn (bị thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo …).
- Những tấm gương sáng về đức hy sinh, lòng nhân ái của
người lớn và trẻ em.
- Những vấn đề tham những, tệ nạn XH …
2. Xác định cách viết.
a, Yêu cầu nội dung:
- Sự vật, hiện tượng phải mang tính chất phổ biến trong
XH.
- Trung thực, có tính XD, không sáo rỗng, không cường



điệu.
- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và
có sức thuyết phục.
- ND bài viết giản dị, dễ hiểu, tránh dài dòng.
b, Yêu cầu cấu trúc:
- Bài viết đủ 3 phần: MB, TB, KB.
- Bài viết có đủ các luận điểm, luận cứ, lập luận rõ rang.
STK T50-51
4. Củng cố.
- Khắc sâu kỹ năng làm bài.
5. Hướng dẫn học bài.
- Làm bài ở nhà, chuẩn bị cho bài 128 - tiết 143.
- Giờ sau VB: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.
- Vũ Khoan A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách, lối sống và
thói quen của người VN. Yêu cầu phải gấp rút khắc phục cái yếu, hình thành những đức
tính, lối sống và thói quen nói mới để đưa đất nước vào CNH - HĐH trong TKỷ XXI.
2. Tích hợp với TV ở: Các TP biệt lập - với TLV ở: Chương trình địa phương.
- Tìm hiểu thói quen và lối sống của người VN trên báo chí, ở địa phương, ở trường.
3. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, phân tích VB NL.
* Chuẩn bị của thày và trò: Cuốn sách “Một góc nhìn của tri thức”. - Tập I_ NXB
TPHCM_2002.
II. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra.

?. Theo T/g Nguyễn Đình Thi, ta có thể nói như thế nào về sức mạnh kỳ diệu của VN?
?. Nêu VD về một TPVN mà em yêu thích?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động cảu thày và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu chung văn bản.
?. Giới thiệu những nét chính về T/g và 1. Tác giả - tác phẩm.
hoàn cảnh ra đời TP?
- Tác giả: Vũ Khoan.
?. Em hiểu gì về nhan đề VB?
- Tác phẩm: Viết 2001.
?. Vì sao gọi bài viết này là VB NL XH?
+ Nhan đề VB: Chú thích SGK T178.
- VB bàn về vấn đề KT Xh mà con người + Phương thức biểu đạt: NLXH - giáo dục
đang quan tâm.
- NL giả thích.
=> GV hướng dẫn đọc (có thể kết hợp với + Đọc VB
quá trình phân tích VB).
- Từ khó: SGK


?. Hãy chỉ ra bố cụ của VB?
- Từ đầu … TK mới.
- ………. đố kỵ nhau.
- Còn lại.
* Hoạt động 2:
?. Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề
của T/g?
?. Vấn đề đó tác động đến đối tượng nào?

?. ND tác động?
?. Mục đích tác động?
?. Theo em vấn đề T/g đưa ra có cần thiết
không? Vì sao?
=> T/g là người nhìn xa trông rộng, lo lắng
cho tiền đồ của đất nước.
?. T/g bàn luận theo mấy luận điểm?
?. Xác định luận điểm 1?
?. VB NL được viết vào thời kỳ nào của
DT và LS?
?. Vì sao t/g cho rằng: Trong thời khắc như
vậy ai ai cũng chuẩn bị hành trang bước
vào TK mới?
?. Để chuẩn bị cho sự phát triển KT mới
T/g đã nêu ra những yêu cầu khách quan
và chủ quan nào?
=> Đó là hiện thực khách quan là sự phát
triển tất yếu của đời sống KT TG.
?. Chỉ ra các yêu cầu chủ quan?
=> Yêu cầu nảy sinh từ nội bộ nền
KTnước ta trước những đò hỏi mới của
thời đại.
?. Vì sao trong đoạn văn T/g dung nhiều
thuật ngữ KT-CT khi lập luận vấn đề?
?. Tác dụng của cách lập luận này?
?. từ đó việc chuẩn bị hành trang vào TK
mớí được KL như thế nào?
?. Tóm tắt những điểm mạnh của con
người VN theo nhận xét của T/g?
?. Những điểm mạnh đó có ý nghĩa gì

trong hành trang của người VN bước vào
TK mới?
?. Tóm tắt những điểm yếu của con người
VN theo cách nhìn của T/g?
?. Những điểm yếu này gây cản trở gì cho
chúng ta bước vào TK mới?

+ Bố cụ: 3 phần
- Phần 1: Nêu vấn đề: Chuẩn bị hành trang
vào TK mới.
- Phần 2: Giải quyết vấn đề: 2 luận điểm;
+ Những đòi hỏi của TK mới.
+ Những cái mạnh cái yếu của người
VN.
- Phần 3: Kết thức vấn đề: Việc quyết định
đầu tiên của thế hệ trẻ VN.
II. Phân tích văn bản.
1. Phần 1: Đặt vấn đề.
- Ngắn ngọn: Nêu được luận điểm trung
tâm.
- Tác động đến đối tượng lớp trẻ VN.
- ND: nhận ra cái mạnh, cái yếu cảu người
VN.
- Mục đích: Rèn luyện thói quen tốt để
bước vào TK mới.
=> Vấn đề cần thiết -> tính thời sự cấp
bách, chúng ta chuẩn bị hội nhập nền
KTTG -> đưa đất nước tiến lên.
2. Phần 2: Giải quyết vấn đề.
a, LĐ1: Những đòi hỏi của TK mới.

- Thời điểm: 2001 (Tết Tân Tị) -> nhân
loại bước vào một thiên niên kỷ mới (TK
XXI).
- Vì: Mùa Xuân là thời điểm đầy niềm vui,
hy vọng của mỗi con người và DT.
- Thế kỷ và thiên niên kỷ mới đầy hứa hẹn
và thử thách đối với con người.
+ Yêu cầu khách quan:
- Sự phát triển KH-CN.
- Sự giao thoa hội nhật giữa các nền
KT.
+ Yêu cầu chủ quan: nước ta cung một lúc
giải quyết 3 nhiệm vụ.
- Thoát khỏi tình trạng KT lạc hậu.
- Đẩy mạnh CNH-HĐH.
- Tiếp cận với KT tri thức.
=> Cách lập luận sử dụng thuật ngữ KTCT -> có tác dụng diễn đạt thông tin KT
mới nhanh gọn, dễ hiểu.
* Kết luận: Bước vào TK mới mỗi người
chúng ta cũng như tàon nhân loạicần chuẩn


?. Ở luận điểmnày cách lập luận của T/g
có gì đặc biệt?
?. Tác dụng cách lập luận đó?
?. Điều đó cho thấy dụng ý của T/g như
thế nào?
?. T/g đã nêu yêu cầu nào trong việc chuẩn
bị hành trang vào TK mới?
?. Khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định là

tác động đến thế hệ nào?
* Hoạt động 3:
?. Em hiểu được gì sau khi học song VB?
- GV thâu tóm kiến thức - HS đọc ghi nhớ.

bị hành trang trước yêu cầu phát triển cao
của KT.
b, LĐ2: Những điểm mạnh và điểm yếu
cảu con người VN.
+ Điểm mạnh:
- Thông minh nhạy bén với cái mới.
- Cần cù sang tạo.
- Đùm bọc, đoàn kết.
- Thích ứng nhanh.
=> Đáp ứng được yêu cầu sang tạo của sự
phát triển KT trong Xh hiện đại.
+ Điểm yếu:
- Yếu về kiến thức cơ bản và năng lực
thực hành.
- Thiếu đức tính tính tỉ mỉ và kỷ luật
LĐ, thiếu coi trọng quy trìng công
nghệ.
- Đố kị trong làm KT.
- Kì thị trong KD, sùng ngoại, coi
trọng chữ tín …
=> Gây cản trở:
- Khó phát huy trí thông minh, không
tương tác với nền KT CNH-HĐH, khó
khăn trong quy trình KD và hội nhập.
=> Cách lập song song giữa các luận cứ:

Cái mạnh - cái yếu -> dễ hiểu với nhiều
người đọc.
* KL: Người VN không chỉ biết tự hào về
truyêng thống mà còn phải khắc phục yếu
kém của mình.
3. Kết thúc vấn đề.
- Yêu cầu: Lấp đầy hành trang bằng những
điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.
=> Lo lắng, tin yêu và hy vọng thế hệ trẻ
VN sẽ chuẩn bị tốt hành trang vào TK mới.
III. Tổng kết.
* Ghi nhớ: SGK T30

4. Củng cố.
?. Em học tập được gì về cách viết bài NL của T/g?
Gợi ý: - Bố cục mạch lạc: + Quan điểm rõ rang.
+ Lập luận ngắn gọn.
+ Sử dụng thành ngữ, tực ngữ.
5. Hướng dẫ học bài.
- Làm 2 BT SGK T31.


- Giờ sau viết bài số 5.
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 103: Các thành phần biệt lập
( tiếp theo)
A. Kết quả cần đạt:
1. Kiến thức: Nhận diện được các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú trong

câu.
2. Tích hợp với VB: Chuẩn bị hành trang, với TLV: NL về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
3. Rèn luyện kỹ năng phân tích và sử dụng TP goi - đáp, phụ chú.
* Chuẩn bị: Hệ thống bảng phụ, phiếu học tập của HS.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
?. Thế nào là thành phần biệt lập? Nêu TP tình thái và TP cảm thán?
?. Làm BT 3 T19.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I. Thành phần gọi – đáp.
?. Chỉ ra các từ in đậm trong 2 VD trên?
1. Ví dụ.
?. Trong 2 từ trên, từ nào dung để gọi, từ a, - Này,
nào dùng để đáp?
b, - Thưa ông,
?. Những từ dùng để gọi người khác, hay 2. Nhận xét.
đáp lại lời người khác có tham gia vào việc - Này, -> dùng để gọi.
diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? - Thưa ông, -> dùng để đáp.
?. Trong các từ đó, từ nào được dung để => Các từ này không tham gia vào việc
tạo lập cuộc thoại? Từ nào được dung để diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
duy trì cuộc thoại đang diễn ra?
- Từ “này” dùng để thiết lập quan hệ giao
=> GV KL: Các từ đó được gọi là TP gọi - tiếp.
đáp.
- Cụm từ “thưa ông” có tác dụng duy trì sự
?. KL thế nào là TP gọi đáp?

giao tiếp.
* Hoạt động 2:
* Ghi nhớ 1 (SGK).
?. Chỉ ra các từ ngữ in đậm?
II. Thành phần phụ chú.
?. Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa 1. Ví dụ.
của sự việc mỗi câu trên có thay đổi a, - và cũng là đứa con duy nhất của anh,
không? Vì sao?
b, … tôi nghĩ vậy, …
GV: Điều này chứng tỏ TP phụ chú không 2. Nhận xét.
tham gia vào cấu trúc cú pháp của câu => - Bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc trong các
nó là thành phần bịêt lập.
câu trên không thay đổi.
?. Xét VDa, những từ ngữ in đậm được - VDa: … chú thích cho “đứa con gái đầu
thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?
long”.
?. Cụm từ in đậm chú thích cho điều gì?
- VDb: … chỉ việc diễn ra trong tâm trí
?. Nhận xét về vị trí của các TP này?
riêng của ông giáo.


=> GV KL: Cỏc t ng ú l TP ph chỳ.
?. Kt lun nh th no v TP ph chỳ?
=> GV thõu túm kin thc.
* Hot ng 3:
?. Tỡm TP gi ỏp -> ch ra quõn h gia
ngi gi v ngi ỏp?
?. Tỡm TP goi ỏp?
?. Tỡm TP ph chỳ, cho bit chỳng b sung

cho iu gỡ?
+ Gi ý:
a, Ph chỳ: K c anh -> gii thiu cm
t mi ngi?
b, Ph chỳ: Cỏc thy ngi m ->
gii thiu cho cm t nhng ngi nm
gi chỡa khúa ca cỏnh ca ny.
c, Ph chỳ: Nhng ngi ch TK mi
- gii thi cm t lp tr.
d, TP ph chỳ: Cú ai ng -> s ngc
nhiờn ca ngi vit tr tỡnh tụi.
e, TP ph chỳ: Thng thng quỏ i
thụi -> tớnh cht trỡu mn ca ngi vit
tr tỡnh tụi vi ngũi vit cụ bộ nh
bờn.
4. Cng c.
- GV khc sõu, h thng ton bi.
- Vn dng cỏch vit khi lm vn.
5. Hng dn hc bi.
- Lm bi tp cũn li.
- Gi sau hc - son VB: Súi v cu
C. Rỳt kinh nghim gii dy.

=> V trớ: Thng t v trớ 2 du gch
ngang, hai du phy 2 du () hoch sau
du hai chm.
* Ghi nh 2: SGK T32.
III. Luyn tp.
+ BT1:
a, T dựng gi: - Ny,

b, T dựng ỏp: - Vy,
c, Quan h trờn - di.
d, Thõn mt, hang xúm, lỏng ging gn gi
cựng cnh ng.
+ BT2:
a, Cm t dung gi: Bu i,
b, i tng hng ti ca s gi: tt c
cỏc thnh viờn trong cng ng ngi Vit
+ BT3

Ngy son:
Tit 104 105:

Ngy ging:

Viết bài Tập làm văn
số 05 Nghị luận xã hội

A. Mc tiờu cn t:
- ễn li tng hp kin thc ó hc v vn ngh lun.
- Tớch hp cỏc kin thc ó hc v vn, TV, TLV.


- Kiểm tra kỹ năng viết VBNL về một sự việc, hiện tượng XH (Tìm ý, trình bày, diễn
đạt, dung từ, đặt câu).
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiển tra: Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
* Đề bài:

- Đề 1: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của NDVN, anh hung giải phóng dân tộc, danh nhân
VH TG. Hãy viết bài văn nêu nên suy nghĩ của em về người.
- Đề 2: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công
cộng. Ngồi trên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. Em hãy
đặt ra một nhan đề để gọi tên hiện tượng ấyvà viết bài văn nêu nên suy nghĩ của mình.
* GV nhắc lại những yêu cầu của bài văn NLXH.
- Phải phát hiện được vấn đề trong các sự việc, hiện tượng cần NL.
- Bài làm cần có một nhan đề tự đặt phù hợp với ND.
- Bài làm có luận điểm rõ rang, có luận cứ, luận chứng và lập luận phù hợp nhất quán.
- Các phần MB, TB, KB phải có cấu trúc rõ rang và liên kết chặt chẽ.
- Bài tự viết, không sao chép ở các sách mẫu, bài văn mẫu.
4. Thu bài:
- Kiểm tra bài theo sĩ số lớp:
5. Hướng dẫn học bài.
- Giờ sau học TV.
C. Rút kinh nghiệm giờ viết bài.
Ngày soạn:
Tuần 22

Ngày giảng:

Chã sãi vµ Cõu
trong th¬ ngô ng«n cña La Ph«ng T
en
Tiết 106 -107:

A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: HS nắm được đoạn NLVH đã dùng BP so sánh hai hình tượng con Cừu và
con chó Sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những dòng viết của nhà KH
Buy Phỏng về 2 con vật nhằn làm nổi bật đặc trưng sáng tác của văn chương NT, in

đậm dấu ấn cách nhìn cách nghĩ riêng của nghệ sĩ.


2. Tích hợp với TLV ở: NL về một vấn đề tư tưởng đạo lý vơi TV ở TP gọi – đáp, phụ
chú, làm bài liên kết câu, liên kết đoạn văn. Phần văn ở bài: Thơ ngụ ngôn của La
Phông Ten - Thỏ và rùa, Lão nông vác các con.
3. Rèn luyện kỹ năng phân tích luận điểm, luận chứng trong văn NL. So sánh cách viết
của nhà văn và nhà KH về cùng một đối tượng.
* Chuẩn bị của GV:
- Chân dung của La Phông Ten, một số bản dịch các bài thơ của ông.
B. Tiến trình hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
?. Em hiểu được gì qua văn bản “Chuẩn bị hành trang vào TK mới”.
3. Bài mới: Giới thiệu bài – tích hợp với VB “Tiếng nói của VN” để thấy được sự sang
tạo của các nghệ sĩ trong sáng tác.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I. Đọc - tìm hiểu chung VB.
?. Nêu những nét chính về T/g Hi-pô-lit
1. Tác giả.
Ten?
?. Nêu xuất xứ của VB?
- H.Ten là một triết gia người Pháp TK
?. VB thuộc thể loại gì? Vì sao em lại xác
XIX. Là tác giả nghiên cứu VH nổi tiếng:
định như vậy?
- GV hướng dẫn đọc: có thể cả bài đọc La-Phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông.
thêm (T41).

2. Tác phẩm.
- Chú ý 3 giọng đọc:
+ Trích thơ ngụ ngôn La Phông Ten.
- VB được trích từ chương II - phần II của
+ Đoạn văn nghiên cứu của Buy Phông.
công trình nghiên cứu đó.
+ Lời luận chứng của H.Jen.
?. Em hiểu bố cụ của VB này như thế nào? 3. Thể loại.
* Hoạt động 2:
Nghị luận văn chương.
GV kẻ bảng – HS theo dõi.
?. Dưới con mắt của nhà KH Buy Phông 4. Đọc VB.
thì Cừu là con vật như thế nào?
5. Bố cục: 2 phần.
?. Trong con mắt của nhà thơ thì Cừu có
phải là con vật đần độn, sợ hãi không? Vì a, Từ đầu … tốt bụng như thế.
sao?
b, Còn lại.
+ Gợi ý:
?. Ngoài những đặc tính Buy Phông tả II. Phân tích văn bản.
thì Cừu của La Phông Ten có đặc điểm gì
1. Hình tượng của Cừu dưới ngòi bút của
khác?
=> GV định hướng phân tích.
La Phông Ten và Buy Phông.
?. Theo LaPhông Ten thì chó Sói có hoàn
* Dưới con mắt của Buy Phông (nhà XH).
toàn là tên bạo cháu khát máu và đáng ghét
không? Vì sao?
- Cừu là con vật đần độn, sợ hãi, thụ động,

?. Theo quan điểm của Buy Phông thì chó
không biết chốn tránh nguy hiểm.
Sói như thế nào?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×